Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
554,49 KB
Nội dung
Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Trong thời gian làm khố luận, tơi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban chủ nhiệm khoa, với hướng dẫn, bảo nhiệt tận tình thầy giáo tổ Phương pháp, đặc biệt ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh - người trực tiếp hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác gi khoỏ lun Quỏch Th Hng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khố luận kết nghiên cứu thân, hướng dẫn ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu thân khoá luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá luận Quách Thị Hng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MC VIẾT TẮT GS.TS Giáo sư Tiến sĩ GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất giáo dục LLVH Lý luận văn học ĐHSP Đại học sư phạm ThS Thạc sĩ TPVH Tác phẩm văn học TPVC Tác phẩm văn chương THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBVH Văn bn hc VHDG Vn hc dõn gian Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MC LC M u 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Vấn đề thi pháp thể loại 1.1.1 Thi pháp gì? 1.1.2 Thể loại truyền thuyết 1.1.3 Đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết 13 1.2 Vấn đề tiếp nhận TPVC 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Con đường chiếm lĩnh TPVC 19 1.3 Mối quan hệ thể loại tiếp nhận TPVH 24 1.4 Lý thuyết đọc - hiểu 26 Chương 2: Đọc - hiểu văn truyền thuyết nhà trường phổ thông theo đặc trưng thi pháp thể loại 28 2.1 Văn văn văn học 28 2.1.1 Văn băn 28 2.1.2 Văn văn học 28 2.1.3 Phân biệt VBVH vi TPVH 29 Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Tổ chức HS đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi 30 pháp thể loại 2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 31 2.2.2 Đọc kĩ - đọc sâu 33 2.2.3 Đọc hiểu - đọc sáng tạo 34 2.2.4 Đọc đánh giá - đọc ứng dụng 40 Chương 3: Giáo án thực nghiệm 43 Kết luận 70 Ti liu tham kho 71 Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong công đổi đất nước, đổi giáo dục coi sách hàng đầu Nhà trường Cách mạng Việt Nam từ 1945 đến trải qua nhiều lần cải cách giáo dục từ việc phân bố lại nội dung chương trình, đến SGK đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học Nhằm thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh, với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát huy tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập tạo niềm tin, niềm vui cho học sinh học tập Văn học nguồn lượng tinh thần thiếu, có ý nghĩa cổ vũ tiếp sức cho người sống Nó đem lại cho người hiểu biết, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, góp phần hồn thiện nhân cách Chính việc dạy học văn nhà trường phổ thông vô quan trọng Hơn nữa, môn Văn vừa mơn học mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả nhanh nhạy để sâu vào giới tâm linh bạn đọc, lắng đọng, kết tinh họ niềm hứng thú, say mê, chân thành mộc mạc mang đậm tình người, tình đời giúp cho người vươn tới Chân - Thiện - Mỹ Đồng thời cơng cụ phương tiện giúp cho học sinh biết hay, đẹp người sống Do dạy văn học dạy cho học sinh biết tiếp nhận VBVH cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mỹ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh, văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại Theo tinh thần đổi ấy, cấu trúc nội dung chương trình SGK xếp theo thể loại, thời kì văn học lm ni bt vai trũ v c Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường §HSP Hµ Néi trưng thể loại văn học, giúp cho người dạy, người học hiểu sâu sắc TPVH Từ áp dụng vào học tập nghiên cứu văn chương đắn thiết thực Trong thi pháp thể loại trọng đặc biệt, coi đặc trưng để tiếp nhận TPVH 1.2 VHDG có vị trí vai trò quan trọng văn học dân tộc Nó giống sách bách