1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

20 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 454,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thành Công LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thành Công Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 0T MỞ ĐẦU 0T T Lí chọn đề tài 0T 0T Mục đích nghiên cứu 0T 0T Nhiệm vụ nghiên cứu 0T 0T Khách thể đối tượng nghiên cứu 0T 0T Phạm vi nghiên cứu 0T 0T Giả thuyết khoa học 0T 0T Phương pháp nghiên cứu 0T 0T Đóng góp luận văn 0T 0T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 0T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 0T 0T 1.2 Tư hoạt động tư học sinh trình dạy – học 10 0T T 1.2.1 Khái niệm tư 10 T 0T 1.2.2 Những đặc điểm tư 10 T 0T 1.2.3 Những phẩm chất tư 11 T 0T 1.2.4 Những hình thức tư 12 T T 1.2.4.1 Khái niệm 12 T 0T 1.2.4.2 Phán đoán 12 T 0T 1.2.4.3 Suy lý 13 T 0T 1.2.5 Tư hóa học 14 T 0T 1.2.6 Rèn luyện thao tác tư trình dạy học hóa học 14 T T 1.2.6.1 Phân tích 15 T 0T 1.2.6.2 Tổng hợp 15 T 0T 1.2.6.3 So sánh 16 T 0T 1.2.6.4 Cụ thể hóa 16 T 0T 1.2.6.5 Trừu tượng hóa 17 T 0T 1.2.6.6 Khái quát hoá 17 T 0T 1.2.7 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 17 T T 1.2.7.1 Vấn đề phát triển lực tư 17 T T 1.2.7.2 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 18 T T 1.2.7.3 Các mức độ tư 18 T 0T 1.3 Bài tập hóa học [2], [4], [25], [33] 19 0T 0T 1.3.1 Khái niệm tập tập hóa học 20 T T 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 20 T 0T 1.3.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 21 T T 1.3.4 Yêu cầu tập hóa học 22 T 0T 1.3.5 Sử dụng tập hóa học dạy học trường THPT 22 T T 1.3.5.1 Sử dụng BTHH trình nghiên cứu hình thành kiến thức 22 T T 1.3.5.2 Sử dụng BTHH củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 23 T T 1.3.5.3 Sử dụng BTHH ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 23 T T 1.3.5.4 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 24 T T 1.3.6 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực tư cho HS 24 T T 1.4 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư trường THPT 0T T 24 1.4.1 Mục đích điều tra 24 T 0T 1.4.2 Phương pháp điều tra 25 T 0T 1.4.3 Nội dung kết điều tra 25 T 0T 1.4.4 Phân tích kết điều tra 27 T 0T Chương : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẦN 0T HIĐROCACBON LỚP 11 THPT 29 0T 2.1 Tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 29 0T T 2.1.1 Tổng quan chương – Hiđrocacbon no 29 T T 2.1.1.1 Cấu trúc chương 29 T 0T 2.1.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 29 T T 2.1.2 Tổng quan chương – Hiđrocacbon không no 30 T T 2.1.2.1 Cấu trúc chương 30 T 0T 2.1.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 30 T T 2.1.3 Tổng quan chương – Hiđrocacbon thơm 31 T T 2.1.3.1 Cấu trúc chương 31 T 0T 2.1.3.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 31 T T 2.2.1 Những định hướng xây dựng BTHH 32 T T 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống BTHH 32 T T 2.3 Hệ thống tập phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 33 0T T 2.3.1 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon no 33 T T 2.3.2 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon không no 45 T T 2.3.3 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon thơm 61 T T 2.4 Một số biện pháp phát triển lực tư cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập 0T hóa học xây dựng 75 0T 2.4.1 Sử dụng tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó 75 T T 2.4.2 Sử dụng tập có nhiều cách giải 76 T T 2.4.3 Sử dụng tập dạng thay đổi kiện, thay đổi yêu cầu 77 T T 2.4.4 Yêu cầu học sinh giải nhanh toán hóa học 77 T T 2.4.5 Yêu cầu học sinh tự đề tập 78 T 0T 2.5 Một số giáo án có sử dụng hệ thống tập xây dựng 79 0T T 2.5.1 Giáo án 26 – Xicloankan 79 T 0T Kiến thức 79 T T Kĩ 79 T T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 0T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 0T 0T 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 92 0T 0T 3.3 Đối tượng thực nghiệm 92 0T 0T 3.4 Tiến hành thực nghiệm 93 0T 0T 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 93 T 0T 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 93 T 0T 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 93 T 0T 3.5 Kết thực nghiệm 94 0T 0T 3.5.1 Tổng quan loại kết định lượng 94 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 0T 0T Kết luận 105 0T T Kiến nghị 106 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 0T 0T PHỤ LỤC 110 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử CTTQ : công thức tổng quát dd : dung dịch ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS : học sinh NXB : Nhà xuất PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa TB : trung bình TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm to : nhiệt độ VD : ví dụ P P MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình hội nhập với giới, Việt Nam đạt nhiều thành công định đứng trước thử thách vô to lớn Để nhanh chóng đưa đất nước vượt qua khó khăn, vươn lên tầm cao cần tập trung vào mũi nhọn có tính chất đột phá giáo dục "phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người " – Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển đất nước, cần phải tạo sức chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo, có thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, " Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử" Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trò người thầy ngày không trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà phải dạy cho học sinh có phương pháp học tập Để thực điều này, nhiệm vụ phát triển tư cho học sinh đặt lên hàng đầu trình dạy học trường phổ thông Môn hoá học môn khoa học tự nhiên Thông qua việc học môn hóa học học sinh có kiến thức chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hoá học, môi trường người Từ học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, điều góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển tư cho học sinh Bài tập hóa học đánh giá phương pháp dạy học hiệu việc phát triển tư cho học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tập phát triển tư dạy học hoá học, góp phần đào tạo người theo định hướng đổi giáo dục Đảng, thực cần thiết Trên sở chọn đề tài: hiđrocacbon lớp 11 THPT Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển tư học sinh trình dạy học hóa học; tác dụng tập hóa học việc phát triển tư học sinh - Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư trường THPT - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập hóa học phát triển tư cho học sinh - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT - Sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư vào dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: xây dựng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên học sinh số trường THPT thuộc TP Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BTHH phù hợp sử dụng chúng cách hợp lý học, giúp cho học sinh phát triển lực tư duy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông 7 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn Lựa chọn xây dựng hệ thống 257 tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14(4/1999), Trong Văn kiện Đại hội XI, định hướng phát triển Giáo dục Đà tạo đến năm 2020 Thực chủ trương sách trên, ngành giáo dục nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tối đa lực nhận thức tư học sinh Trong đó, hệ thống tập hóa học phát triển tư đóng vai trò quan trọng trình Đã có nhiều tác giả viết nghiên cứu hệ thống tập hóa học tác dụng việc phát triển tư học sinh như: - Luận án: “Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông qua tập hoá học” Lê Văn Dũng, bảo vệ năm 2002 trường ĐHSP Hà Nội - Luận án: “Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường phổ thông” Vũ Anh Tuấn, bảo vệ năm 2006 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn: “Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học nhằm phát triển lực nhận thức tư cho học sinh lớp 11” Nguyễn Thị Tươi, bảo vệ năm 2007 