Hồ Chí Minh là một trong những nhà t tởng, những lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất về vấn đề đạo đức. Ngời không để lại những tác phẩm đạo đức lớn, nhng những t tởng lớn của Ngời về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói gắn gọn, đợc diễn đạt rất cô động, hàm súc theo phong cách ph- ơng đông, rất quen thuộc với con ngời Việt Nam.
Cũng nh mọi tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn, mọi phát minh kỳ diệu của khoa học và mọi t tởng uyên thâm của triết học đều vừa có tính sáng tạo, vừa có tính kế thừa.
T t tởng về đạo đức của Hồ Chí Minh cũng vậy, vừa là kết quả của sự sáng tạo của bản thân nhng cũng đồng thời vừa là sự tiếp thu những tinh hoa đạo đức nhân loại. Trong đó triết học Phơng Đông mà đặc biệt là Nho giáo và
phật giáo có những ảnh hớng nhất định đến quá trình hình thành t tởng đạo đức của Ngời
Nho giáo trên một mức độ nhất định có tác dụng phụ trợ, điều hoà tích cực, và nh vậy trong quá trình "hiện đại hoá" hoặc ở thời kỳ sau hiện đại hoá có thể có tác dụng tẩy rửa, quét dọn những thứ bùn dơ, rác rởi, không thể tránh khỏi mà "hiện đại hoá" mang theo.
Hiện nay chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mở rộng giao lu hợp tác với bên ngoài, phát triển nền kinh tế thị trờng là tất yếu. Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng kéo theo những mặt trái trong xã hội. Trong đó suy thoái về mặt đạo đức ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, thanh thiếu niên là điều đáng báo động.
Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu một cách nghiêm túc các học thuyết, các hệ t tởng của nhân loại. Trong đó, cần đặc biệt chú ý đến các học thuyết của phật giáo, nho giáo để gạn đục, khơi trong tìm ra những luận điểm phù hợp phục vụ cho mình.
Chúng ta có thể học tập thái độ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với việc vừa khai thác những nhân tố hợp lý của Nho, Phật giáo, vừa lên án những nét tiêu cực của nó. Ngời đã nhanh chóng cái biến nhiều khái niệm của Nho giáo để những khái niệm ấy chứa đựng một nội dung mới trong hình thức cũ. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, cần phải xác định những quan điểm, lý luận đúng đắn trong việc xây dựng một nền đạo đức mới, trong gia đình và xã hội cùng những phơng hớng tu dỡng cá nhân trên cơ sở phát huy và đổi mới truyền thống dân tộc, trong đó có những nhân tố tích cực của Nho giáo.
Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp, những kết quả thu đợc chỉ mang tính bớc đầu. Nhng vì kiến thức có hạn cũng nh nhiều lý do khác, những khiếm khuyết cả về nội dung lẫn về phơng pháp trong quá trình giải quyết vấn đề là tất yếu. Kính mong Quý thầy, cô, các nhà khoa học và các bạn đọc quan tâm góp ý, bổ sung để đề tài đợc hoàn thiện hơn.