Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN, 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn phòng chức Sở GD&ĐT Kiên Giang, Ban Giám hiệu Trường THPT huyện Giồng Riềng cung cấp số liệu quý báu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình viết luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Ngọc Thiện ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 1.2 Các khái niệm 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông 18 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông 21 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp 21 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp 22 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực dạy học 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động bồi dưỡng 25 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 26 1.5.1 Chính sách, chế quản lý phân cấp quản lý, chế độ đãi ngộ Nhà nước ngành giáo dục đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 26 1.5.2 Các yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông 27 1.5.3 Nhận thức lực quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chủ thể quản lý nhà trường 28 1.5.4 Nhận thức, ý thức tham gia bồi dưỡng đối tượng quản lý 28 iii 1.5.5 Việc đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 30 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 35 2.2.1 Thực trạng thực hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 35 2.2.2 Thực trạng kết bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 39 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 42 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 42 2.3.2 Thực trạng tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 45 2.3.3 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 47 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 50 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 54 HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 54 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 55 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên Chuẩn nghề nghiệp cần thiết phải bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 55 iv 3.2.2 Đổi hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 61 3.2.3 Tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán phục vụ bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 63 3.2.4 Đổi đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 64 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết phục quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp 67 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BGH : Ban giám hiệu BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất CNN : Chuẩn nghề nghiệp ĐHSP : Đại học sư phạm ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế xã hội NL : Năng lực NLDH : Năng lực dạy học QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS cấp THPT qua năm 31 Bảng 2.2 Thống kê xếp loại học lực HS cấp THPT qua năm 32 Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ GV THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 33 Bảng 2.4: Kết giáo viên tự đánh giá xếp loại 40 Bảng 2.5: Kết tổ chuyên môn hiệu trưởng đánh giá 41 Bảng 2.6: Thống kê ý kiến đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Giồng Riềng theo Chuẩn nghề nghiệp 44 Bảng 2.7 Đánh giá việc tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp trường THPT Giồng Riềng 46 Bảng 2.8 Đánh giá điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT 49 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Lý mặt lý luận: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng nêu rõ: “… xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, bảo đảm chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo” Đại hội XI Đảng khẳng định “Đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Để thực đạo Đảng, đồng thời, thực thành công mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông (trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, “Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học”) việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhiệm vụ cấp thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn - Lý mặt thực tiễn: Từ năm 2009, Bộ GD&ĐT ban hành CNN GV THPT, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV THPT theo CNN đồng thời được triển khai Chuẩn nghề nghiệp coi sở pháp lý quan trọng để tổ chức quản lý có hiệu hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn lực sư phạm cho GV THPT Thực tế cho thấy, năm qua chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục THPT nói riêng có bước chuyển biến định, song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực trạng đội ngũ GV trường THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang nhiều bất cập: thiếu số lượng, không đồng cấu, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường phổ thông Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm theo Chuẩn nghề nghiệp trường THPT nhiều hạn chế Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT huyện nhà Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu CNN theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT quy định Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo CNN cho đội ngũ GV THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH theo 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục” Bailey, Maxine, Bubb, Sara, Heilbronn, Ruth, Jones, Cath, Totterdell, Michael (2002) Improving induction: Research-based best practice for schools, 1st - London; New York: Routledge Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, (ban hành kèm theo Quyết định số: 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ Nội vụ (2014), Thông tư 19/2014/TT-BNV, Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức C Mac - Ph.Anghen (1993), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT 10 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 11 Dự án Srem (2010), Quản trị hiệu trường học, Nhà xuất Dân trí 12 Dự án Srem (2010), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Dân trí 78 13 Dự án PT giáo viên THPT&TCCN-Cục nhà giáo CBQLCSGD-Dự án phái triển Giáo dục THCS II (2010), Tài liệu tập huấn Triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT, Nhà xuất ĐHSP 14 Dự án phát triển giáo dục THPT (2009), Tài liệu tập huấn đạo chuyên môn giáo dục trường THPT 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07-14, 17 Huyện uỷ Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XI 18 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Hồ, Nguyễn Viết Sự, Lê Trần Lâm (1993), Tổng luận giáo viên dạy nghề Việt Nam 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 23 Harold Kootz, Cyri O’ donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất khao học kỹ thuật, Hà Nội 24 Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 25 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 79 2005 27 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế 28 Từ điển Tiếng Việt (2011), Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội 29 UNESCO (1988), Higher Education in the Twent-first Century Vision and Action, World Conference on Higher Education PHỤ LỤC Phụ lục Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Ứng xử với học sinh Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Tiêu chí Lối sống, tác phong Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an tồn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, công bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Tiêu chí 20 Vận dụng ngun tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phụ lục Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trường: Năm học: Họ tên giáo viên: Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) Nguồn minh chứng Điểm Các tiêu chuẩn tiêu chí t c ó co MC 41 * TC3 Năng lực dy hc khỏc + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn hc + tc3.3 Bảo đảm ch-ơng trình môn hc + tc3.4 Vận dụng ph-ơng pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng ph-ơng tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi tr-ờng học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kim tra, ánh giá kết học tập cua hoc sinh - Số tiêu chí đạt mức t-ơng ứng - Tng sè ®iĨm cđa møc - Tỉng sè ®iĨm: - GV tù xÕp lo¹i: ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá): Những điểm mạnh: - - - Những điểm yếu: - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ngày tháng năm (Chữ ký giáo viên) Phụ lục Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường: Năm học: Tổ chuyên môn: Họ tên giáo viên đánh giá: Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiờu chớ) Ngun minh chng im Các tiêu chuẩn tiêu chí t c ó co MC 4 * TC3 Năng lực dy hc khỏc + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn hc + tc3.3 Bảo đảm ch-ơng trình môn hc + tc3.4 Vận dụng ph-ơng pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng ph-ơng tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi tr-ờng học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kim tra, ánh giá kết học tập cua hoc sinh - Số tiêu chí đạt mức t-ơng ứng - Tng số ®iĨm cđa møc - Tỉng sè ®iĨm: - GV tù xÕp lo¹i: ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá): Những điểm mạnh: - - - Những điểm yếu: - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ngày tháng năm (Chữ ký giáo viên) Phụ lục Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang PhiÕu TæNG HợP xếp loại giáo viên Tổ chuyên môn Tr-ờng: Năm học: Tổ chuyên m«n: Stt Họ tên giáo viên GV tự đánh giá Tổng Xếp số loại điểm Đánh giá tổ Tổng Xếp số loi im Ghi chỳ Ngày tháng năm Tổ tr-ởng chuyên môn (Ký ghi họ tên) Ph lc Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang PhiÕu xếp loại giáo viên hiệu tr-ởng Tr-ờng: Năm học STT Họ tên giáo viên GV tự đánh giá Xếp loại tổ chun mơn Xếp loại thức Hiệu trng Ghi chỳ Tổng cộng loại: - Xuất sắc: - Khá: - Trung bình: - Kém: Ngày tháng năm Hiệu tr-ởng (Ký tên đóng dấu) Ph lc PHIẾU HỎI VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Để góp phần nhận biết thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề chủ yếu (bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống viết vào dòng trống phiếu hỏi này) Về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang TT Nội dung công việc Mục tiêu bồi dưỡng xây dựng có tính khả thi Chỉ chương trình hoạt động bồi dưỡng tương lai Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Dự kiến nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu bồi dưỡng Xác định xác mốc thời gian bắt đầu kết thúc công việc, nhiệm vụ Thực trạng tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp TT Nội dung công việc Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học Thực trạng đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Thực trạng điều kiện cho công tác bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp TT Nội dung công việc Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Mức độ Trung Tốt Khá Yếu bình Sự quan tâm BGH sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng lực dạy học Huy động nguồn lực vật chất để thực sách ưu đãi hoạt động bồi dưỡng lực dạy học Xây dựng sách riêng công tác bồi dưỡng lực dạy học Thực thường xuyên kịp thời sách ưu đãi giáo viên Phối hợp tốt ưu đãi vật chất với việc khen thưởng cho lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng lực dạy học Phụ lục Nhằm tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Chúng tơi có đề xuất biện pháp Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp việc đánh dấu (X) vào mà đồng chí cho phù hợp Tính cần thiết Các giải pháp Rất cần Cần thiết thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả Khơng cần thi thi Khả thi thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên Chuẩn nghề nghiệp cần thiết phải bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp Đổi hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp Tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán phục vụ bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp Đổi đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) ... 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông 18 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học. .. lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp. .. hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Thực trạng thực hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