TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ PHI KIM HÓA HỌC 10 NÂNG CAO TRƯỜNG THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng Luận văn thạc sĩ Hóahọc “TUYỂN CHỌN-XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢVIỆCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCPHẦNPHẢNỨNGHÓAHỌCVÀPHIKIMHÓAHỌC10NÂNGCAOTRƯỜNG THPT” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Phạm Thị Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân vàtập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, thầy đã không quản ngại thời gian và công sức đã hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô - Giảng viên trường Đ.H Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạyvà đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo sau Đại họctrường Đ.H Tây Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở các trườngTHPT Lê Quý Đôn, Hùng Vương, Trần Đại Nghĩa, EaSup, EaRok trong tỉnh Đak Lak đã có những ý kiến đóng góp quý báu. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc cũng như các thành viên trong lớp Caohọc Lí luận và Phương pháp dạyhọcHóahọc đã luôn bên tôi, động viên và khuyến kích tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Phạm Thị Hồng Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH BTH ĐC Đktc (đktc) HTBT PTHH SGK THPT TN TNSP Bàitậphóahọc Bảng tuần hoàn Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Hệthốngbàitập Phương trình hóahọc Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ đề tài 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 6. Giả thuyết khoa học 2 7.Phương pháp nghiên cứu 3 8. Những đóng góp của đề tài 3 NỘI DUNG 4 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút 102 Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm kiểm tra 15 phút 102 Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút 103 Bảng 3.4. Bảng điểm bài kiểm tra 1 tiết 104 Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm kiểm tra 1 tiết 104 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 1 tiết 105 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra 15 phút 103 Hình 3.2. Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút 103 Hình 3.3. Đồ thị đườn lũy tích điểm kiểm tra 1 tiết 105 Hình 3.4. Đồ thị tổng hợp kết quả bài kiểm tra 1 tiết 105 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão thì nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu họctập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tựhọcchohọcsinh (HS) là một công việc có vị trí cực kì quan trọngtrong nhà trường THPT. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau thì mỗi HS mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học, về đời sống xã hội. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết Trung ương V khóa 8 từng nêu rõ:“ Tập trung sức nângcao chất lượng dạyvà học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tựhọcchohọc sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”. Hoáhọc là một môn học tương đối trừu tượng. Việcsửdụng các BTHH trong quá trình dạyhọc sẽ mang lại hiệu quả cao, HS tiếp thu bài nhanh chóng, hứng thú với bài học, ghi nhớ nội dungbàihọc lâu hơn, Tuy nhiên, trong thực tế, việcsửdụng BTHH để bồi dưỡng năng lực tựhọccho HS còn hạn chế. Các giáo viên (GV) lên lớp chủ yếu với phương pháp thuyết trình, rất ít người sửdụng BTHH hoặc nếu có sửdụng thì chưa thường xuyên và chưa mang tính hệ thống. Mặc dù tốn rất nhiều thời gian ở trên lớp nhưng hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của HS chưa cao. Bên cạnh đó, do thời gian dạyhọc môn Hoáhọc trên lớp còn hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệthốnghoá lí thuyết và giải bàitập về phầnphảnứnghóahọcvàphikim chưa được nhiều, không phải HS nào cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức mà GV truyền thụ ở trên lớp. Vì vậy việctựhọc ở nhà của HS là rất quan trọngvà cần thiết. Đó chính là lí do để tôi chọn đề tài : “TUYỂN CHỌN-XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢVIỆCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCPHẦNPHẢN 1 ỨNGHÓAHỌCVÀPHIKIMHÓAHỌC10NÂNGCAOTRƯỜNG THPT” với mong muốn nângcao hiệu quả của việcsửdụng BTHH nhằm bồi dưỡng năng lực tựhọccho HS tạo tiền đề choviệchọctập của các em sau này. 2. Mục đích nghiên cứu Tuyểnchọn-xâydựngvàsửdụng HTBT phầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcaotrườngTHPT nhằm hỗtrợviệctựhọccho HS. 3. Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về tự học. -Xâydựng HTBT hỗtrợ HS tựhọcphầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcaotrường THPT. - Hướng dẫn HS sửdụng HTBT đã xâydựng một cách hợp lí, hiệu quả. - Nghiên cứu cách sửdụnghệthống BTHH hỗtrợviệctựhọccho HS trong quá trình dạy học. - TNSP để đánh giá hiệu quả của HTBT đã xâydựngvà các biện pháp đã đề xuất từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng đối với HTBT đã đề xuất. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạyhọcHóahọc ở trường THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu : HTBT phầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcaotrường THPT. Cách sửdụng HTBT phầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcaotrường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức được giới hạn trong 3 chương : “Phản ứnghóa học” , “Nhóm Halogen ” và “Nhóm Oxi” Hóahọc10nângcaotrườngTHPT 6. Giả thuyết khoa học Nếu xâydựngvàsửdụng hợp lí, có hiệu quả HTBT hỗtrợ HS tựhọcphầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcao thì sẽ nângcao được chất lượng dạyhọcHóahọc hiện nay ở trường THPT. 2 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết : - Nghiên cứu lí luận về việctựhọc của HS. - Nghiên cứu lí luận về việchỗtrợ HS tựhọc- Nghiên cứu về cách sửdụngbàitập nhằm hỗtrợviệctựhọccho HS THPT 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Điều tra thực tiễn về hỗtrợviệctựhọccho HS - Phương pháp thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên dạyHóahọc ở THPT về nội dung, hình thức diễn đạt, sửdụng BTHH theo hướng hỗtrợviệctựhọccho HS. - Thực nghiệm sư phạm : Đánh giá hiệu quả, tính khả thi của HTBT và các biện pháp hỗtrợ HS tựhọc đã đề xuất. 7.3. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí, phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm. 8. Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong quá trình tựhọc của HS. - Đề tài đã đề cập đến nội dungvà phương pháp hỗtrợviệctựhọc của HS. -Tuyểnchọn-xâydựngvàsửdụnghệthốngphầnPhảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10nângcao để hỗtrợ HS tự học. - Giúp HS rèn luyện các kĩ năng giải BTHH góp phầnnângcao chất lượng dạyhọcHóahọc ở trường THPT. - Là tài liệu tham khảo cho GV và HS trong quá trình dạyvàhọcHóa học. 3 NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰHỌCVÀBÀITẬPHÓAHỌC 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Quan điểm vàtư tưởng về tựhọc trên thế giới Trong xã hội đầy biến động như ngày nay với sự toàn cầu hóa ngày càng tăng, sự phát triển của khoa học kĩ thuật vàsự tăng vọt của thông tin thì việchọc cái gì vàhọc như thế nào trở nên hết sức cần thiết. • John Dewey (1859 - 1952), triết gia người Mĩ, phát biểu "HS là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục". Một loạt các phương pháp dạyhọc theo quan điểm, tư tưởng này đã được đưa vào thực nghiệm: "Phương pháp tích cực", "Phương pháp hợp tác", "Phương pháp cá thể hoá" … Nói chung đây là các phương pháp mà người học không chỉ lĩnh hội kiến thức bằng nghe thầy giảng, học thuộc mà còn từ hoạt động tự học, tự tìm tòi lĩnh hội tri thức. GV là người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp HS biết cách làm, cách học. • T. Makiguchi, nhà sư phạm nổi tiếng người Nhật Bản, trong những năm 30 của thế kỷ XX đã cho rằng " Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình họctậpvà đặt trách nhiệm họctập vào tay mỗi HS. Giáo dục xét như là một quá trình hướng dẫn HS tự học". • “Tự học như thế nào” của Rubakin, dịch giả là Nguyễn Đình Côi, xuất bản 1982 đã giúp bạn đọc biết tựhọc tập, nângcao kiến thức toàn diện của mình. 1.1.2. Quan điểm vàtư tưởng về tựhọctrong lịch sử giáo dục Việt Nam Quan điểm vàtư tưởng tựhọctrong lịch sử giáo dục Việt Nam được phát động, nghiên cứu nghiêm túc và rộng rãi từ năm 1945, mà chủ tịch Hồ chí Minh vừa là người khởi xướng vừa là tấm gương để mọi người noi theo. Người từng nói “còn sống thì còn học” và “về cách học phải lấy tựhọc làm cốt”. Khi nói chuyện với các Đảng viên hoạt động lâu năm ( 09/12/1961), Hồ Chủ tịch đã tâm sự : “ tôi 4 năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau” GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn - “ Vua tự học”- là một tấm gương sáng về tựhọc ở nước ta. Từ một GV trung học (1947), chỉ bằng con đường tự học, tự nghiên cứu ông đã trở thành nhà toán học nổi tiếng. Không chỉ nghiên cứu khoa học cơ bản, ông còn có nhiều công trình, bài viết về khoa học giáo dục, về vấn đề tự học. Ông cho rằng “học bao giờ cũng gắn liền với tự học, tự rèn luyện, coi trọngviệctự học, nêu cao những tấm gương tựhọc thành tài”. Giáo sư Ngô Bảo Châu- nhà toán học nổi tiếng ở trong nước cũng như trên thế giới- nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam đã nói : “ Mỗi ngày tôi tự nhủ mình cần học thêm một điều gì đó. Đương nhiên không phải lúc nào cũng đi bộ mà cũng có lúc phải chạy” đăng trên tạp chí VnEpress ngày 08/3/2011. Bên cạnh đó, một số cuốn sách về tựhọc cũng được xuất bản như : • “Biển học vô bờ” – GS.TSKH.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) và các tác giả đưa ra những lời khuyên chung về phương pháp họctập một số môn ở trườngTHPTvà giúp HS trả lời câu hỏi “Học như thế nào là tốt nhất ? ”. • Cuốn “Học vàdạy cách học” do GS. Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, NXB ĐHSP, xuất bản năm 2002 là một trong những cuốn sách đầu tiên ở Việt Nam viết một cách có hệthống về việc “học” và “dạy cách học”. • Năm 2009, NXB tổng hợp Tp.HCM xuất bản cuốn “Tự học thế nào cho tốt” đã rút ra những kinh nghiệm, những nguyên tắc, những quy luật giúp người học thấy được các bước đi rõ ràng để tiến nhanh đến đích, biết cách giải quyết nhiều loại khó khăn trong quá trình tự học. Tuy vậy, các cuốn sách hầu như mới chỉ dừng lại ở phần lý thuyết chung nhất cho mọi môn học mà chưa đi vào các biện pháp cụ thể đối với từng môn học. 1.1.3. Quan điểm vàtư tưởng về tựhọc đối với môn HóahọcHóahọc là một môn học có những đặc trưng riêng nên đòi hỏi người học phải có tư duy thích hợp, đó là năng lực quan sát, phân tích các hiện tượng thực 5 [...]... có HTBT hỗtrợ HS tựhọc để khắc phục những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình giải BTHH 23 Chương 2 TUYỂNCHỌNXÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢVIỆCTỰHỌCPHẦNPHẢNỨNGHÓAHỌCVÀPHIKIMHÓAHỌC10NÂNGCAOTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.Nguyên tắc tuyểnchọnvàxâydựng 2.1.1 Đảm bảo tính logic, khoa học Đảm bảo tính khoa học là nguyên tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung Điều... và có thông tin phản hồi (đáp án các câu hỏi trắc nghiệm vàbàitập giúp HS tự kiểm tra kết quả tự học) Vậy HTBT hỗtrợtựhọc cần phải : - Có phân dạng bàitậpvà hướng dẫn cách giải từng dạng - Có bài giải mẫu - Có các bàitập tương tự để HS tự giải - Có đáp số chobàitập tương tự- Sắp xếp các bàitậptừ dễ đến khó - Có các câu hỏi tổng hợp để kiểm tra kiến thức sau khi HS học xong một số bài học, ... và đối với bộ môn Hóahọc- BTHH: khái niệm, phân loại, quá trình giải BTHH, hoạt động của HS trong quá trình tìm kiếm lời giải cho BTHH, xu hướng phát triển của BTHH -Tự học: khái niệm, các hình thức tự học, chu trình tựhọc của HS, vai trò của tựhọcTừ kết quả điều tra thực trạng việcsửdụnghệthống BTHH hỗtrợviệctựhọccho HS trong quá trình dạyhọc ở trườngTHPTcho thấy cần có HTBT hỗ trợ. .. động tựhọc luôn giữ một vị trí rất quan trọngtrong quá trình họctập của người họcTựhọc là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động họctập 1.4 Thực trạng về việcsửdụng HTBT vàviệctự học của họcsinh ở trườngTHPT 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.1.1 Về phía họcsinh- Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức của HS về BTHH -Việc chuẩn bị cho tiết bàitậpvà giải bàitập của HS - Tìm... của BTHH trongdạy học hóahọc - Tìm hiểu tình hình dạy BTHH ở trườngTHPT : mức độ thành công, những khó khăn gặp phải khi dạy BTHH - Tìm hiểu về biện pháp xâydựngvàsửdụnghệthống BTHH hỗtrợ HS tự học, tự làm bàitập 1.4.2 Đối tượng điều tra 14 Tôi tiến hành điều tra trên hai đối tượng: HS và GV hóahọc- Tôi đã tiến hành điều tra bằng phi u tham khảo ý kiến 40 GV hóahọc ở các trườngTHPT ở Tp.BMT,... của phầnphảnứnghóahọcvàphikimHóahọc10 Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thôngHóahọc 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tôi tìm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được khi họcphầnphảnứnghóahọcvàphikim Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm Sau khi tìm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được khi họcphầnphảnứnghóa học. .. HS tự làm bàitập Câu 10: Mức độ cần thiết của việc xây dựnghệthống BTHH hỗtrợ HS tựhọc Số ý kiến 69 8 0 0 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Tỉ lệ % 89,6 10, 4 0,0 0,0 Câu 11 : Mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựnghệthống BTHH hỗtrợ HS tự học: Biện pháp - Soạn theo từng bàihọc-Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho từng dạng - Xếp từ dễ đến khó - Có bài giải mẫu cho. .. thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dungPHẢNỨNGHÓAHỌC Nội dung Biết - Xác định số oxi hóa Nhận biết phảnBàitậptự Tổng số câu hỏi Bàitậpứng oxi hóa khử 26 0 3 0 1 4 0 ứng oxi hóa khử - Lập PT phảnứng oxi hóa- khử - Viết PTHH dự đoán các chất tạo thành - Xác định CT nguyên tử, phântử- Các bàitập tổng hợp - Xác định số oxi hóa Nhận biết phản luận Mức độ Vận dụng. .. và tính hệthống của các dạng bàitập-Thông qua HTBT, HS tái hiện hầu hết các kiến thức cần nhớ -Đầy đủ các dạng bàitập thường gặp, đa dạng hóa các loại hình bàitập như bàitập bằng hình vẽ, bàitập vẽ đồ thị, sơ đồ, bàitập lắp dụng cụ thí nghiệm - Sắp xếp các dạng bàitập một cách liên tục và hợp lí trongviệc trình bày các kiến thức 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức - Vừa sức về độ khó : Bàitập cao. .. được bàitập dẫn đến chán nản - Số lượng bàitậpvà số HS làm được bàitập không cao; HS chưa có thói quen tìm các bàitập tương tự để giải ở nhà - Thời gian dành choviệc theo dõi và ghi chép các bàitập ở lớp chưa đủ - Các bàitập xếp lộn xộn, không theo dạng là khó khăn chính khiến HS không giải được bàitập- HS có mong muốn GV giúp HS từng bước nhận dạng, giải kỹ bài mẫu cho từng dạng vàcho các bài . công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung. hình thức nào. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Phạm Thị Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin. trong quá trình nhận thức của HS: 1.2.5. Xu hướng phát triển của BTHH Theo định hướng xây dựng SGK mới của Bộ giáo dục và Đào tạo (2002) thì xu hướng phát triển chung của BTHH hiện nay là: -