khoa, kho tri thức tổng hợp đem lại hiểu biết phong phú đa dạng sống mà cha ông để lại như: Kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán tín ngưỡng, quan niệm vũ trụ nhân sinh quan Những hiểu biết khơng dễ mà hệ trẻ ngày có khơng tìm đến VHDG Đồng thời có tác dụng to lớn việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ nhà trường, mà cốt lõi bồi đắp tâm hồn dân tộc Truyền thuyết phận quan trọng thể loại tự dân gian Nó dùng "một thứ tưởng tượng hư cấu riêng", kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức thẩm mỹ, giáo dục giải trí nhân dân thời kì, hồn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp Đến với truyền thuyết người ln tìm thấy tình u, khát vọng vươn tới sống với bao điều kì diệu, giới đầy "thơ mộng" Với học lịch sử, học sống nhuốm màu sắc huyền thoại kì ảo để trở với kí ức thời xa xưa mà cha ông ta gửi gắm Và điều làm nên sức lơi cuốn, hấp dẫn kì diệu truyền thuyết bạn đọc qua nhiều hệ Nói Chủ Tịch Phạm Văn Đồng: "Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều thé hệ lý tưởng hóa gửi gắm vào tâm tình tha thiết với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích" [16, 141] Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3 Bản thân sinh viên sư phạm, giáo viên tương lai, việc nghiên cứu vấn đề dạy đọc - hiểu văn văn học không giúp cho người nghiên cứu có đường tiếp cận văn đắn, khoa học mà bước vận dụng lý thuyết vào thực tiễn giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Vấn đề giảng dạy theo đặc trưng thi pháp thể loại vấn đề đặt từ lâu nghiên cứu văn học giảng dạy văn học trường phổ thơng Có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề song chưa thống Cơng trình phải kể đến cuốn: "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể" GS Trần Thanh Đạm (NXB GD - HN 1971), sách đề cập đến hai mục đích chính: Thứ nhất, giới thiệu số kiến thức loại, thể văn học chủ yếu có liên quan đến chương trình văn học cấp 3, phần Văn học Việt Nam xưa Thứ hai, giới thiệu phương pháp vận dụng đặc trưng loại thể vào việc giảng dạy tác phẩm chương trình văn học cấp 3, có kết hợp phân tích số tiêu biểu thuộc thể loại khác Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề thể loại, đồng thời đưa số phương pháp giảng dạy TPVH theo đặc trưng thể loại Cũng đề cập đến vấn đề loại thể tác giả Nguyễn Viết Chữ " hệ thống lại cách nhìn vào mơn Văn, biện pháp, phương pháp, câu hỏi, cách thức chiến thuật Nhằm góp thêm tiếng nói việc vận dụng phương pháp, biện pháp Vào thể tài cụ thể nhà trường mà người giáo viên thường xuyên phải giải quyết" [2, 5] Trong cuốn: "Thi pháp VHDG " Lê Trường Phát (NXB GD - 2000) khái quát chung thi pháp vào đặc điểm thi pháp tng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội th loi phận VHDG với việc phân tích đặc điểm thi pháp số tác phẩm cụ thể Trên tinh thần nghiên cứu TPVH theo thể loại, Nguyễn Xuân Lạc với viết: "Giảng dạy văn học dân gian theo thể loại" [13, 337] nêu lên vấn đề giảng dạy VHDG theo thi pháp thể loại đưa phương pháp day học cụ thể số loại thể VHDG trường THPT Song tác giả đề cập đến phương pháp dạy học truyện cổ tích ca dao theo đặc trưng thi pháp thể loại, thể loại truyền thuyết chưa tác giả quan tâm Hoàng Tiến Tựu cuốn: "Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu VHDG” (NXB GD - 1997) đặt vấn đề khẳng định cần thiết xây dựng quy phạm cho việc dạy học VHDG trường phổ thông Tài liệu đề cập đến phương pháp nghiên cứu VHDG chừng mực cần thiết làm sáng tỏ vấn đề phương pháp giảng dạy Kế thừa phát triển từ nghiên cứu nhà tiền bối, Nguyễn Thanh Hùng cuốn: “Hiểu văn, dạy văn" (NXB GD - HN, 2000) tìm hiểu đặc trưng tác phẩm trữ tình đề xuất cách sơ giản phương pháp lĩnh hội tác phẩm trữ tình giảng dạy văn học Tuy nhiên tác giả chưa ý đến thể loại khác như: Tự sự, kịch Như vậy, vấn đề tiếp nhận giảng dạy TPVH