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn: “Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 - Trung học phổ thông qua hệ thống tập hóa học” Nguyễn Cao Biên, bảo vệ năm 2008 trường ĐHSP TPHCM - Luận văn: “Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh dạy học Hóa học trường Trung học phổ thông” Nguyễn Chí Linh, bảo vệ năm 2009 trường ĐHSP TPHCM - Luận văn: “Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao” Lại Tố Trân, bảo vệ năm 2009 trường ĐHSP TPHCM Như vậy, mảng đề tài sử dụng tập rèn luyện phát triển lực tư nhiều tác giả nghiên cứu trước Các tác giả nghiên cứu tư hoạt động tư học sinh trình dạy – học, đặc biệt cách đánh giá trình độ phát triển tư học sinh Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu kỹ vai trò tập hóa học việc phát triển lực tư cho học sinh Đồng thời, tác giả tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư trường phổ thông Như vậy, mặt sở lý luận, tác giả trình bày đầy đủ sâu sắc nên tham khảo nhiều bổ sung thêm số ý nhỏ Về tập, tác giả xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi, hệ thống tập lớp 10, lớp 11,… Hệ thống tập mang tính thực tiễn cao, áp dụng để dạy cho đối tượng học sinh phù hợp Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống tập phát triển tư dạy học hóa học phần hidrocacbon lớp 11 chưa nhiều tác giả quan tâm đề tài 1.2 Tư hoạt động tư học sinh trình dạy – học [13], [23], [33] 1.2.1 Khái niệm tư Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Theo M.N.Sacđacôp [23]: “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức, sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận được.” Tư trình tìm kiếm phát chất cách độc lập Nét bật tư tính “có vấn đề” tức hoàn cảnh có vấn đề tư nảy sinh Tư có khả phản ánh thuộc tính chất vật tượng Như vậy, trình tư khâu trình nhận thức Vì vậy, nắm bắt trình này, GV hướng dẫn HS tư khoa học suốt trình học tập nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc hình thành phẩm chất lực người cho lực lượng sản xuất thời đại ngày 1.2.2 Những đặc điểm tư - Tư ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Quá trình tư thiết phải sử dụng ngôn ngữ phương tiện, tư ngôn ngữ phát triển thống với Tư dựa vào ngôn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, tư phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố tư Sự kết hợp khái niệm theo phương thức khác nhau, cho phép người từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác - Tư phản ánh khái quát: Tư phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối tượng Vì đối tượng riêng lẻ xem thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, trình tư bổ sung cho nhận thức giúp người nhận thức thực cách toàn diện - Tư phản ánh gián tiếp: Tư giúp ta hiểu biết không tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát được, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp Tư cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh - Tư không tách rời trình nhận thức cảm tính: Tư mức độ cao nhận thức có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Quá trình tư nhận thức cảm tính trình thiết phải sử dụng tư liệu nhận thức cảm tính Những tư liệu sở để giúp tư phản ánh thuộc tính chất vật, tượng Ngoài ra, tư lực hình thành phát triển qua trình rèn luyện Do đó, không thường xuyên sử dụng trau dồi dần thui chột tính hiệu quả, tính xác 1.2.3 Những phẩm chất tư Những công trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục khẳng định rằng: phát triển tư nói chung đặc trưng tích luỹ thao tác tư thành thạo vững người Những phẩm chất tư là: - Tính định hướng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích - Bề rộng: thể có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể…) - Tính độc lập: thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đưa mô hình khái quát Từ mô hình khái quát vận dụng để giải vấn đề loại 1.2.4 Những hình thức tư 1.2.4.1 Khái niệm Theo định nghĩa “Khái niệm tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất khác biệt (riêng biệt) vật tượng” Khái niệm có vai trò quan trọng tư Nó điểm