Thân phận người phụ nữ phản ánh qua bộ luật hồng đức dưới thời lê thánh tông (1460 1497)

57 117 0
Thân phận người phụ nữ phản ánh qua bộ luật hồng đức dưới thời lê thánh tông (1460  1497)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TẠ THỊ NGỌC ÁNH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ PHẢN ÁNH QUA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TƠNG (1460-1497) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TẠ THỊ NGỌC ÁNH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ PHẢN ÁNH QUA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TƠNG (1460-1497) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI – 2018 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, khóa luận Thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông (14601497) hồn thành Trước tiên tơi xin cám ơn thầy cô khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập, rèn luyện trường, để tơi có kiến thức tảng nghiên cứu đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Văn Nam, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin cám ơn thầy Trần Anh Đức cung cấp tài liệu quý giá, cho tác giả dẫn hữu ích Đồng thời, xin chân thành cám ơn bạn bè, gia đình đặc biệt bố mẹ tơi ln động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Tạ Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Nam Những nội nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Tạ Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp đề tài nghiên cứu Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ QUY ĐỊNH ĐẾN THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG ( 1460-1497) VÀ SỰ RA ĐỜI LUẬT HỒNG ĐỨC 1.1 Phụ nữ truyền thống văn hóa Việt Nam 1.2 Thân phận người phụ nữ quan niệm Nho giáo 11 1.3 Bộ luật Hồng Đức ban hành 15 1.3.1 Vua Lê Thánh Tông lên 15 1.3.2 Ban hành luật Hồng Đức .17 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG ĐỊA VỊ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG 21 ( 1460-1497) .21 2.1 Địa vị người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức 21 2.1.1 Địa vị người phụ nữ gia đình 21 2.1.2 Địa vị người phụ nữ xã hội .25 2.2 Đời sống hôn nhân người phụ nữ 29 2.2.1 Quyền bảo vệ hôn nhân 29 2.2.2 Quyền xin ly hôn người phụ nữ 32 2.3 Quyền sở hữu thừa kế người phụ nữ 36 2.3.1 Về quan hệ sở hữu tài sản 36 2.3.2 Về quyền kế thừa tài sản .39 2.4 Nhận xét 41 2.4.1 Điểm tiến 41 2.4.2 Một số hạn chế 43 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều đại Lê sơ thời trị vua Lê Thánh Tông (1460-1497) giai đoạn phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Việt Nam Đây thời kỳ Nho giáo trở thành quốc giáo, hệ tư tưởng thống trị xã hội Đại Việt Nhân dân Đại Việt nhãn quan trị lỗi lạc vua Lê Thánh Tông tiếp nhận điểm tích cực Nho giáo tổ chức máy nhà nước, xây dựng luật pháp, tổ chức cai trị trật tự xã hội để xây dựng quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á Sự phát triển thịnh đạt đất nước thời Lê Thánh Tông qua mặt quyền, qn đội, luật pháp mà qua lĩnh vực đời sống có đời sống người phụ nữ Đại Việt thời Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nói đến nhiều lời ru bà mẹ, ca dao, tục ngữ tác phẩm văn học luật pháp Ở Việt Nam, thời – pháp luật chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng hà khắc, ngặt nghèo Nho giáo nên địa vị người phụ nữ phụ thuộc vào nam giới lớn Trước tiên bất bình đẳng thể phân biệt trai gái gia đình Với quan niệm cần phải có trai để nối dõi tơng đường nên xã hội phong kiến cho “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” Quan điểm khởi điểm cho bất bình đẳng mà phụ nữ chế độ phong kiến phải gánh chịu Tư tưởng tư tưởng chủ đạo, xã hội phong kiến nguyên tắc bất bình đẳng nam nữ trở thành tư tưởng đạo văn pháp luật phong kiến Từ thời Lê Sơ, Nho giáo thành độc tôn, tư tưởng trọng nam quyền ngày trở nên rõ ràng, ngặt nghèo hơn…Tuy nhiên Bộ luật Hồng Đức có nhiều điểm tiến đề cập việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức Lê thánh Tông ban hành bước ngoặt đường lập pháp Việt Nam, tổ chức cai trị xã hội pháp luật Việt Nam Đó luật tiếng, tiêu biểu, có nhiều điểm tiến vượt thời đại từ lâu nghiên cứu, giảng dạy nhiều quốc gia giới đánh giá cơng trình lập pháp mang tính nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nghiên cứu luật Hồng Đức không tái phần đời sống địa vị người phụ nữ Việt Nam lĩnh vực: nhân, gia đình, tư pháp, hành chính, xã hội, mà thấy sách quan tâm, bênh vực người phụ nữ quyền vị vua anh minh Lê Thánh Tông Vượt lên hạn chế tư tưởng hà khắc Nho giáo chế độ phong kiến đương thời, xã hội “trọng nam”, xã hội có thứ bậc đặc biệt coi trọng người đàn ông Kết đề tài góp phần tìm hiểu đời sống phụ nữ Việt nam thời trung đại nói chung thời Lê Sơ nói riêng Ngày nay, nhà nước cần tham khảo, kế thừa giá trị tiến bộ, nhân văn, kỹ thuật pháp lý Bộ luật nhà Lê việc bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ với tư cách đối tượng xã hội dễ bị tổn thương, yếu Đặc biệt quan nhà nước cần quan tâm thể rõ trách nhiệm việc bảo vệ, thực quy định pháp luật để bảo quyền lợi người phụ nữ Xuất phát từ lý nêu với mối quan tâm lịch sử Đại Việt thời Lê Sơ, tác giả lựa chọn đề tài: “Thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tơng (1460-1497)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật thân phận phụ nữ thời Lê Sơ nói riêng phụ nữ thời phong kiến xưa nói chung nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ khác Có nhiều chương trình, dự án đề tài khoa học viết thân phận người phụ nữ đề cập qua luật Các viết, tham luận hội thảo chuyên đề trực tiếp gián tiếp đề cập đến địa vị phụ nữ lĩnh vực khác luật luật Hình Thư, Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long …Các tài liệu mà tác giả tham khảo nói chung nhiều đề cập tới thân phận người phụ nữ qua luật Hồng Đức, nhiên ấn phẩm lại có đóng góp khác cho khoa học lịch sử cụ thể : Cơng trình “Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc Triều hình luật thời nhà Lê (Bộ luật Hồng Đức)” tác giả Nguyễn Hải Kế (2003) khái quát cách hệ thống đời nội dung luật Hồng Đức Cơng trình giá trị tiến luật so với xã hội phong kiến lúc ý nghĩa đương đại ngày Tuy tác phẩm luật có bảo vệ, bệnh vực người phụ nữ mà chưa phân tích, rõ Ấn phẩm “Một số nội dung giá trị quyền người quốc Triều hình luật” tác giả Nguyễn Thanh Bình (2003) cung cấp kiến thức quyền lợi nhóm người pháp luật bảo vệ xã hội trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ … Nhưng xét khía cạnh đề cập tới người phụ nữ chưa cụ thể, rõ ràng Một cơng trình khác tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2004) nghiên cứu “Quy định tiến bênh vực, bảo vệ phụ nữ luật Hồng Đức” trình bày cách khoa học, rõ ràng cụ thể điều luật nói lên quy định bênh vực bảo vệ người phụ nữ, nhiên dừng lại lĩnh vực hôn nhân thừa kế mà chưa nói quyền lợi người phụ nữ gia đình xã hội Cá nhân tác giả kế thừa nhiều từ kết cơng trình nghiên cứu kể tên Tất phân tích kể trên, trở thành sở để nghiên cứu đề tài khóa luận Đặc biệt, khóa luận tác giả có tham khảo tồn nội dung ấn phẩm “Quốc Triều hình luật (Luật hình triều Lê)” Viện sử học Trên sở tác giả triển khai phân tích để làm rõ đối tượng nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đề tài, mô tả thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông (1460-1497), để hiểu rõ thành tựu pháp luật Đại Việt việc quan tâm bảo vệ người phụ nữ Có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu giá trị lịch sử đương đại điều luật địa vị người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn nhằm khai thác giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc việc xây dựng luật pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua tài liệu tác giả làm rõ: - Những nhân tố quy định đến thân phận người phụ nữ thời Lê Thánh Tông (1460-1497) đời luật Hồng Đức - Địa vị đời sống người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức khía cạnh khác gia đình, ngồi xã hội, đời sống nhân, quyền sở hữu thừa kế tài sản - Đưa nhận xét điểm tiến hạn chế quy định luật Hồng Đức người phụ nữ 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Khóa luận tìm hiểu thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tơng trị giai đoạn 1460-1497 - Về mặt khơng gian: Khóa luận tìm hiểu thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức phạm vi lãnh thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tơng trị (1460-1497) - Về mặt nội dung: Khóa luận tìm hiểu thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tơng trị lĩnh vực khác + Tài sản trình kết hai vợ chồng tạo dựng Theo luật gia đình tồn tại, hai vợ chồng sống chung tất tài sản chung Khi chấm dứt quan hệ hôn nhân, tài sản chồng chồng nhận, tài sản vợ vợ nhận chia đơi khối tài sản chung hai người trình hôn nhân tạo dựng Khi vợ hay chồng chết mà khơng có tài sản thừa kế từ hai người phần tài sản chung chia sau: Thứ nhất, phần tài sản bố mẹ để dành người chồng chết trước người vợ chết trước chia làm đôi Một cho gia đình bên vợ chồng người vừa chết để lo việc tế lễ (bố mẹ bên nhà vợ nhà chồng hay người thờ thừa tự bên nhà vợ chồng) Phần lại dành cho người vợ người chồng để phục vụ việc phụng dưỡng, khơng có quyền sở hữu mà chia hay đem bán Thứ hai, đặc biệt hưởng tài sản thừa kế cha mẹ, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai gái gia đình Khi cha mẹ chết việc thờ phụng hương hỏa trai trưởng gia đình nắm lấy 1/20 số ruộng để lo cho việc này, phần lại chia cho gia đình khơng có phân biệt trai gái họa may khơng có trai trưởng gái trưởng thay Thứ ba, tài sản hai người tạo trình chung sống chia làm đôi: dành cho vợ hay chồng phần làm tài sản riêng thân, phần lại dành cho vợ chồng lại chia cụ thể: phần dành cho gia đình nhà vợ chồng để lo việc tế lễ, hai phần dành cho vợ chồng để chăm lo già không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên nhà chồng Bộ luật Hồng Đức quy định quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Trong gia đình người chồng chết người vợ có quyền quản lý tài sản 37 gia đình kế thừa giống nam giới, họ pháp luật cơng nhận có tài sản riêng tức hồi môn mà bố mẹ đẻ cho trước lấy chồng Theo quy định luật việc mua bán, cầm cố điền sản gia đình phải chấp thuận hai vợ chồng có chữ ký họ giấy tờ mua bán, điều chứng tỏ người phụ nữ có tham gia vào công việc quản lý tài sản chung gia đình, khơng trước việc to nhỏ nhà người đàn ông định đoạt Việc pháp luật thừa nhận quyền có tài sản riêng người vợ điểm tiến Điều cho người vợ có chỗ đứng định gia đình, có nghĩa khơng thừa nhận người chồng có quyền uy tuyệt vợ Địa vị pháp lý người vợ pháp luật phản ánh khách quan địa vị người phụ nữ xã hội Quyền nhận ruộng đất công làng xã theo quy định luật Hồng Đức, người từ đủ 15 tuổi trở lên coi người trưởng thành có quyền cấp ruộng đất cơng làng xã, có quyền có tài sản riêng quy định: “Các quan lộ, huyện, xã chia ruộng rồi…nếu có dân đinh lớn tuổi xin cấp ruộng đất cho quan lộ, huyện, xã tư liệu định …” (Điều 347) [40;tr.158] Quyền nhận ruộng đất công làng xã để cày cấy không phân biệt đàn ông đàn bà, họ nhận phần ruộng đất theo quy định nhà nước Như vậy, tài sản cơng làng xã ruộng đất chia cho người trưởng thành mà khơng có phân biệt trai hay gái Đây điểm tiến bộ, làm cac nhà lập pháp lần khẳng định nhà nước chăm lo tới đời sống nông nghiệp nhân dân Sự không phân biệt nam nữ lao động sản xuất giúp có tư liệu sản xuất làm tăng suất lao động, dẫn đến đời sống nhân dân cải thiện 38 Một điều đặc biệt quan trọng luật Hồng Đức quy định người chồng quyền kế thừa tài sàn người vợ, người vợ mà khơng có tài sản quy định: “Vợ chồng có người chết trước sau lại chết, điền sản thuộc chồng hay vợ Nếu trưởng họ chia khơng phép bị xử phạt 50 roi, biếm tư phần chia( phép nghĩa điền sản vợ chia làm 3, chồng phần, cho người họ- người thừa tự phần) Cha mẹ sống chia làm hai, thuộc cha mẹ phần, phần lại chồng để nuôi đời không nhận riêng, chồng chết phần thuộc cha mẹ người thừa tự”( Điều 376) [40;tr.170] Điều luật cho thấy pháp luật không bảo vệ tài sản vợ sống mà bảo vệ tài sản họ chết Người chồng khơng tồn quyền lấy phần tài sản vợ mà chia cụ thể công Trong tất điều luật nhắc đến quy định rõ ràng, cụ thể người chồng chết vợ hưởng phần tài sản thừa kế nhiều so với kể trai trưởng gia đình Đồng thời nghiêm cấm tất hành vi bán ruộng đất gia đình vợ tái giá hay người chồng lấy vợ khác Mặt khác vợ chồng có tồn tài sản riêng người vợ chồng chết chia cho tạm thời phần tài sản người chồng vợ sống quản lý Việc chuyển giao tài sản vợ cho gia đình nhà mẹ đẻ hay quy định việc chuyển giao tài sản chứng tỏ người vợ khơng hồn tồn bị phụ thuộc vào quyền lực người chồng nhà chồng Những điều nói nên phần thân phận người phụ nữ nhà nước chăm lo bảo vệ 2.3.2 Về quyền kế thừa tài sản Trong gia đình thời phong kiến nhà Lê quyền kế thừa tài sản gái ngang với trai Đây điều rất tiến 39 đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến chịu nhiều ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo lúc Luật Hồng Đức quy định gia đình khơng sinh trai có nghĩa khơng phải khơng có người thừa tự: “Cha mẹ cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em, chị em tự chia nhau, lấy phần hai mươi số ruộng đất làm hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ lại chia nhau” (Điều 388) [40;tr.176] Và quy định rõ trường hợp gia đình mà khơng có trai nối dõi gái đảm nhiệm việc kế thừa hương hỏa:“Người giữ hương hỏa khơng có trai trưởng dùng gái trưởng, ruộng đất hương hỏa cho lấy phần hai mươi” ( Điều 391) [40;tr.178] Đây quy định tiến công nhận địa vị người phụ nữ gia đình Khơng coi họ “nữ nhi ngoại tộc” Phần giúp người phụ nữ có vị trí, chỗ đứng ngồi xã hội, họ đảm đương cơng việc người trai việc giữ hương hỏa để thờ phụng tổ tiên Bộ luật Hồng Đức không nhắc tới vấn đề động sản, đề cập tới điền sản, theo giáo sư Vũ Văn Mẫu: “Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị”[21;tr.97] Song “ Hồng Đức thiện thư” từ điều 258-259 không gạt hẳn động sản thừa kế: “Điền sản nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ Còn đến nổi( hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau…) phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con”[8;tr.134] Có thể thấy luật pháp đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ việc sở hữu khối tài sản chung công nhận tài sản hợp pháp vợ chồng tạo dựng nên Như rõ ràng quan niệm phải có trai để nối dõi tông đường bị pháp luật nhà Lê bác bỏ thay vào quyền địa vị người phụ nữ nhà nước quan tâm bảo vệ Từ người phụ nữ nhà nước đảm bảo cho quyền có 40 tài sản thừa kế tài sản giống nam giới Từ thân phận người phụ nữ gia đình ngài xã hội khơng bị phụ thuộc hoàn toàn vào nhà chồng gia đình nhà chồng, họ có chỗ đứng riêng cho thân Những điều phần đáp ứng phần nguyện vọng người phụ nữ xã hội phong kiến 2.4 Nhận xét 2.4.1 Điểm tiến Những quy định hôn nhân luật Hồng Đức có tính dân tộc sâu sắc, thấm đượm tinh hoa văn hóa lâu đời người Vệt Hầu hết nội dung mà điều luật đề cập phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, điều kiện văn hóa xã hội nét văn hóa truyền thống từ xa xưa dân tộc vào thời điểm lúc Ở khía cạnh quy định nhân bênh vực, bảo vệ quan tâm đến thân phận người nghèo điệt biệt người phụ nữ Khơng điều luật trừng phạt nghiêm khắc người quyền cao chức trọng, lợi dụng địa vị để ức hiếp, nhũng nhiễu dân đinh, ức hiếp gái nhà lành Những quy phần làm cho sống nhân dân ổn định hơn, gia đình hòa thuận hơn, trật tự xã hội trì bền vững Về hình thức, quy định luật pháp hôn nhân luật Hồng Đức mang tư tưởng tiến vượt bậc Thủ tục để chấm dứt mối quan hệ hôn nhân quy định cách cụ thể, rõ ràng Khi làm thủ tục ly hôn hai bên cần viết giấy, giáp lai điểm hay kí, sau bên giữ tờ Có thể nói điều luật việc sở hữu kế thừa tài sản bước đột phá lớn nhà lập pháp xây dựng nên luật đặc biệt cho người vợ hưởng quyền tài sản ngang với người chồng Cho nên thấy pháp luật đảm bảo cho người phụ nữ việc sử dụng tài sản chung hai vợ chồng bênh vực, bảo vệ họ khối tài sản chung Điểm tiến thừa nhận người phụ nữ có quyền thừa kế tài sản với nam giới Nếu đặt hoàn 41 cảnh xã hội phong kiến lúc điều khó thấy luật phong kiến khác Nếu đem so luật Hồng Đức với luật pháp Trung Hoa pháp luật Gia Long thời Nguyễn quy định quyền sở hữu kế thừa tài sản người vợ gia đình thơng qua luật Hồng Đức hồn tồn bình đẳng Không khỏi phủ nhận quy định tiến luật Hồng Đức quyền lợi người phụ nữ Nếu đem so sánh luật Hồng Đức luật Gia Long hay gọi Hồng Việt luật lệ quyền sở hữu tài sản người phụ nữ ta thấy luật Hồng Đức có nhiều điểm tiến luật Gia Long luật nguyên luật nhà Thanh Trung Hoa mà lại nơi chịu ảnh hưởng nặng nề quan niệm Nho giáo quy định quan điểm người phụ nữ khơng có điều khoản cụ thể đề cập đến quyền sở hữu tài sản hai vợ chồng họ hồn tồn khơng có tiếng nói bị áp đặt hồn tồn quản lý người chồng việc mua bán, cầm cố tài sản chung Nếu đem so sánh luật Hồng Đức với luật khác khu vực quyền sở hữu tài sản người phụ nữ đề cao nhiều Cụ thể điều 78 Đại Thanh luật lệ có ghi người phụ nữ mà lấy chồng tất hồi môn bao gồm tài sản riêng hay cha mẹ đẻ cho sáp nhập vào khối tài sản nhà chồng Nếu có chấm dứt nhân cải giá người phụ nữ phải với hai bàn tay trắng mà khơng thể thu tài sản riêng mang trước lấy chồng Và so sánh với Bộ Hoàng Việt Luật Lệ triều Nguyễn vào năm 1815 thấy luật đời sau hàng kỉ, quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức lại ưu việt Hồng Việt luật lệ triều Nguyễn Chính mà giáo sư Vũ Văn Mẫu viết Cổ luật Việt Nam lược khảo có viết: “Bao nhiêu tân kỳ lạ Bộ luật triều Lê khơng lưu lại chút dấu tích Luật nhà Nguyễn Khơng điều khoản liên quan đến …chế độ tài sản vợ chồng”[20;tr.107] 42 2.4.2 Một số hạn chế Mặc dù có nhiều điểm tiến thừa nhận luật Hồng Đức tồn số hạn chế Tuy pháp luật bênh vực người phụ nữ hôn nhân cho phép họ có quyền ly song ảnh hưởng nặng nề tư tưởng “trọng nam” Nho giáo cho phép người đàn ông bỏ vợ bảy lý gọi “thất xuất” như: khơng có cái, hay ghen tng, có tính dâm đãng, trộm cắp, khơng hiếu thuận cha mẹ, có tính trộm cắp mắc bệnh phong hay hủi Như người đàn ơng qua dễ dàng để tìm lý để chấm dứt hôn nhân khơng muốn chung sống với vợ Mặt khác, chế độ sở hữu tài sản thừa kế tài sản gia đình vợ chồng mang nặng tính giai cấp gia trưởng rõ ràng Trong quyền lợi địa vị người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi nam giới gia đình người vợ tái giá, họ phải đem trả lại tài sản chug thừa kế từ người chồng cho nhà chồng Còn người vợ mà chết người chồng lấy vợ khác tồn quyền thừa hưởng tài sản người vợ phân chia tài sản mà khơng phải hồn lại cho Hơn luật mang nặng tính thứ bậc, gia đình người chồng phải chăm lo cho người vợ pháp luật lại coi trọng người vợ mà không quan tâm đến người vợ sau chồng Tài sản sở hữu thừa kế người vợ sau người vợ trước Thậm chí số trường hợp gia đình hưởng phần tài sản với khối tài sản vợ sau hưởng (Điều 374) [40;tr.168-169] Một hạn chế luật Hồng Đức coi khinh ả đào, khơng tơn trọng họ Dưới mắt người đời cơng việc mà họ làm không cho công việc mà mua vui cho người ta Cho nên xã hội phong kiến khơng khuyến khích hay chí cho phép lấy ả đào làm vợ, kể pháp luật Không thể đánh giá nhân phẩm, đạo đức 43 người qua cơng việc họ Khơng có xã hội chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo người đàn ơng phép đa thê pháp luật công nhận điều này, điều bất bình đẳng với người phụ nữ đời sống nhân gia đình Mặc dù pháp luật công nhận quyền tự hôn nhân người phụ nữ thưc tế nhân cha mẹ xếp phải tuân thủ theo Tiểu kết chương 44 Thông qua quy định luật Hồng Đức thân phận người phụ nữ dần coi trọng gia đình ngồi xã hội, pháp luật ưu tiên hưởng quyền lợi thiết thân đặc biệt tình tiết giảm nhẹ tội phụ nữ Trong chế định nhân mang tính dân chủ sâu sắc, cho phép người vợ hưởng quyền tương đối bình đẳng với người chồng Thậm chí hoàn cảnh xã hội chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” người phụ nữ có quyền ly tái Khơng có vậy, người phụ nữ pháp luật thừa nhận quyền sở hữu kế thừa tài sản Những điều cho thấy nhiều người vợ gia đình người phụ nữ ngồi xã hội có chỗ đứng định mà không bị phụ thuộc hồn tồn vào người chồng, người đàn ơng Bộ luật Hồng Đức có nhiều quy định mang tư tưởng tiến người phụ nữ, nhiên số hạn chế định KẾT LUẬN 45 Tóm lại, đời vào kỷ XV mà Nho giáo trở thành quốc giáo dân tộc luật Hồng Đức lại mang nhiều tư tưởng tiến vượt bậc có ý nghĩa quan trọng lịch sử dân tộc Bộ luật sử dụng nhiều kỷ mà nhà Nguyễn cho ban hành luật Gia Long vào năm 1811 giá trị điều khoản luật Hồng Đức ngun giá trị nó, chí số điều khoản luật Gia Long thể bước lùi tiến trình lập pháp quyền lợi bênh vực, bảo vệ người phụ nữ Bộ luật quy định điều luật tiến bộ, thừa nhận đảm bảo nững quyền lợi thiết thực người phụ nữ phần bảo vệ họ thái độ lạc hậu Nho giáo "trọng nam khinh nữ" , qua phần nói lên tài tư tưởng tiến nhà làm luật đặc biệt công lao to lớn vị minh quân Lê Thánh Tông Đứng từ góc nhìn người phụ nữ xã hội thời phong kiến Lê Sơ nói riêng xã hội phong kiến trung đại nói chung, qua việc khảo sát luật Hồng Đức nói riêng tác giả nhận thức số vấn đề bật sau: Thứ nhất, người phụ nữ Đại Việt thời Lê Thánh Tông chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo lại pháp luật đề cao, tôn trọng bảo vệ Thứ hai, chế định hôn nhân luật Hồng Đức thể mang tính dân chủ, dân tộc, nhân văn sâu sắc, thể quyền bình đẳng tương đối người vợ người chồng gia đình, từ tơn trọng thân phận nhằm bênh vực, bảo vệ lợi ích người phụ nữ Thứ ba, quy định luật Hồng Đức người phụ nữ mang nhiều tư tưởng tiến vượt thời đại Thứ tư, sách pháp luật Nhà nước công cụ quan trọng để bảo vệ người phụ nữ Từ tất phân tích trên, lần tác giả khẳng định người phụ nữ xã hội trung đại thông qua luật Hồng Đức nhận nhiều quyền 46 lợi từ nhà nước, danh phận, địa vị quyền lợi người phụ nữ nhà nước thừa nhận bảo vệ Điều cho thấy người phụ nữ thời Lê Sơ khơng hồn tồn bị bó chặt khuôn thước tư tưởng Nho giáo Từ việc công nhận bảo vệ quyền lợi người phụ nữ gia đình, ngồi xã hội, bảo vệ họ hôn nhân công nhận quyền sở hữu kế thừa tài sản cho thấy quan tâm nhà nước tới người phụ nữ Nếu so điều luật với điều luật Việt Nam triều Nguyễn Trung Hoa thời cho thấy nhiều điểm tiến thể tính dân chủ sâu sắc, tính nhân văn, nhân truyền thống tơn trọng phụ nữ Nhà nước Lê Sơ điển hình Lê Thánh Tông mặt thu nhận, tiếp biến mơ văn hóa, văn minh Trung Hoa, tìm cách Nho giáo hóa xã hội, đưa Đại Việt vào quỹ đạo phương Bắc Nhưng mặt khác chủ trương xây dựng củng cố yếu tố dân tộc, điều thể luật pháp tổ chức quân đội, sách cai trị vào quyền Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền đạt đến dỉnh cao việc công nhận, bênh vực bảo vệ thân phận người phụ nữ điểm sáng nhiều điểm sáng vị vua anh minh Lê Thánh Tông TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1998), Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán "trọng nam khinh nữ"? , Tạp chí Khoa học phụ nữ số 1, trang 8-12 47 Nguyễn Thanh Bình (2003), Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luật , Nxb Phụ Nữ Lê Ngơ Cát , Phan Đình Tối (2008) , Đại Nam quốc sử ca , Nxb Văn học , Hà Nội Du Vinh Căn (2001), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Nhà xuất nhân dân Quảng Tây Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Duy Q, Đỗ Hữu Thích (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước Pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đặc điểm Nho Việt, Tạp chí triết học số 11 Nguyễn Thị Kim Huệ (2003), Địa vị pháp lý phụ nữ pháp luật phong kiến pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà nội 13 Nguyễn Việt Hương (cb) (1998), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Hải Kế (2003), Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc triều hình luật thời nhà Lê ( Bộ luật Hồng Đức ), Nxb Bộ Tư pháp , Hà Nội 48 15 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Vị phụ nữ số vấn đề gia đình, Tạp chí xã hội học số 4, trang 11-15 16 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Quyển 2, Trung tâm học liệu Sài Gòn 17 Đinh Xuân Lâm (cb) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thị Lâm (2001), Thiên Nam ngữ lục , Nxb Văn học , Hà Nội 19 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 3: Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Sài Gòn 21 Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển thứ nhất, Nxb Sài Gòn 22 Nguyễn Cảnh Minh (cb) (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, Tập 3: Từ đầu kỷ XVI đến năm 1858, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Vũ Thị Phụng (1995), Phụ nữ Việt Nam qua số hương ước phong tục làng xã cổ truyền, Khoa học phụ nữ 24 Lê Văn Quân (1997), Lễ giáo nho gia phong kiến kìm hãm bước tiến lên phụ nữ Việt Nam nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, trang 15-19 25 Nguyễn Từ Siêu (2009), Vua bà Triệu Ẩu , Nxb Hồng Đức , Hà Nội 26 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Thắng (1997), Nguyễn Văn Tài, Lê triều hình luật, NXB Văn hóa – thơng tin 28 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Về mối quan hệ “Hoàng Việt luật lệ” “Đại Thanh luật lệ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 17-21 49 29 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức,Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, số 4, trang 23-27 32 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2006) - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình giới: “Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới”, Nxb Khoa học xã hội 35 Trần Quốc Vượng (2000) , Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - dân tộc, Hà Nội 36 Insun, Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII, Nxb Khoa học Xã hội 37 Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch) (1983), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 38 Đại Thanh luật lệ (1999), Nxb Pháp luật , Hà Nội 39 Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995) (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Quốc triều hình luật – Viện Sử học (2013), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 41 Viện Khoa học Pháp lý (2008), Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 42 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 ... thời Lê Thánh Tông (1460-1 497) đời luật Hồng Đức - Chương 2: Địa vị đời sống người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông (1460-1 497) CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ QUY ĐỊNH ĐẾN THÂN PHẬN NGƯỜI... thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức phạm vi lãnh thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tơng trị (1460-1 497) - Về mặt nội dung: Khóa luận tìm hiểu thân phận người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng. .. HỒNG ĐỨC DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG ( 1460 -1497) 2.1 Địa vị người phụ nữ phản ánh qua luật Hồng Đức 2.1.1 Địa vị người phụ nữ gia đình “Quốc triều hình luật hay gọi Bộ luật Hồng Đức ban hành thời Lê

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan