1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG HẢI TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

111 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 237,04 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian hai năm học tập nghiên cứu, đề tài luận văn:"Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp độ ngũ giáo viên Trung học phổ thông huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu" hồn thành Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học , Khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, tham gia giảng dạy nhiệt tình cung cấp kiến thức bản, sâu sắc Cảm ơn Hội đồng Khoa học Khoa Quản lí giáo dục tham gia tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại Học Cần Thơ,trường Cao Đẳng Cần Thơ,Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Đơng Hải ,tỉnh Bạc Liêu, bạn đồng nghiệp gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Quân - người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo, giúp đỡ kiến thức phương pháp luận suốt thời gian nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song hẳn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận dẫn, đóng góp quý báu quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Hà Văn Út CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL ĐHSP CNH-HĐH CNNGVTHPT ĐNGV NC GV GVTHPT GD GD & ĐT HS HSG XHHGD QLGD TH THCS THPT SC UBND Viết đầy đủ Cán quản lý Đại học sư phạm Công nghiệp hóa, đại hóa Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông Đội ngũ giáo viên Nghiên cứu Giáo viên Giáo viên Trung học phổ thông Giáo dục Giáo dục Đào tạo Học sinh Học sinh giỏi Xã hội hóa giáo dục Quản lý giáo dục Trung học Trung học sở Trung học phổ thông Sơ cấp Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC BANG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhằm thực lý tưởng dân giầu, nước mạnh, xã hội phát triển bền vững Chúng ta thực mục tiêu cách phải làm cho giáo dục có biến đổi bản, có tính chất cách mạng, phải phát triển toàn diện người, Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người thời đại mới, người văn minh hậu công nghiệp, kinh tế trí thức Để phát triển giáo dục vấn đề quan trọng phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Trong mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục, Bộ trị xác định: phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn hoá chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đổi phương pháp dạy học, đổi QLGD tạo sở pháp lý phát huy nội lực để phát triển giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn phát triển giáo dục giới cho thấy, nước phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa Theo khuynh hướng này, nội dung hoạt động quản lý giáo dục chuẩn hóa, có vấn đề chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên Quá trình quản lý đội ngũ giáo viên theo định hướng chuẩn hóa nước tích lũy kinh nghiệm thực tiễn khái quát vấn đề lý luận quan trọng Đây giá trị kinh nghiệm đáng quan tâm công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nước ta Ở nước ta, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng Văn có giá trị việc quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên có Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học – 2007, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non – 2008 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học – 2009 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học xác định lực hoạt động nghề nghiệp giáo viên trung học Mỗi lực lại cấu trúc thành mức độ tương đương với mức độ phát triển nghề nghiệp giáo viên từ thấp đến cao Do đó, người giáo viên phải khơng ngừng học tập rèn luyện để nâng cao mức độ đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp qui định Huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu vùng có điều kiện kinh tế- trịxã hội cịn khó khăn, trường trung học vùng trường thành lập, đội ngũ giáo viên trẻ, trình độ chun mơn vững vàng kinh nghiệm chun mơn kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, chất lượng đầu vào học sinh vùng thấp (do ảnh hưởng tôn giáo, điều kiện kinh tế- xã hội…) Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nơi Những phân tích nêu trên, với cương vị cán QLGD, đào tạo Thạc sỹ chuyên nghành QLGD, chọn đề tài “Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn có đội ngũ giáo viên đáp ứng mức độ cao với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên giáo viên THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu, đề xuất biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu Giả thuyết khoa học Nếu xác định xác thực trạng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên giáo viên THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu sử dụng đồng biện pháp quán lý tác động đến lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên nhằm rút ngắn khoảng cách nâng cao mức độ đáp ứng đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chuẩn, chuẩn hóa phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Khảo sát thực trạng mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu công tác phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng đội ngũ giáo viên THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Huyện Đơng Hải có trường THPT, đề tài tập trung khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Điền Hải huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu - Đề tài sử dụng số liệu đội ngũ giáo viên trường THPT Điền Hải từ năm học 2010 – 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Tiếp cận hệ thống, tiếp cận phát triển nguồn nhân lực tiếp cận chuẩn hóa tiếp cận chủ yếu nghiên cứu luận văn 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu vận dụng chuyên đề QLGD liên quan để xác định sở lý luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm Nhóm phương pháp thống kê Phân tích xử lí số liệu tính tốn xác suất thống kê liên quan đến số liệu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (trình bày vấn đề chung), kết luận, khuyến nghị, luận án dự kiến có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Chương 3: Các biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu 10 Xây dựng quỹ thi đua khen thưởng để kịp thời khen thưởng để động viên cá nhân đạt thành tích cao Phân công công việc giao nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên quan Tạo bầu không khí lành mạnh phấn khởi quan để người có tâm thoải mái làm việc Tất tiêu chí sách khen thưởng đưa phải hầu hết người quan đồng thuận trí cao 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn GV THPT Điền Hải Để khẳng định giá trị khoa học biện pháp đề xuất, sở thực nghiệm thực tiễn địa phương đề tài nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn GV THPT , lựa chọn đồng chí CBQL, Tổ trưởng chun mơn GV uy tín, có trách nhiệm để khảo nghiệm trưng cầu ý kiến tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Số lượng CBQL, Tổ trưởng CM, GV tham gia khảo nghiệm: Tổng số 20, CBQL (Hiệu trưởng) tổ trưởng chuyên môn, 15 GV công tác trường THPT Điền Hải Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp xây dựng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp đề xuất thể bảng 3.1 97 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Σ Tính cần thiết St t Các biện pháp Rất cần thiết S % L Cần thiết SL % X Thứ bậc Không cần thiết S % L Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai 14 70,0 30,0 0,0 54 2,7 17 85,0 15,0 0,0 57 2,85 30,0 11 55,0 15,0 43 2,15 4 20,0 13 65,0 15,0 41 2,05 5 25,0 14 70,0 5,0 44 2,2 áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Phát triển công cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV Phát triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT để hỗ trợ giáo viên có mức độ đáp ứng chuẩn thấp Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp Điểm TB chung X 239 2,39 Nhận xét: Với kết khảo sát chuyên gia bảng 3.1 cho thấy chuyên gia đánh giá tính cần thiết biện pháp xây dựng đội ngũ GV 98 theo chuẩn nghề nghiệp có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình X = 2,39 có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình X > 2,0 Đặc biệt có biện pháp đánh giá tính cần thiết cao là: Biện pháp: “Phát triển cơng cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV” có điểm trung bình X = 2,85 xếp bậc 1/5 Biện pháp: “Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV trung học” có điểm trung bình X = 2,7 xếp bậc 2/5 Mức độ cần thiết biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách gía trị điểm trung bình khơng q xa Điều khẳng định để nâng cao mức độ dáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV THPT cần phải phối hợp biện pháp trên, biện pháp có mạnh riêng, bổ trợ cho Kết khảo nghiệm khả thi biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Điền Hải đề xuất thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 99 Tính khả thi Stt Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Σ X Thứ bậc SL % SL % SL % 45,0 11 55,0 0,0 49 2,45 15,0 15 75,0 10,0 40 2,05 10 50,0 10 50,0 0,0 50 2,5 20,0 14 70,0 10,0 42 2,1 40,0 11 55,0 5,0 47 2,35 226 2,26 Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Phát triển cơng cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV Phát triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT để hỗ trợ giáo viên có mức độ đáp ứng chuẩn thấp Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp Điểm TB chung X Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá biện pháp xây dựng đội ngũ GVMN theo Chuẩn đề xuất với điểm trung bình chung = 2,26 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán 2,05 < trung bình < 2,5 tất biện pháp có điểm > 2,0 Các biện pháp đánh gía có tính khả thi cao là: - Biện pháp: “Phát triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT” có điểm trung bình 100 = 2,5 xếp bậc 1/5 - Biện pháp: “Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT” có điểm trung bình = 2,45 xếp bậc 2/5 Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn có tính khả thi thấp biện pháp là: “Phát triển công cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV” có = 2,05 xếp bậc 5/5 Bởi khơng thể dùng định lượng cụ thể để đánh giá xác phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp GV tiêu chí Bên cạnh tâm lý người tự đánh giá, người đánh giá người đánh giá Song với điểm trung bình = 2,26 ( > 2,0) biện pháp khả thi Kết nghiên cứu khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên trường THPT Điền Hải đề xuất Kết luận chương Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trường THPT, đề tài luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên nhà trường Các biện pháp gồm: - Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT - Phát triển cơng cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV - Phát triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT 101 - Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT để hỗ trợ giáo viên có mức độ đáp ứng chuẩn thấpTạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp Các biện pháp nêu trưng cầu ý kiến để khẳng định cần thiết tính khả thi 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Do chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học, đặc biệt chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ban hành thời gian gần nên cơng trình nghiên cứu theo hướng chuẩn hóa bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT; nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT hạn chế Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Chuẩn nghề nghiệp GVTH 2009 văn qui định hệ thống yêu cầu người GVTH phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chun mơn nghiệp vụ thời kì đổi giáo dục phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT nâng cao thứ bậc khả đáp lại địi hỏi, u cầu cơng việc GVTHPT phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chuyên môn nghiệp vụ xác định chuẩn nghề nghiệp GVTHPT Quá trình chịu tác động nhiều yếu tố như: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT; Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội ; Đặc điểm tình hình học sinh ;Năng lực sư phạm điều kiện hoạt động giáo viên ; Số lượng giáo viên nhà trường cấu môn 1.2 Kết đánh giá giáo viên trường THPT Điền Hải theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT cho thấy: Giáo viên trường có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt đáp ứng yêu cầu Chuẩn Đây điều kiện cần có phải có việc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh Bởi lẽ, nói đến phẩm chất, nhân cách nói đến thuộc tính 103 tâm lí biểu mối quan hệ xã hội cụ thể người, thường thể thái độ, hành vi ứng xử Đây yêu cầu nhân cách người thầy, gương sáng cho học sinh noi theo Mặc dù đội ngũ GV trường đủ số lượng, đảm bảo chuẩn đào tạo thực chất cịn nhiều hạn chế Một số GV chưa tích cực đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động mạnh dạn học sinh Nhiều GV trường có kiến thức kinh nghiệm phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục hạn chế Có thể nói hạn chế đội ngũ GV nhân tố tác động trực tiếp mạnh mẽ tới mức độ đáp ứng yêu cầu mà Chuẩn đặt 1.3 Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trường THPT, đề tài luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên nhà trường Các biện pháp gồm: Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GV CBQL yêu cầu tính cần thiết việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT ; Phát triển cơng cụ nhằm đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV ; Phát triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT ; Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT để hỗ trợ giáo viên có mức độ đáp ứng chuẩn thấpTạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Sớm ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT giai đoạn 2011 - 2020 làm sở để địa phương xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên với chuẩn nghề nghiệp ban hành 104 Có chủ trương cụ thể việc xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán mơn giúp phịng GD&ĐT có sở pháp lý để tham mưu quyền địa phương làm tốt cơng tác Rà sốt, bổ sung, ban hành sách có liên quan đến cơng tác phát triển nghề nghiệp giáo viên theo hướng tạo động lực để giáo viên tham gia vào hoạt động phát triển nghề nghiệp thân 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tham mưu tích cực với UBND tạo chế để hoạt động bồi dưỡng giáo viên thuận lợi Chủ động cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT theo yêu cầu Bộ để tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên cách xác Tăng cường đạo đội ngũ giáo viên cốt cán cách giao nhiệm vụ cụ thể, đồng thời tạo chế để phát huy vai trò đội ngũ Tạo hoạt động chuyên môn huyện để thực quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp 2.3 Đối với trường THPT Có kế hoạch hàng năm trọng việc áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tuyển chọn vào đội ngũ giáo viên cốt cán, phát huy tốt vai trò việc hướng dẫn tư vấn phát triển nghề nghiệp cho đồng nghiệp Động viên, khuyến khích, tạo hội để giáo viên trường tham gia hoạt động để phát triển nghề nghiệp thân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương ĐCS Việt Nam, Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm Brian E.Becker & Markv A.Huselid (2002), Quản lý nhân (sổ tay người quản lý) Nxb thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đạo tạo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010“ Đinh Quang Báo (2011), Thực trạng đào tạo giáo viên phổ thông Việt Nam Báo cáo kết Hội thảo đào tạo giáo viên Đề tài độc lập cấp Nhà nước Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực quản lý nhà nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số vấn đề mạng lưới giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viờn Tp Giỏo dc 11 Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên Tạp chí Giáo dục 106 12 Nguyễn Hữu Độ (2011), Từ Hội thi giáo viên dạy giởi đến biện pháp phát triển tiềm giáo viên dạy giỏi vai trò ngời giáo viên cốt cán Tạp chí Quản lý giáo dục Học viên QLGD Hà Nội 14 Vũ Ngọc Hải Trần Khánh Đức (2010) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI 15 Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nớc giáo dục,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Bá lÃm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, hà Nội 18 Đặng Bá LÃm (2001) Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lợc phát triển 19 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, ĐHQG, Hà Nội 20 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng việt, UBKHXH Việt Nam Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD Trờng CBQL GD-ĐT TW1 Hà Néi 22 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Bùi Văn Quân (2011), Một số vấn đề đội ngũ giáo viên cốt cán THPT chuyên Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Xây dựng đội ngũ giáo viên THPT chuyên” , Bộ Giáo dục Đào tại, Hải Phịng 24 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục (2005) 25 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Trí (2004), Quản lý trình đào tạo nhà trờng - Bài giảng cao học quản lý viện chiến lợc chơng trình giáo dục 27 Trung tâm nghiªn cøu khoa häc tỉ chøc, QL (1999), Khoa häc tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất thống kê, Hà Néi 28 Rebecca Tee (2005), Ph¸t triĨn nghỊ nghiƯp NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005 107 Ting Anh 29 Calderhead, J; Shorrock, S.B (1997), Understanding teacher education:case studies in the professional development of beginning teachers London: The Falmer Press 30 Eleonora Villegas – Reimers (1998), teacher professional development: an international review of the literature International Institute for Educational Planning 31 Guskey, T.R; Huberman, M(Eds.) (1995), Professional development in education: new paradigms and practices New York: Teacher College Press 108 ... lý luận biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu theo chuẩn nghề nghiệp. .. giáo viên THPT Chương 3: Các biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ... cứu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu Giả thuyết khoa học Nếu xác định xác thực trạng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo

Ngày đăng: 07/04/2014, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương ĐCS Việt Nam, Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40 CT/TW ngày15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục.Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
3. Brian E.Becker &amp; Markv A.Huselid (2002), Quản lý nhân sự (sổ tay người quản lý). Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân sự (sổ tay ngườiquản lý)
Tác giả: Brian E.Becker &amp; Markv A.Huselid
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
6. Đinh Quang Báo (2011), Thực trạng đào tạo giáo viên phổ thông ở Việt Nam. Báo cáo kết quả tại Hội thảo về đào tạo giáo viên. Đề tài độc lập cấp Nhà nước. Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đào tạo giáo viên phổ thông ở ViệtNam
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2011
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế quản lý hiệnđại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2002
8. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực quản lý nhà nước. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực quản lý nhànước
Tác giả: Christian Batal
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số vấn đề về mạng lưới giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mạng lưới giáo viên cốt cántrong phát triển nghề nghiệp giáo viên
Tác giả: Nguyễn Hữu Độ
Năm: 2011
11. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên.Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên
Tác giả: Nguyễn Hữu Độ
Năm: 2011
12. Nguyễn Hữu Độ (2011), Từ một Hội thi giáo viên dạy giởi đến những biện pháp phát triển tiềm năng của giáo viên dạy giỏi trong vai trò ngời giáo viên cốt cán. Tạp chí Quản lý giáo dục. Học viên QLGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ một Hội thi giáo viên dạy giởi đến những biệnpháp phát triển tiềm năng của giáo viên dạy giỏi trong vai trò ngời giáoviên cốt cán
Tác giả: Nguyễn Hữu Độ
Năm: 2011
15. Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nớc về giáo dục,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2005
16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2004
17. Đặng Bá lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trongquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá lãm, Phạm Thành Nghị
Năm: 1999
19. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Năm: 2001
20. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng việt, UBKHXH Việt Nam – Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1988
21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD. Trờng CBQL GD-ĐT TW1. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về QLGD
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
22. Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Quân
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đạo tạo. Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010“ Khác
9. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh Đức (2010). Hệ thống giáo dục hiện đại trong nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû XXI Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực 3 năm học gần đây - BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG  CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG HẢI  TỈNH BẠC LIÊU     LUẬN VĂN THẠC SĨ  KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.2 Kết quả xếp loại học lực 3 năm học gần đây (Trang 49)
Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ giáo viên Trường THPT Điền Hải - BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG  CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG HẢI  TỈNH BẠC LIÊU     LUẬN VĂN THẠC SĨ  KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên Trường THPT Điền Hải (Trang 51)
Bảng 2.4:  Tổng hợp kết quả xếp loại GV trường THPT Điền Hải - BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG  CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG HẢI  TỈNH BẠC LIÊU     LUẬN VĂN THẠC SĨ  KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả xếp loại GV trường THPT Điền Hải (Trang 62)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất - BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG  CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG HẢI  TỈNH BẠC LIÊU     LUẬN VĂN THẠC SĨ  KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w