nói chung, truyền thuyết nói riêng theo đặc trưng thi pháp thể loại nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến thể mức độ khác thực tế giảng dạy văn học Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tâp trung trực diện, có thành cơng định Qua đề tài này, người viết mong muốn góp thêm tiếng nói vào vấn đề bàn luận để tìm hướng tiếp nhận phù hợp trình dạy học VHDG nói chung, thể loại truyền thuyết nói riờng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mc đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề xung quanh việc dạy học theo đặc trưng thi pháp thể loại, từ vận dụng vào việc dạy học thể loại truyền thuyết trường phổ thơng Đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thơng theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thi pháp Văn học dân gian - Thể loại truyền thuyết - Hoạt động đọc - hiểu văn truyền thuyết trường PTTH 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề dạy học văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại - Các văn truyền thuyết SGK Ngữ văn PTTH Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, phạm vi khóa luận, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khóa luận 6.1 Về lý luận - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại - Góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo nguyên tắc cấu tạo tổ chức chương trỡnh SGK Ng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhân vật: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ, Triệu - Nhân vật chính: Đà, quân Triệu Đà, Rùa An Dương Vương, Vàng, Cao Lỗ Mị Châu Trọng - Nhân vật chính: An thuỷ Dương Vương, Mị Châu Trọng thuỷ - Ngồi có nhân vật: Vua Triệu Đà, quân Triệu Đà, Rùa vàng, Cao Lỗ b, Tóm tắt ? Hãy tóm tắt truyện? HS: Tóm tắt Vua An Dương Vương xây thành nhiều lần xây xong lại đổ Sau nhờ Rùa Vàng giúp xây xong Rùa vàng tặng móng làm lẫy nỏ Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, An Dng Vng nh n thn gi c nc Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Triu cu hụn M Châu cho Trọng Thuỷ, bị lộ bí nỏ thần, An Dương Vương thua trận gái chạy khỏi Loa Thành Rùa Vàng kết tội Mị Châu giặc, vua chém xuống biển Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu, nhảy xuống biển tự tử Tương truyền máu Mị Châu thành ngọc trai, đem rửa giếng (GV chuyển) ngọc sáng Phân tích văn GV: Hướng dẫn HS phân tích văn theo câu hỏi a, An Dương thảo luận Vương xây thành ? Quá trình xây thành chế nỏ bảo vệ An Dương Vương đất nước miêu tả nào? HS: Phát hiện, trả lời (GV gợi mở: Từ xây Quá trình xây dựng thành thành An Dng thnh) Quách Thị Hương n hon Vng c miờu t: K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Thnh lp đến đâu lở - Dựng nước tới cơng việc đầy + Lập đàn cầu đảo bách gian nan, vất vả thần, giữ GV bổ sung: Thần Kim + Nhờ cụ già mách bảo, Quy (Rùa Vàng), lên sứ Thanh Giang tức giúp vua xây thành Rùa Vàng giúp vua xây niềm mơ ước nhân thành nửa tháng dân linh thiêng, mơ xong ước tổ tiên cha ông giúp đỡ cháu => Ngợi ca công ? Em nhận xét lao dựng nước miêu tả tác giả HS: Suy nghĩ trả lời An Dương dân gian? vương Và Qua miêu tả ý trình xây dựng thành cho thức, trách nhiệm thấy: dựng nước An Dương cơng việc gian nan, Vương q vất vả trình giữ nước => Thể ngưỡng mộ, ca ngợi cụng lao, vai trũ ca An Dng Vng Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ? Xõy thnh xong An Dương Vương nói với Rùa Vàng, em có suy HS: Phát trả lời nghĩ chi tết này? - Xây thành xong nhà vua cảm tạ Rùa Vàng, xong băn khoăn: "nếu có giặc lấy mà chống" -> Qua thấy An Dương Vương ý thức trách nhiệm người cầm đầu đất nước Chính Rùa Vàng trao cho An Dương Vương nỏ thần GV chuyển: Tuy nhiên có nỏ thần, đánh thắng giặc, An Dương Vương sinh chủ quan, khinh địch điều dẫn tới hậu nào? Tiết sau tỡm hiu phn tip theo Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi Tiết 12: b, Bi kịch ? Nguyên nhân dẫn nước nhà tan, bi đến bi kịch nước? HS : Trả lời kịch thình yêu Qua thể điều gì? - Sau thất bại Trong Đà mưu mô cầu hôn Mị * Bi kịch Châu cho trai nước nhà tan Trong Thuỷ - An Dương Vương để - Nguyên nhân + An Dương Trọng Thuỷ rể tạo điều GV mở rộng: kiện cho kẻ thù làm gián Vương chủ quan, Nhà vua không phân điệp tạo điều kiện cho biệt đâu bạn, đâu - Mị Châu cho chồng kẻ thù làm gián thù "nuôi ong tay xem nỏ thần điệp áo" nhà mà khơng => Bí mật quốc gia bị lộ + Tin vào vũ khí hay Mặt khác lại tin - Triệu Đà sang xâm mà khinh địch, vào vũ khí chủ quan lược vua chủ quan, điềm chủ quan khinh địch Điều dẫn nhiên đánh cờ cười mà + Mị Châu làm đến bi kịch thảm hại cho rằng: " Đà khơng sợ lộ bí mật quốc đất nước gia đình nỏ thần sao"? gia => Hai cha An - Bi kịch đau Dương Vương chủ đớn: qua, khinh địch, Sự nghiệp tiêu cảnh giác nguyên vong, gia đình nhân tan nát tiêu vong nghiệp đưa trực tiếp làm Âu Lạc n dit vong Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ? Hành động An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu có ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ, trả lời - Hành động rút gươm => Bài học đắt chém Mị Châu vua cha giá cho lịch sử thể tỉnh ngộ, dân tộc đau đớn học đắt giá lịch sử dân tộc * Bi kịch tình yêu ? Chi tiết truyện nói lên bi kịch tình u? Qua tác giả dân HS : Suy nghĩ trả lời - Ngun nhân: gian muốn nói gì? - Bi kịch tình yêu thể qua chi tiết: + Mị Châu - Trọng Thuỷ + Giữa Thuỷ Trọng yêu thực Mị + Mị Châu yêu tin Châu có tình chồng đắc tội với non u thực sông (lén cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần) + Mị Châu tin + Trọng Thuỷ đem lòng mắc tội yêu mến vợ thức với non sụng Nhng khụng quờn nhim Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi vụ đứa con, bề trung thành vua cha + Trọng Thủy vừa muốn có vợ, -> Khơng đặt tình vừa muốn hồn cảm cá nhân lên vận thành mệng đất nước, tách trọng trách khỏi mối quan tâm chung Tình - Bi kịch u khơng thể dung hồ chết với âm mưu xâm lược => ý thức rõ quan hệ riêng chung * Thái độ tác giả dân gian: ? Em có nhận xét kết thúc truyền thuyết? Thái độ tác giả dân gian? HS : Trả lời - Thái độ vừa (GV cho HS thảo luận - Trong truyền thuyết kết nghiêm nhóm (chia nhóm) thúc thường nhân vật vừa nhân hậu (Lần lượt gọi đại diện hố thân, nhân dân Âu Lạc nhóm trả lời) hiển linh Ở tác giả GV bổ sung: Thái độ không cho An Dương tác giả dân gian đối vi Vng cht m "r súng khc, Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường §HSP Hµ Néi nhân vật rõ ràng, thuỷ phủ" bước vào minh bạch giới vĩnh cửu thần linh GV thuyết giảng ý nghĩa hình ảnh => Bởi theo dân gian ngọc trai - giếng nước: An Dương Vương Đó khơng phải ngợi ca người có cơng xây tình thuỷ chung dựng đất nước, đặt người lầm tưởng Mà nghĩa nước lên tình mang ý nghĩa hố giả nhà hận thù, lên truyền thống ửng xử, bao dung - Mị Châu trắng vô đầy nhân hậu dân gian tình mà phạm tội lớn với hai nạn nhân tỉnh quốc gia, chịu tội chém ngộ muộn màng đầu, Mị Châu chết hoá chiến tranh xâm lược thành hạt châu Mị Châu - Trọng Thuỷ -> Thơng cả, thương Hình ảnh mang giá tiếc, tỏ cho lòng trị thẩm mĩ cao, tình sáng nàng tiết đắt hình tượng nghệ thuật cấu tạo - Trọng Thuỷ gây đến mức hoàn mĩ chết hai cha Mị Châu phải tìm đến chết xót thương, hối hận dày vò ->Trng Thu va ỏng thng va ỏng gin Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội => Cỏch kt thỳc thu tình đạt lí, phù hợp dân ta GV tổ chức HS tổng kết III Tổng kết học Nội dung - Giải HS trả lời: ? Hãy nêu khái quát giá trị - Nội dung: Truyện An thích nội dung nghệ thuật Dương Vương Mị nguyên nhân tác phẩm? Châu - Trọng Thuỷ đến nước Âu Lạc giá trị mang học sâu sắc: + Nêu cao tình thần cảnh - Nêu cao học giác không chủ quan tinh thần cảnh hồn cảnh giác cách sử lí đắn quan hệ sống + Phải đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân gia đình, kể tình u nhân Nghệ thuật - Nghệ thuật: Yếu tố lịch - Kết hợp: yếu tố sử kết hợp với yếu tố kì ảo lịch sử yếu tố làm nên sức hấp dẫn ca kỡ o truyn Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bài học ? Qua câu chuyện em rút học cho thân? HS: Suy nghĩ, trả lời - Bài học cảnh giác hồn cảnh Khơng chủ quan học tập công việc - Phải đặt mối GV: Gọi học sinh đọc quan hệ riêng chung phần ghi nhớ (SGK) mức * Ghi nhớ SGK HS: Đọc nhập tâm B Củng cố, dặn dò - Nắm nội dung tuyền thuyết - Kể tóm tắt - Bài học ý nghĩa - Làm tập SGK - Soan bài: lập dàn ý văn tự Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Con đường đọc hiểu tác phẩm tự dân gian, truyền thuyết có vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại xem lựa chọn hàng đầu mang lại hiệu cao việc chiếm lĩnh TPVC Nó vừa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy - học, vừa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo HS đọc - hiểu TPVC Từ đặc điểm phổ biến có tính chất quy luật yếu tố hình thức mang tính nội dung mà khám phá vẻ đẹp sáng tác nghệ thuật, q trình sâu vào hướng tiếp cận đặc trưng thẩm mĩ văn học Song khơng có phương pháp tối ưu, đóng vai trò “chìa khố vạn năng” dạy học TPVC Bởi vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thực có lực sư phạm, tổ chức dạy học thật khoa học, kết hợp linh hoạt phương pháp Qua trình khảo sát, tìm hiểu qua hiểu biết thân thể loại truyền thuyết, đặc trưng thi pháp truyền thuyết phương pháp đọc hiểu TPVC theo đặc trưng thể loại, thi pháp thể loại, người viết tập trung thể đề tài: “Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại” theo hướng từ vấn đề lí thuyết mang tính lí luận thể loại truyền thuyết, vấn đề tiếp nhận TPVC theo đặc trưng thi pháp thể loại, đến việc tổ chức hoạt động đọc - hiểu văn truyền thuyết trường PTTH theo đặc trưng thi phỏp th loi Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian (Phương pháp lịch sử - Thể loại), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Lí luận văn học (tái lần thứ 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb hà Nội Nguyễn Văn Đường, Thiết kế học Ngữ văn - tập 1, Nxb hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2001), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa Huế 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, Nxb, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn (tập 1) Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 15 Phng Lu (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Mạnh Nhị, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Trường Phát (chủ biên)(2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt 2007, Nxb Đà Nẵng 19 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn - Tập 1, Nxb Giáo dục 20 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Tiến Tựu (2007), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt nam (Tp 2) , Nxb Giỏo dc, H Ni Quách Thị Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Quách Thị Hương Trường ĐHSP Hà Nội K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Quách Thị Hương Trường ĐHSP Hà Nội K32 A- - Ngữ Văn ... Hương K32 A- - Ngữ Văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 T chc HS đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi 30 pháp thể loại 2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 31 2.2.2 Đọc kĩ - đọc sâu... phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thi pháp Văn học dân gian - Thể loại truyền thuyết - Hoạt động đọc - hiểu văn truyền thuyết trường PTTH 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề dạy học văn. .. văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại - Các văn truyền thuyết SGK Ngữ văn PTTH Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, phạm vi khóa luận, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp