1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI

157 667 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin mà khối lượng tri thức lồi người tăng lên với tốc độ nhanh chóng Người ta tính sau 10 năm lượng tri thức tăng lên gấp đôi Đứng trước thực tế này, GD nhà trường có thay đổi bản: từ quan niệm học tập thời gian định quan niệm: “học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời” Để học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên người phải lựa chọn cho cách phù hợp nhất, lấy tự học làm tảng Việt nam bước vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi CNH – HĐH người nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Để làm điều giáo dục Việt Nam phải đứng trước tốn: phải đổi cách tồn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp phương tiện dạy học Về PPDH, nghị TW2 khóa WIII (12/1996) rõ: “phải đổi mạnh mẽ phương pháp GD – ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học (QTDH), đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học, …” Để thực nhiệm vụ đó, q trình dạy học môn học nhà trường, bên cạnh việc đổi nội dung, vận dụng phương pháp dạy học cần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bởi tự học đường phát triển nội lực cá nhân, động lực trình giáo dục đào tạo Ở nhà trường sư phạm, Giáo dục học môn khoa học (cũng môn nghiệp vụ) quan trọng giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ người giáo viên, kỹ sư phạm, hình thành ý thức đạo đức tình cảm nghề nghiệp song việc giảng dạy mơn giáo dục học nhà trường sư phạm nhiều bất cập nặng lý thuyết nhẹ thực hành, nặng kiến thức nhẹ kỹ Do vậy, cần phải đổi phương pháp dạy học để sinh viên khơng nắm kiến thức mà cịn vận dụng vào q trình học tập cơng tác sau Thực tế việc tự học môn Giáo dục học sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai là, sinh viên chưa chủ động học tập, đọc sách, chưa chịu khó tìm tịi, chưa quan tâm đến việc vận dụng kiến thức hình thành kỹ nói chung em chưa thấy ý nghĩa, vai trị mơn giáo dục học thực tiễn nghề nghiệp sau Đây tình trạng phổ biến khơng sinh viên người dân tộc, lý họ chưa có kỹ tự học, phương pháp tự học bậc học chuyên nghiệp Vì vậy, kết đạt thấp Đây điều quan tâm tổ môn tâm lý giáo dục trường CĐSP Gia Lai chưa có tác giả nghiên cứu hoạt động tự học đối tượng sinh viên người dân tộc, tơi nhận thấy vấn đề cấp thiết nên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu là: “Biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn giáo dục học cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia lai” với mong muốn tìm biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng tự học sinh viên người dân tộc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tự học môn GDH sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học môn GDH cho sinh viên trường CĐSP Gia Lai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Giả thuyết khoa học Hiện chất lượng tự học môn GDH SV người dân tộc trường CĐSP Gia Lai cịn thấp Nếu q trình dạy học, giảng viên sử dụng cách đồng bộ, tồn diện, có hệ thống biện pháp tổ chức tự học lớp cho sinh viên lập kế hoạch dạy, tổ chức thực dạy lớp theo quy trình hợp lý, có kế hoạch công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp với đối tượng bồi dưỡng rèn luyện cho sinh viên kỹ tự học (nhất kỹ đọc sách nhà) chất lượng tự học môn GDH SV người dân tộc trường CĐSP Gia Lai nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tự học học sinh, sinh viên 5.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học môn GDH snh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai 5.3 Đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Phạm vi nghiên cứu Vì điều khách quan trình độ thân nên đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tự học môn GDH sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trong đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu để nhằm mục đích xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động học tập sinh viên mối quan hệ với hoạt động giảng dạy giảng viên, hoạt động học tập sinh viên (khu ký túc xá) để tìm hiểu hoạt động tự học sinh viên ( cách đọc sách, cách học, lập kế hoạch, trao đổi với bạn…) - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kết học tập sinh viên thông qua điểm, ghi chép, kiểm tra, tập nhà… - Phương pháp vấn, trò chuyện Tiến hành trao đổi, trò chuyện vấn để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Thu thập ý kiến chuyên gia vấn đề tự học - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thực nghiên sư phạm (đây phương pháp đề tài) 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý, thu thập số liệu thu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học Qua việc tìm hiểu tư tưởng giới tự học, tơi có nhận xét sau: Tự học mảnh đất chưa “cày xới” mà tự học vấn đề nhà giáo dục giới quan tâm đến từ ngàn xưa nhiều góc độ mức độ khác nhau: Phát huy tính tích cực, tính độc lập tính tự giác, tính sáng tạo người học nhà giáo dục tiếng Xôcơrat, Khổng Tử, Cômenxki, Đixtecvec [22] [31] [30] Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Hy Lạp Xôcrát (469 – 390 TCN), Arixtốt (384 – 322 TCN) nhiều nhà giáo dục tiếng khác Phương Đông Khổng Tử (551 – 479 TCN), Mạnh Tử (372 – 289 TCN), Tuân Tử (289 – 238 TCN) … nhận thấy đánh giá cao vai trò tự học , tự tu dưỡng Trong dạy học ơng muốn tìm phương pháp phù hợp để giúp cho người học tự tìm chân lý Theo Khổng Tử: Thầy giáo cho trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị từ mà tìm ra, thầy giáo khơng làm thay hết cho học trị Ơng nói với học sinh rằng: “Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng bày vẽ khơng bày vẽ cho, vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy [22; tr 60] Từ năm trước công nguyên, Xôcơrat(469 – 390 TCN) đưa quan niệm tiếng mình: giáo dục phải giúp cho người khẳng định Dựa vào quan điểm vào dạy học, ông cho cần phải người học tự suy nghĩ, tự tìm tịi, giúp cho người học tự thấy sai lầm tự khắc phục sai lầm [22] Cho đến kỷ 17, ông tổ giáo dục Cận đại – J.A.Cômenxki (1592 – 1670) khẳng định: “Khơng có khát vọng học tập khơng trở thành nhân tài” Theo ơng dạy học phải làm để người học tự tìm tịi, suy nghĩ từ mà nắm lấy chất vật tượng Ông nghiên cứu vấn đề quan điểm giáo dục “đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán người học”, tìm phương pháp cho phép giáo viên giảng hơn, học sinh học tập, làm việc nhiều Ông đề số nguyên tắc dạy học mà ngày có nhiều tác dụng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học; Nguyên tắc tôn trọng đặc điểm đối tượng; Nguyên tắc từ chung đến riêng… [1] Dựa vào thành tự ông mà ngày nhiều nhà giáo dục học xây dựng thành hệ thống nguyên tắc dạy học: Đảm bảo tính vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tình mềm dẻo tư duy; Đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học; Đảm bảo tình thống cụ thể trừu tượng dạy học… Các nước Đông Âu Liên Xô (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu tự học như: N.A.RuBaKin (1862 – 1946) tác phẩm “ tự học nào” phân tích rõ mối quan hệ “Tự học đặc tính riêng người” đồng thời vạch yếu tố giúp người học vượt qua khó khăn q trình học tập phải có ý chí, có lịng đam mê học tập đặc biệt phải có phương pháp tự học tốt Ngoài việc nguyên nhân dẫn đến người học gặp khó khăn việc học tập, nghiên cứu như: thiếu kiên trì, thiếu phương pháp học tập khoa học hợp lý…H.M.Hecboc, Smitman đề cập tới vấn đề phương pháp học tập nghiên cứu trình tự học “nghiên cứu tự học nào? Như: tự học cho đúng, cần học tập hợp lý theo kế hoạch chương trình riêng, phương pháp làm việc với sách… Trong “Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học” A.A.Goroxepxki Lubixuna – Trường đại học tổng hợp Lêningrat, tác giả tổng kết kinh nghiệm cơng tác cá nhân trường đại học đưa số đề nghị phương pháp học tập sinh viên Đại học, qua việc nhấn mạnh số cặp kỹ năng: nghe ghi giảng; đọc ghi tài liệu; chuẩn bị xêmina; làm tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp; chuẩn bị kiểm tra thi; tổ chức lao động trí óc kế hoạch làm việc [26] Đó cách thức tự học mà ngày sinh viên trường đại học thực Cuốn sách “Học tập hợp lý” nước CHDC Đức (cũ) giáo sư Réttxke chủ biên viết vấn đề bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học tuyển vào hệ tập trung trường đại học Cuốn sách nhấn nhạnh: “Học tập đại học trình phát triển người, trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố …” “việc hoàn thành có kết nhiệm vụ học tập địi hỏi phải đấu tranh với với thân tập thể cách có phê phán đầy sáng tạo trình học tập” Cuốn sách gợi hướng giải cho SV từ vấn đề mắc mớ tâm tư nhiệm vụ học tập đến điểm có tính chất định việc học tập đại học đường dẫn đến thành công học tập [26] Với I.F.Kharamôv [11] [12] nghiên cứu việc tự học góc độ tìm biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh cách: Tăng cường việc tự nghiên cứu với sách, với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự lực học tập…vậy việc phát huy lực tự học học sinh góc độ làm việc độc lập với sách tài liệu tham khảo tác giả nghiên cứu kỹ Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu Mỹ quan tâm tới việc tìm phương pháp giáo dục dựa sở tiếp cận “Lấy học sinh làm trung tâm” mong muốn nhằm phát huy lực nội tâm sáng tạo người học Đại diện cho tư tưởng tiến J.Dewey (1859 – 1925) đề xướng “học sinh mặt trời, xung quanh có quy tụ phương tiện giáo dục” Từ mà loạt phương pháp thực nghiệm theo tư tưởng là: Phương pháp hợp tác, phương pháp cá thể hóa phương pháp tích cực Từ việc sử dụng phương pháp dạy học lớp mà vai trị giáo viên có bước thay đổi bản, họ trở thành người điều khiển, trọng tài, tổ chức làm việc, giúp đỡ học sinh biết cách làm cách học Vào năm 30 kỷ 20, T.Makiguchi (1871 – 1944) nhà sư phạm xuất sắc Nhật Bản tác phẩm tiếng “giáo dục sống sáng tạo” Ơng cho rằng: “giáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực là: Kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng” [23; tr 19] Năm 1986, hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D.Sharma Shakti R.Almed tác phẩm “ dạy học đại học” nêu: Hoạt động tự học sinh viên nội dung q trình điều khiển trình hoạt động tự học sinh viên cách gián tiếp thông qua nhiệm vụ nhận thức thiết kế để hồn thành mục đích, nhiệm vụ dạy học xác định [21; tr79, 123] Năm 1991 R.Roysinngh [20], Tác giả nghiên cứu vai trò lực tự học việc học tập thường xuyên học tập suốt đời, đề cao vai trò chuyên gia cố vấn người thầy việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời việc hình thành phát triển lực tự học người học Như vậy, vấn đề tự học lịch sử giáo dục quan tâm, đề cập nghiên cứu từ lâu với nhiều khía cạnh mức độ khác nhau, song nhấn mạnh vai trò to lớn tự học, tự nghiên cứu hoạt động học tập học sinh, sinh viên vấn đề nhà giáo dục ngày đặc biệt quan tâm nghiên cứu Ở Việt nam, hoạt động tự học quan tâm song vấn đề quan tâm, nghiên cứu cách khoa học giáo dục xã hội chủ nghĩa Thấm nhuần lời dạy Chủ Tich Hồ Chí Minh: Học phải suốt đời làm việc với phương châm “ Về cách học phải lấy tự học làm gốc, “Về cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sọ…Về học tập tránh lối học vẹt” [13; tr 444, 319] Bác động viên toàn dân “Phải tự nguyện, tự giác, coi việc học tập nhiệm vụ người cách mạng phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, dó mà tích cực , tự hoàn thành kế hoạch học tập Để phục vụ cho công phát triển đất nước, nhà giáo dục học nước ta quan tâm đến vấn đề tự học sâu nghiên cứu nhiều góc độ Hướng thứ nhất: Tự học hoạt động độc lập diễn khơng có điều khiển thầy (Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn ) Hướng thứ hai: Tự học hoạt động tự giác, tích cực, chủ động người học vai trò chủ đạo thầy (các tác giả Nguyễn Ngọc Quang [15], [16] Đặng Vũ Hoạt [8], Nguyễn Ngọc Bảo [2], Trịnh Quang Từ [ 28] , Nguyễn Thị Tính [24]) Hướng thứ Ba: Coi tự học hình thức tổ chức lên lớp, phối hợp với hình thức dạy học khác (Phạm Hồng Quang [18]) Một hướng khác: Ngoài theo Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Khánh Bằng [26] Thì tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ thân người học tiến hành lớp ngồi lớp, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa ấn định, tùy theo hứng thú khoa học nghề nghiệp, tùy theo trình độ nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm, tùy theo đặc điểm, thói quen làm việc riêng người Ngồi cịn có nhiều cơng trình nhà giáo dục nghiên cứu tự học như: như: Nguyễn Cảnh Toàn “Luận bàn kinh nghiệm tự học”, Phan Trọng Luận “Tự học – chìa khóa vàng giáo dục”, Trần Bá Hồnh “Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo”, Nguyễn Hiến Lê “Tự học nhu cầu tất yếu thời đại”…Bên cạnh nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học khoa Tâm lý giáo dục thuộc trường ĐHSP Hà nội nhà khoa học thuộc Viện khoa học giáo dục Việt Nam Tất cơng trình, nghiên cứu nhấn mạnh, khẳng định cách dứt khoát tự học có ý nghĩa vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển nhân cách người, nhân tố trọng yếu nâng cao chất lượng dạy học, yếu tố để người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành thái độ Các tác giả coi trọng tới phương pháp tự học, kỹ tự học việc hình thành kỹ tự học cho học sinh, sinh viên xem xét nhân tố bên quan trọng để người học hoàn thành nhiệm vụ học tập Môi trường tự học coi yếu tố bên tạo điều kiện quan trọng giúp cho việc tự học đạt kết cao… Như vấn đề tự học quan tâm tự lâu lịch sử giáo dục nghiên cứu nhiều góc độ, cấp độ khác ngồi nước khẳng định vai trị, vị trí, ý nghĩa chất hoạt động tự học học sinh, sinh viên đưa biện pháp để nâng cao chất lượng tự học Song thực tế việc tự học học sinh, sinh viên chưa đáp ứng mong đợi nhà khoa học, thầy cô giáo, bậc làm cha mẹ mối lo hàng đầu trường học, sở đào tạo trường sư phạm Hơn chưa có tác giả nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lương hoạt động tự học cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm biện pháp nâng cao 05 cho sinh viên Tổ chức thảo luận nhóm vấn đề tự 06 nghiên cứu Sử dụng mơ hình, sơ đồ để hệ thống hóa 07 tri thức cho sinh viên Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm, thảo luận vấn đề tự nghiên 08 cứu Tổ chức phản hồi nhanh Hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá kết tự 09 nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên giải tập thực hành giáo dục học Câu 7: Hiện có sinh viên người DTTS tự học đạt kết tốt, có nhiều sinh viên lại nhận thức vấn đề hạn chế Theo đống chí, nguyên nhân sau ảnh hưởng đến mức độ kết học tập sinh viên STT Mức độ ảnh hưởng 01 Các nguyên nhân Sinh viên chưa thấy hết tác dụng 02 tự học Sinh viên chưa nắm phương 03 04 05 pháp tự học Sinh viên thiếu thời gian tự học Sinh viên thiếu điều kiện tự học Sinh viên chưa xác định động tự 06 học Sinh viên bị hút vào hoạt động khác nhiều thời gian tự học Nhiều Khơng 07 Kiến thức sinh viên yếu nên 08 chưa có kinh nghiệm tự học Giáo viên ý đến việc trang bị 09 phương pháp học tập mơn cho sinh viên Thầy tổ chức chuyên đề thảo luận, 10 xêmina Việc trao đổi học tập tổ chức Cuối xin chân thành cảm ơn đồng chí ( thầy, cơ)! PHỤ LỤC THI LẦN I HỌC PHẦN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 24/06/2011 Dành cho hệ CĐSP K30 I TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI: Câu 1: A B Các đặc điểm QTGD Thể đặc điểm Giáo dục trình a Con người tham gia hoạt động phức biện chứng tạp với ý thức tự giác tích cực, sử dụng nhiều Sản phẩm giáo dục sản phương pháp sáng tạo phương tiện phẩm chung lực tinh xảo nhanh chóng trưởng thành, lượng giáo dục hoạt động tích cực sáng tạo đồng nghĩa với tự Quá trình giáo dục rèn luyện tự tu dưỡng thực sống b Giáo dục q trình xã hội, có nhiều lực hàng ngày, thông qua hoạt lượng tham gia, lực lượng có tác động giao lưu trẻ động mức độ bình diện khác Giáo dục q trình có quy luật chung cho số c Nhà giáo dục cần phải biết chờ đợi tiến đông đồng thời bị thân học sinh, tránh nơn nóng chi phối đặc điểm cá d Yêu cầu xã hội phẩm chất nhân cách thể người với tư cách nguồn nhân lực Giáo dục trình có tính mục đích phục vụ cho phát triển xã hội e Với đối tượng khác cần phải có Trong nhà trường, giáo dục phương pháp giáo dục linh hoạt có liên quan mật thiết với f Giáo dục người tốt KH dạy trình dạy học KH nội dung quan trọng để giáo dục nhân cách cho người g Giáo dục trình diễn suốt đời người, chịu ảnh hưởng tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, có ý thức khơng ý thức môi trường đầy biến động Câu 2: A B Loại mâu thuẫn Mâu thuẫn cụ thể nảy sinh QTGD a Mâu thuẫn tác động có định hướng, Mâu thuẫn trình giáo dục Mâu thuẫn bên tiến giáo dục với tác động tự phát, gây nhiễu môi trường sống b Mâu thuẫn mục đích, nhiệm vụ giáo dục nâng cao nội dung giáo dục chưa ngồi q đổi trình giáo dục c Ở người học sinh, lời nói hay việc làm dở Mâu thuẫn d Mâu thuẫn bên yêu cầu cao yếu tố chuẩn mực đề tiến trình cấu trúc giáo dục bên trình độ giáo dục trình giáo dục người giáo dục hạn chế II TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1: Tập thể với ý nghĩa chân chính, cộng đồng xã hội đặc biệt có khả tái tạo nhân thuộc tính vốn có hệ thống xã hội mà tập thể phận, tạo khả to lớn cho phát triển nhân cách Đúng  Sai  Câu 2: Nguyên tắc giáo dục cung cấp tri thức chuyên biệt cho tình giáo dục Đúng  Sai  Câu 3: Thực chất việc kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội thống yêu cầu giáo dục khiến cho nhân cách trẻ phát triển đắn Đúng  Sai  Câu 4: Khi sử dụng phương pháp nêu gương công tác giáo dục, nhà giáo dục không nêu gương xấu, nhằm giúp học sinh tránh tiếp xúc với tác hại Đúng  Sai  Câu 5: Sức khỏe người bao gồm hai thành tố quan trọng: Sức khỏe thể chất sức khỏe tâm lý, tinh thần Đúng  Sai  Câu 6: Việc tổ chức hoạt động lên lớp đóng vai trị quan trọng phương tiện hữu hiệu trình giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Đúng  Sai  Câu 7: Giáo dục thẩm mĩ tiến hành giảng dạy mơn học thuộc nhóm nghệ thuật Đúng  Sai  Câu 8: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn để xây dựng thực kế hoạch giáo dục năm học lớp phối hợp thống kế hoạch môn, thống hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục Đúng  Sai  Câu 9: Giáo dục lao động vừa nội dung, vừa mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Đúng  Sai  Câu 10: Tổ chức hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm có nghĩa tổ chức tốt hoạt động đoàn thể Đúng  Sai  III TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Thảo luận phương pháp tạo ……… 1…….…giữa thành viên tập thể chủ đề thời diễn thực tế nhà trường xã hội Câu 2: Phương pháp giáo dục là: ………1…………gắn bó người giáo dục người dược giáo dục , nhằm hoàn thiện nhiệm vụ giáo dục Câu 3: Động lực trình giáo dục là…………1……… nảy sinh trình giáo dục Câu 4: Bản chất QTGD việc ………….1……… sống, hoạt động giao lưu cho hệ trẻ, với tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục giúp hệ trẻ tự định hướng giá trị, chuyển đổi ý thức, thái độ thành…………2………… cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Câu 5: Trong giáo dục, nguyên tắc…………1……….đòi hỏi nhà giáo dục phải tổ chức cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động lao động nhà trường, xã hội để họ tiếp thu kinh nghiệm sống tích cực IV TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1: Là thầy giáo trẻ, bạn học sinh nữ lớp 9A chủ nhiệm tỏ ý cảm mến, chí có em bộc lộ tình cảm yêu đương “sâu sắc” với thầy Bạn chọn cách xử lý cách đây? A Bạn coi không biết, đối xử với em học sinh bình thường học sinh khác lẫn B Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa lúc phải tiếp xúc trực tiếp với em học sinh đó, tìm cách để “tránh mặt” C Bạn gặp riêng em học sinh nhắc nhở em tâm vào việcS học tập, không nên yêu đương sớm D Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm lớp khác Câu 2: Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức tính cá biệt hoạt động giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục cần phải: A Tổ chức cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động nhà trường xã hội B Phải nắm vững tâm lí, chủ động sâu tìm hiểu đối tượng C Tổ chức hình thức hoạt động đa dạng, hấp dẫn với lứa tuổi học sinh D Đề yêu cầu hợp lí cho học sinh bồi dưỡng cách thức thực yêu cầu Câu 3: Giáo dục thể chất cho học sinh nhà trường phổ thông thực qua: A Các yếu tố lành mạnh thiên nhiên B Các yếu tố vệ sinh C Luyện tập thể lực D Cả ý Câu 4: Trong giai đoạn - tập thể hình thành nhà giáo dục thường thể phong cách giao tiếp công tác giáo dục học sinh A Phong cách Độc đoán B Phong cách Tự C Phong cách Dân chủ D Cả phong cách Câu 5: Loại hình lao động sau coi lao động công ích học sinh nhà trường phổ thông: A Sửa chữa bàn học, B Làm thí nghiệm vật lý C Làm đồ dùng học tập D Trồng gây rừng Câu 6: Trong q trình giáo dục, vai trị tích cực học sinh thể là: A Học sinh ý thức đầy đủ chuẩn mực đạo đức xã hội B Học sinh hiểu biết có niềm tin vào chuẩn mực xã hội C Học sinh tiếp thu cách đầy đủ tác động có mục đích nhà giáo dục D Học sinh chuyển hoá yêu ầu khách quan xã hội thành đòi hỏi thân Câu 7: Qúa trình giáo dục bao gồm khâu định, vận dụng khâu tình giáo dục cụ thể đòi hỏi: A Phải tuân theo trình tự khâu xác định B Phải có đầy đủ khâu khơng bỏ qua khâu C Khơng thiết phải có đầy đủ theo trình tự khâu D ý A B Câu 8: Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích q trình giáo dục địi hỏi: A Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp nhà giáodục xuất phát từ mục đích giáo dục B Người giáo dục người giáo dục phải xác định mục đích giáo dục cần đạt tới C Mọi tác động giáo dục nhà trường phải hướng vào mục đích giáo dục D Cả ý Câu 9: Hình thành cho học sinh rung cảm với đẹp, sở thích đắn phương diện thẩm mĩ nhiệmvụ của: A Giáo dục tình cảm thẫm mĩ B Giáo dục tình cảm thẫm mĩ C Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ D Giáo dục lý tưởng thẫm mĩ Câu 10: Nhóm phương pháp tác động vào ý thức học sinh hệ thống phương pháp giáo dục có chức năng: A Giúp cho học sinh có hiểu biết xoá bỏ nhận thức sai lầm mắc phải B Hình thành quan điểm niềm tin hiểu biết quy tắc đạo đức cho học sinh C Giúp cho học sinh thu lượm kinh nghiệm ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội D Thúc đẩy, điều chỉnh hay ức chế hành vi học sinh Câu 11: Trong 15 phút kiểm tra miệng trước giảng mới, cô giáo gọi học sinh lên bảng (cả lớp biết học sinh người thân ruột thịt cơ) học sinh khơng thuộc không trả lời câu hỏi Nếu giáo đó, bạn sẽ: A Cho học sinh nợ lần sau gọi lại, khơng cần hỏi thêm B Xử lý học sinh khác lớp chúng không thuộc C Hỏi ngun nhân để học sinh trình bày lý do, lý đáng cho nợ lần sau gọi lại D Cho học sinh nợ lần nói lần sau em cần cố gắng Câu 12: Nội dung giáo dục lao động cho học sinh bao gồm: A Giáo dục ý thức lao động B Giáo dục thái độ lao động C Giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen lao động D Cả ý A, B C Câu 13: Trong lớp Loan chủ nhiệm có học sinh hay gây gổ đánh với bạn, học lực lại yếu Nhưng lần lớp picnic, em có hành động dũng cảm người khác bắt kẻ gian Và giáo chủ nhiệm nhìn thấy điều Nếu Loan, bạn làm trước tình này? A Xem chuyện bình thường cho trường hợp làm Vì vậy, khơng nói gì tiếp tục cơng việc B Trách học sinh lao vào chỗ nguy hiểm có người khác lo có việc lại phải chịu trách nhiệm C Cơ tỏ lời khen học sinh không quên tỏ thái độ nghiêm khắc nhắc nhở em, việc làm nguy hiểm D Cơ giáo kịp thời khen học sinh trước lớp, sau đề nghị nhà trường khen thưởng thông báo cho gia đình em biết Câu 14: Chức trội trình giáo dục theo nghĩa hẹp hình thành cho học sinh: A Hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức B Quan điểm niềm tin, giới quan C Hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng D Phẩm chât đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Câu 15: Nguyên tắc giáo dục coi là: A Những dẫn cụ thể để người giáo viên vận dụng vào giải tình giáo dục B Cách thức, đường để giải nhiệm vụ giáo dục định C Cơ sở lý luận giúp cho việc xác định phương pháp giáo dục D Những luận điểm đạo có tính quy luật lý luận giáo dục nhằm đạo hoạt động giáo dục PHIẾU CHẤM ĐIỂM MÔN GDH III (Thực nghiệm) I TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI: Câu 1: 1g, 2b, 3a, 4e, 5d, 6f, Câu 2: 1d, 2a, 3b II TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: S Câu 5: Đ Câu Đ Câu 7: S Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: S III TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Cuộc đối thoại thẳng thắn Câu 2: Cách thức hoạt động Câu 3: Kết giải tốt mâu thuẫn Câu 4: Tổ chức hợp lý Hành vi, thói quen Câu 5: Giáo dục gắn với lao động sản xuất IV TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 1A; C; D; A; 5D; D; 7C; D; A; 10 A; 11B; 12 D; 13D; 14 A; 15 D; MỤC LỤC ... ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn giáo dục học cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia lai? ?? với mong muốn tìm biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng tự học sinh viên người dân tộc. .. sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tự học môn GDH sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP... biện pháp nâng cao chất lương hoạt động tự học cho sinh viên người dân tộc trường CĐSP Gia Lai Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm biện pháp nâng cao chất tự học cho sinh viên dân tộc thiểu số trường

Ngày đăng: 19/03/2014, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn An (1996), Phương pháp giảng dạy giáo dục học tập I, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy giáo dục học tập I
Tác giả: Nguyễn Văn An
Năm: 1996
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995)Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá tình dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của họcsinh trong quá tình dạy học
Nhà XB: NXB Hà Nội
3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (2002), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
4. Phạm Khắc Chương (1997), J.A.Cômenxki – Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.A.Cômenxki – Ông tổ của nền sư phạmcận đại
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
5. Dự thảo các định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020 (1996), Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từnay đến năm 2020
Tác giả: Dự thảo các định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020
Năm: 1996
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội IX, NXB Chính trịQuốc gia
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia"
Năm: 2001
8. Đặng Vũ Hoạt (1989), “Một số nét về thực trạng phương pháp dạy học ở đại học”, Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đại học và trung học chuyên nghiệp. tập 1, NXB ĐHSPHN1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nét về thực trạng phương pháp dạy họcở đại học”, Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đại học vàtrung học chuyên nghiệp
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB ĐHSPHN1
Năm: 1989
9. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đạihọc
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
10.Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB giáo dục, Hà nội; tr 126 11.I.F.Kharamôv (1978) Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhưthế nào, tập I, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học, NXB giáo dục", Hà nội; tr 12611.I.F.Kharamôv (1978) "Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như"thế nào
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB giáo dục"
Năm: 2002
12.I.F.Kharamôv (1978) Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập II NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhưthế nào
Nhà XB: NXB giáo dục
13.Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
14.Trần tuyết Oanh “Tác động của hệ thống đánh giá đến cách học của sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục số 48/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của hệ thống đánh giá đến cách học củasinh viên đại học”
15.Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học con đường hình thành và phát triển nhân cách, NXB Giaó dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học con đường hình thành và pháttriển nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 1990
16.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1994
18.Phạm Hồng Quang, Những cơ sở của hệ thống phương pháp giảng dạy các khoa xã hội. Tư liệu dịch, Trường đại học sư phạm Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của hệ thống phương pháp giảng dạycác khoa xã hội
19.R.Retke (1973), Học tập hợp lý, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập hợp lý
Tác giả: R.Retke
Nhà XB: NXB Đại học & Trung học chuyênnghiệp
Năm: 1973
20.RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á Thái Bình Dương, Viện nghiên cứu KHGDVN, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục thế kỷ XXI: Những triển vọngcủa Châu Á Thái Bình Dương
Tác giả: RaJa Roy Singh
Năm: 1994
21.S.D.Sharma và Shakti (1996), Phương pháp dạy học ở đại học, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học ở đại học
Tác giả: S.D.Sharma và Shakti
Nhà XB: NXBThanh Niên
Năm: 1996
22.Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học thế giới, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục học thế giới
Tác giả: Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
23.Makiguchi Tsunesaburo (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Trường đại học tổng hợp TPHCM và NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo
Tác giả: Makiguchi Tsunesaburo
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Động cơ  tự học môn giáo dục học của sinh viên. - MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI
Bảng 3 Động cơ tự học môn giáo dục học của sinh viên (Trang 52)
Bảng 4: Việc sử dụng thời gian tự học của sinh viên. - MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI
Bảng 4 Việc sử dụng thời gian tự học của sinh viên (Trang 55)
Hình thức tự học ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tự học của sinh viên. Vì Vậy, muốn học tập đạt kết quả cao sinh viên phải biết lựa chọn cho mình những hình thức tự học thích hợp với điều kiện và đặc điểm nhận thức của bản thân - MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI
Hình th ức tự học ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tự học của sinh viên. Vì Vậy, muốn học tập đạt kết quả cao sinh viên phải biết lựa chọn cho mình những hình thức tự học thích hợp với điều kiện và đặc điểm nhận thức của bản thân (Trang 58)
Bảng 9: Đánh giá của giáo viên về tình hình tự học môn GDH của SV - MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI
Bảng 9 Đánh giá của giáo viên về tình hình tự học môn GDH của SV (Trang 71)
Bảng 13: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra tri thức sau thực nghiệm - MAI VĂN QUÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  TỰ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRƯỜNG CĐSP GIA LAI
Bảng 13 Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra tri thức sau thực nghiệm (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w