tới trình tư điểm xuất phát trình Khái niệm xây dựng sở thao tác tư duy, làm điểm tựa cho tư phân tích sở để đào sâu kiến thức, tiến tới xây dựng khái niệm Ngoài ra, hoạt động suy luận, khái quát hoá, trừu tượng hoá nhờ có khái niệm có sở để tư sâu thêm vào chất tượng Trong trình tư duy, khái niệm công cụ tư Nội dung khoa học cho khái niệm nội hàm xác định Khi ta nói hoá vô cơ, hoá hữu tức ta dùng thuật ngữ khoa học Thuật ngữ sinh từ thân khái niệm xây dựng định hình trình hiểu biết Nhờ khái niệm, hoạt động tư phân tích có điểm tựa sở để đào sâu kiến thức, đồng thời tiến tới xác định khái niệm Rõ ràng khái niệm không xác định nội hàm ngoại diên chắn dẫn tới phân tích mơ hồ, suy luận phán đoán lệch lạc Nếu phân chia khái niệm thiếu cân đối, thiếu sở, không liên tục kiến thức chắn dễ dàng phiến diện lệch lạc Những hạn chế tiếp diễn thường xuyên chất lượng tư không đảm bảo Cho nên trình truyền thụ kiến thức, biết phát hạn chế nguyên tắc logic tư duy, người GV góp phần xây dựng phương pháp tư cho HS 1.2.4.2 Phán đoán Phán đoán tìm hiểu tri thức mối quan hệ khái niệm, phối hợp khái niệm, thực theo qui tắc, qui luật bên Nếu khái niệm biểu diễn từ hay cụm từ riêng biệt phán đoán biểu diễn dạng câu ngữ pháp Trong tư duy, phán đoán sử dụng câu ngữ pháp nhằm liên kết khái niệm Do đó, có qui tắc, qui luật bên Trên sở khái niệm, phán đoán hình thức mở rộng sâu vào tri thức Muốn có phán đoán chân thực khái niệm phải chân thực ; có khái niệm chân thực chưa có phán đoán chân thực Như vậy, khái niệm chân thực điều kiện tiên phán đoán qui tắc, qui luật giúp cho phán đoán chân thực Tư tưởng chân thực hay giả dối thay đổi tuỳ thuộc vào hình thức diễn đạt Những hình thức ngôn ngữ lúc diễn đạt cách rõ ràng Cho nên để có khẳng định chân thực hay giả dối toàn phán đoán phải đặt trường hợp cụ thể Tóm lại, thao tác tư người ta luôn phải chứng minh để khẳng định phủ định, phải bác bỏ luận điểm khác để tiếp cận chân lý Tuân thủ nguyên tắc logic phán đoán tạo hiệu cao 1.2.4.3 Suy lý Hình thức suy nghĩ liên hệ phán đoán với để tạo phán đoán gọi suy lý Suy lý cấu tạo hai phận: - Các phán đoán có trước gọi tiền đề - Các phán đoán có sau gọi kết luận, dựa vào tính chất tiền đề mà kết luận Như muốn có suy lý phải thông qua chứng minh Trong thực tiễn tư ta thường sử dụng suy lý để chứng minh để bác bỏ Muốn suy lý tốt ta cần tuân thủ qui tắc, phải từ luận điểm chân thực Suy lý chia làm ba loại: Loại suy; suy lý qui nạp; suy lý diễn dịch - Loại suy: Là hình thức tư từ riêng biệt đến riêng biệt khác Loại suy cho ta dự đoán xác phụ thuộc hiểu biết hai đối tượng Khi nắm vững thuộc tính đối tượng loại suy xác - Suy lý qui nạp: Suy lý từ riêng biệt đến phổ biến, từ hoạt động tới quy luật Do trình tư duy, suy nghĩ theo quy nạp chuyển từ việc nhận thức việc riêng lẻ đến nhận thức chung Vì thế, suy lý qui nạp yếu tố cấu trúc tri thức khái quát, việc hình thành khái niệm việc nhận thức định luật - Suy lý diễn dịch: Là cách suy nghĩ từ chung, định luật, qui tắc, khái niệm chung đến vật riêng lẻ Quá trình suy lí diễn dịch diễn sau: + Từ tổng quát đến tổng quát + Từ phán đoán có tính chất tổng quát đến phán đoán có tính chất tổng quát khác Với tư cách hình thức tư gián tiếp, suy lý tư logic có vai trò quan trọng tất hoạt động tư Việc hướng dẫn qui tắc logic suy lý tạo hiệu lớn trình lĩnh hội tri thức Khẳng định rèn luyện tư logic học tập tạo cho HS có phương pháp tư từ khái niệm đến phán đoán suy lí trình cho rèn luyện mà thao tác vận dụng đồng thời Nhờ thói quen phương pháp xác định HS xây dựng giả thiết khoa học 1.2.5 Tư hóa học Trên sở phẩm chất, thao tác tư nói chung, ngành khoa học có nét đặc trưng hoạt động tư duy, phản ánh nét đặc thù phương pháp nhận thức ngành khoa học Tư hóa học đặc trưng phương pháp nhận thức hóa học nghiên cứu chất quy luật chi phối trình biến đổi Trong hóa học, chất tương tác với xảy biến đổi nội chất để tạo thành chất Sự biến đổi tuân theo nguyên lý, quy luật, mối quan hệ định tính định lượng hóa học Việc sử dụng thao tác tư duy, suy luận phải tuân theo quy luật Trên sở tương tác tiểu phân vô nhỏ, thông qua tập, vấn đề đặt ngành khoa học hóa học rèn luyện thao tác tư duy, phương pháp nhận thức khoa học Cơ sở tư hóa học liên hệ trình phản ứng với tương tác tiểu phân giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron…), mối liên hệ đặc điểm cấu tạo với tính chất chất Các quy luật biến đổi loại chất mối quan hệ chúng Đặc điểm trình tư hóa học phối hợp chặt chẽ, thống biến đổi bên (quá trình phản ứng hóa học) với biểu bên (dấu hiệu nhận biết, điều kiện xảy phản ứng), cụ thể (sự tương tác chất) với trừu tượng (quá trình góp chung electron, trao đổi electron, trao đổi ion phản ứng hóa học), nghĩa tượng cụ thể quan sát liên hệ với tượng không nhìn thấy mà nhận thức suy luận logic biểu diễn ngôn ngữ hoá học- kí hiệu, công thức hoá học biểu diễn mối quan hệ chất tượng nghiên cứu 1.2.6 Rèn luyện thao tác tư trình dạy học hóa học Việc phát triển tư nói chung tư hóa học nói riêng khâu quan trọng trình dạy học Một hình thức quan trọng tư hóa học khái niệm khoa học Cơ sở tư hóa học liên hệ trình phản ứng, tương tác tiểu phân vô nhỏ bé giới vi mô (nguyên tử, phân tử, ion,…) Đặc điểm trình tư hóa học phối hợp chặt chẽ, thống tượng cụ thể quan sát với tượng cụ thể không quan sát được, mà dùng ký hiệu, công thức, phương trình biểu diễn mối liên hệ chất tượng nghiên cứu Hóa học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm có lập luận, sở kỹ quan sát tượng hóa học, phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng, thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ mặt định tính định lượng, quan hệ nhân tượng trình hóa học, xây dựng nên nguyên lý, quy luật, định luật, trở lại vận dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn Việc hình thành vận dụng khái niệm, việc thiết lập mối quan hệ chúng thực trình sử dụng thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh,… kết hợp với phương pháp hình thành phán đoán quy nạp, diễn dịch, suy diễn loại suy 1.2.6.1 Phân tích Phân tích trình tách phận vật, tượng tự nhiên thực với dấu hiệu thuộc tính chúng mối liên hệ quan hệ chúng theo hướng xác định Xuất phát từ góc độ phân tích hoạt động tư sâu vào chất thuộc tính phận, từ tới giả thiết kết luận khoa học Trong học tập hoạt động phổ biến Ví dụ: Muốn giải toán hóa học, phải phân tích yếu tố kiện từ giải 1.2.6.2 Tổng hợp Tổng hợp hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố phân tích để nhận thức, để nắm toàn thể vật, tượng Tổng hợp số cộng đơn giản hai hay nhiều vật, liên kết máy móc phận thành chỉnh thể Sự tổng hợp chân hoạt động tư xác định đặc biệt đem lại kết chất, cung cấp hiểu biết thực Cũng phân tích, tổng hợp tiến hành hoàn cảnh trực quan HS tác động vào vật đồng thời tổng hợp “trí tuệ” HS THPT tư tổng hợp vốn tri thức, khái niệm cũ Như tư tổng hợp phát triển từ sơ đẳng đến phức tạp với khối lượng lớn Phân tích tổng hợp hai phạm trù riêng rẽ tư Đây hai trình có liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có sở tổng hợp để phân tích đạt chiều sâu chất tượng vật Sự phát triển phân tích tổng hợp đảm bảo hình thành toàn tư hình thức tư HS 1.2.6.3 So sánh So sánh xác định giống khác vật tượng thực Trong hoạt động tư HS so sánh giữ vai trò tích cực Việc nhận thức chất vật tượng có tìm khác biệt sâu sắc, giống vật, tượng.Việc tìm dấu hiệu giống khác hai vật tượng nội dung chủ yếu tư so sánh Cũng tư phân tích, tư tổng hợp tư so sánh mức độ đơn giản (tìm tòi, thống kê, nhận xét) thực trình biến đổi phát triển Có thể tiến hành so sánh yếu tố dấu hiệu bên trực tiếp quan sát được, tiến hành so sánh dấu hiệu quan hệ bên nhận thức trực tiếp mà phải hoạt động tư Trong dạy học nói chung dạy học hoá học nói riêng thực tế đưa tới nhiều hoạt động tư đầy hứng thú Nhờ so sánh người ta tìm thấy dấu hiệu chất giống khác vật Ngoài tìm thấy dấu hiệu chất không chất thứ yếu chúng Có hai cách phát triển tư so sánh so sánh liên tiếp so sánh đối chiếu - So sánh liên tiếp: Trong giảng dạy hóa học thường dùng phương pháp học sinh tiếp thu kiến thức So sánh với kiến thức học