1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Dạy học ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại

102 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 718,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** HOÀNG NGỌC HÀ DẠY HỌC CA DAO THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn H NI - 2009 Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn TRNG I HC S PHM H NI KHOA: NGỮ VĂN ********** HOÀNG NGỌC HÀ DẠY HỌC CA DAO THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn ThS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2009 Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn LI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Dạy học ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn ThS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy Do lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy giáo bạn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khố luận Hồng Ngọc Hà Hoµng Ngäc Hµ Khoa Ngữ Văn LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khoá luận trung thực Khố luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khố luận Hồng Ngọc Hà Hoµng Ngäc Hµ Khoa Ngữ Văn MC LC Trang M U Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp khoá luận 12 Bố cục khoá luận 12 NỘI DUNG 14 Chương 1: Thi pháp ca dao 14 1.1.Khái niệm ca dao 14 1.2 Đặc trưng thi pháp ca dao 15 1.2.1 Nhân vật trữ tình “ hồn cảnh điển hình” ca dao 15 1.2.2 Kết cấu ca dao 18 1.2.3 Hệ thống hình ảnh ngơn ngữ ca dao 19 1.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật ca dao 23 1.2.5 Thể thơ 25 1.3 Phân loại ca dao 27 1.3.1 Ca dao nghi lễ 27 1.3.2 Ca dao lao động 28 1.3.3 Ca dao sinh hoạt 29 Chương 2: Dạy học văn ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại 32 2.1 Văn văn bn hc 32 Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn 2.1.1 Vn bn 32 2.1.2 Vn bn hc 33 2.1.3 Văn văn học tác phẩm văn học 35 2.2 Hoạt động dạy học văn văn học trường THPT 37 2.2.1 Đặc trưng văn văn học trường THPT 37 2.2.2 Dạy học văn văn học trường THPT 37 2.3 Tổ chức học sinh tiếp nhận ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại 39 2.3.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận ca dao cho học sinh 39 2.3.2 Đọc tái hình tượng nghệ thuật ca dao 40 2.3.3 Phân tích văn ca dao 47 2.3.4 Thể nghiệm, ứng dụng giá trị tư tưởng, nghệ thuật ca dao 76 Chương Thiết kế thể nghiệm học: Ca dao than thân, yêu 81 thương tình nghĩa KẾT LUẬN 99 THƯ MỤC THAM KHẢO 100 Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn DANH MC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD Ca dao CH Câu hỏi GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học VBVH Văn văn học Hoµng Ngäc Hµ Khoa Ngữ Văn M U Lý chn tài 1.1 TPVH cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người Nó đem lại cho người hiểu biết, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, góp phần hoàn thiện nhân cách người, giúp người vươn tới chân thiện - mĩ Vì vậy,việc dạy học văn nhà trường phổ thông điều vô quan trọng cần thiết Dạy học TPVH nhà trường phổ thông thực chất tổ chức HS tiếp nhận TPVH cách chủ động, tích cực sáng tạo, phát huy lực cảm thụ văn chương HS Do đó, vấn đề tiếp nhận cần phải quan tâm, nghiên