1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HOÁ PHÂN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 THPT

172 532 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Hóa học, Trường Đại Học phạm Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong hai năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em vận dụng vào trong dạy học một cách vững chắc tự tin. Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ Hóa học trường THPT Duẩn, trường THPT Chu Văn An, quý thầy giáo, cô giáo nơi tôi thực nghiệm phạm. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe thành công trong sự nghiệp cao quý. Trân trọng kính chào! CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Thực nghiệm phạm TNSP Công nghệ thông tin CNTT Bài tập hóa học BTHH Nhà xuất bản NXB Phương trình hóa học PTHH Bài tập phân hóa BTPH Dung dịch dd MỤC LỤC 1. Lí do chọn đề tài 1 Chương 3. THỰC NGHIỆM PHẠM 86 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ tư duy theo thang nhận thức Bloom 16 Bảng 2.1: Phân loại bài tập theo các mức độ nhận thức tư duy 17 Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường THPT Chu Văn An 88 Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp trường THPT Lê Duẩn 88 Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1 91 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 91 bài kiểm tra số 1 của trường THPT Chu Văn An 91 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 92 bài kiểm tra số 1 trường THPT Lê Duẩn 92 Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 1 94 Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2 94 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 95 bài kiểm tra số 2 của trường THPT Chu Văn An 95 Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 95 bài kiểm tra số 2 trường THPT Lê Duẩn 95 Bảng 3.10. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2 96 Bảng 3.11. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 3 97 Bảng 3.12. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 97 bài kiểm tra số 3 của trường THPT Chu Văn An 97 Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 98 bài kiểm tra số 3 trường THPT LêDuẩn 98 Bảng 3.14. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 3 99 Bảng 3.15: Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD của các lớp TN ĐC theo từng bài KT).100 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Chu Văn An 93 Hình 3.2.Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Lê Duẩn 93 Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Chu Văn An 94 Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Lê Duẩn 94 Hình 3.5. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Chu Văn An 96 96 Hình 3.6. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Lê Duẩn 96 Hình 3.7. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Chu Văn An 97 Hình 3.8. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 THPT Lê Duẩn 97 Hình 3.9. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3 trường THPT Chu Văn An 99 Hình 3.10. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 3 trường THPT Lê Duẩn 99 Hình 3.11. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 3 THPT Chu Văn An 100 Hình 3.12. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 3 THPT Lê Duẩn 100 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ở nước ta, sự phát triển kinh tế - xã hội sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học nhằm đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh: Phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề nghiệp, có năng lực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện được chủ trương đó một trong những nhiệm vụ trọng yếu là bồi dưỡng tri thức, phát huy tiềm năng ẩn chứa trong mỗi con người, đặc biệt là đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ để các em có thể phát huy tối đa năng lực tri thức của mình đóng góp cho công cuộc xây dựng đất nước Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là yếu tố cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Trong dạy học để phát huy vai trò chủ thể của tất cả các học sinh trong lớp chúng ta luôn đảm bảo nguyên tắc đó là sự thống nhất giữa đồng loạt phân hoá, khi đó tất cả học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với khả năng của bản thân gọi là tính vừa sức. Tâm lí học đã chứng minh rằng sự phát triển của mỗi con người ở cùng lứa tuổi là hoàn toàn không giống nhau. Chính vì vậy mà khả năng nhận thức của các em cũng hoàn toàn khác nhau. Trong khi đó hiện nay ở trong nhà trường chúng ta đang tiến hành dạy học đồng loạt, các em cùng một lứa tuổi cùng ngồi trong một lớp, cùng được thầy giáo truyền đạt một vấn đề thời gian học cũng như 1 nhau, điều này dẫn đến là cùng một vấn đề mà thầy giáo truyền đạt sẽ dễ đối với học sinh thuộc diện khá giỏi, nhưng lại khó với những học sinh thuộc diện yếu kém, hậu quả là làm cho học sinh mất đi hứng thú học tập. Để mang lại sự hứng thú trong học tập của học sinh thì trong quá trình giảng dạy người thầy giáo cần mang cho học sinh của mình những kiến thức phù hợp với năng lực của các em, những vấn đề học sinh tiếp thu không quá khó hoặc quá dễ. Nhằm khắc phục một phần những hạn chế của dạy học đồng loạt đồng thời mang lại hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Vì vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài : “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tập phân hoá phần Hiđrocacbon Hoá học 11 THPT” nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho các đối tượng học sinh trong một lớp học là cần thiết. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đổi mới phương pháp dạy học không chỉ là vấn đề của ngành giáo dục mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Trong quá trình thực hiện đổi mới, chúng ta đã nhận được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có Chính phủ Vương quốc Bỉ với 2 Dự án hỗ trợ cho các tỉnh miền núi phía Bắc thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực. Dự án Việt Bỉ I đã đầu tư cho 7 tỉnh từ năm 1999 đến 2003 Dự án Việt Bỉ II đang đầu tư cho 14 tỉnh từ năm 2005 đến 2009. Mục tiêu của dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”. Cơ sở phương pháp luận của các PPDH tích cực là dựa trên quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học phân hóa. Các phương pháp dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc dạy học theo dự án là những phương pháp dạy học đáp ứng được quan điểm dạy học phân hóa. Để tìm hiểu về quan điểm dạy học phân hóa, về các PPDH trên chúng tôi tìm thông tin trên internet tham khảo danh mục các luận văn thạc sĩ đã bảo vệ chúng tôi đã tìm thấy một số kết quả như sau: 1. “Phương pháp dạy học tích cực – dạy học sâu” của tác giả Lê Hương – Yên Biên, tại địa chỉ:http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op. 2 Đây là bài viết giới thiệu về thông tin hiệu quả khi thực hiện 3 phương pháp dạy học sâu theo dự án Việt – Bỉ. 2. “Về đổi mới PPDH ở các trường phạm trong xu thế hội nhập” của tác giả: PGS.TS Cao Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu phạm, trường Đại học phạm Hà Nội, tại địa chỉ:http://ioer.edu.vn/component/k2/item/289. Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cực mới được du nhập sử dụng, trong đó có các PPDH theo dự án, theo góc hợp đồng,… 3. “Tập huấn đồng đẳng về 3 PPDH – Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án T7/2008” theo dự án Việt – Bỉ tại 14 tỉnh, tại địa chỉ: http://atl.edu.net.vn/project-activities/active-teaching-and /view.html. - Các đề tài nghiên cứu thuộc trường ĐHSP.TP Hồ Chí Minh , ĐHSP Huế ĐHSP Hà Nội có những phần liên quan đến đề tài nghiên cứu mà chúng tôi đã dùng làm tài liệu tham khảo: 1. Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tậpphần phản ứng oxi hoá khử phi kim lớp 10 trung học phổ thông ”. Tác giả Nguyễn Văn Quý. Trường Đại học phạm Huế (2010) 2. Luận văn thạc sĩ “Thiết kế thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường THPT theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Nguyễn Hoàng Uyên Trường ĐHSPTPHCM(2008). 3. Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT phần hóa 10 chương trình nâng cao” – Tác giả Hỉ A Mổi Trường ĐHSPTPHCM (2009). 4. Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc Trường ĐHSPTPHCM (2009). 5. Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP Hà Nội ( 2010) 6. Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc trong môn hóa học ở trường THPTphần phi kim hóa học 10 nâng cao”.Tác giả Hoàng Thị Kim Liên . Trường ĐHSP Hà Nội (2011) 3 7. Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT”. Tác giả Nguyễn Minh Đức. Trường ĐHSP Hà Nội (2011) Nhìn nhận lại vấn đề, chúng tôi nhận thấy dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa đang ngày càng được các nhà giáo dục nước ta nói chung giáo viên dạy học môn hóa học nói riêng quan tâm trong xu thế đổi mới PPDH như hiện nay. 3. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tập phân hoá phần Hiđrocacbon Hoá học 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho các đối tượng học sinh trong một lớp học. 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4. 1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT 4. 2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống bài tập Hóa học phân hóa việc tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ thống bài tập đó. 5. Phạm vi nghiên cứu Phần Hidđrocacbon Hóa học 11 – Chương trình cơ bản. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau: 6.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu về dạy học Hóa học theo quan điểm dạy học phân hoá 6.2. Khảo sát thực trạng dạy học Hóa học tại trường trung học phổ thông 6.3. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần Hiđrocacbon Hóa học 11. 6.4. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Hydrocacbon Hóa học 11. 6.5. Thực nghiệm phạm. 7. Giả thuyết khoa học 4 Nếu xây dựng sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phân hóa cho phù hợp với các đối tượng học sinh thì sẽ giúp học sinh học sâu, hiệu quả học tập bền vững, phân hóa nhịp độ trình độ học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học hóa học ở phổ thông. 8. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan các tài liệu có liên quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hoá, khái quát hoá,… 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Trò chuyện, phỏng vấn các giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học. + Thăm dò ý kiến của giáo viên bằng phiếu điều tra câu hỏi. + Thực nghiệm phạm nhằm kiểm chứng các kết quả nghiên cứu. 7.3. Phương pháp xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm 9. Đóng góp mới của đề tài - Tổng quan cơ sở phương pháp luận của quá trình dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá. - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hoá của phần Phần Hidđrocacbon Hóa học 11. - Tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ thống bài tập đã xây dựng. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng bài tập phân hoá phần Hiđrocacbon Hóa học 11. Chương 3: Thực nghiệm phạm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC. 1.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Trên thế giới nước ta hiện nay đang có rất nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo các hướng khác nhau. Sau đây là một số xu hướng cơ bản: 5 [...]... năng hiện có của học sinh trong khi các em giải bài tập 1.4.2 Sự phân loại bài tập phân hoá Cơ sở phân loại BTPH cũng dựa trên cơ sở phân loại bài tập hóa học nói chung tuy nhiên theo quan điểm dạy học phân hóa có thể chú ý thêm một số cách phân loại như: - Dựa theo mức độ nhận thức - Dựa vào trình độ học lực của học sinh - Dựa vào phong cách học tập của học sinh Trong dạy học phân hóa, chúng ta không... thấp cho học sinh Đối với học sinh khá giỏi cần ra thêm những bài tập nâng cao, đòi hỏi tư duy nhiều, tư duy sáng tạo Đối với học sinh yếu kém có thể hạ thấp bài tập chứa yếu tố dẫn dắt, chủ yếu bài tập mang tính rèn luyện kỹ năng Ra riêng những bài tập nhằm đảm bảo trình độ phân hóa cho những học sinh yếu kém để chuẩn bị cho bài học sau 1.5 Thực trạng dạy học môn Hóa học sử dụng bài tập phân hoá ở... pha phân hóa trên lớp mà còn ở những bài tập về nhà, người giáo viên cũng có thể sử dụng các bài tập phân hóa nhưng cần lưu ý: 29 + Phân hóa về số lượng bài tập cùng loại: Tùy theo đặc điểm từng loại đối tượng mà giáo viên giao số lượng bài tập thích hợp Chẳng hạn học sinh yếu kém về kĩ năng thực hành tính toán cần giao nhiều bài tập thực hiện tính toán hơn + Phân hóa về nội dung bài tập: Bài tập mang... trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Daklak - Đặc điểm về chương trình đào tạo: Chương trình SGK phổ thông - Đặc điểm về chất lượng: Lớp học theo chương trình SGK Hóa học 11 THPT 1.5.3 Kết quả điều tra Để đánh giá được thực trạng dạy Hoá học việc sử dụng bài tập phân hoá ở trường phổ thông, nhằm xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập phân hoá phù hợp nhất Chúng tôi đã tiến hành khảo sát vào tháng... dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông hiện nay - Điều tra tổng quát tình hình sử dụng bài tập của học sinh trong quá trình học tập - Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phương án sử dụng bài tập phân hoá phù hợp với trình độ của học sinh trong quá trình giảng dạy 30 * Phương pháp điều tra : - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 11, dự giờ trực tiếp các tiết học hóa học. .. một học sinh có thể học Xem xét kết quả môn học từ năm học trước Sử dụng thông tin này trong quá trình lập kế hoạch bài học b) Cân bằng mục tiêu học tập, tài liệu học tập nhu cầu học sinh Biết được mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, chương, bài các lĩnh vực nội dung để chỉ đạo cho quá trình lập kế hoạch bài học Quyết định đơn vị học tập phù hợp với các chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, ... câu hỏi, phân hóa việc giúp đỡ, kiểm tra đánh giá học sinh Ra bài tập phân bậc hoặc ra thêm bài tập để đào sâu, nâng cao cho học sinh khá giỏi Phân hóa sự giúp đỡ của thầy giáo, học sinh yếu kém được giúp đỡ nhiều hơn học sinh khá giỏi Tác động qua lại giữa các học sinh, lấy chỗ mạnh của học sinh này điều chỉnh nhận thức của học sinh khác Phân hóa bài tập về nhà theo số lượng nội dung bài tập, theo... làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận (thường quen gọi là bài tập tự luận) bài tập trắc nghiệm khách quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm) * Bài tập tự luận: Là loại bài tập, HS phải tự viết câu trả lời, phải tự trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình Bài tập tự luận có hai dạng: + Bài tập tự luận định tính (bài tập định tính): là các dạng bài tập có liên hệ với sự quan... lời nên thời gian dành cho việc đọc, suy nghĩ chọn câu trả lời chỉ từ 1 – 2 phút Bài tập trắc nghiệm có các dạng như: Bài tập điền khuyết; bài tập đúng - sai; bài tập ghép đôi; bài tập nhiều lựa chọn Với dạng bài tập nhiều lựa chọn có thể xây dựng các bài tập định lượng, yêu cầu HS sử dụng các phương pháp suy luận nhanh để lựa chọn kết quả đúng Bài tập trắc nghiệm khách quan có những ưu điểm nổi... sâu sắc bền vững - Bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác - Bài tập hóa học còn có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung thực chính xác khoa học sáng tạo 1.3.3.Sự phân loại bài tập hoá học Hiện nay có nhiều cách phân loại BTHH dựa trên cơ sở khác nhau: a) Dựa vào mức độ kiến thức:(cơ bản, nâng cao) b) Dựa vào tính

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w