Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh

52 802 1
Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là một trong những phẩm chất quan trọng trong đời sống tinh thần , là yếu tố để đánh giá nhân cách con ngời, là nhân tố biểu hiện tính ngời cụ thể nhất, sâu sắc nhất. Chính vì lẽ đó nên đạo đức là yếu tố cốt lõi đợc Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và đặt lên hàng đầu trong việc rèn luyện nhân cách con ngời nói chung cũng nh rền luyện đạo đức cách mạng nói riêng. Hồ Chí Minh là ngời đặt nền móng, xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức mới. Tuy nhiên, đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là những quan điểm mang tính chủ quan, biệt lập với các trờng phái khác hay từ trên trời rơi xuống mà đạo đức của Ngời đợc hình thành dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống. Một trong những giá trị quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành t tởng Hồ Chí Minhtriết học Phơng Đông mà đặc biệt là t tởng Nho giáo, Phật giáo. Nho giáo là học thuyết chính trị - xã hội có nội dung phong phú và tính hệ thống rõ rệt đã tồn tại ở nớc ta hàng ngàn năm. Các triều đại phong kiến Việt Nam xem Nho giáo nh là một học thuyết trị nớc, là cơ sở để xây dựng đạo lý làm ngời. Phật giáo là một tôn giáo thế giới. Mặc dầu còn nhiều t tởng duy tâm chủ quan, yếm thế nhng nếu gạn đục khơi trong ta sẽ tìm thấy những hạt ngọc quý báu về đạo đức mà ở đó chứa đựng những t tởng nhân văn sâu sắc- Những t tởng mà bụi thời gian chẳng những không làm lu mờ những giá trị mà còn làm cho nó tỏa sáng trong thế giới hiện đại. Trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc Nho giáo, Phật giáo đã ảnh hởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh quan, nếp sống, phong tục tập quán của ngời dân Việt Nam. Vì vậy ở một góc độ nhất định nó không chỉ là một phần cốt lõi của truyền thống hơn thế những giá trị đó đã ảnh hởng lớn đến tình cảm, đạo đức của Hồ Chí Minh. 1 Chính vì những lý do đó chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: "ảnh hởng của triết học Phơng Đông đối với quá trình hình thành đạo đức của Hồ Chí Minh" nhằm đi sâu và làm rõ hơn những nhân tố khách quan ảnh hởng đến quá trình hình thành đạo đức của Ngời. Do nhiều nguyên nhân nên ở phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập tới hai t tởng cơ bản là Phật giáo và Nho giáo. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài T tởng về đạo đức của Hồ Chí Minh đợc xem là một trong những nội dung quan trọng, là chuẩn mực đạo đức chung nhất, có giá trị rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên hiện nay. T tởng Hồ Chí Minh nói chung, t tởng đạo đức của Ngời nói riêng đã đợc các nhà khoa học có tên tuổi nghiên cứu;nhiều công trình có giá trị khoa học cao đã đợc công bố và vận dụng vào thực tiễn giáo dục thế hệ trẻ. Song các công trình nghiên cứu về nguồn gốc hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh cha nhiều - Nhất là những ảnh hởng của triết học Phơng Đông đối với quá trình hình thành t tởng đaọ đức của Ngời. Vì vậy khi thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn tìm hiểu sâu hơn những nhân tố truyền thống đã góp phần không nhỏ trong việc hình thành đạo đức Hồ Chí Minh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích : Nghiên cứu lịch sử hình thành, đặc điểm của triết học Phơng Đông để từ đó chỉ ra những ảnh hởng củađối với sự hình thành t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh- Nhất là Nho giáo, Phật giáo. 3.2. Nhiệm vụ : 2 Thứ nhất : Nêu đợc những ảnh hởng của triết học Phơng Đông, đặc biệt là Nho giáo, Phật giáo đối với quá trình hình thành t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh. Thứ hai : Cố gắng tìm ra những giá trị của triết học Phơng ĐôngHồ Chí Minh đã tiếp nhận và những mặt Hồ Chí Minh phản bác. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu những nét cơ bản nhất của triết học Ph- ơng Đông. Đặc biệt là những ảnh hởng củađối với quá trình hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. Các vấn đề khác đợc đề cập trong khóa luận đều nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề trên. 5. Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phơng pháp luận của triết học Mác - Lê Nin, trong đó chú ý kết hợp phân tích với tổng hợp, lôgíc và lịch sử, quy nạp và diễn dịch, phơng pháp hệ thống hoá. 6. ý nghĩa của khóa luận Thứ nhất : Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến mảng đề tài này. Thứ hai : Góp phần chỉ ra những cơ sở hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và khẳng định vai trò của hệ t tởng đó đối với việc xây dựng con ngời mới- Nhất là thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 7. Kết cấu của khóa luận Khóa luận gồm phần mở đầu, kết luận và hai chơng. Ch ơng I : Khái quát lịch sử triết học Phơng Đông Ch ơng II : ảnh hởng của triết học Phơng Đông đối với quá trình hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh B. Nội dung 3 Chơng I Khái quát lịch sử triết học phơng Đông 1. Lịch sử ra đời, phát triển của triết học Phơng Đông Triết học phơng Đông đợc hình thành và phát triển rất sớm. Trong quá trình hình thành và phát triển nền triết học này rất ít bàn đến vấn đề bản thể luận mà chủ yếu bàn đến vấn đề chính trị - xã hội. Nếu có bàn đến vấn đề bản thể luận thì tiêu chí cuối cùng cũng để làm sáng tỏ những nội dung của xã hội. Trong đó vấn đề con ngời, số phận con ngời .đợc đề cập nhiều. Trong đó có những t tởng của một số trờng phái thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc. Nhất là Nho giáo của Trung Quốc và Phật giáo ấn độ . 1.1. Lịch sử ra đời, phát triển và những t tởng cơ bản của Nho giáo 1.1.1. Lịch sử ra đời, phát triển Nho giáo là học thuyết chính trị - xã hội ra đời thời nhà Chu ở Trung Hoa cổ đại. Ngời sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử, về sau đợc Mạnh Tử, Tuân Tử và các bậc đại Nho khác nh Đổng Trọng Th (đời Hán), Chu Đôn Hi, Trình Y Xuyên (đời Tống) . hoàn thiện và phát triển theo những xu hớng khác nhau. Khổng Tử (551 - 479 TCN) thuộc dòng dõi nhà Chu, ngời nớc Lỗ. Khổng Tử rất mến phục tài đức của Chu Công- Một trong những ngời sáng lập ra nhà Chu, đã đem lại cho nớc Lỗ một nền văn hoá tốt đẹp, thừa kế tinh hoa của các đời Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn. Tự hào là ngời nớc Lỗ, nơi coi trọng lễ giáo, tôn sùng tín nghĩa, giữ đợc phong tục của các tiên vơng, Khổng Tử cảm thấy đau lòng trớc sự suy thoái của xã hội đơng thời; là ngời u thời mẫn thế Ông nguyện suốt đời phấn đấu để ngăn chặn những cảnh xấu xa tàn bạo đang diễn ra trớc mắt và mong làm thế nào để xã hội trở lại thái bình thịnh trị nh thời Văn vơng, Chu công. Sự suy tàn của nhà Chu đã bắt đầu từ hai thế kỷ trớc khi Khổng Tử ra đời. Uy thế của Thiên Tử nhà Chu ngày một sa sút. Các vua ch hầu tranh chấp đất 4 đai và quyền lực. Nhà Chu chuyển kinh đô từ miền Tây (Tây Chu) sang miền Đông (Đông Chu). Từ đó xã hội càng hỗn loạn hơn, luật pháp và tôn giáo bị coi thờng, trong nội bộ các nớc ch hầu diễn ra sự chém giết lẫn nhau. đạo đức lễ, nhạc bị băng hoại. Trớc tình hình đó, Khổng Tử muốn nêu lên những tấm gơng của thời xa để răn dạy ngời đời. Ông ca ngợi vua Nghiêu: Vĩ đại thay sự nghiệp vua Nghiêu, cao vòi vọi thì chỉ có trời, mà bắt chớc đợc trời thì chỉ có vua Nghiêu (Tử Lộ - 19). Ông nói về vua Thuấn, vua Vũ: Vòi vọi thay vua Thuấn, vua Vũ, làm vua cả thiên hạ mà không lấy làm yêu thích (Tử Lộ - 18). Vua Vũ ta không chê trách vào đâu đợc, ăn uống thì đạm bạc, quần áo thì th- ơng xâu, nhà cửa thì nhỏ hẹp (Tử Lộ - 21). Khổng Tử muốn lấy chuyện đời xa để giáo dục đời nay, ông muốn ôn cái cũ mà biết cái mới, ông tuyên bố: Ta chỉ thuật lại chứ không sáng tác, ta chỉ tin và ham thích cái cũ mà thôi (Thuật nhi - 1). Vì không đủ bằng chứng để minh chứng cho lời nói của mình, Khổng Tử đã dành nhiều công phu thu thập tài liệu lịch sử và di sản t tởng của ngày xa để soạn lại kinh Thi, kinh Th, kinh Lễ và kinh Xuân thu. T tởng của ông chủ yếu tập trung trong tác phẩm Luận ngữmà nội dung cơ bản là làm thế nào, làm cách gì để chấm dứt đợc tình trạng hỗn loạn của xã hội, sự suy thoái về đạo đức, sự khốn khổ của nhân dân. Ông không phải là nhà cách tân để có chủ trơng đổi mới xã hội theo chiều hớng phát triển. Ông chỉ biết luyến tiếc thời xa và nghĩ rằng nếu nh đất nớc lại có những vua hiền, tôi giỏi thì mọi sự lại trở nên tốt đẹp. Hy vọng suốt đời của ông là có đợc vua hiền, tôi giỏi ấy. Đó chính là phẩm chất cao quý của ông và cũng chính là bi kịch của ông. Khổng Tử muốn đem chế độ chính trị và lễ giáo của nhà Chu áp đặt trở lại thời Xuân thu. Nhng hoàn cảnh kinh tế - xã hội đã đổi khác, những nguyên nhân kinh tế xuất phát từ lợi ích vật chất đang xâu xé xã hội và xâu xé con ng- ời, những chuẩn mực đạo đức của chế độ nhà Chu không còn phù hợp . T tởng 5 "Ngô tòng Chu" chỉ còn là hoài niệm, mơ ớc. Đến đầu nhà Hán học thuyết của Khổng Tử đợc khôi phục, đợc nâng lên thành quốc giáo và trở thành hệ t tởng chính thống của tất cả các triều đại phong kiến- không chỉ ở Trung Quốc mà còn lan tỏa ra các nớc đông á, đông, bắc á. 1.1.2. Những t tởng cơ bản của Nho giáo 1.1.2.1. Đạo làm ngời. Đạo làm ngời của Khổng Tử và Nho giáo là đạo làm ngời trong xã hội phong kiến. Đó là tam cơng, ngũ thờng, ngũ luân. Trong đó vua ở vị trí cao nhất: Thiên tử, bề tôi phải trung thành với vua. Đó là ba sợi dây ràng buộc con ngời vào trách nhiệm lớn nhất của họ. Vua là dây cơng của bề tôi, cha là dây cơng của con, chồng là dây cơng của vợ. Khổng Tử nói: Quân thần dã, phụ tử giã, phu phụ giã, huynh đệ giã, bằng hữu chi giao dã (Trung dung). Trong tam cơng thì nghĩa quân thần là quan trọng hơn cả (vua tôi), thờ vua là điểm cao nhất của đạo làm ngời, là yêu cầu đạo đức đầu tiên của những đại trợng phu, của bậc đại dũng, đại trí. Trong mối quan hệ vua tôi thì bề tôi đối với vua là phải hết lòng trung thành, vua bảo sống thì đợc sống, bắt chết thì phải chết, không đợc làm trái ý vua. Thánh chỉ của nhà vua không đợc ai làm trái lệnh - dẫu sai dẫu đúng cũng là lời vàng ý ngọc. Về mặt lý thuyết, Nho giáo có đề ra: vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con, ngụ ý rằng: vua có nên vua thì mới có thể đòi hỏi tôi phải ra tôi, cha có ra cha thì mới đòi hỏi con phải ra con. Nhng trên thực tế thì đạo luật này chỉ để thi hành nghiêm minh đối với dân đen (bề tôi) chứ vua có làm sai thì cũng chẳng phải chịu tội. Đạo làm con trong mối quan hệ gia đình: cha ra cha, con ra con, anh ra anh, em ra em, chồng ra chồng, vợ ra vợ, thế là gia đạo chính (Phụ phụ, tử tử, huynh huynh, đệ đệ, phu phu, phụ phụ, nho gia đạo chính) (Kinh dịch). Trong ba mối quan hệ (cha con, chồng vợ, anh em) làm nên cái gọi là gia đạo chính ấy, thì quan hệ cha con, anh em tiêu biểu bằng chữ Hiếu và chữ Đễ, đã 6 đợc Nho giáo tôn lên rất cao, đặt vào một vị trí đặc biệt quan trọng trở thành cốt lõi của các quan hệ trong toàn xã hội gồm 5 (ngũ) luân là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn và cả các mối quan hệ khác nữa nh thầy trò, lớn bé . Hiếu là: nết đầu trong trăm nết (Hiếu từ giã, bách bạch chi tiên). hành vi của ngời ta không gì lớn bằng chữ hiếu (nhân chi hành mạc đại hiếu) [2.140]. Ngời con có ý thức đầy đủ về tình cảm và bổn phận của mình đối với cha mẹ, đó là sự biết ơn, cù lao chín chữ, cha sinh ta, mẹ nuôi ta, thơng thay cha mẹ (ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao). Đó là ý nguyện thờng xuyên làm sao để cha mẹ đợc luôn vui sớng, dù mình có phải ăn gạo xấu, uống nớc lã cũng thoả lòng (xuyết thúc, âm thuỷ, tận kỳ hoan, t chủ vị hiếu) [2.141]. Đó là sự giữ mình không làm điều gì gây phiền luỵ cho cha mẹ, không ham mê sắc đẹp để làm cho cha mẹ phải tủi hổ, không làm những việc bạo tợn khiến cho cha mẹ phải nguy khốn, khi cha mẹ còn sống thì phận làm con chớ có đi chơi xa để cha mẹ phải lo lắng . đó là lòng ngời con suốt đời yếu mến cha mẹ, noi gơng vua Thuấn, đến năm mơi tuổi mà vẫn luyến mộ cha mẹ nh lúc còn nhỏ [2.141]. Theo Nho giáo: làm cho cha mẹ đợc tôn trọng là bậc đại hiếu cao nhất, không làm nhục đến cha mẹ là bậc đại hiếu thứ hai, có thể nuôi cha mẹ là bậc đại hiếu cuối cùng [2.141]. Nuôi đợc cha mẹ, việc ấy cũng là tốt rồi, nhng phải bằng tấm lòng kính yêu chân thành chứ đừng nh đời nay, hễ thấy ai nuôi đợc cha mẹ thì đã khen là có hiếu. Nhng chó ngựa thì ngời ta cũng nuôi, cho nên nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng thì khác gì nuôi thú vật [2.142]. Tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, giữa anh em với nhau là những tình cảm tự nhiên, vốn có, thuộc về bản tính của con ngời. Từ đó suy ra, trong nhà có cha đứng đầu, trong nớc có vua. Vì thế đạo làm ngời phải tận hiếu với bố mẹ, tận trung với vua chúa Trung với vua, hiếu với bố mẹ là cùng một gốc vậy (Lễ ký). 7 1.1.2.2. Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Để thực hiện tốt những mối quan hệ cơ bản của con ngời trong tam cơng và ngũ luân. Nho giáo yêu cầu mọi ngời phải đạt đợc ba đức tính toàn vẹn là Trí, Nhân, Dũng. Theo Khổng Tử, biết đợc ba điều ấy thì biết cách sửa mình, sửa ngời và sửa thiên hạ. Ba đức tính Trí, Nhân, Dũng mà Khổng Tử nêu lên về sau đợc Mạnh Tử thay đổiĐổng Trọng Th nhà Hán bổ sung. Mạnh Tử đã biến tam đức của Khổng Tử thành tứ đoan: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí. Đến đời Hán, Đổng Trọng Th lại bổ sung thêm một phạm trù mới là chữ Tín. Từ đó ngời ta nói đến ngũ th- ờng gồm có: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Khổng Tửhọc trò của ông xem chữ nhân nh một tiêu chuẩn cao nhất của đạo lý làm ngời. Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trò không lúc nào giống lúc nào, nhng chung quy nội hàm cơ bản của chữ Nhân là lòng thơng ngời, Khổng Tử nói: Đối với ngời nh đối với mình, không thi hành với những điều bản thân mình không muốn ai thi hành với mình cả. Hơn nữa, cái mình muốn lập cho mình thì phải lập cho ngời, cái mình muốn đạt tới thì cũng phải làm cho ngời khác đạt tới, phải giúp cho ngời trở thành tốt hơn, mà không làm cho ngời xấu đi (Luận ngữ). Có thể nói chữ Nhân trong tinh thần nhân bản học là đặc tính quan trọng nhất của con ngời thể hiện mối quan hệ nhiều vẻ mà nổi bật là những quan hệ trong tam cơng và ngũ luân. Theo Nho giáo đó là điều hợp với đạo trời và lòng ngời, thể hiện tình cảm sâu sắc của con ngời đối với vua, với cha, với chồng qua những đức tính trung, hiếu, tiết, nghĩa. Nghĩa là lẽ phải, đờng hay, việc đúng. Mạnh Tử nói Nhân là cái nhà của ngời, nghĩa là đờng đi của ngời. ở với đạo nhân noi theo đờng nghĩa, tất cả mọi việc của bậc đại nhân là thế đó. Nh vậy, nghĩa có quan hệ mật thiết với nhân. Nếu nhân thể hiện tình cảm sâu sắc nhất của con ngời thì nghĩa là trách nhiệm để thực hiện tình cảm đó cho nên tình vua tôi, cha con, vợ chồng cha đủ mà còn phải có nghĩa vụ nữa: Nghĩa vua tôi, nghĩa cha con, nghĩa chồng vợ. Chính vì thế mà Nho giáo nhấn 8 mạnh vai trò nghĩa Thấy nghĩa mà không làm, không phải là dũng cảm (Kiến nghĩa bất vi, vô dụng dã - Luận ngữ). Sau khái niệm Nhân, Nghĩa, ngũ thờng nêu lên ba đức tính: Lễ, Trí, Tín. Chữ Lễ đóng vai trò quan trọng trong việc đa nhân nghĩa trở thành những quy tắc đi sâu vào tâm lý của mọi ngời và đợc áp dụng trong toàn xã hội. Trong mối quan hệ giữa Lễ với Nhân thì Lễ là ngọn, Nhân là gốc. Nói cách khác, Lễ là hình thức của Nhân, Lễ chủ yếu là để phục vụ cho Nhân. Lễ là toàn bộ những quy tắc ứng xử lớn nhỏ mà đạo đức Nho giáo đòi hỏi mọi ngời phải nhất thiết tuân theo. Với chữ Lễ, Khổng Tử đã đề ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả nhất, tạo ra những sợi dây vô hình buộc chặt nhân dân vào chế độ phong kiến Phơng Đông kéo dài chế độ ấy đời này qua đời khác. Khổng Tử yêu cầu phải rèn luyện con ngời những quy tắc đó ngay từ thủa còn thơ ấu: Con ngời sinh ra vốn hiền hành và trong trắng, gần gũi với tính tự nhiên của trời đất. Chỉ bởi do tập quán mà ngời ta đi xa, đi chệch . (Tính tơng cận, tập tơng viễn). Ông đòi hỏi phải xây dựng cho trẻ em những khuôn phép tốt để chúng suốt đời tôn trọng và làm theo. Cho nên khẩu hiệu của Nho giáo trong giáo dục là Tiên học lễ hậu học văn. Trong cuộc sống theo Khổng Tử cái gì không phải lễ thì không nhìn, không phải lễ thì không nghe, không phải lễ thì không nói, không phải lễ thì không hành động. Sự giáo dục của Nho giáo lấy Lễ làm biện pháp đã đạt tới mức độ sâu sắc ở chỗ nó đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con ngời. Nho giáo đã huy động đợc d luận của toàn thể xã hội biết quý trọng con ngời có lễ và khinh ghét ngời vô lễ. Vi phạm lễ là điều đáng sỉ nhục, thậm chí đến mức thà chết chứ không bỏ lễ, không sai lễ. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, các xã hội theo Nho giáo đã giữ đợc sự ổn định trong gia đình và trật tự ngoài xã hội, củng cố vững chắc mối quan hệ cơng thờng. Lễ trở thành một điều kiện tiên quyết trong việc quản lý đất nớc 9 và gia đình. Đó là bài học sâu sắc mà những nớc đã từng theo Khổng giáo hôm nay đang thực hiện để ổn định chính trị xã hội và văn hoá trong quá trình không ngừng tăng trởng kinh tế. Trí là tri thức, là hiểu biết: Khổng Tử coi Trí là một điều kiện để Nhân có cơ sở hợp lý về nhận thức và Dũng sẽ không trở thành mù quáng ông nói: Muốn Dũng mà không muốn học thì bị cái che mờ làm loạn hoặc có học mới gần đợc Trí hay Trí là đức tính của con ngời không còn mê hoặc. Trí là đức tính thứ năm góp phần củng cố lòng tin cậy giữa ngời và ngời. Để hiểu biết thì Khổng Tử chủ trơng giáo dục mà sau này cha ông ta nói rằng: Nhân bất học bất tri lý (không học thì không biết gì cả). Mặc dầu chủ trơng Trí (hiểu biết) nhng cái Trí của Khổng Tử vô cùng hạn hẹp. Nó chỉ gói gọn trong quan hệ đạo lý, ứng xử, còn tri thức sản xuất, tri thức khoa học thì bị gạt ra ngoài. Có một lần Phàn Trì hỏi Khổng Tử, tha thầy: làm ruộng thế nào cho tốt, Khổng Tử trả lời: ta không phải là ngời làm ruộng ta không biết, Phàn Trì hỏi tiếp: Làm vờn thế nào cho tốt, Khổng Tử trả lời: ta không phải là ngời làm vờn ta không biết nhng khi Phàn Trì bớc ra ngoài thì Khổng Tử nói với các môn sinh (học trò) nói rằng: tiểu nhân thay Phàn Trì là ngời quân tử thì cần gì phải biết làm ruộng, làm vờn mà chỉ cần thông hiểu đạo lý thì ngời ta sẽ mang các thứ đến nuôi mình. Tín là lòng tin, tin ở ngời, tin ở bản thân mình. Nho giáo nâng Tín lên thành điều kiện tiên quyết trong mọi quan hệ xã hội. 1.1.2.3. Xây dựng xã hội bằng đạo đức. Nho giáo đề cao việc cai trị không chỉ bằng pháp luật mà trớc hết phải bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, bằng lễ giáo (Đức trị, Nhân trị, Lễ trị). Cách đây hơn hai nghìn năm, Khổng Tửhọc trò của ông đã sớm nhận ra sức mạnh của đạo đức ở xã hội Trung Quốc cổ đại và ở các nớc Phơng Đông thời ấy. Chính vì thế mà học thuyết Nho giáo trớc hết là học thuyết đạo đức, đề cao vai trò của đạo đức trong cuộc sống. 10 . II ảnh hởng của triết học phơng đông đối với quá trình hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh 1. Những ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đối với t tởng đạo. thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh cha nhiều - Nhất là những ảnh hởng của triết học Phơng Đông đối với quá trình hình thành t tởng đaọ đức của Ngời. Vì vậy

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan