Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Môn học: Câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng của văn hóa phương Đông đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. I. Nho giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh 1/ Khái quát về Nho giáo Nho giáo ( 儒儒 ), còn được gọi là Khổng giáo ( 儒儒 ), là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và sớm du nhập vào Việt Nam. Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử. Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy tâm, cổ hủ như: + tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội + tư tưởng coi thường người phụ nữ trong xã hội + tư tưởng coi thường lao động chân tay Tuy nhiên, Nho giáo cũng có những điểm tích cực, đó là: + triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm gốc. + lí tưởng về một một xã hội đại đồng có vua sáng tôi hiền, cha từ, con thảo. + tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trọng việc học hành. Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố tích cực của Nho giáo đưa vào đó nội dung và ý nghĩa cho phù hợp với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. 2/ Ảnh hưởng của Nho giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh Nho giáo đã từng bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu và theo mãi Hồ Chí Minh cho tới trọn đời. Vì thế, không khó để nhận ra những ảnh hưởng của giáo lí này đến việc hình thành nên tư tưởng của Người . Thân là con một vị đại Nho: cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, sinh ra và lớn lên tại môt vùng văn hoá mà dù đã có cảnh Hán học suy tàn: “Cô hàng bán sách lim dim ngủ Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi” (Tú Xương) Trước sự tấn công của văn hoá phương Tây trong tình trạng “Á - Âu xáo lộn”, trong tình trạng “mưa Âu gió Mĩ” xem ra đang một ngày một dồn dập, nhưng với riêng vùng đất văn hoá này (tức vùng Nghệ - Tĩnh) thì ảnh hưởng của Nho giáo vẫn đang được cố thủ, chưa hẳn đã lép vế so với Tây học. Bác còn lớn lên ở cái xứ Huế, kinh đô của triều Nguyễn, dù Tây học đã tràn đến trong chiều thắng thế dần, nhưng Nho học đâu đã chịu quy hàng hoàn toàn. Chế độ Nam triều còn đó với hệ thống quan lại hầu hết xuất thân khoa bảng, ít nhiều đóng vai trò căn cứ địa của Nho giáo. Những điều kiện khách quan trên đây cho phép nói đến ảnh hưởng Nho giáo đối với Hồ Chí Minh như là một điều tất yếu đầu tiên. Chính lúc thiếu niên Nguyễn Tất Thành đã học chữ Hán trong đó có Nho giáo. Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Hồ Chí Minh thể hiện rõ nhất trong nhiều bài viết của Người tính từ năm 1921 đến sau này mà có người đã tính được là hơn 100 trường hợp, trong đó lời Khổng Tử, Mạnh Tử chiếm nhiều nhất. Như vậy là thái độ của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với Khổng Tử và Nho giáo có sự phát triển qua các chặng thời gian nhưng rõ ràng nhất quán một quan điểm lịch sử đúng đắn, khẳng định đúng mức với lòng tôn kính những giá trị chân chính mà người xưa đã đạt được. Đương nhiên là trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã triệt để phê phán bác bỏ ý thức Nho giáo phong kiến phản tiến hoá. Trong xây dựng nhà nước, Hồ Chí Minh luôn nghĩ: - Xây dựng đất nước "thực túc, binh cường, dân tín" (Khổng Tử) tức là lương thảo nhiều, binh mạnh và lòng dân. Hoặc "dân vi bang bản" - lấy dân là gốc nước. Hay tư tưởng quan hệ giữa triều đình với dân như "thuyền với nước" (nước có thể chở thuyền nhưng cũng có thể lật thuyền) của Tuân Tử. ==> Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và "độc lập - tự do - hạnh phúc". - Người cầm quân phải thực hiện dưỡng dân, giáo dân: tức là nuôi dưỡng nhân dân như có chính sách hợp lòng dân (chính sách ruộng đất, chính sách thuế, xóa đói giảm nghèo ). Hồ Chí Minh nói "không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên". Giáo dân tức là nâng cao dân trí, cải cách giáo dục, người cán bộ phải làm gương cho dân, phải dùng đức trị trong tư tưởng "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" của Nho giáo. Về đạo đức: Hồ Chí Minh sử dụng phạm trù đạo đức của Nho giáo, loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp và bổ sung những yếu tố tích cực cho phù hợp với thời đại mới: - "Trung - hiếu": Nho giáo cho rằng Trung với vua và hiếu với cha mẹ. Hồ Chí Minh bổ sung là "Trung với nước hiếu với dân" để dạy cán bộ, "cần, kiệm, liêm, chính" & "chí công vô tư" để giáo dục cán bộ và người dân. Hồ Chí Minh đã khai thác Nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. [...]... tư nhân không thể thao túng sinh kế quốc dân 2 Ảnh hưởng của học thuyết Tam dân đến tư tưởng Hồ Chí Minh Khi đã trở thành người mácxít, Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người Nói về những ảnh hưởng sâu sắc của Tôn Trung Sơn với Hồ Chí Minh, ... Chí Minh Cũng như Nho giáo, ở Hồ Chí Minh là sự tiếp thu có chọn lọc tinh tuý của Phật giáo - một nguồn gốc tư tưởng, triết lý, văn hóa phương Đông du nhập vào Việt Nam rất sớm Những điểm tích cực của Phật giáo đã để lại những dấu ấn hết sức sâu sắc trong tư duy hành động, cách ứng xử của Hồ Chí Minh Người kế thừa những tư tưởng tiến bộ, tích cực của Phật giáo, đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái,... dụ: Hồ Chí Minh vận dựng tư tưởng nho học của Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân để hình thành nên tư tưởng "LẤY DÂN LÀM GỐC"; hoặc trong đường lối ngoại giao của Nhà nước ta lúc mới hình thành đó là "DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN" Người là tư ng trưng cho sự kết hợp hài hòa giữa các nền văn hóa và tỏa ra một nền văn hóa của tư ng lai Tiếp thu văn hóa phương Đông, trước hết là Nho giáo, Hồ Chí Minh. .. của Cố Thủ tư ng Phạm Văn Đồng “Lâu nhất trong đời hoạt động hải ngoại của Người, Hồ Chủ tịch ở Trung Hoa có cảm tình nồng nàn với Tôn Văn, với cách mạng và nhân dân Trung Quốc…” Trong tư tưởng và phương pháp cách mạnh của Hồ Chí Minh, chúng ta đều thấy có dấu ấn sâu đậm của chủ nghĩa Tam dân kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa Mác – Lênin Tác giả cũng tìm hiểu những học hỏi, vận dụng của Chủ tịch Hồ Chí. .. tịch Hồ Chí Minh trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Tác giả kết luận “Sự ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với Hồ Chí Minh trên đây là hoàn toàn phù hợp với thực tế… Hồ Chí Minh đã coi Tôn Trung Sơn như một nhà cách mạng tiền bối quý mến gần cùng chí hướng với mình nên đã đón nhận chủ nghĩa Tam dân và phương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn một cách hứng khởi” Còn PGS Nguyễn Văn Hồng trong bài... chí độc lập, tự chủ đã hình thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động, để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Ảnh hưởng của Phật giáo đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. .. ảnh hưởng của tư tưởng Lão – Trang cũng thể hiện đậm nét trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh với lòng yêu thiên nhiên, lối sống giản dị, hòa mình với thiên nhiên của Người Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản tử Link tham khảo: bit.ly/ 1 Nguyễn Văn Huy 2 Nguyễn Vũ Bảo 3 Vương Hưng Thanh Hùng 4 5 6 7 Đoàn Công Lập ... mạnh, bình đẳng với các nước trên thế giới, độc lập gắn liền với tự do Bởi thế mà Hồ Chí Minh mới nhấn mạnh trong tư tưởng của Người đã có thêm một mệnh đề khái quát tầm cỡ triết học mang tính thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” và luôn gắn kết ý nghĩa thực tiễn “độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì” Ngoài ra, ảnh hưởng của tư tưởng Lão – Trang... nạn” Sự ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức Phật giáo ở Hồ Chí Minh là rất tư nhiên, Như thế, có thể nói, những mặt tích cực của Phật Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động Gia đình Bác Hồ là gia đình nhà nho nghèo, gần gũi với nông dân, cũng thấm nhuần tinh thần đó và để lại dấu ấn trong tư tưởng Hồ Chí Minh III Học thuyết Tam Dân và Hồ Chí Minh 1 Khái quát Tôn Trung... đúng đắn vai trò của Nho giáo và người sáng lập ra nó là Khổng Tử và đã đặc biệt khai thác những mặt tích cực của tư tưởng Nho giáo Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ những mặt bất cập, hạn chế của Nho giáo Đó là trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi…Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng thấy được . sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Ảnh hưởng của Phật giáo đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cũng như Nho giáo, ở Hồ Chí Minh là sự tiếp thu có chọn lọc tinh tuý của Phật giáo. Môn học: Câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng của văn hóa phương Đông đến sự hình thành tư tư ng Hồ Chí Minh. I. Nho giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh 1/ Khái quát về Nho giáo Nho giáo (. hành. Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố tích cực của Nho giáo đưa vào đó nội dung và ý nghĩa cho phù hợp với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. 2/ Ảnh hưởng của Nho giáo đến tư tưởng