Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ

110 77 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN MINH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VƠ CƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HĨA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tình giảng dạy, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đại khoa học Giáo dục nói chung Hóa học nói riêng Đặc biệt, chúng tơi chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường, thầy không quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường THCS Song Liễu trường THCS Hà Mãn – huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh có nhiều giúp đỡ tác giả trình tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Minh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng…… vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ TƯ DUY …… 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.3 Phân loại tập hóa học 1.1.4 Một số phương pháp giải tập hóa học 1.2 Vấn đề phát triển tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư 1.2.3 Những đặc điểm tư 1.2.4 Những phẩm chất tư 1.2.5 Các thao tác tư phương pháp logic 10 1.2.6 Tư khoa học tự nhiên 12 1.2.7 Tư hóa học 12 1.2.8 Vấn đề phát triển tư hóa học 13 1.2.9 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 14 1.3 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển tư cho học sinh 14 1.4 Tình hình sử dụng BTHH để phát triển tư cho học sinh 16 Tiểu kết chương 17 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 19 2.1 Giới thiệu chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 19 iii 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Hóa học THCS 19 2.1.2 Cấu trúc chương trình Hóa học 20 2.2 Mục tiêu học phần hóa vơ 22 2.2.1 Tính chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit 22 2.2.2 Tính chất hố học axít 22 2.2.3 Tính chất hố học bazơ 23 2.2.4 Tính chất hố học muối 24 2.2.5 Tính chất hố học kim loại Dãy hoạt động kim loại 24 2.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập để phát triển tư 25 2.3.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 25 2.3.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống 25 2.3.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh 25 2.3.4 Đảm bảo tính vừa sức 25 2.3.5 Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm 26 2.3.6 Gây hứng thú cho người học 26 2.3.7 Vận dụng kiến thức phát triển tư 26 2.4 Quy trình xây dựng hệ thống tập để phát triển tư 26 2.4.1 Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học cần đạt 26 2.4.2.Xác định kiến thức trọng tâm chương 27 2.4.3.Lập bảng ma trận hai chiều nội dung kiến thức số lượng tập27 2.4.4.Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm dạng tập cần thiết 27 2.4.5.Biên soạn hệ thống tập 27 2.4.6.Thử nghiệm 27 2.4.7.Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện 28 2.5 Sử dụng tập để phát triển tư cho học sinh 28 2.5.1.Sử dụng tập phát triển tư dạy học kiến thức 28 2.5.2 Sử dụng tập phát triển tư ôn tập 53 2.5.3 Sử dụng tập phát triển tư thực hành, ngoại khóa 60 Tiểu kết chương 64 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 65 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 66 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 66 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 66 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 67 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lần …………………………………… 69 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lần 2… ………………………………….69 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Song Liễu…………………………………………………………… 70 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Hà Mãn…………………………………………………………… 70 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại học sinh theo kết kiểm tra số ……… 72 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Song Liễu……………… …………………………………………………72 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Hà Mãn………………………………………………………… 73 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp loại học sinh theo kết kiểm tra số 74 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 75 Bảng 3.10 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 75 Bảng 11 So sánh giá trị kiểm tra số 78 Bảng 12 So sánh giá trị kiểm tra số 78 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan hệ hoạt động giải tập phát triển tư duy… ……… ….15 Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường Song Liễu…71 Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường Hà Mãn……71 Đồ thị 3.3: Đồ thị kết kiểm tra số 1……………………………………… 72 Đồ thị 3.4: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường Song Liễu…74 Đồ thị 3.5: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường Hà Mãn……74 Đồ thị 3.6: Đồ thị kết kiểm tra số 2……………………………………… 75 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật làm cho nguồn tri thức người trở nên khổng lồ Bên cạnh thời gian học tập nhà trường lại cố định, khơng thể kéo dài, kỹ người trở thành yếu tố định Điều đòi hỏi giáo dục phải tạo người có trí tuệ, thơng minh sáng tạo Để có điều nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với xã hội Việt Nam quan trọng rèn khả tư sáng tạo Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh chưa cao, đặc biệt chưa trọng phát huy tính tích cực, lực tư duy, lực giải vấn đề học sinh Từ thực tế nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh Phải chuyển từ dạy học lấy “thầy làm trung tâm” năm cuối kỷ XX sang dạy học lấy “trò làm trung tâm” nhằm hướng vào người học, phát huy tính tích cực người học từ đào tạo người “ vừa hồng vừa chuyên” Bác nói Nhìn cách khái qt, phương pháp giảng dạy đại “lấy người học làm trung tâm” tức người giáo viên phải làm tốt công tác hướng dẫn, làm cho học sinh biết cách học sáng tạo chủ động thảo luận lớp, tự tìm hiểu, khám phá tri thức qua phát triển tư cho học sinh Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát triển tư cho học sinh nhiều phương pháp biện pháp khác Giải tập hóa học phương pháp dạy học có tác dụng lớn việc giáo dục, rèn luyện phát triển học sinh Và qua giáo viên biết mức độ nắm vững kiến thức kỹ hóa học học sinh đến đâu để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Vì vậy, cần phải nghiên cứu tập hóa học sở hoạt động tư học sinh, từ đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tập, qua tư họ phát triển Vì chúng tơi chọn đề tài: “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh dạy học Hóa học phần vơ cơ” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp có tính phương pháp luận xây dựng hệ thống tập có nội dung khai thác để phát triển tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu hoạt động tư học sinh q trình giải tập hóa học, từ hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách có hiệu Thứ hai: Điều tra tình hình sử dụng tập hóa học trường Trung học sở, nêu lên ưu điểm nhược điểm việc sử dụng tập hóa học trường Trung học sở Thứ ba: Xây dựng biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển tư cho học sinh thông qua việc giải tập hóa học Thứ tư: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp có tính phương pháp luận hệ thống tập xây dựng để phát triển tư cho học sinh thơng qua q trình tìm kiếm lời giải Đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu, rút kết luận khả áp dụng biện pháp hệ thống tập đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu q trình dạy học hóa học trường Trung học sở Đối tượng nghiên cứu hoạt động tư học sinh trình tìm kiếm lời giải hoạt động giáo viên việc hướng dẫn học sinh giải tập Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề tập hóa học từ trước đến có nhiều cơng trình tác giả nước Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải tốn, nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán Tuy PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS sau thực nghiệm) Họ tên : .Lớp: Sau học số tiết theo phương pháp dạy học có phối hợp hình thức tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng phát triển tư cho HS, em vui lòng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô chọn) Em có thích tiết học mà GV dạy theo phương pháp có kết hợp số hình thức dạy học để phát triển tư cho hay khơng?  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Ý kiến khác: Một số hình thức dạy học giúp em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa có phù hợp với mức độ nhận thức em không?  Phù hợp  Quá dễ, chưa mở rộng  Khó Theo em, để việc học tập em đạt kết cao nữa, phát triển tư HS thầy cô giáo sử dụng biện pháp khác: 88 Phụ lục 2: Các giáo án đề kiểm tra Tiết 5: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết tính chất hoá học chung axit dẫn PTHH cho tính chất Khi tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ, kim loại Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hố học axit nói chung - Tính thành phần % khối lượng oxit hỗn hợp hai chất - Học sinh biết vận dụng hiểu biết tính chất hố học để giải thích số tương thường gặp đời sống, sản xuất giải tập hố học Thái độ: Có thái độ đắn học tập B CHUẨN BỊ + Hố chất: Các dung dịch HCl, H2SO4, quỳ tím, kim loại Zn, Al, Fe, Cu, CuSO4, NaOH, CuO, quỳ tím +Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh… cho nhóm học sinh C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra: ? Học sinh nêu định nghĩa axit, cho VD ? Học sinh chữa tập SGK tr.11 II: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tính chất hố học axit I Tính chất hố học GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 89 Axit làm đổi màu chất thị màu bỏ quỳ tím vào dd axit clohiđric HS: quan sát, nhận xét tượng - Làm quỳ tím hố đỏ GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kim loại nhôm tác dụng với dd axit clohiđric Axit tác dụng với kim loại 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd)+3H2(k) HS: quan sát, nhận xét tượng viết phương trình phản ứng * Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí Hiđrô GV: Giới thiệu HNO3, H2SO4 đặc * HNO3,H2SO4đặc tác dụng với nhiều kim loại khơng giải phóng khí Hiđro GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm H2SO4+ Cu(OH)2 HS: quan sát, nhận xét tượng viết phương trình phản ứng Axit tác dụng với bazơ H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4(dd) +2H2O(l) * Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước( PƯ trung hoà) Axit tác dụng với oxit bazơ GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Fe2O3 + HCl HS: quan sát, nhận xét tượng viết phương trình phản ứng HĐ2: Axit mạnh axit yếu Fe2O3(r)+ 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) +3H2O (l) * Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước II Axit mạnh axit yếu GV:-Dựa vào đâu để phân loại axit mạnh , yếu? Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 Axit yếu: H2S, H2CO3 HS: Đọc tham khảo mục " Em có biết ? III Củng cố: - Nêu tính chất hố học axit? Viết PTHH minh họa? - HS làm tập SGK -T 14 Mg( r ) + H2SO4 ( dd )   MgSO4( dd) + H2  MgO( r ) + H2SO4 ( dd )   MgSO4( dd) + H2O 90 Mg(OH)2( r ) + H2SO4 ( dd )   MgSO4( dd) + 2H2O Bài tập SGK(14) a ) Mg(r) + 2HCl(dd)   b) CuO(r) + 2HCl(dd) MgCl2( dd) + H2    CuCl2( dd) + H2O (l) c) Fe2O3(r) + 6HCl(dd)   FeCl3( dd) + 3H2O (l) Fe(OH)3 + 3HCl(dd)   FeCl3( dd) + 3H2O (l) d) Al2O3 (r)+ 2HCl(dd)   AlCl3( dd) + 3H2O (l) TIẾT 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A- MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 -Học sinh biết cách viết phương trình phản ứng để thể tính chất hố học axit Kĩ năng: Dự đốn kiển tra kết luận tính chất hố học axit HCl , H2SO4 - Nhận biết dd HCl, H2SO4 - Tính nồng độ khối lượng HCl, H2SO4trong p/ư Thái độ: - Giáo dục lòng u thích say mê mơn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hoá chất: CuO, dd HCl, dd H2SO4, H2O, Fe, CuSO4, NaOH - Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I KTBC: - Nêu tính chất hố học axit? Viết PTHH minh hoạ? - HS chữa SGK T 14 II Bài mới: 91 Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu t/c, ứng dụng HCl A Axit clohiđric GV: Cho HS quan sát ống nghiệm có chứa axit clohiđric Tính chất GV: - Hãy nêu tính chất vật lí axit clohiđric? a) Tính chất vật lí Chất lỏng, màu vàng lục nhạt, axit đặc có nồng độ = 37% b) Tính chất hố học GV: Tiến hành nhanh số thí nghiệm thể tính chất hố học axit axit clohiđric + Làm đổi màu quỳ tím + Tác dụng với nhiều kim loại + Bỏ quỳ tím vào dd axit clohiđric Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) + Cho Fe tác dụng với axit clohiđric + Tác dụng với bazơ + Cho NaOH tác dụng với axit clohiđric HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd)+H2O(l) + Cho CuO tác dụng với axit clohiđric + Tác dụng với oxit bazơ GV yêu cầu HS quan sát , nhận xét , rút kết luận tính chất hố học axit clohiđric CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l) - GV: Axit clohiđric có ứng dụng gì? Ứng dụng - Điều chế muối clorua HĐ2:Tìm hiểu t/c, ứng dụng - Làm kim loại axit H2SO4 - Chế biến thực phẩm, dược phẩm… GV: Cho HS quan sát mẫu axit sunfuric B Axit sunfuric - Nêu tính chất vật lí axit sunfuric I Tính chất vật lí GV: Chú ý cho HS pha loãng axit đặc Chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng nước, tan dễ nước II Tính chất hố học GV: Giới thiệu tính chất hố học axit 92 Axit sunfuric lỗng có tính chất hố học axit sunfuric so sánh với axit sunfuric axit clohiđric + Làm đổi màu quỳ tím GV: Gọi HS viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học axit + Tác dụng với nhiều kim loại Zn(r) + H2SO4( dd)  ZnSO4(đ) + H2(k) + Tác dụng với bazơ H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4(dd) + 2H2O(l) + Tác dụng với oxit bazơ CuO(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd)+H2O(l) III Củng cố: Bài tập 1: a Hãy nêu phương pháp để diều chế axit Cho ví dụ minh họa b Viết loại phản ứng thông thường tạo thành HCl a Các phương pháp điều chế axit - Cho H2 tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2 (ánh sáng khuếch tán), S ( ) H2 + Cl2 2HCl - Oxit axit tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 - Cho axit mạnh tác dụng với muối axit yếu Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4 Ngoài dùng phản ứng điện phân Lưu ý: không dùng kiểu phản ứng sau để điều chế axit: 93 Cl2 + 2HI 2HCl + I2 SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr b Các phản ứng thông thường tạo thành HCl H2 + Cl2 2HCl NaClr + H2SO4 đ HCl + NaHSO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl SO2 + 2H2O + Cl2 H2SO4 + CuCl2 + H2S + HCl Cl2 CuS + NH3 N2 + 2HCl 6HCl Bài tập 2: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a M thu 500 ml dung dịch nồng độ HCl 0,02M Tính a Trong HS phải lập mối liên hệ a với số mol HCl dư Ba(OH)2 + Số mol Trước phản ứng: chất Phản ứng: 2HCl 0,2a 0,3.0,5 = 0,15 0,2a Sau phản ứng: 0,4a 0,15 – 0,4a Theo nồng độ HCl dư ta có biểu thức: CHCl dư = BaCl2 = 0,02 Rút a = 0,35 mol/l IV Dặn dò : Học HS làm tập 7- SGK - T19 TIẾT 8: LUYỆN TẬP 94 0,2a + H2O TÍNH CHẤT CỦA OXIT VÀ AXIT A- MỤC TIÊU Kiến thức: HS ơn lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, tính chất hoá học axit 2.Kỹ Rèn luyện kỹ làm tập định tính định lượng Thái độ: - Giáo dục lòng u thích say mê mơn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ - HS: Ơn lại tính chất hố học oxit axit C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I KTBC: II Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ GV: Dùng từ cụm từ sau để hồn thành sơ đồ tính chất hố học oxit: Muối, muối + nước, oxit axit, dd Tính chất hoá học oxit Muối + nước Oxit axit dd axit Muối Oxit bazơ Oxit bazơ dd axit dd bazơ HS: Hoàn thành sơ đồ GV: Thay từ cụm từ cơng thức hố học sau cho phù hợp: SO3,CaO, CaSO4, CaSO4 + H2O, H2SO4, Ca(OH)2 CaSO4 + H2O 95 SO3 CaSO4 CaO H2SO4 Ca(OH)2 HS: Hoàn thành sơ đồ GV:u cầu HS viết phương trình hố học thể sơ đồ GV: kiểm tra, xác hoá GV: - Xác định chiều mũi tên - Dùng từ cụm từ sau để hoàn thành sơ đồ tính chất hố học oxit: Muối + H2 , muối + nước, màu đỏ Tính chất hố học Axit Axit Màu đỏ Muối + H2 HS: Hoàn thành sơ đồ Axit GV: Thay từ cụm từ cơng thức hố học sau cho phù hợp: HCl; AlCl3 + H2; màu đỏ; AlCl3 + H2O; AlCl3 + H2O Muối + H2O Muối + H2O Màu đỏ HS: Hoàn thành sơ đồ 96 AlCl3 + H2 GV: Viết phương trình hố học thể sơ đồ Axit HS: Hồn thành phương trình hố học HĐ2: Bài tập AlCl3 + H2O AlCl3 + H2O GV: Yêu cầu HS đọc tập SGK - T21, đề cho biết ? Yêu cầu tìm gì? II Bài tập HS: Thảo luận, viết PTHH BT1: (SGK - T21) GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét a) SO2; Na2O; CaO; CO2 GV: Yêu cầu HS đọc tập 3,4,5 SGK - T21, đề cho biết ? Yêu cầu tìm gì? b) CuO; Na2O; CaO HS: Thảo luận, viết PTHH c) SO2; CO2 GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét BT3: (SGK - T21) Dùng nước vôi BT4: : (SGK - T21) a) Axit tác dụng với đồng oxit BT5: (SGK - T21) 1) O2 2) O2 3) Na2O 4) H2O 5) Cu 6) H2O 7) NaOH 8) H2SO4 III Củng cố: Bài tập 1: Viết phương trình hóa học hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) A A A B C Fe F D E 97 Biết rằng: A + HCl Từ A B + D + H2O Fe nên A phải hợp chất sắt A + HCl tạo thành hợp chất có nên A Fe3O4 Có thể chọn B FeCl2, D FeCl3, F Fe2O3 Khi có sơ đồ sau: Fe3O4 Fe3O4 FeCl2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Các phương trình hóa học: 3Fe3O4 + 8Al 9Fe + 4Al2O3 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4CO Fe + 2HCl 3Fe + CO2 FeCl2 + H2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 2Fe + 3Cl2 FeCl3 + 3NaOH 2Fe(OH)2 2FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Fe2O3 + 3H2O 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 98 Bài kiểm tra tiết số Họ tên : .Lớp: I Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Để nhận biết chất rắn sau: K2O, Al2O3, P2O5 Cần dùng thuốc thử A Axit HCl quỳ tím B DdNaOH quỳ tím C Nước quỳ tím D Axit H2SO4 Câu 2: Trộn hai dung dịch sau có kết tủa xuất hiện: A BaCl2 AgNO3 B Na2SO4 AlCl3 B KCl NaNO3 D ZnSO4 CuCl2 Câu 3: Oxit sau oxit lưỡng tính: A CaO B ZnO C CuO D BaO Câu 4: Khí CO lẫn khí CO2 khí SO2 Có thể loại bỏ khí CO2 khí SO2 cách: A Dẫn hỗn hợp khí qua bột CuO dư B Cho khí O2 vào hỗn hợp đốt C Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch HCl dư D Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư Câu 5: Phương pháp sau dùng để điều chế đồng (II) sunfat: A Thêm dung dịch natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua B Cho axit sunfuric vào dung dịch đồng (II) cacbonat C Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat D Cho đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric loãng Câu 6: Cặp chất sau tồn dung dịch: A NaOH HBr C H2SO4 BaCl2 B NaCl AgNO3 D.KCl NaNO3 II Tự luận (7đ) Câu 1: Cho 4,8 gam kim loại A (hóa trị II) phản ứng hồn tồn với dung dịch H2SO4 0,5M vừa đủ, sau phản ứng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) a Xác định tên kim loại b Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng 99 c Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Câu 2: Nêu tượng viết PTHH xảy cho: a) Thanh nhôm vào dung dịch sắt (II) clorua b) Kim loại Na vào dung dịch magie nitrat Câu : Vôi sống tiếp xúc lâu ngày với khơng khí bị giảm chất lượng Hãy giải thích tượng minh họa phương trình hóa học ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu Câu A A B C B D II Tự luận Câu 1: a Kim loại A magie (Mg) b Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng 0,4 lít c nồng độ mol dung dịch MgSO4 sau phản ứng 0,5M Câu 2: a 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe b 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 + 2NaNO3 Câu 3: Vơi sống (CaO) để lâu ngày khơng khí phản ứng với CO2 nước khơng khí làm vôi sống bị giảm chất lượng CaO + CO2 → CaCO3 CaO + H2O → Ca(OH)2 100 Bài kiểm tra tiết số Họ tên : .Lớp: I.Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Dung dịch MgSO4 không tác dụng với chất sau A Fe C Dung dịch AgNO3 B Dung dịch BaCl2 D Dung dịch Ca(OH)2 Câu 2: Có chất dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO dùng chất sau để nhận biết: A Nước C Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH D Dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 3: Cho 13,5 gam kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thu 66,75 gam muối Kim loại là: A Fe B Cr C Al D As Câu 4: Chỉ dùng thêm q tím phân biệt dung dịch nhóm sau đây: A KCl, Ba(OH)2, KOH, CaCl2 C KCl, Ba(OH)2, KOH, KNO3 B KCl, Ba(OH)2, HCl, K2SO4 D Na2SO4, Ba(OH)2, KOH, K2SO4 Câu 5: Tính dẫn nhiệt dãy kim loại sau tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải: A Ag, Cu, Al, Zn, Fe C Cu, Al, Zn, Fe, Ag B Fe, Zn, Al, Cu, Ag D Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 6: Dãy kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường: A K, Na, Fe C K, Na, Ca B Na, Ca, Zn D K, Na, Mg II.Tự luận (7đ) Câu 1: Cho chất sau: H2SO4, NaCl, CaCO3, MgCl2, Ba(OH)2, AgNO3 Những cặp chất phản ứng với Viết PTHH xảy Câu 2: Nhúng nhôm nặng 3,24 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian nhấc nhôm ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng 6,62 gam hỗn hợp muối khan Biết toàn Cu tan bám vào kim loại a Xác định khối lượng muối hỗn hợp 101 b Tính khối lượng kim loại lúc lấy khỏi dung dịch Câu 3: Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vơi lại gây nhiễm mơi trường? Nêu biện pháp chống nhiễm giải thích? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu Câu A C C D B C II Tự luận Câu 1: Có cặp chất tác dụng với Câu 2: a Hỗn hợp muối sau phản ứng gồm 3,42g Al2(SO4)3 3,2g CuSO4 b Khối lượng kim loại lúc lấy khỏi dung dịch 4,62g Câu 3: Khi sử dụng bếp than để đun nấu, nung gạch, nung vôi gây ô nhiễm môi trường do: - Nhiệt tỏa làm tăng nhiệt độ khơng khí - Sinh khí CO CO2 làm ô nhiễm không khí Biện pháp: Trồng nhiều xanh Bảo vệ rừng Sử dụng vật liệu, nguyên liệu thân thiện với môi trường 102 ... 28 2.5 Sử dụng tập để phát triển tư cho học sinh 28 2.5.1 .Sử dụng tập phát triển tư dạy học kiến thức 28 2.5.2 Sử dụng tập phát triển tư ôn tập 53 2.5.3 Sử dụng tập phát triển tư thực... học sinh, từ đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tập, qua tư họ phát triển Vì chọn đề tài: “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh dạy học Hóa học phần vơ cơ ... khoa học tự nhiên, tư hóa học, dấu hiệu tư phát triển, mối quan hệ BTHH việc phát triển tư Tình hình sử dụng BTHH để phát triển tư cho HS 18 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC

Ngày đăng: 10/02/2020, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan