Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
551,58 KB
Nội dung
Khoa Ngữ văn M U Lớ chn tài Xã hội Việt Nam thời kì hội nhập - nhu cầu vươn tới giáo dục chất lượng cao đào tạo người có trình độ khoa học, có kiến thức có khả thích nghi với sống đại Đó đích hướng tới giáo dục nói chung mơn Ngữ văn mơn học đóng vai trò quan trọng nằm việc thực mục tiêu chung Từ trước tới nay, môn Ngữ văn coi môn học đặc thù với nhiều chức năng: rèn luyện ngơn ngữ, rèn luyện tư hình tượng, rèn lực cảm thụ đẹp… Trong Văn học sử phần kiến thức quan trọng Theo GS.Phan Trọng Luận “Văn học sử phân môn chủ đạo môn văn học”[tr.714 – Tuyển tập Phan Trọng Luận] Văn học sử hoàn thiện tri thức văn học cho học sinh cấp độ khái quát hệ thống hóa kiến thức cao Trong chương trình Ngữ văn THPT thực từ năm 2007 ý đến tri thức Văn học sử dành vị trí xứng đáng chương trình Ngữ văn Theo điều tra nhiều nhà giáo có tâm huyết việc dạy – học Ngữ văn số học sinh u thích mơn đáng báo động Trong tình hình chung phân mơn Văn học sử đáng báo động Nhiều giáo viên học sinh không hứng thú với phần kiến thức Hơn nữa, Văn học sử trường THPT chưa thực ý Là sinh viên tốt nghiệp, xác định: kiến thức Văn học sử kiến thức tác gia chiếm vị trí quan trọng Khơng có tác gia văn học khơng có văn học với đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Bài học tác gia giúp học sinh hiểu đời, nghiệp văn học, tài đóng góp họ tiến trình lịch sử văn học dân tộc Làm Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn no t c mc ớch ú tiết học cách hiệu thực trở thành câu hỏi lớn đặt nhà sư phạm Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài Đọc – hiểu tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng để nghiên cứu với hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy Văn học sử nói chung học Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói riêng trường THPT Lịch sử vấn đề Theo tiến trình phát triển lịch sử xã hội, nhu cầu đổi toàn diện đổi sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THPT yêu cầu tất yếu Sách giáo khoa Ngữ văn có thay đổi khơng nội dung mà thay đổi phương pháp Cho đến phương pháp đọc - hiểu văn nói chung phương pháp đọc - hiểu Văn học sử nói riêng số nhà nghiên cứu đề cập đến TS Đỗ Ngọc Thống người phân tích phương pháp đọc - hiểu viết “Sách giáo khoa Ngữ văn cần giúp học sinh tự đọc - hiểu văn tác phẩm văn học’’ Tác giả lí giải cụ thể “Với chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho học sinh phương pháp đọc - hiểu Đọc - hiểu hiểu cách toàn diện…Đọc hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm… hiểu ý nghĩa trrình học, đọc Học sinh biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát hiện…[18.16] PGS.TS Lê Nguyên Cẩn có đóng góp lớn ơng sâu giải thích phân tích phương pháp đọc - hiểu “Dạy cách đọc - hiểu dạy cách tự học để học suốt đời… đọc - hiểu cách đọc thẩm mĩ, đọc để khám phá Do vai trò học sinh chủ đạo hoạt động kể học lớp lẫn tự học nhà Hiểu khái niệm triết học bao gồm nhận thức, đánh giá bao gồm việc đánh giá, sáng tạo…”[12.37] Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn Nh vy cú th thy PGS.TS Lờ Nguyờn Cẩn giúp người dạy người học có cách nhìn, cách hiểu sâu sắc, toàn diện phương pháp đọc - hiểu tác giả, tác phẩm Trong chương trình Ngữ văn THPT, Văn học sử phần kiến thức quan trọng Phương pháp đọc - hiểu Văn học sử mang nét chung phương pháp đọc - hiểu văn văn học song có nét riêng biệt SGK Ngữ văn 10 nâng cao tập biên soạn tiết học “Luyện tập đọc - hiểu’’ Trong tiết học này, sách giáo khoa giúp người học nắm phương pháp đọc - hiểu nói chung phương pháp đọc – hiểu Văn học sử nói riêng Với đề tài Đọc - hiểu tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng người nghiên cứu bước sâu tìm hiểu phân tích chất phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia văn học sở kế thừa tài liệu nghiên cứu đồng thời có bổ sung phát triển hồn thiện Từ sở lí thuyết phương pháp đọc - hiểu khoá luận vận dụng vào việc thiết kế học Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhằm thực hố lí thuyết vận dụng vào giảng dạy Ngữ văn THPT Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp đọc - hiểu dạy học tác gia văn học bài dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Đưa số quan điểm giúp giáo viên phổ thơng có quan điểm tiếp cận phương pháp giảng dạy tác gia cách đắn, đạt hiệu cao theo hướng đổi dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp truyền thống dạy học Văn học sử bước đầu tìm hiểu phương pháp đọc - hiểu NguyÔn Thị Hằng - K32 C Khoa Ngữ văn - Những hiểu biết nhà văn, nghiệp sáng tác tác phẩm (Cuộc đời, nghiệp văn học, phong cách, quan điểm nghệ thuật…) - Những tri thức lí luận văn học, hình thức thể loại văn học - Vận dụng kiến thức lựa chọn, bổ sung kết hợp phương pháp đọc - hiểu để thiết kế học Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tra cứu - phương pháp lịch đại đồng đại - Phương pháp khảo sát phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu * Nội dung Khố luận tập trung nghiên cứu tìm hiểu Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh SGK Ngữ văn lớp 12 tập SGK Ngữ văn lớp 12 nâng cao tập * Tư liệu Khoá luận nghiên cứu tư liệu tiếng Việt sách dịch, khơng nghiên cứu sách nước ngồi Đóng góp khóa luận Thực đề tài này, người nghiên cứu mong muốn khóa luận góp phần bổ sung, hồn thiện, cụ thể hóa việc dạy học Văn học sử nói chung nâng cao chất lượng dạy học Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói riêng chương trình Ngữ văn THPT Bố cục khoá luận Khoá luận gồm chương : Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn Chng 1: Nhng chung Chng 2: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Chương 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm dạy tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hằng - K32 C Khoa Ngữ văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Những phương pháp thường dùng dạy học Văn học sử trường Trung học phổ thông Dạy học Văn học sử Việt Nam tìm hiểu lịch sử văn học phát triển - tiến Do mà thời kì, mơi trường giáo dục khác nhau, vị trí, vai trò thầy trò có thay đổi Phương pháp dạy học đại coi trọng việc phát huy tối đa khả tiếp thu chủ động sáng tạo học sinh Trong nhiều năm qua dạy Văn học sử sử dụng nhiều phương pháp khác nhau… 1.1 Phương pháp diễn giảng * Định nghĩa Phương pháp diễn giảng phương pháp mà “Giáo viên phân tích, trình bày tri thức kết hợp với việc ghi bảng học sinh nghe, hiểu ghi vào riêng’’ [3.247] Không với phân môn Văn học sử, nhiều phân môn khác sử dụng phương pháp phương tiện phổ biến để truyền đạt tri thức Về chất, phương pháp giáo viên dựa vào sách giáo khoa trình bày lại nội dung hình thức sách giáo khoa sở giảng giải, cắt nghĩa minh họa thêm để học sinh hiểu sách giáo khoa Từ đó, học sinh tự khái quát theo cách hiểu Trong Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có nhiều nội dung kiến thức sử dụng sử dụng phương pháp diễn giảng phần Tiểu sử, đặc biệt phần nghiệp văn học có nhiều nội dung sử dụng phương pháp như: quan điểm sáng tác, di sản văn học… Đối với phần phong cách nghệ thuật sử dụng phương pháp giúp giáo viên truyền đạt kiến thức cách hệ thống Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn Tuy nhiờn, trờn õy l nhng phng pháp quen thuộc sử dụng phổ biến dạy học Văn học sử chưa phương pháp tối ưu Bởi có ưu, nhược sau: * Ưu điểm Văn học sử với lượng kiến thức lớn lại mang tính khái quát cao, sử dụng phương pháp diễn giảng tiết kiệm thời gian mà truyền tải tri thức cho học sinh đầy đủ hệ thống lôgic Nếu người giáo viên biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu sinh động, hấp dẫn kết hợp với khả diễn thuyết phù hợp tạo hiệu cao dạy học * Nhược điểm Sử dụng phương pháp người làm việc giáo viên, học sinh thụ động việc tiếp nhận tri thức Học sinh không phát huy vai trò chủ động, tích cực dễ nảy sinh thái độ chán nản, khơng thích học 1.2 Phương pháp đặt câu hỏi * Định nghĩa Phương pháp đặt câu hỏi “phương pháp thầy giáo tác động đến hoạt động quan sát, tư độc lập học sinh câu hỏi học bắt học sinh phân tích, so sánh tượng, nhận định sở dẫn dắt học sinh đến kết luận khái quát cần định hướng’’ [3.248] Khi áp dụng phương pháp đặt câu hỏi, giáo viên phải vào nội dung, mức độ khó dễ để đặt câu hỏi hợp lí Phương pháp đặt câu hỏi vận dụng cho học phần học Câu hỏi Văn học sử có nội dung sau đây: câu hỏi phân tích khái quát Văn học sử, câu hỏi phân tích minh hoạ Văn học sử, câu hỏi so sánh – khái quát đồng đại, câu hỏi liên kết – khái quát lịch đại… * Ưu điểm Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn õy l phng phỏp phỏt huy đầy đủ lực, trí tuệ học sinh Văn học sử sử dụng câu hỏi mang tính phát hiện, khái quát Trong dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, giáo viên đưa số tình gợi ý có tính chất phát “Yếu tố chi phối đến hoạt động văn nghệ Hồ Chí Minh?” hay “Quan niệm chi phối tạo nên nghiệp văn chương phong phú đa dạng Người?”, “Ở thể loại, Người có đóng góp lớn nào?” với câu hỏi khơi gợi khả phân tích, tư học sinh giúp em hiểu sâu học * Nhược điểm Sử dụng phương pháp này, giáo viên khó làm chủ kiến thức thiếu lực Sư phạm Nhiều ý kiến học sinh tản mạn, chệch quỹ đạo kiến thức định hướng Hơn nữa, nội dung thời gian qui định dạy có giới hạn nên xảy tình trạng hết thời gian mà nội dung kiến thức chưa truyền tải hết 1.3 Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa * Định nghĩa Sách giáo khoa tài liệu chứa đựng đầy đủ, xác nội dung chương trình, xếp cách có hệ thống, lơgic khoa học Sách giáo khoa công cụ, phương tiện đắc lực giúp cho trình giảng dạy giáo viên trình lĩnh hội học sinh Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa phương pháp “Học sinh tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tự lĩnh hội học… Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học kiểm tra kết lớp” [3.249] Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn Vớ d dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, phần mục áp dụng phương pháp Giáo viên gọi học sinh đọc bài, kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà, u cầu học sinh tóm tắt, nêu ý kiến thức cần nắm vững, giáo viên sử dụng câu hỏi mang tính định hướng, gợi mở hay tạo tình có vấn đề để học sinh làm việc cách hiệu * Ưu điểm Phương pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện lực tự học, tự lĩnh hội trình tiếp thụ văn * Nhược điểm Học sinh tự học việc làm khó khăn Phương pháp phù hợp với học sinh lớp chọn, chuyên, lớp nhiều học sinh Học sinh tự tìm nhận định, nội dung then chốt em làm dẫn đến tình trạng nhiều em ỷ nại, lười suy nghĩ 1.4 Phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật * Định nghĩa Phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật phương pháp đó“ Giáo viên hướng dẫn trần thuật theo sách giáo khoa kể có nghệ thuật lịch sử thời đại, sống nhà văn, đời tác phẩm, kiện văn hố có liên quan đến tác phẩm… để đến kết luận văn học cần thiết cho giảng” [3.250] Phương pháp dùng vào việc trình bày lơgic bối cảnh, tiểu sử tác giả, kết cấu tác phẩm góp phần làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn Trong dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, phương pháp giáo viên kết hợp với phương pháp diễn giảng để dạy phần tiểu sử tác gia Nguyễn Ái Quốc giúp em thấy nét đời Ngun ThÞ H»ng - K32 C Khoa Ngữ văn v ngi ca Bỏc ng thi giúp em hiểu được“một nhân cách lớn” * Ưu điểm Trong Văn học sử, việc sử dụng phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật làm lượng kiến thức mang tính khái quát, trừu tượng trở nên sinh động, hấp dẫn lôi Học sinh tiếp thu học cách dễ dàng ghi nhớ nội dung học cách sâu sắc * Nhược điểm Sử dụng phương pháp giáo viên léo dễ dẫn đến kể lan man, dài dòng làm học sinh phân tán tư tưởng, thiếu tập trung việc lĩnh hội tri thức Đồng thời, với lượng thời gian có hạn nên việc đảm bảo truyền thụ hết kiến thức khó 1.5 Phương pháp trực quan Đây phương pháp quan trọng phân môn Văn học sử Giờ học trở nên hấp dẫn sinh động đồ dùng trực quan sử dụng học Phương pháp trực quan không dùng độc lập kết hợp với phương pháp trình bày Phương pháp trực quan phương pháp mà “Người giáo viên vẽ tranh xã hội, dựng lại đời nhà văn cho tất trở nên sống động, truyền cảm, tạo khơng khí vào tác phẩm” [3.250] Trong dạy Văn học sử, phương tiện trực quan tranh ảnh lịch sử, người, sơ đồ, đường biểu diễn mô tả giai đoạn lịch sử, văn học, đời tác giả Hiện nay, với phương tiện kĩ thuât đại băng hình, máy ghi bảng hình ảnh máy tính với chương trình Powerpoint…có thể hỗ trợ đắc lực cho Văn học sử Trong dạy Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, phương pháp trực quan áp dụng tất phần Ngay từ phần mở đầu, giáo viên Ngun ThÞ H»ng - K32 C 10 Khoa Ngữ văn Vic lm 2: hng dn nhn xột khái quát GV: Em h·y nhËn xÐt kh¸i qu¸t cuéc ®êi cña Ngêi ? HS: suy nghĩ,trả lời GV: kết luận, bổ sung phút Hoạt động 2: Đọc - hiểu mục IISự nghiệp văn học Việc làm 1: hướng dẫn học sinh đọc - hiểu quan điểm sáng tác hc ca H Chớ Minh GV: Trình bày nét quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh ? HS: - Thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày ý kiến GV: nhận xét, bổ sung Quan điểm sáng tác Bác quỏn.Tuỳ trường hợp mà người vận dụng phương châm theo cách khác Vì tác phẩm Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà có hình thức nghệ thuật sinh động đa dạng -> Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam Người Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá giới Đóng gãp to lín nhÊt cđa Ngêi ®èi víi ®Êt níc nghiệp cách mạng Bên cạnh Hồ Chí Minh nhà cách mạng, có Hồ Chí Minh - nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá lớn II Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh a Văn chương phải vũ khí chiến đấu phụng cho nghiệp cách mạng: - Quan điểm thể Cảm tưởng đọc thiên gia thi : Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong -Về sau, Người khẳng định: Văn hoá văn nghệ mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận b Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung, hình thức tác phẩm Người đặt câu hỏi Viết cho ?, Viết để làm gì?, sau định Viết gì, Viết nào? c Hồ Chí Minh trọng tính chân thật tính dân tộc văn học * Chân thật: - Nội dung: phải miêu tả cho hay cho chân thật, cho hùng hồn thực phong phú đời sống phải Ngun ThÞ H»ng - K32 C 36 Khoa Ngữ văn giữ cho tình cảm chân thật - Nghệ thuật: ngôn từ sáng, giản dị, dễ hiểu, đảm bảo sáng tiếng Việt; phải thể tinh thần nhân dân nhân dân yêu thích * Dân tộc:Nên ý phát huy cốt cách dân tộc, đồng thời đ cao sáng tạo nghệ sĩ phỳt Vic lm 2: hướng dẫn học sinh đoc- hiểu sáng tác ca H Chớ Minh GV: Trình bày thể loại sáng tác H Chớ Minh, kể tên tác phẩm đặc sắc nội dung nghệ thuật cđa tõng t¸c phÈm ? HS: đọc, cử đại diện trình bày ý kiến S¸ng t¸c cđa Hå ChÝ Minh - Hồ Chí minh để lại di sản văn học lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại đa dạng phong cách nghệ thuật a Văn luận - Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): với chứng xác thực, lời văn sắc bén, sách tố cáo tội ác lừa dối Thc dõn Pháp với nhân dân nước thuộc địa - Tuyên ngôn độc lập (1945): vạch rõ tính chất tàn bạo thực dân Pháp, tố cáo chúng hai lần bán nước ta cho Nhật; rõ nhân dân ta giành độc lập từ tay Nhật, để tuyên bố cắt đứt ràng buộc mà thực dân Pháp áp đặt cho Việt Nam; khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền hưởng độc lập tự - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có quí độc lập tự (1966) Những văn kiện viết phút thử thách đặc biệt dân tộc, văn phong vừa hào sảng, vừa tha thiết - Di chúc (1969): di chúc lời dặn tha thiết chân tình với đồng bào, đồng chí vừa mang tính chiến lược , vừa thấm đượm tình yêu thương ngêi Nguyễn Thị Hằng - K32 C 37 Khoa Ngữ văn GV: Nhận xét chung văn luận ca H Chí Minh ? HS: - Hoạt động độc lập - Trình bày ý kiến GV: Yêu cầu học sinh khác nhn xột, b sung sau ú kt lun * Văn luận HCM giàu chất trí tuệ chủ động, mạch văn luận sắc sảo, thuyết phục * Văn luận HCM giàu tính luận chiến, liên tục công kẻ thù , vạch trần âm mưu TD Pháp đế quốc Mĩ hai chiến tranh xâm lược b Trun vµ kÝ - Trun: Pa-ri (1922), Lêi than v·n bà Trưng Trắc (1922), Đồng tâm trí (1922), Con ngêi biÕt mïi hun khãi (1922), Con rïa (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Va ren Phan Bội Châu (1925) * Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến, tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đ cao gương yêu nước cách mạng * Tạo tình truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo GV: Những tác phẩm kí tiêu biểu - Kí: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa giá trị tư tưởng ? đường vừa kể chuyện (1963) HS: đọc, trả lời GV: Ngun Ái Qc viÕt nh÷ng truyện ngắn nào? Nội dung truyện ngắn đó? HS: Da vo sỏch giỏo khoa trỡnh by ý kin GV: Kể tên tác phẩm thơ H Chớ Minh giá trị nội dung, nghệ thuật? HS: đọc, phát hiện, trả lời GV bổ sung: hoàn cảnh sáng tác tập Nhật Kí tù: HCM ®· sáng tác tập th thời gian bị giam giữ Quảng Tây quyền Quốc dân Đảng Trung Quèc tõ mïa thu 1942 ®Õn mïa thu 1943 - Một số chùm thơ Người làm c Thơ - Nhật kÝ tï Bác viết thêi gian bÞ giam giữ Quảng Tây Trung Quốc Tập thơ ghi lại cách chân thực, chi tiết mặt tàn bạo chế độ nhà tù Quốc dân Đảng phần XH Trung Quốc; đồng thời phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp người chiến sĩ cách mạng - Ngũai phải kể đến mét sè chïm th¬: Thơ Hồ Chí Minh, Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Ngun ThÞ H»ng - K32 C 38 Khoa Ngữ văn Việt Bắc từ 1941-1945 kháng chiến chống Pháp hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển viết chữ Hán Đây chứng tài thơ lớn, tâm hồn nghệ sĩ phong phú, tinh tế trước vẻ đẹp tạo vật tình người phỳt Vic lm 3: hướng dẫn học sinh đọc - hiểu phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh GV: Nêu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ phong c¸ch nghƯ tht Hồ Chí Minh? HS: - Thảo luận - Cử đại diện trình bày ý kiến GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét GV: kết luận, bổ sung Nh×n chung , thể loại văn học HCM tạo nét phong cách riêng độc đáo hấp dẫn Phong c¸ch nghƯ tht cđa Hå ChÝ Minh - HCM cã phong c¸ch nghƯ tht hÕt søc phong phó đa dạng + Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Văn luận mà thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh Giọng văn đa dạng : ôn tồn, thấu tình đạt lí; đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn + Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cười trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thuý sâu cay + Thơ ca: * Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng viết với nhiều hình thức khác nhau: ca, vè, thơ châm ngôn, tục ngữ, thơ chúc tết Lời lẽ giản dị, mộc mạc dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại * Những thơ nghệ thuật : viết chữ Hán , mang đặc điểm thơ cổ phương đông với kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển với bút pháp đại Ngun ThÞ H»ng - K32 C 39 Khoa Ngữ văn GV: Rỳt nhn xét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? HS : suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, bổ sung phút phút -> Phong c¸ch nghƯ tht HCM vừa phong phú, đa dạng thống Đó lối viết ngắn gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp bút pháp nghệ thuật khác nhằm thể cách nhuần nhị sâu sắc tư tưởng tình cảm người cầm bót III KÕt luËn Hoạt động 3: kết luận Việc làm 4: hướng dẫn học sinh nhận xét , kết luận Văn thơ HCM thể sâu sắc GV: Em rút nhận xét khái lòng yêu thương tâm hồn cao quát tác gia Hồ Chí Người, tiếng nói đấu tranh, niềm lạc quan, tin tưởng, mang giá trị học Minh? tinh thần phong phú HS: Suy nghĩ, trả lời Hoạt động 4: luyện tập IV Luyện tập Chọn câu trả lời đúng: Câu hỏi 1: Bác Hồ với gia đình sống Huế thời Câu 1: A 1895 – 1909 gian nào? B 1895 – 1901 - Đáp án B C 1906 – 1909 Câu 2: A Làng Thai Dương ( Huyện Phú Câu hỏi 2: Bác Hồ với Vang ) gia đình sống Thừa Thiên Huế B Làng Dương Nỗ ( Huyện Phú địa điểm nào? Vang ) - Đáp án C C Làng Dương Nỗ Thành Nội ( Huế ) Câu hỏi 3: Bác Hồ từ nước Câu 3: nước để hoạt động cách mạng A 1940 Nguyễn Thị Hằng - K32 C 40 Khoa Ngữ văn lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam từ năm nào? - Đáp án B B 1941 C 1942 D 1943 Câu hỏi 4: Thơ văn Bác Hồ thể Câu 4: A Cảm thông số phận bất hạnh nội dung tư tưởng người nông dân trước cách mạng tiêu biểu nào? tháng Tám năm1945 - Đáp án C B Ca ngợi thắng cảnh quê hương đất nước C Lòng yêu nước tinh thần nhân đạo sâu sắc D Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến-thực dân Cñng cè : - Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học cđa Ngun Ái Qc, Hå CHÝ Minh - Nh÷ng nÐt nghiệp văn học Người ? Hướng dẫn nhà: - Häc bµi cò - Soạn tiÕt Tuyên ngôn độc lập …………………………………………………………………………… Ngun ThÞ H»ng - K32 C 41 Khoa Ngữ văn KT LUN Tri thc Văn học sử xét tương quan với tri thức thuộc phân môn văn khác tri thức tảng, tri thức sở giúp cho học sinh phổ thông tiếp nhận kiến thức môn văn học nhà trường Nó góp phần hồn thiện tri thức Ngữ văn cho học sinh cấp độ khái quát hệ thống hóa kiến thức Để nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng, hiệu Văn học sử nói chung dạy tác gia văn học nói riêng, tác giả khóa luận góp phần đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Sau q trình thực đề tài, tác giả khóa luận nghiên cứu vấn đề sau: Từ việc tìm hiểu phương pháp truyền thống phương pháp dạy học văn Văn học sử, đến khẳng định: Phương pháp đọc – hiểu phương pháp phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Nó khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy văn học sử có trước Đọc – hiểu phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu thời đại, yêu cầu hoạt động dạy học Áp dụng thao tác đọc – hiểu việc dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn THPT Với nội dung nghiên cứu, khóa luận góp phần thực hóa nguyên tắc nói chung, lí giải phân tích qua hệ thống ví dụ, giúp người giáo viên hiểu chất phương pháp đọc – hiểu Đồng thời khóa luận bước vào triển khai việc dạy đọc – hiểu Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cho giáo viên THPT đưa cách thức tổ chức NguyÔn Thị Hằng - K32 C 42 Khoa Ngữ văn c – hiểu tác gia qua bước cụ thể Với giáo án thiết kế thể nghiệm, khóa luận giúp người giáo viên hình thành, hình dung cách thức soạn giáo án theo phương pháp đọc – hiểu tác gia văn học Do phạm vi đề tài nghiên cứu, hạn chế thời gian kiến thức, khóa luận dừng lại vấn đề tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc Với đề tài “Đọc – hiểu tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi hi vọng mở rộng thành vấn đề đọc – hiểu nhiều tác gia văn học khác chương trình Ngữ văn THPT góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngun ThÞ H»ng - K32 C 43 Khoa Ngữ văn TI LIU THAM KHO Đào Duy Anh, (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Bình (1998), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học văn chương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (1991), Tập giảng phương pháp dạy lịch sử văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (1998), Hiểu văn, dạy văn, Nxb giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb giáo dục 10 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2004 ), Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc – hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm trang – 12 Nguyễn Thái Hòa (2004), Dạy văn vấn đề đọc – hiểu, Nxb giáo dục 13 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, Nxb giáo dục 14 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 1, Nxb giáo dục Nguyễn Thị Hằng - K32 C 44 Khoa Ngữ văn 15 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập 1, Nxb giáo dục 16 Phan Trọng Luận (2003), Phương Pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội) 17 Phan Trọng Luận (2004), Phương Pháp dạy học văn tập 2, Nxb Đại học Sư phạm) 18 Phương Lựu (1998), Lí luận văn học tập 3, Nxb giáo dục 19 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử (2001), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, Nxb giáo dục 21 Nhiều tác giả (2003), Văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội NguyÔn Thị Hằng - K32 C 45 Khoa Ngữ văn MC LỤC Nguyễn Thị Hằng - K32 C 46 Khoa Ngữ văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG ĐỌC – HIỂU TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Phương pháp dạy học văn Người hướng dẫn khoa học Th.S.Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Thị Hằng - K32 C 47 Khoa Ngữ văn H Ni - 2010 MC LC PHN M U Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung Những phương pháp thường dùng dạy học 1.1 Phương pháp diễn giảng9 1.2 Phương pháp đặt câu hỏi 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa 11 1.4 Phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật12 1.5 Phương pháp trực quan 13 Phương pháp đọc - hiểu dạy học Văn học sử 14 2.1 Khái niệm đọc – hiểu 14 2.2 Các bước đọc – hiểu16 2.2.1 Đọc thông – đọc thuộc16 Nguyễn Thị Hằng - K32 C 48 Khoa Ngữ văn 2.2.2 c k c sõu16 2.2.3 c hiu – đọc sáng tạo17 2.2.4 Đọc đánh giá – đọc ứng dụng17 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy17 2.3.1 Phần mềm powerpoint18 2.3.2 Giáo án điện tử19 2.3.3 Bài học tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh19 Chương 2: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh21 Đặc trưng văn Văn học sử21 1.1 Đặc trưng khoa học21 1.2 Đặc trưng nghệ thuật23 Những tri thức 24 2.1 Tri thức khái quát25 2.2 Tri thức cụ thể.27 Chương trình Văn học sử thực trạng học sinh30 3.1 Chương trình Văn học sử30 3.2 Thái độ học sinh31 Chương 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm dạy tác gia NguyễnÁi Quốc – Hồ Chí Minh33 Cấu trúc học tác gia33 Thiết kế giáo án thử nghiệm .34 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngun ThÞ H»ng - K32 C 49 Khoa Ngữ văn Ngun ThÞ H»ng - K32 C 50 ... 2.3.3 Bài học tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin Vị trí học tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh - Bài học Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tìm hiểu nghiên... chung phương pháp đọc – hiểu Văn học sử nói riêng Với đề tài Đọc - hiểu tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng người nghiên cứu bước sâu tìm hiểu phân tích... Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh dạy giáo viên cần lưu ý để học sinh hiểu việc lựa chọn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh - vị nguyên thủ quốc gia vị trí tác gia văn học lớn chương trình văn học nhà trường