để HS hiểu vấn đề sâu sắc VD: So sánh cấu tạo tính chất anken với ankan, axit với anđehit - So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng (hai chất, hai phản ứng, hai phương pháp,…) lúc sở phân tích phận để đối chiếu với Tóm lại, giảng dạy hóa học, so sánh phương pháp tư hiệu nghiệm, hình thành khái niệm 1.2.6.4 Cụ thể hóa Cụ thể vật, tượng trọn vẹn, đầy đủ tính chất, mối quan hệ thuộc tính với với môi trường xung quanh Cụ thể hóa hoạt động tư tái sản sinh tượng đối tượng với thuộc tính chất VD: Từ tính chất chung hiđrocacbon không no vận dụng để xét tính chất hóa học ankin 1.2.6.5 Trừu tượng hóa Trừu tượng phận toàn bộ, tách khỏi toàn bộ, cô lập khỏi mối quan hệ phận, mà giữ lại thuộc tính tước bỏ thuộc tính không Cụ thể tri giác trực tiếp được, trừu tượng không tri giác trực tiếp Trừu tượng hóa phản ánh cách cô lập dấu hiệu, mối liên hệ chung chất khỏi vật, tượng riêng lẻ phân biệt không chất vật, tượng 1.2.6.6 Khái quát hoá Khái quát hoá hoạt động tư tách thuộc tính chung mối liên hệ chung, chất vật, tượng tạo nên nhận thức hình thức khái niệm, định luật, qui tắc Nhờ tư khái quát hoá nhận vật theo hình thức vốn có chúng mà không phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí không gian 1.2.7 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 1.2.7.1 Vấn đề phát triển lực tư Việc phát triển tư cho HS trước hết giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng kiến thức vào tập thực hành, từ mà kiến thức HS thu nhận trở nên vững sinh động HS thực lĩnh hội tri thức tư phát triển nhờ hướng dẫn GV em biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung, kiện cụ thể để rút kết luận cần thiết Tư phát triển HS có nhiều khả lĩnh hội tri thức nhanh sâu sắc, khả vận dụng tri thức linh hoạt có hiệu Như vậy, phát triển tư diễn trình tiếp thu kiến thức vận dụng tri thức, tư phát triển tạo kĩ thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp, chuẩn bị tiềm lực lâu dài cho HS hoạt động sáng tạo sau Muốn phát triển lực tư duy, phải xây dựng nội dung dạy học cho “thích nghi” với trình độ phát triển có sẵn HS mà đòi hỏi phải có trình độ phát triển cao hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạp Nếu HS thực nắm nội dung đó, tiêu rõ trình độ phát triển lực tư HS Hoạt động giảng dạy hóa học cần phải tập luyện cho HS hoạt động tư sáng tạo qua khâu trình dạy học Từ hoạt động dạy học lớp thông qua hệ thống câu hỏi, tập mà GV điều khiển hoạt động nhận thức HS để giải vấn đề học tập đưa HS tham gia vào hoạt động cách tích cực nắm kiến thức phương pháp nhận thức, đồng thời thao tác tư rèn luyện Trong học tập hóa học, việc giải tập hóa học hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy, thông qua hoạt động tạo điều kiện tốt để phát triển lực trí tuệ, lực hành động cho HS 1.2.7.2 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển - Có khả tự lực chuyển tải tri thức kĩ sang tình Trong trình học tập, học sinh phải giải vấn đề đòi hỏi phải liên tưởng đến kiến thức học trước Nếu học sinh độc lập chuyển tải tri thức vào tình chứng tỏ có biểu tư phát triển - Tái kiến thức thiết lập mối quan hệ chất cách nhanh chóng - Có khả phát chung đặc biệt tượng, toán - Có lực áp dụng kiến thức để giải tốt toán thực tế: định hướng nhanh, biết phân tích, suy đoán vận dụng thao tác tư để tìm cách tối ưu tổ chức thực có hiệu 1.2.7.3 Các mức độ tư * Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago công bố kết tiếng ông: “Sự phân loại mục tiêu giáo dục.” Theo Benjamin Bloom (một nhà giáo dục hàng đầu Mỹ): có sáu mức độ nhận thức từ thấp đến cao là: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Biết: Nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại - Hiểu: Là khả thông hiểu vấn đề, diễn giải, giải thích suy diễn R R - Vận dụng: Có khả sử dụng cách hợp lí kiến thức học vào tình cụ thể, tình để giải vấn đề - Phân tích: khả chia nhỏ đối tượng thành hợp phần cấu thành để nghiên cứu, hiểu rõ chúng - Tổng hợp: khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể - Đánh giá: khả phán xét giá trị đối tượng * Theo Nguyễn Ngọc Quang: chia thành cấp độ tư sau: [...]... nhỏ Về bài tập, các tác giả cũng đã xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi, hệ thống bài tập lớp 10, lớp 11, … Hệ thống bài tập này mang tính thực tiễn cao, có thể áp dụng để dạy cho các đối tư ng học sinh phù hợp Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy trong dạy học hóa học phần hidrocacbon lớp 11 chưa được nhiều tác giả quan tâm trong các đề tài của mình 1.2 Tư duy và... dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tối đa năng lực nhận thức và tư duy của học sinh Trong đó, hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy đóng vai trò quan trọng trong quá trình đó Đã có nhiều tác giả viết và nghiên cứu về hệ thống bài tập hóa học và tác dụng của nó trong việc phát triển tư duy của học sinh như: - Luận án: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông. .. thông qua bài tập hoá học của Lê Văn Dũng, bảo vệ năm 2002 tại trường ĐHSP Hà Nội - Luận án: Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường phổ thông của Vũ Anh Tuấn, bảo vệ năm 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh lớp 11 của Nguyễn... - Luận văn: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao” của Lại Tố Trân, bảo vệ năm 2009 tại trường ĐHSP TPHCM Như vậy, mảng đề tài về sử dụng bài tập rèn luyện và phát triển năng lực tư duy đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu trước đó Các tác giả đã nghiên cứu về tư duy và hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình dạy – học, đặc biệt... sinh lớp 11 của Nguyễn Thị Tư i, bảo vệ năm 2007 tại trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn: “Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 - Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hóa học của Nguyễn Cao Biên, bảo vệ năm 2008 tại trường ĐHSP TPHCM - Luận văn: “Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông của Nguyễn Chí Linh,... trong quá trình dạy – học, đặc biệt là cách đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã nghiên cứu khá kỹ về vai trò của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh Đồng thời, các tác giả cũng đã tìm hiểu thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy ở trường phổ thông Như vậy, về mặt cơ sở lý luận, các tác giả đã trình bày... 1.2.7 Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh 1.2.7.1 Vấn đề phát triển năng lực tư duy Việc phát triển tư duy cho HS trước hết là giúp HS thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập và thực hành, từ đó mà kiến thức HS thu nhận được trở nên vững chắc và sinh động HS chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức khi tư duy được phát triển và nhờ sự hướng... những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học Việc sử dụng các thao tác tư duy, sự suy luận đều phải tuân theo các quy luật này Trên cơ sở của sự tư ng tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ, thông qua các bài tập, những vấn đề đặt ra của ngành khoa học hóa học là rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp nhận thức khoa học Cơ sở của tư duy hóa học là sự liên hệ quá trình phản ứng với sự tư ng tác... hóa học) , nghĩa là những hiện tư ng cụ thể quan sát được liên hệ với những hiện tư ng không nhìn thấy được mà chỉ nhận thức được bằng sự suy luận logic và được biểu diễn bằng ngôn ngữ hoá học- đó là các kí hiệu, công thức hoá học biểu diễn mối quan hệ bản chất các hiện tư ng được nghiên cứu 1.2.6 Rèn luyện các thao tác tư duy trong quá trình dạy học hóa học Việc phát triển tư duy nói chung và tư duy. .. thể xây dựng những giả thiết khoa học 1.2.5 Tư duy hóa học Trên cơ sở các phẩm chất, thao tác tư duy nói chung, mỗi ngành khoa học còn có những nét đặc trưng của hoạt động tư duy, phản ánh nét đặc thù của phương pháp nhận thức ngành khoa học đó Tư duy hóa học được đặc trưng bởi phương pháp nhận thức hóa học nghiên cứu các chất và các quy luật chi phối quá trình biến đổi này Trong hóa học, các chất tư ng

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN