Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 43 - 44)

- Về chí công vô t:

2.2.4.Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên

Qua sự phân tích trên chúng ta thấy rằng mỗi t tởng đạo đức đều có những nét riêng, mang những giá trị riêng:

Truyền thống đạo đức của dân tộc đóng vai trò là tiền đề, là cơ sở ban đầu để làm nên đạo đức Hồ Chí Minh, định hớng nội dung cũng nh phơng thức hoạt động của Hồ Chí Minh. Nếu không có những giá trị nhân văn đó thì cũng không thể hình thành nên t tởng đạo đức của Ngời.

Những giá trị tinh tuý ở đạo đức Nho, Phật giáo tạo ra cốt cách riêng biệt của con ngời Phơng Đông cái ung dung, tự tại. Còn đạo đức của chủ nghĩa Mác- Lênin hay đạo đức cộng sản chủ nghĩa với triết lý hành động đã chỉ ra đờng lối, cách thức giải phóng con ngời, làm cho con ngời thật sự đợc hạnh phúc.

Nh vậy, giữa t tởng đạo đức truyền thống của dân tộc, Nho, Phật giáo với đạo đức của chủ nghĩa Mác- Lênin có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau, tạo ra ở Ngời một nhân cách vừa cao cả, vừa giản dị khiêm nhờng, thể hiện cái nét độc đáo, đặc thù của một con ngời.

Là một vĩ nhân kiệt xuất của dân tộc, Hồ Chí Minh đã biết khai thác, phát huy những giá trị đó hình thành nên t tởng đạo đức riêng của mình.

Có thể nói rằng, những t tởng đạo đức Hồ Chí Minh kết thành diện mạo đạo đức của thời đại mang tên Ngời là những t tởng đã cơ cấu lại các giá trị đạo đức truyền thống hoà quyện với tinh hoa đạo đức nhân loại và đợc nâng lên một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 43 - 44)