1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Thi pháp thể loại với việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm tự sự trung đại trong trường THPT

104 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 758,16 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S – GVC Vũ Ngọc Doanh Thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, ln động viên khuyến khích tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực khóa luận Hà Nội ngày 02/05/2010 Sinh viên Nguyễn Hồng Linh Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết đề tài “Thi pháp thể loại với việc hướng dẫn đọc – hiểu tác phẩm tự trung đại trường THPT” trùng lặp với kết đề tài khác Khóa luận kết nghiên cứu thân tôi! Hà Nội ngày 02/05/2010 Sinh viên Nguyễn Hồng Linh Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thi pháp 2.2 Những cơng trình nghiên cứu thể loại 2.3 Những cơng trình nghiên cứu đọc – hiểu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG………………….….9 Thi pháp thể loại, thi pháp tự 1.1 Thi pháp thể loại 1.1.1 Khái niệm thi pháp 1.1.2 Thể loại thi pháp thể loại 12 1.1.2.1 Thể loại 12 1.1.2.2 Thi pháp thể loại 16 1.2 Thi pháp tự thi pháp tự trung đại 17 1.2.1 Loại hình tự 17 1.2.2 Thi pháp thể loại tự 22 1.2.3 Thi pháp tự trung đại 22 1.2.3.1 Khái niệm văn học trung đại 22 Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 1.2.3.2 Thi pháp cốt truyện 24 1.23.3 Thi pháp nhân vật 25 1.2.3.4 Thi pháp ngôn ngữ 26 1.3 Thi pháp với tiếp nhận văn học 27 1.3.1 Tiếp nhận văn học 27 1.3.1.1 Cơ sở tiếp nhận văn học 28 1.3.1.2 Các bước tiếp nhận văn học 29 1.3.1.2.1 Hoạt động đọc (văn bản) 29 1.3.1.2.2 Hoạt động phân tích (văn bản) 29 1.3.1.2.3 Hoạt động cắt nghĩa (văn bản) 31 1.3.1.2.4 Hoạt động bình giá (văn bản) 31 1.3.1.3 Những khó khăn tiếp nhận văn học 32 1.3.2 Tiếp nhận văn học từ hướng thi pháp 32 Cơ sở thực tiễn 33 CHƯƠNG ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM TỰ SỰ TRUNG ĐẠI THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP…………………………….35 Khái quát đọc – hiểu 35 1.1 Thế đọc – hiểu 35 1.2 Các bước đọc – hiểu 36 1.2.1 Đọc thông, đọc thuộc 36 1.2.2 Đọc kĩ, đọc sâu 37 1.2.3 Đọc hiểu, đọc sáng tạo 38 1.2.4 Đọc ứng dụng, đọc đánh giá 39 Đọc – hiểu tác phẩm trung đại nhà trường THPT 39 2.1 Các tác phẩm văn học trung đại nhà trường THPT 39 2.2 Vị trí tầm quan trọng 40 Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 2.3 Vấn đề dạy học tác phẩm tự trung đại trường THPT 40 2.4 Dạy học tác phẩm tự trung đại theo thi pháp thể loại 42 2.5 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự trung đại theo đặc trưng thi pháp văn học trung đại 46 2.5.1 Đọc – hiểu cốt truyện 49 2.5.2 Đọc – hiểu nhân vật 56 2.5.2 Đọc – hiểu ngôn ngữ 64 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 69 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ 70 Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác 85 KẾT LUẬN….…………………………………………………86 Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương “một thứ vũ khí vơ song” có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn hoàn thiện nhân cách người, M.Gorxki nói “Văn học nhân học” nên phần thấy vai trò quan trọng môn nghệ thuật sáng tạo ngôn từ Trong nhà trường trung học phổ thông môn Ngữ văn môn học chủ đạo Theo GS Trần Thanh Đạm “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” NXBGD: “Mục đích, ý nghĩa mơn giảng văn nhà trường giúp học sinh cảm thụ đầy đủ nhất, lĩnh hội sâu sắc giá trị tư tưởng nghệ thuật hình tượng văn học tác phẩm Từ mà giáo dục cho em nhận thức, tư tưởng, tình cảm đạo đức tư ngôn ngữ nữa” Không vậy, dạy văn dạy cho học sinh phương pháp đọc, kĩ đọc, lực đọc để em hiểu tác phẩm loại Điều đơn giản với người trực tiếp làm công tác giảng dạy Với tác phẩm văn học, để nắm giá trị tư tưởng nội dung, nghệ thuật có nhiều cách tiếp cận khác cách tiếp cận tác phẩm theo thi pháp thể loại vấn đề khơng hồn tồn Nhưng từ ngày đầu du nhập vào Việt Nam ngành thi pháp tạo bước đột phá cho phận làm cơng tác văn học, có nhiều tác giả cho nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp giúp ích việc tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm Độc giả hẳn quen thuộc với đầu sách như: Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Thi pháp ca dao, Thi pháp truyện Kiều, Thi pháp thơ Tố Hữu, Mấy vấn đề thi pháp học Trung đại Việt Nam, Thi pháp học đại… Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội bên cạnh tên tuổi nhà nghiên cứu hàng đầu như: Hồng Trinh, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Kính, Đỗ Bình Trị… Việc tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung trường trung học phổ thông theo thi pháp thể loại vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp thích hợp để giúp học sinh tiếp nhận cách trọn vẹn sâu sắc Ngày nay, với đổi chương trình Ngữ văn nên vấn đề phương pháp đặt Việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh đặt lên hàng đầu Hơn nữa, môn Ngữ văn trường phổ thơng có thay đổi đột phá Việc tiếp nhận tác phẩm văn chương hoạt động “đọc – hiểu” theo thể loại phương pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm Học sinh mặt chịu tác động giáo viên mặt khác phải phát huy tư sáng tạo khả tự học để nhận thức “hay” “đẹp”, định hướng tiếp nhận để đón nhận giá trị nội dung, nghệ thuật nắm bắt chiều sâu tác phẩm thi pháp tác giả để có kĩ tạo lập văn Tác phẩm văn học chương trình phổ thơng thuộc nhiều loại thể khác thể loại tự chiếm tỉ lệ lớn Văn học Trung đại phận quan trọng văn học Việt Nam, đánh dấu tác phẩm có giá trị văn hóa lịch sử Rất nhiều tác phẩm tiêu biểu lựa chọn đưa vào giảng dạy trường phổ thông tất yếu để học sinh nắm tiến trình văn học giá trị lưu giữ qua tác phẩm Vì vậy, có phương pháp thích hợp giúp học sinh nắm bắt tác phẩm điều cần thiết Là người giáo viên Ngữ văn tương lai chọn đề tài “Thi pháp thể loại với việc hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm tự trung đại Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội trường THPT” Với mong muốn đóng góp phần hiểu biết vào việc đổi phương pháp dạy học Đề tài có ý nghĩa tơi bước đầu tập làm khoa học, đồng thời giúp cho thân nắm vững, hiểu sâu phương pháp dạy học Ngữ văn, bổ sung cho kiến thức để tự tin đứng vững bục giảng Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thi pháp Bộ môn Thi pháp học vốn đời từ thời cổ đại Hy Lạp với tác phẩm “Nghệ thuật thi ca” Aristote Thời trung đại châu Âu châu Á đời nhiều tác phẩm bàn phép tắc sáng tác văn chương Người ta xếp tác phẩm vào loại Thi pháp học cổ điển Còn Thi pháp học đại phải đến đầu kỷ XX hình thành Ban đầu phát triển mạnh Nga với trường phái hình thức, sau dịch chuyển sang Âu – Mỹ Đến kỷ XX giới, người ta khơng lạ phương pháp hình thức Tuy nhiên, bước đường phổ biến chủ nghĩa hình thức nước xã hội chủ nghĩa không thuận lợi Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ xuất Hy Lạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi ca Aristote Nhưng Thi pháp học với tư cách mơn khoa học hình thành vào đầu kỷ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mỹ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước 1975, Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có điều kiện phổ biến miền Bắc Mãi đến sau đổi mới, ý nhanh chóng trở thành “mốt” thời thượng nhiều người vận dụng Cho nên, đến cuối kỷ XX, Việt Nam bùng phát phong trào nghiên cứu Thi pháp học Ở Việt Nam, GS Hồng Trinh GS Trần Đình Sử người đề cập đến thi pháp coi thi pháp hướng phát triển tất yêu ngành Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội nghiên cứu văn học Ngay từ năm 70, 80 kỉ trước ơng có hàng loạt nghiên cứu yếu tố riêng lẻ thi pháp Nhưng để ghi nhận diện thi pháp Việt Nam phải chờ đến công trình "Thi pháp thơ Tố Hữu" (Trần Định Sử - NXB Tác phẩm 1987) Tác phẩm khẳng định vị trí thi pháp lĩnh vực nghiên cứu văn học Ngay sau hàng loạt cơng trình khác mắt bạn đọc như: Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kính - NXB Khoa học xã hội 1992); Mấy vấn đề thi pháp học đại (Trần Đình Sử , Hà Nội 1993); Mấy vấn đề thi pháp học trung đại Việt Nam (Trấn Đình Sử, Hà Nội 1999); Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian (Đỗ Bình Trị, Hà Nội 1999); Thi pháp đại (Đỗ Đức Hiểu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 2000); Văn học thời gian (Trần Đình Sử, Hà Nội 2001) Đặc biệt thi pháp thu hút ý đông đảo nhà nghiên cứu trẻ tuổi sinh viên, học viên trường đại học 2.2 Những cơng trình nghiên cứu thể loại Trong "Nghệ thuật thi ca" Arixtot đưa ba phương thức "mô phỏng" thực ba loại chình tự sự, trữ tình, kịch "Lí luận văn học" Gulaiep đề cập tới thể loại văn học: Loại tự sự, loại trữ tình, loại kịch Ở Việt Nam kể đến hai giáo trình lí luận văn học trường Đại học Sư phạm GS Phương Lựu chủ biên giáo trình trường Đại học Tổng hợp GS Hà Minh Đức chủ biên dành phần lớn nói thể loại văn học Đây sở cho hoạt động sáng tạo, nghiên cứu phê bình sở lí luận cho việc tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ thể loại Nguyễn Hồng Linh K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Ngồi có tác phẩm nghiên cứu văn học theo thể loại "Văn học Lí - Trần nhìn từ thể loại" (Nguyễn Thanh Hùng - NXB Giáo dục, Hà Nôi 1996) "Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại" (GS.Đặng Anh Đào) Người đề cập đến việc đưa lí luận đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường GS Trần Thanh Đạm, chuyên luận "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể" (NXB Giáo dục, Hà Nội 1971) Trong sách tác giả giới thiệu số kiến thức thể loại văn học thể loại phổ biến chương trình văn học trung đại phổ thơng Trên tinh thần GS Nguyễn Thanh Hùng cho đời "Hiểu văn, dạy văn", NXB Giáo dục, Hà Nội 2000), Nguyễn Viết Chữ cho "Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại" (NXB Giáo dục, Hà Nội 2000) 2.3 Những cơng trình nghiên cứu đọc – hiểu Đọc đời từ xa xưa, người sáng tạo chữ viết bắt đầu có hình thức đọc với mục đích tiếp nhận thơng tin, tìm hiểu tri thức Đọc – hiểu để làm gì? Đọc – hiểu để tích lũy vốn sống, tri thức tiến tới hồn thiện tâm lí nhân cách Đọc – hiểu hình thành cho học sinh kĩ chuyên biệt như: nghe, nói, đọc, viết Trên giới, cơng trình "Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông" A.NhiKônxki khẳng định "học sinh độc giả tác phẩm văn học" Đồng thời tác giả đưa phương pháp "đọc diễn cảm" Ia.Rez chủ biên giáo trình "Phương pháp luận dạy văn học" Ở Việt Nam đọc – hiểu nhìn nhận phương pháp dạy học trở thành đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: Nguyễn Hồng Linh 10 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH THƯỢNG KINH KÍ SỰ) _Lê Hữu Trác_ A Mục tiêu học - Hiểu tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, quyền quí nơi phủ chúa Trịnh cách quan sát, ghi chép tâm trạng, thái độ, đánh giá nhân vật “tôi” - Phát nét riêng ngòi bút kí Lê Hữu Trác B Phương tiện - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án - Một số tài liệu tham khảo khác C Phương pháp - Phương pháp phát vấn, đàm thoại - Phương pháp diễn giảng D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh… Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Ở Việt Nam, thời trung đại có hai danh y tiếng Đó Tuệ Tĩnh (thế kỉ XV) Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (Ông người Hải Thượng – Thượng Hồng, Hải Dương) Nhưng Hải Thượng Lãn Ơng khơng danh lương y từ mẫu mà biết đến nhà văn, nhà thơ với tập kí đặc sắc: Thượng kinh kí (Kí lên kinh) Nguyễn Hồng Linh 90 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Đọc Thượng kinh kí hình dung phần cảnh xa hoa tráng lệ củ phủ chúa Trịnh Kinh thành Thăng Long (Hà Nội) khoảng nửa cuối kỉ XVIII, thấy cách khám, chữa bệnh thầy thuốc, thầy lang y cho bệnh nhân quyền quý Trong tiết học ngày hôm tìm hiểu đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí sự) để thấy điều Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS đọc phẩn I Tìm hiểu chung Tiểu dẫn SGK sau trả Tác giả lời câu hỏi: - Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải - Lê Hữu Trác có tên hiệu Thượng Lãn Ơng (nghĩa Ơng già lười gì? Theo em tác giả lại đất Thượng Hồng) Tên hiệu gắn với quê chọn cho tên hiệu đó? hương tác giả: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (Nay Yên Mĩ, Hưng Yên) Sau này, ông từ bỏ nghiệp võ, theo nghiệp y, chuyển gắn bó với quê ngoại Hương Sơn, Hà Tĩnh, chữ Hải Thượng có lẽ khắc khoải khơn ngi lòng cố hương Chữ lãn (lười) tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông thể rõ người Lê Hữu Trác: ghét danh lợi, nghe thấy hai chữ “dựng tóc gáy lên” ơng viết “Thượng kinh kí sự”, yêu thích núi non, cỏ, bầu bạn thiên, chuyên tâm vào việc làm thuốc, chữa bệnh cứu người, Nguyễn Hồng Linh 91 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội viết sách để dạy học trò - Lê Hữu Trác danh y đồng thời nhà văn, nhà thơ Sự nghiệp ông tập hợp công trình Hải Thượng y tơng tâm lĩnh gồm có 66 quyển, biên soạn gần 40 năm - Gv kể tóm tắt tác phẩm Tác phẩm Thượng kinh kí “Thượng kinh kí sự” - “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) In phần cuối Y tông tâm lĩnh phụ lục ghi chép lại chuyến từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho Trịnh Cán Biết bệnh tử nan y chữa, chúa quan lại khơng tin tưởng vào cách chữa mình, lo sợ tai vạ chán ghét cơng danh Lãn Ơng lại trở núi cũ tâm trạng hân hoan, vui mừng Thể loại: - Tác phẩm thể rõ đặc điểm thể kí: Quan sát, ghi chép việc có thật ghi lại cảm xúc chân thực trước việc - Là tác phẩm văn xuôi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hoàn chỉnh xuất Việt Nam từ kỉ XVIII Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” - Đến kinh đô, Lê Hữu Trác xếp Nguyễn Hồng Linh 92 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội nhà người en Quận Huy Hồng Đình Bảo Sau tác giả đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho tử Trịnh Cán GV: nhận xét bố cục đoạn Đoạn trích trích: Bố cục mạnh lạc, kể, tả, - Bố cục đoạn trích theo trình tự thời gian + Đoạn 1: từ đầu đến chầu ngay: Mở truyện việc, chọn kể thứ – lí theo lệnh chúa xưng “tôi”, tái điều + Đoạn 2: Tiếp đến cho thật kĩ: cảnh mắt tự người viết chứng kiến thấy tai nghe đường vào phủ chúa cảm nhận + Đoạn 3: Tiếp đến khác nhiều: Khám bệnh kê đơn + Đoạn 4: phần lại GV hướng dẫn HS đọc đoạn II Đọc – hiểu văn trích: Giọng chậm rãi, từ tốn, Đọc: ý đọc số câu thoại, lời quan Chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả,… - GV đọc trước đoạn - HS đọc đoạn đoạn 2;3;4 Giải thích từ khó GV u cầu HS tóm tắt lại Tóm tắt văn việc ghi chép - Sáng sớm ngày mồng tháng 2, có tiếng đoạn: Theo bước chân gõ cửa gấp, quan Chánh đường cho người nhân vật “tơi”, em tóm mang thánh đến triệu Lê Hữu Trác vào tắt lại hành trình vào phủ chúa Kinh Tới phủ chúa, họ cửa sau để vào, Trịnh Nguyễn Hồng Linh phải qua nhiều cửa, vườn cây, hành lang 93 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội GV ghi lại tóm tắt HS quanh co đến điếm “Hậu mã quân sơ đồ: túc trực” Tại đây, quan Chánh đường chờ Thánh (sáng mồng sẵn Họ tiếp tới cửa lớn, qua tháng 2) => vào cung (cửa dãy hành lang phía tây, nhà “Đại đường”, sau) => nhiều lần cửa => vườn “Quyền bồng”, “Gác tía”, đến “phòng trà” => hành lang quanh co => Có bảy, tám vị lương y túc trực điếm “Hậu mã quân túc trực” để hầu mạch cho tử Thánh thượng => cửa lớn => hành lang phía ngự, lại có phi tần hầu chầu chực nên quan tây => “ Đại đường”, “Quyền Chánh đường dẫn tác giả trở điếm “Hậu bồng”, “Gác tía”, “phòng trà” mã” để ăn cơm sáng Mâm vàng, chén bạc, => trở điếm “Hậu mã” ăn thức ăn toàn ngon vật lạ Ăn xong, cơm => Mấy lân trướng gấm viên quan hầu cận dẫn họ qua lần => hậu cung => hầu mạch, trướng gấm để vào nội cung tử Quan dâng đơn, nơi trọ Chánh đường truyền lệnh cho tác giả lạy hầu mạch chở “phòng trà” Quan cho mang đơn thuốc dùng đến Lê Hữu Trác băn khăng nghĩ đến “phương thuốc hòa hỗn” để sớm Hương Sơn Nhưng ơng định bày tỏ lập luận bệnh tình tử Tác giả viết tờ khải dâng đơn Quan Chánh đường xem xong cho phương thuốc lập luận Lê Hữu Trác khác nhiều so với thầy lang chữa bệnh cho tử Theo lời quan, Lê Hữu Trác trở lại nơi để chờ thánh GV hỏi: Quang cảnh phủ chúa Tìm hiểu văn tái theo trình tự 4.1 Quan cảnh cung cách sinh hoạt Nguyễn Hồng Linh 94 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội nào? Cảnh vật sinh hoạt phủ chúa Trịnh người có đặc điểm - Rất nhiều cửa, “mấy lần cửa” lại “mấy gì? Hình ảnh? Chi tiết nào, lần cửa”, lại “cửa lớn”; năm, sáu lần theo em chứng tỏ tài chướng gấm (cũng cửa) quan sát kĩ càng, sắc sảo - Rất quanh co, “theo đường bên trái mà đi”, tác giả? Qua đây, khái “hành lang phía tây”, “mấy trăm bước”, quát điều đời sống sinh đến “Gác tía” lại quay đến điếm “Hậu hoạt vua chúa thời Lê – mã”, từ điếm “Hậu mã” lại theo đường Trịnh? khác để vào nơi khám bệnh cho GV: Tổng hợp quang cảnh tử lên kí: - Rất nhiều người: người giữ cửa, vệ sĩ, thị - Từ “cửa sau” để vào nơi vệ, quân sĩ, lương y tụ tập phòng trà” chúa tử phải quan - Rất giàu sang xa hoa: Mâm vàng, chén bạc,… - Quang cảnh phủ chúa kể - tả lại từ điều trực tiếp mắt thấy tai nghe lần đầu tác giả nên cụ thể sống động Lần lượt theo bước chân người dẫn đường, có quan Chánh đường Hồng Đình Bảo, sủng thần Trịnh Sâm – Đặng Thị Huệ từ vào trong, từ xa đến gần - Các thủ tục rườm rà, nhiều khê: bữa ăn sáng, cảnh người chầu hầu tử, cảnh lạy chào xem hầu mạch, khám bệnh cho tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn - Trong cảnh trên, có lẽ chi tiết tả Nguyễn Hồng Linh 95 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội cảnh tử cười, khen ơng già thầy thuốc lạy khéo chi tiết đắt giá Vì vừa chân thực vừa đậm chất hài hước kín đáo Nó khơng cảnh sinh hoạt giàu sang, đài gia đình nhà chúa mà nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời thân phận nhỏ nhoi, thấp thỏi thầy thuốc hầu hạ thái độ kín đáo khách quan người kể - Giá trị thực đoạn trích chỗ tác giả vẽ tranh chi tiết cảnh sống xa hoa, giàu sang đỉnhm cách biệt hẳn với bên ngồi nơi chúa Nhưng khung cảnh vàng son quyền quý đầy tù hãm, thiếu khơng khí Việc ăn chơi hưởng lạc nhà chúa tự phơi bày trước mắt người đọc GV: Nhà nghiên cứu văn học 4.2 Thái độ, tâm trạng tác giả Nguyễn Đăng Na cho “kí “vào phủ chúa Trịnh” thực đời người - Cách nhìn, thái độ Lê Hữu Trác cầm bút trực diện trình bày đối sống phủ chúa: tượng phản ánh + Thể gián tiếp qua việc miêu tả, ghi cảm quan mình” chép tỉ mỉ, đầy đủ đường vào phủ từ Xét phương diện này, Vào lệnh truyền y lệnh chờ phủ chúa Trịnh liệu thánh Sự xa hoa tranh xem tác phẩm kí thực thực miêu tả tự phơi bày trước mặt sự? Nguyễn Hồng Linh người đọc 96 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội + Thể trực tiếp thơng qua cách quan sát, lời bình, suy nghĩ tác giả Từng quan, biết đến chốn phồn hoa đô hội, mà tác giả tưởng tượng mức độ tráng lệ, thừa thãi, xa hoa nơi GV: Qua thấy mặc phủ chúa Ơng nhận xét “cảnh giàu sang dù nhận xét phủ chúa sang, vua chúa thực khác hẳn người thường” phủ chúa đẹp, phủ chúa giàu Tác giả làm thơ miêu tả rực có thái độ tác giả rỡ, sang trọng “lầu gác vẽ”, “rèm lại tỏ thờ ơ, dửng dưng với châu”, “hiên ngọc”, “hoa cung”, “vườn quyến rũ vật chất ấy, ngự”,… với lời khái quát: “Cản trời Nam khơng đồng tình với sống sang đây!” Quan Chánh đường mời ngột ngạt no đủ, tiện ăn cơm điếm “Hậu mã” dịp để tác giả nghi mà thiếu ánh sáng khí “mục sở thị” ăn nơi phủ chúa: “Tôi trời, đồng thời đoạn trích biết phong vị nhà đại thấp thoáng chút mỉa mai, gia” Đồ ăn tồn ngon vật lạ Đồ bầy châm biếm mân lấp lánh ánh sáng vàng bạc GV: Qua lời đối thoại với ông - Câu hỏi đột ngột; câu trả lang đồng hương, thấy lời giãi bày, nhũn nhặn Đó thái độ phần thái độ cụ Lê khơng xu phụ, học đòi kẻ quyền quý, nào? tự hào cách sống nơi sống mình, giữ kẽ, thận trọng mà lộ phẩm cách cứng cỏi GV: Sau khám bệnh – hầu - Tâm trạng tác giả kê đơn cho mạnh, kê đơn cho tử, diễn tử biến thái độ tâm trạng + Đầu tiên thái độ sợ hãi (Tơi nín thở cụ lang y diễn nào? đứng chờ xa, khúm núm đến trước sập Nguyễn Hồng Linh 97 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Vì cụ nghĩ vậy? Suy xem mạch) Theo lệnh quan Chánh đường, nghĩ chứng tỏ điều gì? cụ lang hai lần quỳ lạy lạy đứa bé – bệnh nhân – tuổi cách thành kính + Suy nghĩ Lê Hữu Trác bày trực tiếp: Ý kiến chuẩn bệnh ông khác hẳn ý Chánh đường thầy thuốc cung Nhưng ông đúng, giỏi sâu sắc họ Hiểu rõ bệnh tử, nêu luận giải hợp lí thuyết phục cách điều trị ông băn khoăn chưa nói ngay, chưa muốn sử dụng cách sợ chữa hiệu chúa tin dùng, phải lại khinh đô, không sống sở nguyện + Có cách chữa hòa hỗn: Chi ta dùng phương thuốc vơ thưởng vơ phạt, cầm chừng + Hai ý nghĩa trái ngược xuất lòng ơng + Cuối cùng, ý thức nhà nho trung với chúa, với nước, cho xứng với truyền thống cha ơng, trọng trách chân thắng Ơng gạt tất sở thích cá nhân sang bên, thẳng thắn đưa ý kiến kiên trì GV: Tất chi tiết bảo vệ quan điểm mình: Ơng tỏ ý kiến gián tiếp cho thấy thái độ nói nói lại lần, giải Nguyễn Hồng Linh 98 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội khơng đồng tình tác giả thích Rõ ràng Lê Hữu Trác là: Một thầy trước thực: Không đồng thuốc quê mùa giỏi, nhiều kinh tình trước lối sống q đỗi xa nghiệm chun mơn; thầy thuốc có hoa người nắm giữ lương tâm; đức độ; nhà nho chân trọng trách quốc gia Ý muốn cứng cỏi; người kinh thường núi Lãn Ơng đối nghịch danh lợi, u thích tự lối sống gay gắt với quan điểm gia đạm, giản dị nơi làng quê dù tận mắt chứng đình chúa Trịnh bọn quan kiến cảnh giàu sang bậc nơi đế đô lại trướng đối thân có hội để có sống lập đục, ô trọc giàu sang phú quý cao GV nêu câu hỏi thảo luận: Có 4.3 Nghệ thuật viết kí tác giả người cho “Thượng kinh khái quát giá trị đoạn trích kí sự” sổ tay cá - Nhận xét chưa đánh giá giá nhân thầy thuốc Lê Hữu trị tác phẩm Mặc dù đưa vào Trác ghi chép tư liệu cuối Hải Thượng y tông tâm chuyến lên kinh chữa bệnh cho lĩnh, công trình y học xuất sắc thời cha tử Em có ý kiến trung đại Việt Nam, song Thượng kinh kí gì? có giá trị văn học rõ rệt Điều thể đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: + Quan ghi chép quang cảnh, sinh hoạt phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng tác giả chữa bệnh cho thể tử, đoạn trích phản ánh thực xa hoa hưởng lạc, lấn lướt quyền vua nhà chúa – mần mống dẫn tới bệnh thối nát, trầm kha Nguyễn Hồng Linh 99 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội xã hội phong kiến + Đoạn trích bộc lộ Lê Hữu Trác, nhà nho, nhà thơ, đồng thời danh y + Bút pháp kí đặc sắc tác giả: Sự quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thành cảnh sinh động ( cảnh miêu tả quang cảnh sinh hoạt phủ chúa) + Có chi tiết đặc sắc tạo nên thần cảnh việc + Sự đan xen tác phẩm thơ ca làm cho kí Lê Hữu Trác đậm chất trữ tình GV: giá trị bật đoạn III Tổng kết trích gì? Giá trị thể Giá trị nội dung khía cạnh nào? - Giá trị thực thể ở: + Vẽ lại tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quí, hưởng lạc… + Con người phẩm chất tác giả: tài y lí, đứa độ kiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, khơng màng cơng danh, phú q Giá trị nghệ thuật - Được đánh giá tiên kí + Kể, tả trung thực, giản dị; Thái độ, tâm trạng thể kín đáo, mực có luận giải hợp lí; giọng điệu thấp thống mỉa mai, Nguyễn Hồng Linh 100 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội hài hước GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK E Luyện tâp 1.So sánh với tùy bút Phạm Đình Hổ, thấy gần gũi đề tài, không gian địa điểm – phủ chúa Trịnh; giá trị thực, thái độ kín đáo, giọng văn điềm đạm… khác biệt: - Ở Lê Hữu Trác giới hạn lần vào phủ, trực tiếp mắt thấy tai nghe Kể ngơi thứ nhất, khơng có chi tiết hư cấu, kì ảo - Ở Phạm Đình Hổ: tập hợp, tổng hợp thực nhiều nguồn trực tiếp , gián tiếp Kể thứ ba, sử dụng chi tiết hư cấu, kì ảo Khái quát phẩm chất, hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ơng Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? - Lê Hữu Trác: nhà thơ, danh y lỗi lạc, từ tâm, bậc túc nhơ thâm trầm, hóm hỉnh - Ông Lười – Lãn Ông cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ơng lười thái độ thờ với cơng danh phú q, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà F Bài tập nhà Đọc thêm số đoạn “Thượng kinh kí sự”, trích vài đoạn “y lí” “Y tơng tâm lĩnh” Nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Soạn chuẩn bị “Tự tình (II)” Nguyễn Hồng Linh 101 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Mặc dù vào Việt Nam muộn thi pháp nhanh chóng trở thành xu tiếp cận văn học thu nhiều thành tựu Từ năm 70 kỉ trước, có nghiên cứu đề cập đến thi pháp tự trung đại Hiện vấn đề giảng dạy tác phẩm tự trung đại có vận dụng thi pháp trường phổ thông giới nghiên cứu quan tâm Họ cho dạy tác phẩm tự trung đại theo thi pháp thể loại giúp người giáo viên khắc phục hạn chế giảng dạy Theo xu hướng này, giáo viên đảm bảo tính thống nhất, bố cục chặt chẽ, liên tục, trôi chảy giảng Hơn nữa, với thi pháp thể loại người giáo viên có điều kiện hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm tự theo phương pháp – để học sinh làm việc nhiều phát huy tư duy, suy luận sáng tạo Và vậy, tri thức truyền đạt cách tự nhiên, không áp đặt Với ưu điểm đó, khẳng định tầm quan trọng thi pháp thể loại với việc hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm trung đại trường THPT Vận dụng thi pháp thể loại vào việc giảng dạy cần thiết Với việc tìm hiểu hình thức nghệ thuật để khám phá nội dung tác phẩm người đọc thấy giá trị, tâm tư, tình cảm… người nghệ sĩ gửi gắm Điều quan trọng người giáo viên phải tổ chức buổi học cho đạt kết cao Xuân Hòa ngày 02/05/2010 Nguyễn Hồng Linh 102 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, (1993), “Dạy văn dạy hay đẹp” NXBGD Nguyễn Viết Chữ (2006), “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” NXBGD, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), “ Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể” NXBGD, Hà Nội Hà Minh Đức (2003), “Lí luận văn học”, NXBGD, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2002), “Thi pháp đại”, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thanh Hùng, (2002) “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, NXBGD Nguyễn Thanh Hùng (2000), “Hiểu văn dạy văn” NXBGD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2005) “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXBGD, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), “Lí ln văn học” NXBGD 10 Trần Đình Sử (1999), “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, NXBGD, Hà Nội 11 Đỗ Bình Trị (1991), “Văn học (Giáo trình đào tạo giáo viên hệ tiểu học, hệ CĐSP SP 12 + 2)”, NXBGD 12 Trần Đình Sử (2005), “Thi pháp truyện Kiều” NXBGD, Hà Nội 13 Phan Ngọc (2001), “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” NXB Thanh Niên, Hà Nội 14 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), “Từ điển tiếng việt”, NXB Đà Nẵng 15 Nhiều tác giả (1999) “150 ngữ văn học” NXBĐHQG, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Đính, (1985) “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ”, Tạp chí văn học, số 5; 17 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) “Để đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Hồng Linh 103 K32A Khoa Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 18 Phạm Thị Thu Hương (2006) “Thi pháp học thể loại việc đổi dạy học ngữ văn nhà trường THPT”, Tạp chí giáo dục 19 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện” Tạp chí nghiên cứu văn học, số 20 Trần Nho Thìn “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học 21 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập (2008) NXBGD 22 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập + (2008) NXBGD Nguyễn Hồng Linh 104 K32A Khoa Ngữ Văn ... tác phẩm tự Trung đại trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tài Thi pháp thể loại với việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự trung đại trường THPT tập chung vào tác phẩm. .. thành tựu nghiên cứu nhà khoa học thi pháp học, đặc trưng thể loại vấn đề đọc – hiểu, người viết khóa luận chọn đề tài Thi pháp thể loại với việc hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm tự trung đại. .. hiểu sâu thi pháp tự trung đại 1.2.3 Thi pháp tự trung đại Việc tìm hiểu thi pháp văn học trung đại không việc xác định nội hàm khái niệm văn học trung đại 1.2.3.1 Khái niệm văn học trung đại Từ

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w