Với phẩm chất cần kiệm liêm chính, chí công vô t.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 28 - 31)

Hồ Chí Minh nói đến cần kiệm liêm chính. Đây là những khái niệm của khổng giáo. Đạo Khổng đề cao nhân, nghĩa, lễ, trí tín. Hồ Chí Minh cũng đa ra 5 tiêu chuẩn của ngời cách mạng nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. So với 5 yêu cầu của Khổng Giáo, Hồ Chí Minh giữ 3 (nhân, nghĩa, trí) và thêm vào hai (dũng, liêm).

Cần kiệm, liêm, chính, chí công vô t nói tóm tắt tính tốt ấy có 5 điều: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.

Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi ngời. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thờng xuyên nhất, từ đờng cách mệnh cho đến bản di chúc cuối cùng.

Đối với mọi ngời, phẩm chất này có hay không, có nhiều hay ít đều đợc thể hiện qua hoạt động thực tiễn, trong đời công cũng nh đời t, trong sinh hoạt cũng nh công việc ngời đó làm, những cơng vị ngời đó đảm nhiệm. Trong cuộc sống, nếu sự dối trả vẫn còn tìm đờng nhiều chỗ ấn náu, thì những thái quen lời biếng, xa phí, bất chính, h bại, sa đoạ, thu vẹn lợi ích riêng t, làm hại lợi ích chung thì khó che dấu đợc con mắt của những ngời bình thờng. Hồ Chí Minh đã sử dụng những khái niệm cần, kiệm, liêm chính chí công vô t của đạo đức phơng Đông. Ngời đã giữ lại những gì tốt đẹp của quá khứ, lọc bỏ những gì không còn phù hợp và đa vào những nội dung mới, để phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Mỗi chữ cần, kiệm liêm chính, chí công vô t đã đợc Hồ Chí Minh giải thích rất rõ, rất cụ thể, rất dễ hiểu đối với mọi ngời. Nếu phẩm chất này đã cần thiết đối với con ngời Việt Nam khi đất nớc còn phải đơng đầu với cuộc chiến tranh xâm lợc rất tàn bạo do chủ nghĩa thực dân để quốc gây ra, thì lại càng cần thiết khi đất nớc phát triển trong xây dựng hoà bình. Đây không phải chỉ là yêu cầu về đạo đức, mà còn là yêu cầu của chính sự phát triển kinh tế.

Theo Hồ Chí Minh thì :

Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chung ta" [18.349].

Hồ Chí Minh dạy chúng ta phải cần cù trong lao động, trong sản xuất, cù cù nhng phải năng suất, phải hiệu quả, phải lấy kết quả lao động làm thớc đo chứ không phải làm theo phong trào, theo tập thể, chạy theo bệnh hình thức.

Cần nhng cũng phải kiệm, tức là tiết kiệm, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm của nhân dân, của nớc, của bản thân mình, phải tiết

kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to "góp gió thành bão" [18.625], "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi" [18.350], không phô trơng hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.

Hồ Chí Minh coi cần kiệm nh hai chân của con ngời phải đi đôi với nhau. Cần mà không kiệm thì khác nào "Gió vào nhà trống", "nớc đổ vào thùng không đáy", "làm chừng nào xào chừng ấy", rốt cuộc "không lại hoàn không" [18.352]. Còn kiệm mà không cần thì sản xuất đợc ít, không đủ dùng, không có tăng thêm, không có phát triển.

- Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng của công của của dân", "không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nớc, của nhân dân", phải "trong sạch, không tham lam" [18.350]. "Không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sớng, không ham ngời tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá.

Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ"[18.350].

Hồ Chí Minh cũng chỉ ra những hình vi trái với chữ liêm nh: "Cậy quyền thể mà đục khoét dân, ăn của đút hoặc trộm của công làm t" [18.350].

"Dìm ngời giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình. Gặp giặc mà rút ra không dám đánh" [350.18].

- Chính "nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn" [18.350]. Khổng Tử nói: "Mình mà chính đáng (ngay thẳng, đàng hoàng) dù không ra lệnh, dân nói: "Mình mà chính đáng (ngay thẳng, đàng hoàng) dù không ra lệnh, dân cũng nghe theo, mình mà không chính đáng, tuy ra lệnh, dân cũng chăng tin theo" [3.425]. Mạnh Tử lại nói: "Bậc quốc trởng trớc hết phải giữ mình, cho ngay thẳng, sau đó thiên hạ mới quy thuận theo mình".

Cùng với những ý kiến trên Hồ Chí Minh Viết: "Tự mình phải chính trớc mới giúp ngời khác chính. Mình không chính mà một ngời khác chính là vô lý" [6.247] "Mình trớc hết phải siêng năng trong sạch mới bảo ngời ta trong sạch siêng năng đợc" [7.387-388].

"Cán bộ Đảng viên, Đoàn viên phải miệng nói tay làm phải xung phong g- ơng mẫu" [11.256].

"Cán bộ xung trớc, làng nớc theo sau, việc khó đến đâu, cũng làm đợc hết", [13.484].

Qua những lời trích trên ta thấy giữa Hồ Chí Minh và Khổng Tử đều đề cao vai trò của đạo đức. Đặc biệt là đối với ngời cán bộ, Đảng viên, phải luôn luôn thẳng thắn, đứng đắn.

Đối với bản thân mình - không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hành, sửa đổi điều dở của bản thân mình.

Đối với ngời - không nịnh hót ngời trên, không xem khinh ngời dới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá lừa lọc.

Đối với việc - để việc công lên trên, lên trớc việc t, việc nhà : "Gia đình to là cả nớc và gia đình nhỏ, cái nào nặng ? Cái nào nhẹ? Ngời cách mạng đợc gia đình to. Nếu gia đình to bị áp bức, bốc lột thì gia đình nhỏ sẽ bị suy sụp, không phát triển đợc" [16.22-23].

Đã phụ trách việc gì thì quyết làm cho kỳ đợc, cho đến nơi đến chốn, không sợ khó khăn, nguy hiểm, việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh. "Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh"[18.266]. Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nớc, cho dân.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w