Lòng yêu thơng con ngờ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 25 - 28)

Tình yêu thơng con ngời là một trong những yếu tố mà Nho giáo, Phật giáo luôn đặt lên hàng đầu, là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi con ngời. Nho giáo đã có những cố gắng to lớn, bền bỉ và những cống hiến tích cực trong việc khuyên bảo, dạy dỗ con ngời, thơng yêu đồng loại, cho ngời và ng- ời có quan hệ tốt với nhau, sống yên vui hoà thuận với nhau. Đạo đức nhân nghĩa lễ trí; đạo đức hiếu, để ,trung, tín, đạo đức yêu ngời, yêu thơng rộng rãi mọi ngời... Tuy có phần mơ hồ do sự hạn chế của những điều kiện lịch sử và xã hội đơng thời, nhng đã biểu thị rõ tinh thần và ý chí tốt lành, thiết tha mong muốn làm cho con ngời tránh đợc, bớt đợc đau khổ, cùng nhau sống trong "bốn biển đều là anh em". Phản đối, căm ghét chiến tranh, Nho giáo dùng giáo dục đạo đức để thuyết phục và cảm hoá lên trên chính trị và hình phạt và thờng mơ ớc đi tới cảnh tợng "thiên hạ đại đồng" trong đó mọi chuyện bất công, bất bình, oan ức, tội lỗi sẽ không còn, và hạnh phúc, yên vui sẽ đến với mọi ngời.

Khổng đề cao tình nghĩa tơng thân tơng ái giữa mọi ngời, đặc biệt là những ngời đồng đạo, theo tinh thần khuyến khích nhau về đạo đức và sự nghiệp, răn bảo nhau khi có lỗi lầm, cứu giúp nhau trong hoạn nạn, chăm sóc giúp đỡ nhau khi ốm đau" [3.443].

Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, tiếp thu tinh thần nhân văn của Nho giáo, cùng với thể nghiệm của chính bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thơng con ngời là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.

Tình yêu thơng đó là tình cảm rộng lớn, trớc hết dành cho những ngời cùng khổ, những ngời lao động bị áp bức bóc lột. Không kể họ là da đen, hay da vàng, là ngời Châu á hay Châu Phi. Tấm lòng yêu thơng của Ngời là không có giới hạn. Tình yêu thơng đó đã đợc thể hiện ở Hồ Chí Minh bằng ham muốn tột bậc là làm cho đất nớc đợc độc lập, dân đợc tự do, mọi ngời ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Nếu không có tình yêu thơng con ngời nh vậy thì không thể nói đến cách mạng, càng không nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tình yêu thơng con ngời đợc thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi ngời bình thờng trong quan hệ hàng ngày:

Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

Hay :

Nhiễu điều phú lấy giá gơng

Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.

Theo Khổng Tử để thực hiện điều nhân, trớc hết phải "khắc kỷ phục lễ" nghĩa là phải nghiêm khắc với bản thân mình để tuân theo điều lễ. Hồ Chí Minh, đòi hỏi luôn nghiêm khắc với mình, rộng rãi độ lợng với ngời khác.

Qua đó ta thấy rằng giữa đạo đức của Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều giống nhau ở chỗ là phát huy sức mạnh tinh thần, tình cảm và ý chí để đạt

đợc lý tởng của mình.

Khổng Tử nói: "Sớm nghe đạo chiều chết cũng cam" [17.107]. Hồ Chí Minh suốt đời chỉ có một ham muốn là tổ quốc đợc độc lập, nhân dân đợc tự do, mọi ngời đợc ấm no học hành. Cả Hồ Chí Minh và Khổng Tử đều đòi hỏi: Lời nói phải đi đôi với việc làm, tinh thần dũng cảm, kiên cờng, phải đạt đợc mục đích.

Nho giáo dạy: "Thấy điều nghĩa mà không làm đợc không phải là ngời dũng cảm" (kiến nghĩa bất vi vô dụng giã) [17.107]. Hồ Chí Minh đòi hỏi đạo đức không đợc dừng lại ở lời nói suông mà phải thể hiện thành hành động và đạt tới kết quả. Tình yêu thơng con ngời ở Hồ Chí Minh đòi hỏi thái độ tôn trọng con ngời, phải biết cách nâng con ngời lên, chữ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con ngời. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những ngời ở cơng vị lãnh đạo, bất cứ cấp nào. Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng vấn đề đạo đức cho ngời cán bộ và luôn nhắc nhở: "Cái sự hi sinh khó nhọc khi mình làm trớc ngời ta, còn sự sung sớng thanh nhàn thì mình nhờng ngời ta hởng trớc" (tiên thiên hạ u, hậu thiên hạ lạc) [5.422]. Tình yêu thơng con ngời, theo Hồ Chí Minh còn đợc thể hiện đối với những ngời lầm đờng lạc lỗi đã hối cải, kể cả đối với những kẻ thù đã bị thơng, bị bắt hoặc đã chịu quy hàng.

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có rất nhiều ngời đã phản bội lại Tổ quốc, hàng trăm tên lính Mỹ đã bị bắt tại Việt Nam. Thế nhng Hồ Chí Minh không nhìn họ dới ánh mắt là kẻ thù mà luôn nhìn họ với ánh mắt đáng thơng hại, đáng cứu vớt, luôn luôn mở rộng tấm lòng bao dung, độ lợng, tạo điều kiện giúp đỡ họ trở về đoàn tụ với gia đình. Cũng nh tấm lòng từ bi, bác ái của đạo Phật, luôn cu mang giúp đỡ đồng loại, giúp những ngời nghèo khổ trong xã hội.

Tình yêu thơng con ngời của Hồ Chí Minh không chỉ là tình yêu giữa ngời với ngời trong một quốc gia, một dân tộc mà thể hiện ngay cả nớc bạn với tinh

thần: "Một miếng khi đói hơn mời gói khi no" [14.624]. Trong bài "sẵn sàng giúp đỡ" Hồ Chí Minh viết:

"Nhân dân Angiêri đã dành đợc độc lập. Nhng trải qua 130 năm nô dịch và 8 năm chiến tranh thực dân, để quốc Pháp đã để lại một nớc Angiêri nghèo nàn, xơ xác, hàng nghìn làng mạc bị tàn phá. Hàng trăm vạn ngời bị đói rách, đau ốm. Trớc ngày Miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, cảnh tợng thê thảm ấy, đồng bào ta đã từng chịu đựng qua.

Vì thế, chúng ta rất đồng tinh với các dân tộc nói trên. Trong thời kỳ chúng ta kháng chiến chống đế quốc Pháp, các dân tộc đó đã từng giúp đỡ chúng ta, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp, hoặc ít, hoặc nhiều [13.624]. Bây giờ đến lợt chúng ta có nghĩa vụ giúp đỡ các dân tộc anh em đó.

Cuộc đấu tranh của họ cũng nh cuộc đấu tranh của ta, đều nhằm mục đích chung là tiêu diệt chủ nghĩa Đế quốc. Ngời cùng một hội, một thuyền phải giúp đỡ lẫn nhau. Việt Nam ta lại có vinh dự to lớn, là đã đợc giải phóng trớc, đợc độc lập trớc, "Ngời đến trớc phải rớc ngời đến sau" [14.624]. Cho nên chúng ta càng có nghĩa vụ giúp đỡ các dân tộc anh em đó, ủng hộ bằng tinh thần là quý nhng giúp đỡ bằng vật chất cũng rất cần, với tinh thần: "Góp gió thành bão" 14.[625]" mọi ngời chúng ta đều tỏ rõ tinh thần quốc tế đối với các dân tộc anh em.

"Trăm năm trong cõi ngời ta

Giàu lòng bác ái đó là ngời Việt Nam".[14.625]

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của triết học phương đông đối với quá trình hình thành tư tưởng đạo đức hồ chí minh (Trang 25 - 28)