1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học sử Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH ppsx

6 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 227,77 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 8_Văn học sử. Bài Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật. 2. Hiểu sự nghiệp văn học lớn lao. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV:* Nhấ n mạ nh : -Quê hương? -Gia đình? -Bản thân? =>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm gì về sự nghiệp văn học? H: Những điểm chính trong quan điểm sáng tác? (Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu cầu đối với văn chương) GV liên hệ: I- Vài nét về tiể u sử:(Sgk) II- Quan điểm sáng tác văn học: 1. Tính CM. 2. Tính nhân dân. 3. Tính chân thc. => Quan im tin b (có s k tha truyn thng VH) Thuyeát phuïc Tính luaän chieán cao - Nay ở trong thơ nên có thép/Nhà thơ…xung phong. -Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM. => Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ chính nghĩa “Chở bao nhiêu đạo…bút chẳng tàà. -Phục vụ nhân dân…đó là mục đích của văn nghệ ta. -Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân dân. H: Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn chương và người nghệ sĩ?(HS trả lời câu hỏi Viết như thế nào? Nội dung? Hình thức?) GV nói thêm: -Nhà văn phải đi sâu vào đời sống quần chúng, học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng. -Tp văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc… v… được nhân dân ưa chuộng. H: Sự ngiệp VH của HCM gồm mấy bộ phận? Mục đích viết văn chính luận? Tp chính? GV yêu cầu HS nêu giá trị từng Tp (dựa vào Sgk). - Bản án chế độ TD Pháp? - Tuyên ngôn độc lập? - Di chúc? H: Đặc điểm nghệ thuật?(Chất trí tuệ? Tình cảm?) H: Kể tên một số Tp truyện, ký? Bút pháp truyện & ký của HCM có gì đặc sắc? (HS dựa vào Sgk khái quát đặc điểm truyện & ký) GV nói thêm: Ở mỗi Tp đều có tư tưởng riêng hấp dẫn sáng tỏ, ý tưởng thâm thúy, chất trí tuệ toả trong hình tượng. H: Những tập thơ chính? Thơ HCM có đặc điểm gì? III-Sự nghiệp văn học: 1. Vn chính lun. - Mđ: Đấu tranh CT, thể hiện những nhiệm vụ CM. - Tp tiêu biểu: (Sgk) - Đặc điểm: Trí tuệ + Tình cảm -> 2. Truyn và kiù. - Tp chính (Sgk). - Đặc điểm: + Cô đọng, sáng tạo độc đáo. + Hiện thực + tưởng tượng phong phú. + Bút pháp cổ điển P.Đông + bút pháp hiện đại P.Tây. HS dự a vào Sgk nêu tên và giá trị mộ t số tậ p thơ. GV dựa vào Sgk diễn giảng thêm. H: Nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật? Đặc điểm đó được thể hiện ở từng thể loại ntn? - Văn chính luận? - Truyện và kí? - Thơ ca? (HS dựa vào Sgk nêu biểu hiện cụ thể) H: Bài học từ những sáng tác văn chương của Bác? - Phản ánh một thời vẻ vang trong LS. - Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao đẹp. - Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương lai… HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác từ những hiểu biết trong tiết học. GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà. 3. Th ca. - Tp tiêu biểu (Sgk). - Đặc điểm: + Hàm súc >< linh hoạt. + Bình dị >< sâu sắc. + Trữ tình CM + anh hùng ca. + Cổ điển + hiện đại. IV-Phong cách nghệ thuật: 1. a dng song thng nht, có s kt hp gia: - Chính trị + văn chương. - Tư tưởng + nghệ thuật. - Truyền thống + hiện đại. - Hiện thực + lãng mạn. - Trữ tình + chiến đấu. 2. c c th hóa  tng th loi mt cách c áo, hp dn.(Sgk) Tng kt ( nhà) 4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật? Hướng dẫn: Soạn Vi hành.  Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.  Chú ý: Bút pháp nghệ thuật + những sáng tạo nghệ thuật.  Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm? Ngày soạn: 10 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 9, 10_Giảng văn. Bài VI HÀNH (Trích Những bức thư gửi cô em họ – Nguyễn Aùi Quốc) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy thái độ phê phán của tác giả với cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến hắn sang Pháp. 2. Tìm hiểu bút pháp châm biếm, trào phúng trong TP. 3. Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn (tình huống + bút pháp). II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Quan điểm sáng tác văn chương của HCM? - Đặc điểm phong cách nghệ thuật? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Vi hành, truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp -> bút pháp truyện ngắn HCM. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời & mục đích sáng tác? (HS dựa vào Sgk trả lời) GV nói thêm về hoàn cảnh sáng tác. H: Đối tượng tác động? GV giải thích nhan đề. H: Vi hành với vua chúa xưa có mục đích gì? Ở truyện ngắn này Vi hành còn ý nghĩa đó không? HS tóm tắt truyện. H: Giá trị nổi bật nhất tạo nên sức hấp dẫn của truyện? GV định hướng vào nghệ thuật châm biếm. H: Có thể phân tích nghê thuật châm biếm của truyện trên những phương diện nào? I- Giới thiệu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác.(Sgk) 2. Mục đích sáng tác.(Sgk) Truyện thêm éo le, hài hước, kòch tính. Hiệu quả châmbiế, đả kích sâu cay GV định hướng: Tình huống, hình thức bức thư, ngơn ngữ. H: Tình huống truyện?(sự nhầm lẫn) Của ai? Tại sao người viết biết? GV cuộc trò chuyện của đơi trai gái Pháp cáng kéo dài thì sự nhầm lẫn cáng tăng. H: Hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện? - Sự nhầm lẫn có lí khơng? - Đối tượng châm biếm chính là ai? Có xuất hiện trưc tiếp khơng? - Chân dung Khải Định hiện lên như thế nào? - Em cóđánh giá gì về Khải Định? GV trên cơ sở những ý kiến của HS tổng kết. H: về hình thức thể hiện, truyện có gì đặc biệt?(Hình thức bức thư). Lối viết thư có đặc điểm gì? Bức thư “Vi hành” có chức năng gì? GV lưu ý lối viết tự do phóng túng của một bức thư: - Chuyển cảnh, chuyện tự do. Biểu hiện trong truyện? - Thay đổi giọng điệu thoải mái. Biểu hiện? Giọng điệu chính?(Châm biếm, mỉa mai). Dẫn chứng? GV u cầu HS đọc 2 đoạn:“Tơi khơng rõ ý đồ… cơng tử bé”. “Cái vui nhất… có một vị hồng đế”. - Tạt ngang bộc lộ tâm tình, suy nghĩ. Biểu hiện? H: Hiệu quả từ sự độc đáo về hình thức? (tăng hiệu quả châm biếm, đả kích) H: Em có nhận xét gì về đơi trai gái Pháp? (Lối sống? Sở thích? Thị hiếu thẩm mĩ? Cách nhìn người?). Thủ đoạn của chính quyền Pháp? H: Em có nhận xét gì về ngơn ngữ truyện? (Giọng văn?) GV giọng văn linh hoạt có giọng tự sự (đầu đoạn II- Phân tích: 1. Nhan đề -> châm biếm. 2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích: * Tình huống truyện độc đáo: Sự nhầm lẫn của đơi tri gái Pháp. =>  Chân dung KĐ (ngộ nghĩnh, lố bịch hơn): con rối kệch cỡm, trò giải trí rẻ tiền, vua bù nhìn hèn hạ.  Đảm bảo tính khách quan (qua con mắt, thái độ của người Pháp) * Hình thức một bức thư => châm biếm, đả kích nhiều đối tượng một lúc. - Tính chất bù nhìn của KĐ. - Thói tò mò, hiếu kì, lối kì thị chủng tộc. - Thủ đoạn của chính quyền Pháp * Ngơn ngữ: - Giọng văn hài hước, mỉa mai. - Lối chơi chữ, so sánh bất ngờ.  Tăng thêm hiệu quả nghệ thuật.  Tác giả là người có bản lĩnh, vừa căn thù vừa đau xót. trích), giọng tâm tình (tàu đỗ …cũng vi hành đấy), giọng mỉa mai châm biếm (Tôi không rõ ý đồ… công tử bé… Cái vui nhất… có một vị hoàng đế -> chủ yếu). HS đọc lại đoạn cuối chú ý giọng hài hước, mỉa mai ông vua to, công tử bé, bà mẹ hiền rình con thơ, nỗi âu yếm của các vị với tôi… H: Tác giả là người như thế nào?(Thái độ với KĐ? Tình cảm với đất nước?) GV nhấn mạnh: Hình thức trào phúng của VH phương Tây hiện đại + lối đùa vui thâm trầm, thâm thúy kiểu Á Đông => tài năng của NAQ. H: Em có đánh giá chung gì? Những hiểu biết thêm về tác giả? GV định hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp. III- Tổng kết: Vi hành là Tp đầy tính chiến đấu, giàu chất trí tuệ -> lòng yêu nước và tài năng sáng tạo của NAQ. 4. Củng cố: Tóm tắt và nêu giá trị nghệ thuật của Tp? Hướng dẫn: Soạn Khái quát về NKTT. Chú ý:  Hoàn cảnh sáng tác.  Giá trị nội dung & nghệ thuật. . 8 _Văn học sử. Bài Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật. 2. Hiểu sự nghiệp văn. PPCT: 9, 10_Giảng văn. Bài VI HÀNH (Trích Những bức thư gửi cô em họ – Nguyễn Aùi Quốc) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy thái độ phê phán của tác giả với cái lố lăng, kệch cỡm. Những điểm chính trong quan điểm sáng tác? (Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu cầu đối với văn chương) GV liên hệ: I- Vài nét về tiể u sử: (Sgk) II- Quan điểm sáng tác văn học: 1. Tính

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w