cứu Trong trình tổ chức HS tiếp nhận tác phẩm, người dạy phải vận dụng sáng tạo lý thuyết tiếp nhận vào việc hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tích cực sáng tạo, bước khắc phục tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức HS tồn từ lâu dạy học văn trường THPT Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học TPVC 1.2 Trong dạy học Ngữ văn nay, chương trình SGK tổ chức theo trục thể loại Những tác phẩm đưa vào giảng dạy thuộc nhiều thể loại khác xếp theo trình tự hợp lí Việc chọn thể loại làm nguyên tắc để tổ chức SGK với mục đích rèn luyện cho người học lực đọc văn, cảm thụ văn biết ứng dụng kiến thức văn học vào sống Mặt khác, thể loại văn học có hệ thống thi pháp riêng Nghiên cứu thi pháp giúp nhìn nhận giá trị thẩm mĩ TPVC phong phú đa dạng Tìm hiểu TPVC thơng qua thi pháp thể loại cung cấp cho Hoµng Ngäc Hµ Khoa Ngữ Văn mt phng phỏp tip nhn mi, giỳp có cách nhìn đa chiều, sâu sắc TPVC 1.3 Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vị trí vai trò vơ quan trọng Đó kho tàng lưu giữ kinh nghiệm, sáng tác, tinh t mà cha ơng ta để lại Mỗi thể loại văn học dân gian có cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng, thi pháp thể loại cách nói riêng Vì thế, có nắm thi pháp thể loại có khả “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại Trong hệ thống phân loại văn học dân gian, CD xác định thể loại trữ tình dân gian Từ lâu,CD đưa vào giảng dạy chương trình cấp học Nó chiếm số lượng lớn so với thể loại văn học dân gian khác thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, …Ở bậc Tiểu học, giảng dạy dạng đồng dao, lên Trung học sở CD tình yêu quê hương đất nước Đến THPT CD yêu thương, tình nghĩa, CD than thân CD hài hước, châm biếm Điều khẳng định vị trí, vai trò CD việc bồi dưỡng, xây đắp tình cảm thẩm mĩ cho HS Đến với CD, người tìm thấy sống người dân lao động xưa với tất phong phú, đa dạng vốn có Vì thế, dạy học CD công việc cần thiết trường THPT 1.4 Là sinh viên sư phạm, việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại có ý nghĩa lớn Nó khơng giúp người nghiên cứu có đường tiếp cận văn học cách đắn, khoa học mà bước vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại” Lịch sử vấn Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn Nghiờn cu loại thể, tiếp nhận vấn đề không hồn tồn mẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu to lớn, có tác dụng làm tảng mở nhiều đường tiếp cận tác phẩm giảng dạy khác 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn học theo loại thể Lịch sử phân chia loại thể tồn nhiều quan niệm nói phức tạp Cổ xưa phổ biến phương Tây việc chia toàn TPVH làm ba loại, xuất phát từ phương thức phản ánh thực chúng Arixtốt (384 – 322 TCN) người sớm đề xuất phân biệt cơng trình Nghệ thuật thi ca ơng Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng nói đến ba phương thức mơ thực tự - trữ tình - kịch Ở nước ta, nhiều nhà nghiên cứu sâu vào vấn đề loại thể GS.Trần Thanh Đạm tác giả Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn “Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể” (1970) khẳng định văn học chia làm ba loại tự - trữ tình kịch Sau tác giả gợi ý phân tích thể nhỏ như: Thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế,…), truyện, kí, kịch,… Điều giúp giáo viên đứng lớp thuận tiện tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại Trong giáo trình Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên), tác giả đưa phân chia văn học thành năm loại chính: tự - trữ tình - kịch – luận – kí Ở cách phân chia này, tác giả tách kí làm thể loại riêng kí thực lĩnh vực văn học đặc thù “Đó tác phẩm văn xuôi, tái hiện tượng đời sống nhân vật thật xã hội, khơng tơ vẽ Tâm người viết kí đọc kí khác hẳn tâm người viết đọc văn học tự Đó hình thức văn học để chiếm lĩnh thực văn học đời sống Người ta tìm đến kí sự, phóng sự, bút kí, hồi kí, nhật kí, tìm đến thật đời sống không đưa vào lịch s, cng Hoàng Ngọc Hà 10 Khoa Ngữ Văn xã hội cũ GV: Hướng dẫn HS phát hiện, phân tích: thân phận họ có nét chung nỗi đau người lại mang sắc thái riêng diễn tả hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác Bài 1: Bài 1: CH: Hình ảnh so sánh + Hình ảnh so sánh: “ lụa đào”, “ gì? Phất phơ chợ biết vào tay ai?” HS: Phát trả lời CH: Số phận họ sao? + Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi HS: Đánh giá trả lời xuân giá trị “tấm lụa đào” số phận họ thật chơng chênh, khơng có chắn, đảm bảo “ Phất phơ chợ biết vào tay ai?” Người phụ nữ thấy khơng khác hàng để mua bán, đổi chác CH: Sự đối lập “tấm lụa + Người gái bước vào tuổi đẹp nhất, đào” “phất phơ chợ biết hạnh phúc đời vào tay ai?” cho thấy nhân vật lúc nỗi lo thân phận ập đến Nỗi đau thấm thía rõ điều gì? xót nhân vật trữ tình chỗ HS: Trả lời Bài 2: Bài 2: CH: Nhân vật trữ tình tập trung + Ở CD này, người gỏi ó gii Hoàng Ngọc Hà 88 Khoa Ngữ Văn giới thiệu vẻ đẹp mình? thiệu giá trị thực “Ruột HS: Trả lời trắng, vỏ ngồi đen” tức vẻ đẹp nội tâm người CH: Người gái chủ động + Cô gái chủ động lời mời mọc: tình yêu nào? Ai ơi, nếm thử mà xem HS: Trả lời Nếm biết em bùi CH: Tại cô gái lại chủ động + Họ phải chủ động giá trị giới thiệu, bộc bạch họ khơng biết đến Điều vạn bất cách kĩ lưỡng vây? đắc dĩ, khác thường chứa đựng nỗi HS: Trả lời ngậm ngùi, chua xót cho thân phận người gái xã hội cũ GV: Như vậy, vừa tìm hiểu hai CD than thân với lối mở đầu “ Thân em như…” Đó khơng lời than thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ mà tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất họ.(có thể đọc thêm số b.Bài CD vừa than thân vừa yêu thương CD khác thân phận người tình nghĩa (bài 3) phụ nữ cho HS thấy rõ điều - Hai câu đầu: đó) GV: Khác với hai CD trên, CD than thân thể hai câu đầu “Thân em như…” mà có cách mở u Hoàng Ngọc Hà 89 Khoa Ngữ Văn khỏc CH: Cách mở đầu theo mô thức + Cách mở đầu: theo mô thức “ Trèo lên nào? cây…”(“Trèo lên bưởi hái hoa”, “Trèo lên gạo cao cao”,…) HS: Trả lời CH: Đối tượng than thân + Đối tượng than thân thường thường ai?Nội dung lời than chàng trai Nội dung lời than nỗi gì? chua xót lỡ dun HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS phân tích, cắt nghĩa, đánh giá nội dung nghệ thuật ca CH: Bài CD sử dụng nghệ + Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật thuật gì? Có tác dụng chơi chữ cách tinh tế: khế chua – nào? lòng người chua xót Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lòng mình, cách hỏi khiến cho lời than thêm da diết, thấm thía HS: Trả lời CH: Đại từ phiếm “ai”dùng + “Ai” xã hội phong kiến xưa để điều gì?có tác dụng ngăn cách làm tan nát nào? mối tình đôi lứa yêu Từ HS: Trả lời “ai” khiến câu thơ giống câu hỏi không lời đáp, làm cho lòng người thêm chua xót, đắng cay GV: Hai câu 3,4 sử dụng - Bốn câu lại: hình ảnh tượng trưng cho + Mặc dù lỡ duyên tình nghĩa tình nghĩa thuỷ chung biện người bền vững, thuỷ chung C hai Hoàng Ngọc Hà 90 Khoa Ngữ Văn phỏp so sánh, ẩn dụ điều thể rõ qua hình CH: Những hình ảnh ẩn dụ ảnh so sánh, ẩn dụ lấy từ thiên nhiên, vũ gì?Chúng tượng trưng trụ: Mặt trăng, mặt trời, Hơm, cho ai?Sự so sánh hình Mai ảnh thể tình cảm Chúng tượng trưng cho người gái người? trai tình duyên, “mặt trăng HS: Trả lời sánh với mặt trời”, “sao Hôm sánh với Mai” thể xa cách, lỡ duyên đôi lứa “Sánh với” láy lại hai lần nhấn mạnh điều Nhưng ánh sang “mặt trăng” vốn từ ánh sáng “mặt trời” mà có,”sao Hơm” với “sao Mai” vốn Kim Vậy đơi ta tình nghĩa trước sau CH: Vì tác giả dân gian lại + Thiên nhiên, vũ trụ to lớn, vĩnh sử dụng hệ thống so sánh, Mặt khác, sống người dân ẩn dụ hình ảnh thiên lao động ln gắn bó,gần gũi với thiên nhiên, vũ trụ để thể tình nhiên Vì thế,qua hình ảnh thiên nhiên người? khẳng định tình cảm người bền vững, HS: Trả lời thuỷ chung CH: Hai câu thơ cuối thể + Hai câu thơ cuối thể vẻ đẹp vẻ đẹp gì? lòng chung thuỷ, vẻ đẹp tình nghĩa HS: Trả lời người, mãi nhấp nháy sáng Vượt Đó tình u đích thực, tình u mãnh liệt người GV: Tóm lại, CD thể tài tình tâm trạng đau xót vỡ b Hoàng Ngọc Hà 91 Khoa Ngữ Văn l duyên mực chung tình chàng trai dân gian GV: Thương nhớ vốn tình c.Ca dao u thương tình nghĩa (bài 4,5,6) cảm khó hình dung Vậy Bài 4: Nỗi thương nhớ người yêu da diết, mà CD lại bồn chồn diễn tả thật cụ thể, tinh tế, gợi cảm CH: Nhân vật trữ tình - Nhân vật trữ tình gái ca dao ai? Tâm trạng tâm trạng thương nhớ người yêu khôn nào? nguôi HS: Trả lời CH: Nỗi nhớ người u - Ca dao thường hay nói hình ảnh, gái thể hình ảnh biểu tượng Trong ca dao này, nào? nỗi niềm thương nhớ cô gái HS: Trả lời người yêu thể cách cụ thể, sinh động hình ảnh, biểu tượng “ khăn, đèn, mắt”, đặc biệt lặp lại hình ảnh “khăn” CH: Gắn liền với hình ảnh, - Các biện pháp nghệ thuật: biểu tượng thủ pháp + Nhân hóa (khăn, đèn) nghệ thuật thường thấy + Hoán dụ (mắt) CD? + Hình thức lặp lại ( lặp câu, lặp từ, hình HS: Trả lời ảnh, nhịp điệu) GV: Hướng dẫn HS phân tích hình ảnh “ khăn” ý nghĩa hỡnh nh y Hoàng Ngọc Hà 92 Khoa Ngữ Văn CH: Vì hình ảnh biểu tượng - Hình ảnh “khăn”: “khăn” hỏi đến + Trong sống người xưa, khăn nhiều nhất? thường vật trao duyên , vật kỉ niệm HS: Trả lời + Chiếc khăn ln quấn qt bên người gái chia sẻ với họ nỗi niềm thương nhớ CH: Trong dòng thơ đầu, hình + Sự láy lại lần từ ‘khăn” vị trí đầu ảnh xuất bao câu thơ láy lại lần câu “Khăn thương nhiêu lần?cùng với hình ảnh nhớ ai?” điệp khúc làm cho nỗi khăn , câu thơ lặp lại nhớ thương cô gái triền miên, da điệp khúc? diết Dường lần hỏi lần HS: Trả lời nỗi nhớ lại trào dâng CH: Sự lặp lại thể tâm + Hình ảnh khăn rơi xuống đất trái trạng, tình cảm gái? chiều với “ khăn vắt lên vai” cho thấy tâm HS: Trả lời trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò gái Nỗi nhớ ngập tràn không gian, toả hướng + Hình ảnh “ khăn chùi nước mắt’ gợi nhớ cảnh khóc thầm gái ca dao thuở xưa: “ Nhớ em khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa.” Đó nỗi nhớ dâng trào, nỗi nhớ cồn cào , da diết, nỗi nhớ khơng thể giải toả, hố thành dòng nước mát ngậm ngùi mà thơi + Sáu câu thơ hỏi khăn, 24 chữ có n Hoàng Ngọc Hà 93 Khoa Ngữ Văn 16 ch mang gợi nỗi nhớ thương bâng khuâng, da diết, đầy nữ tính người gái biết ghìm nén cảm xúc mình,khơng bộc lộ cách dễ dãi GV: Hướng dẫn HS phân tích - Hình ảnh “đèn”: hình ảnh “ngọn đèn” CH: Tiếp theo hình ảnh khăn + Điệp khúc “thương nhớ ai” tiếp tục hình ảnh đèn, điệp từ hỏi khăn sang hỏi đèn có nghĩa thời khúc tiếp tục?thời gian gian chuyển từ ngày sang đêm Theo chuyển hố nào? nỗi nhớ cô gái đo theo tâm trạng cô gái sao? thời gian: nhớ từ ngày sang đêm, từ HS: Trả lời khăn đến đèn Đó nỗi nhớ kéo dài, triền miên CH: Hãy phân tích hình ảnh + “Đèn khơng tắt” người “đèn không tắt”? trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ HS: Trả lời thương đằng đẵng với thời gian GV: Hình ảnh cuối đơi mắt gái Dù kín đáo, gợi cảm “khăn’ “đèn” biểu tượng nhân hố Mắt hình ảnh thực, gần với gái CH: Tâm tư gái có + Đến khơng kìm lòng nữa, chuyển động qua cô gái hỏi trực tiếp mình: hình ảnh đơi mắt? “Mắt thương nhớ HS: Trả lời Mắt ngủ không yên” CH:Giữa hình ảnh “đèn khơng + Đó qn t nhiờn gia ốn Hoàng Ngọc Hà 94 Khoa Ngữ Văn tt v mt ng khụng yờn cú khụng tt “ mắt ngủ không yên” Cô mối quan hệ nào?Từ gái thao thức, trằn trọc nỗi nhớ người hình ảnh ta hình dung yêu bủa vây điều gái lúc này? HS: Trả lời GV:Nỗi nhớ người yêu da diết, chân thành mà cô gái lo âu, buồn phiền: “Đêm qua em lo phiền Lo nỗi khơng n bề” CH: Vì gái lại phải lo + Hạnh phúc lứa đôi người gái lắng vậy? xưa thường bấp bênh tình yêu tha thiết HS:Trả lời đâu dễ dẫn đến nhân Họ lo sợ điều mai họ không đến với GV: Qua CD, ta thấy vẻ đẹp gái Việt làng q xưa Đó vẻ đẹp tâm hồn khao khát yêu thương, tình cảm chân thành, đằm thắm tình yêu GV:Hướng dẫn HS phân tích, Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tình yêu cắt nghĩa, đánh giá ca dao qua hệ thống câu hỏi gợi mở để HS phát phân tích Hoµng Ngäc Hµ 95 Khoa Ngữ Văn CH: õy l li ca núi với - Đây lời gái thầm nói với người ai?Nói đến điều gì? u HS: Trả lời - Cô gái thổ lộ ước muốn mình: GV: Ước muốn gái “sơng rộng gang - Bắc cầu dải yếm biểu cách nói độc để chàng sang chơi” đáo: Đó muốn bắc cầu dải yếm, cầu tình yêu CH: Em đọc số CD có hình ảnh cầu tượng trưng cho tình yêu mà em biết? HS: Tìm đọc GV: Bổ sung số ca dao khác cho HS CH: So với cầu ấy, - Nét độc đáo hình ảnh cây“ cầu dải cầu tình u gái yếm”: CD độc đáo + Cây “cầu dải yếm” nào? bên mượn như: “ cành HS: Trả lời hồng,cành trầm,ngọn mùng tơi” mà GV: Có thể nói,cây cầu dải yếm vật thân thiết, gần gũi người tạo nên máu gái! Điều có nghĩa người gái thịt, đời, trái tim rạo rực muốn dùng vật thân thiết, gần gũi yêu đương người gái để bắc cầu mời mọc người yêu làng q Nó trở thành cầu tình u đẹp CD + Nó thể táo bạo, mãnh liệt có tư nghệ thuật dân trữ tình, ý nhị gian sáng tạo gái Nó cầu người gái chủ cầu thế: vừa gần gũi thân động bác cho người yờu s Hoàng Ngọc Hà 96 Khoa Ngữ Văn quen, táo bạo, trữ tình vừa đằm ràng buộc lễ giáo phong kiến xưa thắm Trong hệ thống hình ảnh cầu CD, kết tinh đẹp đẽ từ “cầu dải yếm” tâm hồn đẹp người lao động tình u mà có cách nói đẹp họ việc biểu đạt tình u GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý Bài 6: Tình nghĩa thuỷ chung người nghĩa biểu tượng muối - gừng bình dân CD thể CD CH: Tình nghĩa thuỷ chung - Tình nghĩa thuỷ chung người bình người bình dân CD dân CD thể qua cặp hình thể qua cặp hình ảnh nào? ảnh: muối mặn - gừng cay HS: Trả lời CH: Vì tác giả dân gian lại - Xuất phát từ thực tế: Muối gừng dùng hình ảnh ấy? gia vị bữa ăn nhân dân HS: Trả lời ta Nhưng điều quan dùng vị thuốc người lao động nghèo lúc đau ốm Cặp hình ảnh CD gợi lên tình nghĩa, tình cảm yêu thương người với người sống thể cách rõ nét lúc khó khăn CH: Hình ảnh gừng cay - muối - Hình ảnh gừng cay - muối mặn chủ yếu Hoµng Ngäc Hµ 97 Khoa Ngữ Văn mn biu trng cho iu gỡ? í dựng để nói tình nghĩa cặp nghĩa sao? vợ chồng chung sống lâu dài HS: Trả lời trải qua tháng ngày gừng cay muối mặn, tình nghĩa sâu đậm, gắn bó Hình ảnh gừng cay - muối mặn nâng lên thành biểu tượng CD - Nghĩa tình vợ chồng bền vững : “ Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay” Thời gian không làm phai nhạt vị gừng, muối tình nặng nghĩa dày vợ chồng bền vững trước thử thách thời gian, sống, “có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” tức trăm năm - đời người - cách xa Câu hát kéo dài mười ba tiếng nói rõ điều Hoạt động 3: GV hướng dẫn III/ Tổng kết HS tổng kết chung, thể nghiệm, Giá trị nội dung ứng dụng giá trị nội dung, - Một đời sống tâm hồn phong phú với nghệ thuật CD nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc, chua CH: Từ việc học ca xót, đắng cay, lo lắng, nhớ thương, khát dao than thân, yêu thương tình khao hạnh phúc, thuỷ chung, tình nghĩa nghĩa, em thấy hiểu - Vẻ đẹp ngoại hình, đặc biệt vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tâm hồn người lao động xưa: Giàu tình cảm vẻ đẹp người tình cảm yêu thương, khát khao hạnh Hoàng Ngọc Hà 98 Khoa Ngữ Văn xa? phỳc, thu chung HS: Cảm nhận đánh giá CH: Qua chùm CD vừa học, em Giá trị nghệ thuật biện pháp nghệ - Những biện pháp nghệ thuật thường sử thuật thường sử dụng dụng CD: CD? Những biện pháp + Hình ảnh trở thành biểu tượng truyền nghệ thuật có nét khác so thống ca dao: cầu,tấm khăn, với nghệ thuật thơ văn học đèn, gừng cay - muối mặn,… viết? + Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ: lụa HS: Tổng kết so sánh đào, củ ấu gai, mặt trời, mặt trăng,… + Các hình thức lặp lại, đặc biệt lặp lại mô thức mở đầu ca: “Thân em như…”, “Trèo lên cây…” + Các thể thơ: Lục bát, song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp Những biện pháp nghệ thuật nét riêng in đậm màu sắc dân gian khác với nghệ thuật thơ ca văn học viết CD tiếng nói cộng đồng khơng phải tiếng nói cá thể nghệ sĩ thơ văn học viết GV: Gọi HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: (SGK) SGK HS: Đọc Hoạt động 4: IV/ Luyện tập GV: Hướng dẫn HS luyện tập Sưu tầm: để khắc sâu kiến thức Hoµng Ngäc Hµ - Những ca dao khác nói nỗi nhớ 99 Khoa Ng÷ Văn HS: Thc hnh luyn ngi yờu v tỡnh nghĩa vợ chồng - Những ca dao nói tình nghĩa bạn bè Vận dụng kiến thức biết ca dao để phân tích ca dao Củng cố Dặn dò Hoµng Ngäc Hµ 100 Khoa Ngữ Văn KT LUN Tip nhn học, cảm thụ văn học trình dạy học TPVC vấn đề quan trọng Việc xác lập hệ thống hoạt động dạy học TPVC nhà trường THPT dựa đặc thù trình tiếp nhận văn học cần thiết với mục đích đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực, động sáng tạo HS Đồng thời, việc xác lập hoạt động góp phần vào việc mở hướng tiếp cận với chất, đặc trưng cảm thụ, tiếp nhận TPVC nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại Mỗi thể loại văn học có hệ thống thi pháp riêng Chính hệ thống thi pháp định hướng cho tìm hiểu, khám phá giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm Chúng ta khám phá TPVH nhiều đường khác nói phân tích, tìm hiểu TPVH dựa hệ thống thi pháp thể loại mở đường tiếp nhận chúng phong phú hơn, sinh động xác Khố luận với cấu trúc theo hướng từ vấn đề lý thuyết khái qt có tính chất định hướng đến thực hành, ứng dụng để làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết nêu Người nghiên cứu sâu vào xác định hệ thống hoạt động tổ chức HS tiếp nhận CD theo đặc trưng thi pháp thể loại Ở nội dung, người nghiên cứu ý kết hợp lý thuyết phân tích ví dụ minh hoạ Để có cảm thụ tác phẩm CD cách sâu sắc, HS tổ chức, điều khiển, định hướng GV phải phối kết hợp phân tích tác phẩm CD dựa đặc trưng thể loại, từ hình thành em tác phẩm CD hon chnh Hoàng Ngọc Hà 101 Khoa Ngữ Văn THƯ MỤC THAM KHẢO 1.Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể ,NXBGD, HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,Nguyễn khắc Phi(đồngchủ biên) (2006),Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, HN Nguyễn Thanh Hùng(2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXBGD, HN Nguyễn Thị Thanh Hương(1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXBGD, HN Nguyễn Trọng Hoàn(2001), Tiếp cận văn học ,NXBGD,HN Đinh Gia Khánh(chủ biên) (2005), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD, HN Nguyễn xuân Kính(1992), Thi pháp ca dao , NXBKHXH, HN Phan Trọng Luận(1996), Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG,HN Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học , Giảng dạy văn học, NXBGD, HN 10 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXBGD, HN 11 Phương Lựu (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXBGD, HN 12 Đỗ Bình Trị(1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXBGD, HN 13 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu VHDG, NXBGD, HN 14 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD, HN 15 Phạm Thu Yến(1987), Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo loại thể, Tạp chí hc(s 4), 45-51 Hoàng Ngọc Hà 102 Khoa Ngữ Văn ... 1.3.2 Ca dao lao động 28 1.3.3 Ca dao sinh hoạt 29 Chương 2: Dạy học văn ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại 32 2.1 Văn văn hc 32 Hoàng Ngọc Hà Khoa Ngữ Văn 2.1.1 Văn 32 2.1.2 Văn văn học 33...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** HOÀNG NGỌC HÀ DẠY HỌC CA DAO THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người... 33 2.1.3 Văn văn học tác phẩm văn học 35 2.2 Hoạt động dạy học văn văn học trường THPT 37 2.2.1 Đặc trưng văn văn học trường THPT 37 2.2.2 Dạy học văn văn học trường THPT 37 2.3 Tổ chức học sinh

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN