- Về chí công vô t:
1.1.4. Chữ nhân của Nho giáo:
Trong "Luận ngữ" Khổng Tử nhắc đến 109 lần chữ nhân ở những khía cạnh khác nhau, khi Phán Trì hỏi nhân là gì thì Khổng Tử trả lời là nhân ái
(yêu ngời). Khi thì ông nói "Khắc kỷ phục lễ vi nhân" (sửa mình quay về với lễ thì đó chính là nhân). Nhân chính là yêu ngời.
Con ngời luôn đặt mình trong mối quan hệ với ngời khác và trong mối quan hệ đó:
+ Đối với mình: "Kỷ lục lập nhi, lập nhân, kỷ lục đạt nhi, đạt nhân" [6.209] muốn lập đợc thì phải thành đạt.
+ Đối với ngời: "Kỷ sở bất dục vật thi nhân" [3.209] nghĩa là suy lòng mình mà biết đợc lòng ngời, mình muốn cái gì thì ngời cũng muốn cái đó, vậy nên làm cho ngời những cái mà mình muốn và đừng làm cho ngời khác những cái mà mình không muốn.
Nhân vừa là tu thân vừa là ái nhân. Nó là trung tâm của đạo đức theo Khổng Tử, từ đó mà phát ra các đức khác, và các đức khác tụ cả về nó.
Nhân của Khổng Tử khác với đức của lão tử không "dĩ đức báo oán" vì muốn cho xã hội có sự công bằng, không khuyến khích kẻ ác. Ông chú trọng về phơng diện, trật tự xã hội hơn. Nhân của Khổng Tử cũng khác xa đạo đức từ bi của Phật, Phật thơng ngời và cả vạn vật, tuy cũng tự giác, nhng lòng th- ơng của Phật có một nỗi buồn vô hạn, buồn cho sự mê muội, cho các kiếp sống của tất các các sinh linh, tìm cách giải thoát mọi sinh linh ra khỏi vòng sinh lão bệnh tử, còn Khổng yêu ngời mà lòng hăng hái, tìm cách giúp ngời sống một đời vui vẻ hơn, có nghĩa lý hơn, tìm kiếm hạnh phúc ngay trên cõi trần chứ không phải ở thiên đàng, hay ở cõi niết bàn.
Kế thừa chữ nhân của Khổng Tử. Hồ Chí Minh giải thích chữ nhân với nghĩa sau:
- Nhân là thật thà thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào. Vì thế mà kiên quyết chống lại những ngời, những việc có hại đến Đảng, đến nhân dân. Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ trớc mọi ngời, hởng hạnh phúc sau thiên hạ, vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền.
- Nhân nghĩa là nhân dân "trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân"
Nh vậy, cả Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều đề cao chữ nhân và cho rằng: Nhân là nhân ái, là yêu thơng con ngời, để thực hiện lòng yêu thơng con ngời thì phải bằng hành động của mình, tìm cách giúp đỡ mọi ngời, tìm kiểm hạnh phúc cho họ ngay trên trần gian chữ không phải bằng hạnh phúc áo tởng.
Từ những điểm giống và khác nhau ở trên, chúng ta có thể thấy đợc Hồ Chí Minh đã gạt bỏ và tiếp thu những gì từ t tởng đạo đức của nho giáo.
Trên các vấn đề đạo đức, ngời ta thấy Hồ Chí Minh nh có đủ cả ngũ luân, ngũ thờng, tam cơng, tứ đức. Nói về ngũ luân, Khổng Tử nêu lên 5 mối quan hệ: Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn và đặt ngũ luân lên trên mọi quan hệ xã hội của con ngời. Ngợc lại, ở Hồ Chí Minh thì cả khối ngũ luân đó lại đợc đặt dới quan hệ giữa con ngời với tổ quốc đau thơng và nhân loại đau khổ. Khổng Tử nói về nhân trớc hết là nhằm vào những đối tợng trong ngũ luân, nhấn mạnh trung với vua, hiếu với cha mẹ. Hồ Chí Minh nói về nhân, tr- ớc hết là nói về tình cảm sâu sắc của ngời cách mạng và tận trung với tổ quốc, tận hiếu với nhân dân.
Chúng ta thấy rằng Hồ Chí Minh đã rất tài tình khi sử dụng những nhân tố hợp lý trong Nho giáo vốn phục vụ cho xã hôị phong kiến, thành những ph- ơng châm hành động phục vụ cho tiến bộ và hạnh phúc của nhân dân lao động. Rất nhiều khái niệm quen thuộc của Nho giáo đã đợc Hồ Chí Minh
sử dụng với mục đích nội dung mới. Để phục vụ cho 5 mối quan hệ gọi là ngũ luân, Nho giáo nêu lên 5 đức hạnh của con ngời gọi là ngũ thờng. Mới đầu, Khổng Tử chỉ nêu lên 3 đức hạnh gọi là trí, nhân, dũng. "Quân thần dã, phụ tử dã, phu phụ dã, huynh đệ dã, bằng hữu dã, ngũ dã, thiên hạ chi đạt đạo dã. Trí, nhân, dũng tam dã, thiên hạ chi đạt đức dã.
Từ ba đức là trí, nhân, dũng Mạnh Tử chuyển thành nhân, nghĩa, lễ, trí, Đổng Trọng Th thời hán bổ sung thêm chữ tín nữa gọi là ngũ thờng. Từ đó, ngời lại lấy ngũ thờng của Đổng Trọng Th coi nh sự khái quát những đức hạnh của con ngời. Về sau Nho giáo đợc du nhập vào các nớc Triều Tiên,
Nhật Bản và Việt Nam, ngũ thờng đợc tiếp nhận khác nhau ở mỗi nớc và cũng tuỳ theo hoàn cảnh mà có đôi chút đổi thay:
ở Trung Quốc vốn là: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Triều tiên đổi là: Trung, hiếu, tín, nhân, dũng. ở Nhật Bản đối là: Trung, Lễ, dũng, tín, kiệm. ở Trung Hoa dân quốc: Trí, tín, nhân, trực, dũng ở Hồ Chí Minh là: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm
Thế là Hồ Chí Minh sử dụng nguyên vẹn 3 chữ nhân, trí, dũng của Khổng Tử, lấy thêm ở Mạnh Tử chữ nghĩa và thêm vào chữ liêm mà không ai đặt vào ngũ thờng cả.
Nh vậy, có thể nói rằng đối với t tởng Nho giáo, thái độ của Hồ Chí Minh là:
+ Với t cách hệ ý thức trực tiếp phục vụ việc bảo vệ lợi ích đặc thù của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến, Nho giáo đã bị phê phán triệt để.
+ Đối với Nho giáo Hồ Chí Minh không thể không gạt bỏ nó nhng cũng không: “đổ chậu nớc bẩn cùng đứa trẻ em”. Ngời đã cơng quyết gạt bỏ đi cái cốt lõi của Nho giáo để rồi sau đó giữ gìn và phát huy những nhân tố hợp lý của Nho giáo nhằm phục vụ cho sự nghiệp cách mạng và cũng để gạt bỏ ngay những mặt tiêu cực của Nho giáo, cũng có nghĩa là đập lng Nho giáo bằng chính ngay cái gậy của Nho giáo.
+ Trong t tởng Nho giáo, có những thành phần giàu sức sống và có ý nghĩa hiện thực, đã đợc kế thừa và phát triển.