Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
8,16 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này được hoàn thành tại Bộ môn Hóa học hữu cơ, khoa Hóa học, trường đại học sư phạm Hà Nội và tại trường đại học Tây Bắc, Sơn La. Với sự kính trọng và lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS. Dương Quốc Hoàn và PGS. TS. Đặng Thị Oanh đã giao đề tài, hướng dẫn tận tình, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa hữu cơ cũng như các thầy cô trong khoa Hóa học – Đại học sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ và cho em những ý kiến đóng góp quý báu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa của các trường THPT: Chuyên Sơn La, Phù Yên, Thuận Châu đã giúp đỡ và cho em những ý kiến đóng góp quý báu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu cùng các phòng ban của trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện thuân lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Học viên K22 cao học Hóa Đào Thị Thủy i MỤC LỤC MỤC LỤC II DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VẼ VI MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 3. 1. Khách thể nghiên cứu 2 3. 2. Đối tượng nghiên cứu 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 6. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2 6.1. Nghiên cứu lý luận 2 6.2. Nghiên cứu thực ễn 2 6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 3 7. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 I.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 I.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH KHÁ GIỎI 5 I.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH NÓI CHUNG VÀ HỌC SINH GIỎI NÓI RIÊNG 5 1.3.1.Khái niệm về năng lực 5 1.3.2. Năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi Hóa học 6 I.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 7 1.4.1. Khái niệm 7 1.4.2. Phân loại 7 1.4.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập Hoá học 9 I.5. NGUYÊN TẮC TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC DÙNG CHO HỌC SINH GIỎI 10 I.6. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 11 I.7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC DÙNG CHO HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT 13 I.8. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT TỈNH SƠN LA. 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 14 CHƯƠNG II. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA 15 II.1. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 VỀ PHẦN ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO. 15 II.2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỮU CƠ PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIDROCACBON 16 II. 3. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN CƠ SỞ HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐÃ XÂY DỰNG 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 38 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 39 3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 39 ii 3.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung của chữ viết tắt CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử THPT Trung học phổ thông BTHH Bài tập hóa học HS Học sinh THCS Trung học cơ sở GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo iv DANH MỤC BẢNG BẢNG 3. 1 TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA 40 KHI CHƯA TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 40 BẢNG 3. 2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM QUA KIỂM TRA 15 PHÚT 41 BẢNG 3. 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 43 BẢNG 3. 4. BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT ( BÀI KT 15 PHÚT) 45 BẢNG 3. 5. BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT ( BÀI KT 45 PHÚT) 47 v DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH 3. 1 BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG CỦA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 42 HÌNH 3. 2 BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG CỦA BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 44 HÌNH 3. 3 SƠ ĐỒ TƯƠNG QUAN TẦN SUẤT ĐIỂM XI CỦA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 46 HÌNH 3. 4 SƠ ĐỒ TƯƠNG QUAN TẦN SUẤT ĐIỂM XI CỦA BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 48 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong thực tiễn dạy học hoá học ở trường phổ thông và bồi dưỡng học sinh giỏi, bài tập hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập hóa học vừa là mục đích, là nội dung, là phương pháp dạy học có hiệu quả. Hiện nay, theo phân phối chương trình hóa học THPT theo SGK cơ bản dành cho học lí thuyết 109 giờ chiếm 71,69%, còn giờ ôn, luyện tập 47 giờ chiếm 28,31% [1], trong khi theo SGK nâng cao giờ ôn luyện chiếm 22% [2]. Như vậy, các chuyên gia giáo dục đã đánh giá cao tầm quan trọng của giờ bài tập trong giảng dạy bởi bài tập hóa học giúp HS hiểu được kiến thức một cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và có hiệu quả. Tuy nhiên, bài tập của SGK cũng như sách bài tập trên thị trường hiện nay chưa đáp ứng được việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi theo vùng miền, đặc biệt chưa chú ý đến tầm quan trọng của cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ [3,4,5]. Phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon là điểm khởi đầu cho học sinh tiếp xúc với Hóa học Hữu cơ sau một thời gian dài học tập hóa học vô cơ nên việc tiếp thu kiến thức gặp nhiều khó khăn. Vì vậy một hệ thống bài tập được sắp xếp khoa học là cần thiết trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá giỏi nên chúng tôi chọn đề tài : ’Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon để bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn la” 2. Mục đích nghiên cứu - Trên cơ sở tài liệu tham khảo được và thực tiễn bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn La xây dựng và sử dụng một cách hợp lí hệ thống bài tập phần đại cương và hiđrocacbon bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn la. - Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa học phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon, đề xuất các biện pháp sử dụng chúng trong dạy học các nội dung trong chương trình hóa học lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn La. 1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3. 1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hoá học ở trường THPT tỉnh Sơn la. 3. 2. Đối tượng nghiên cứu - Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập phần đại cương Hữu cơ và hiđrocacbon. - Học sinh khá và giỏi tỉnh Sơn la 4. Phạm vi nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và phương pháp sử dụng bài tập Hóa học về phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon Hóa học 11 chương trình nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi và cơ sở lý luận về bài tập hóa học. - Điều tra thực trạng việc dạy học và bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học của tỉnh Sơn La. - Tuyển chọn , xây dựng và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả sử dụng. 6. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng bài tập Hóa học. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu cách biên soạn và xây dựng hệ thống bài tập, học hỏi kinh nghiệm, điều tra thăm dò ý kiến của một số giáo viên THPT và thực nghiệm sư phạm bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn La. - Nghiên cứu tài liệu tham khảo bài tập nâng cao trong và ngoài nước. 2 6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài - Xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập Hoá học phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon hóa học 11 chương trình nâng cao. - Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập đã đề xuất phù hợp với đặc điểm HS giỏi tỉnh Sơn la nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương II: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3 Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu bài tập hóa học đã có nhiều công trình nghiên cứu. Chúng tôi xin đưa ra vài công trình nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài: - Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11- chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. - Nguyễn Thị Oanh (2008), Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 THPT- Ban khoa tự nhiên, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. - Vương Bá Huy (2006) Phân loại, xây dựng tiêu trí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ cho viếc bồi dưỡng HSG Quốc Gia, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội. - Đặng Thị Thanh Bình (2006), tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 11 THPT ( ban nâng cao), luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Trong luận văn tác giả nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về xu hướng dạy học hóa học, bài tập hóa học, xu hướng phát triển và sử dụng bài tập trong dạy học theo hướng tích cực, tư duy hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học. Xây dựng một hệ thống bài tập lí thuyết cơ bản, chuyên sâu nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố Đây là điểm khác biệt của luận văn với đề tài chúng tôi nghiên cứu. Hệ thống bài tập dùng cho học sinh khá giỏi mà chúng tôi xây dựng bám sát nội dung chương trình SGK lớp 11 nâng cao Nhận xét chung: Các công trình nghiên cứu nêu trên đều: - Chưa xây dựng hệ thống bài tập. 4 [...]... tập Hoá học trong dạy học Hoá học ở trường THPT tỉnh Sơn La 14 Chương II TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA II.1 Cấu trúc chương trình lớp 11 về phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon Hóa học 11 chương trình nâng cao Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ Bài 25: Hóa học hữu cơ và HCHH Bài 26: Phân loại và gọi... cho học sinh nói chung và học sinh giỏi nói riêng - Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học Hoá học ở trường THPT cho các lớp chọn chuyên - Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học dùng cho học sinh giỏi - Quy trình xây dựng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi - Một số vấn đề lý luận về sử dụng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi ở trường THPT - Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập. .. khoa học I.5 Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học dùng cho học sinh giỏi Qua quá trình nghiên cứu tài liệu kết hợp với kinh nghiệm bản thân chúng tôi xin đề ra một số nguyên tắc xây dựng bài tập như sau: • Xây dựng hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học - Bài tập là phương tiện để tổ chức hoạt động cho học sinh, nhằm giúp học sinh khắc sâu, vận dụng và phất triển hệ thống. .. của học sinh + Tránh sử dụng từ có tính chất địa phương + Bài tập có tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất + Có sự kết hợp với ý thức bảo vệ môi trường I.6 Quy trình xây dựng bài tập Hóa học dùng cho học sinh khá giỏi Với đặc thù của trường chuyên và các trường PT ở Sơn La phải tuyển được HSG các cấp và luyện thi đại học – chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống bài tập theo 2 dạng: - Bài tập. .. giải bài tập - Bài tập lý thuyết ( không có tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm ( có tính toán) * Dựa vào nhiệm vụ đạt ra và yêu cầu của bài tập Bài tập cân bằng phương trình phản ứng; viết chuỗi phản ứng; điều chế; nhận biết; tách chất; xác định thành phần hóa học; thiết lập CTPT; tìm tên nguyên tố * Dựa vào nội dung hóa học của bài tập - Bài tập hóa đại cương - Bài tập hóa hữu cơ - Bài tập hóa. .. phần lớn kiến thức của chương trình học và được trình bày ở phần phụ lục: II.2.1 Bài tập hữu cơ phần đại cương II.2.2 Phần Đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon II 3 Thiết kế bài giảng trên cơ sở hệ thống bài tập đã xây dựng Bài 1 : CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ * Yêu cầu: Kiến thức cơ bản: - Nắm được các phương pháp chưng cất, chiết và kết tinh HCHC 16 - Nắm vững cách... vận dụng kiến thức Hóa học vào giải thích các hiện tượng thực tiễn I.7 Một số vấn đề lý luận về sử dụng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi ở trường THPT Môn Hoá học trong trường phổ thông là một trong những môn học khó Đặc biệt phần Hóa học đại cương hữu cơ và hiđrocacbon Do đây là lần đầu tiên HS học Hóa học hữu cơ sau khi tốt nghiệp THCS Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học. .. hóa vô cơ * Dựa vào khối lượng kiến thức và mức độ đơn giản hay phức tạp - Bài tập dạng cơ bản - Bài tập tổng hợp * Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra - Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận * Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo công thức và phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng các giá trị trung bình * Dựa vào mục đích sử dụng - Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ - Bài tập dùng... chất, những ứng dụng và những tác hại của các chất trong đời sống, sản xuất và môi trường Những nội dung này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể tiếp tục học lên, đồng thời có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong đời sống và sản xuất II.2 Hệ thống bài tập hữu cơ phần đại cương và hidrocacbon Hệ thống bài tập được xây dựng theo hai phần lớn kiến thức... chế sử dụng bài tập với những kiến thức còn đang tranh cãi • Đảm bảo tính logic, hệ thống + Các bài tập được sắp xếp theo: từng bài, mức độ khó tăng dần theo trình độ phát triển của học sinh + Phân loại trình độ học sinh + Hệ thống bài tập phải bao quát hết các kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất cần cung cấp cho học sinh + Hệ thống bài tập phải có tính kế thừa, bổ sung lẫn nhau Bài tập trước làm nền cho bài . và bồi dưỡng học sinh khá giỏi nên chúng tôi chọn đề tài : Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon để bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn la 2 - Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập phần đại cương Hữu cơ và hiđrocacbon. - Học sinh khá và giỏi tỉnh Sơn la 4. Phạm vi nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và phương pháp sử dụng bài tập Hóa. Trên cơ sở tài liệu tham khảo được và thực tiễn bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn La xây dựng và sử dụng một cách hợp lí hệ thống bài tập phần đại cương và hiđrocacbon bồi dưỡng học sinh khá giỏi