hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm và ảnh hưởng của văn hóa phương đông

93 101 0
hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm và ảnh hưởng của văn hóa phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm là một trong những hành vi tiêu dùng hết sức quan trọng mà bất cứ con người nào cũng sẽ trải qua. Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố văn hóa của quốc gia đó. Nắm bắt được sự ảnh hưởng của nó đến hành vi tiêu dùng của khách hàng có thể đem về những khoản lợi nhuận khổng lồ, uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm. Hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới đều nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm vững ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm của khách hàng, coi đó là chìa khóa giúp họ tiến tới thành công. Đồng thời họ cũng nhận thức được đó là thách thức lớn khi họ bước chân vào thế giới kinh doanh. Ở Việt Nam, nền văn hóa chủ đạo chi phối văn hóa quốc gia này là văn hóa phương Đông. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm ở Việt Nam chưa quan tâm một cách đúng mực đến vấn đề ảnh hưởng của văn hóa phương Đông đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm của quốc gia này

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm hành vi tiêu dùng quan trọng mà người trải qua Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm quốc gia, dân tộc lại chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố văn hóa quốc gia Nắm bắt ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng đem khoản lợi nhuận khổng lồ, uy tín chỗ đứng vững thị trường cho doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm Hầu hết doanh nghiệp giới nhận thức tầm quan trọng việc nắm vững ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm khách hàng, coi chìa khóa giúp họ tiến tới thành cơng Đồng thời họ nhận thức thách thức lớn họ bước chân vào giới kinh doanh Ở Việt Nam, văn hóa chủ đạo chi phối văn hóa quốc gia văn hóa phương Đông Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm Việt Nam chưa quan tâm cách mực đến vấn đề ảnh hưởng văn hóa phương Đông đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm quốc gia Đa số họ mang tâm lý chủ quan, nghĩ nắm vững văn hóa quốc gia sử dụng kiến thức ỏi văn hóa, thu lượm q trình sống để áp dụng vào cơng việc kinh doanh, dẫn đến nhiều thiếu sót lệch lạc, khiến cho việc kinh doanh thất bại “sân nhà” Từ nhận định vậy, lựa chọn nghiên cứu đề “Ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam” khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài cung cấp hiểu biết ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam Từ đó, đề tài đưa giải pháp mặt văn hóa nhằm hồn thiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng nói chung hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm nói riêng phạm trù rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, khóa luận tập trung làm rõ ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam, từ đó, đưa giải pháp văn hóa cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thực phẩm quốc gia Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin bàn, tổng hợp phân tích để đưa luận điểm khái quát ảnh hưởng văn hóa phương Đông đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam, đồng thời đưa tình thực tế để chứng minh luận điểm Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích biện chứng Những luận điểm đề tài phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào bối cảnh thực tế Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ luận điểm đưa Bố cục đề tài Trong khóa luận này, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài bố cục gồm ba chương  Chương một: Lý luận chung văn hố phương Đơng ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm  Chương hai: Ảnh hưởng văn hố phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam  Chương ba: Giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG HÀNG THỰC PHẨM o0o - I Lý luận văn hóa phương Đơng Lý luận văn hoá 1.1 Khái niệm văn hố Hiện có khoảng bốn trăm định nghĩa văn hoá 1, định nghĩa cách tiếp cận khác vấn đề Có thể tiếp cận văn hoá từ khái niệm cụ thể đến khái niệm khái quát nhất, từ cách hiểu theo nghĩa hẹp đến cách hiểu theo nghĩa rộng Ở châu Âu, từ văn hoá bắt nguồn từ tiếng Latinh Cultus, tức trồng trọt, nuôi dưỡng … Từ mà tiếng Anh tiếng Pháp có từ culture, tiếng Đức có từ kultur, tiếng Nga có từ kultura giáo dục đào tạo người Trong tiếng Việt từ văn hố có nguồn gốc từ chữ Hán: văn vẻ đẹp, có giá trị; văn hóa trở thành đẹp, thành có giá trị Trong sống đại, văn hố dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hố); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hố Đơng Sơn), lĩnh vực (văn hóa kinh doanh)… Trong theo nghĩa rộng văn hố xem bao gồm tất người sáng tạo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc – UNESCO, thống kê năm 2006 Như văn hoá khái niệm rộng, bao hàm nhiều ý nghĩa khác Tuy nhiên xét đến mối quan hệ văn hoá người định nghĩa văn hóa cách khái quát sau: “văn hoá hệ thống hữu giá trị văn hoá tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội”2 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hố Văn hóa có nhiều định nghĩa khác nhau, có nhiều cách chia yếu tố cấu thành Ở đây, để phù hợp với đề tài nghiên cứu, tác giả xin chọn cách chia trang thông tin wikipedia Cụ thể văn hóa chia thành phận sau: 1.2.1 Biểu tượng văn hóa Biểu tượng văn hóa mang ý nghĩa cụ thể thành viên cộng đồng người nhận biết Âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hành động người ký tự trang viết biểu tượng văn hóa Biểu tượng văn hóa thay đổi theo thời gian khác nhau, chí trái ngược văn hóa khác Gật đầu Việt nam hiểu đồng ý Bulgaria lại có nghĩa khơng Ý nghĩa tượng trưng biểu tượng tảng văn hóa, tạo sở thực tế cho cá nhân trải nghiệm tình xã hội làm sống trở nên có ý nghĩa Một thành tựu rõ rệt biểu tượng ngơn ngữ Trong văn hóa, người xếp biểu tượng thành ngơn ngữ, hệ Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa Con người, Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin Bách khoa toàn thư mở - http://vi.wikipedia.org thống ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho thành viên xã hội truyền đạt với Ngơn ngữ có ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, văn hóa có ngơn ngữ nói khơng phải tất có ngơn ngữ viết Ở văn hóa có hai loại ngơn ngữ ngơn ngữ nói khác với ngơn ngữ viết Ngôn ngữ phương tiện quan trọng để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ tảng cho trí tưởng tượng người liên kết ký hiệu cách gần vô hạn Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ người giới đồng thời truyền đạt cho cá nhân chuẩn tắc, giá trị, chấp nhận quan trọng văn hóa Trong q trình phát triển xã hội, ngôn ngữ biến đổi: nhiều từ ngữ đi, nhiều từ ngữ xuất (ví dụ máy vi tính đời, xuất cụm từ công nghệ thông tin ) 1.2.2 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa mà qua thành viên văn hóa xác định điều đáng mong muốn không đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu Trong xã hội, thành viên xây dựng quan điểm riêng thân giới dựa giá trị văn hóa Trong q trình trưởng thành, người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tơn giáo, giao tiếp xã hội thơng qua xác định nên suy nghĩ hành động theo giá trị văn hóa Giá trị văn hóa đánh giá quan điểm văn hóa nên khác cá nhân văn hóa Tuy nhiên, có giá trị mà đại đa số thành viên nhiều văn hóa thừa nhận có xu hướng trường tồn tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc Giá trị luôn thay đổi xung đột giá trị cá nhân nhóm xã hội, thân cá nhân có xung đột giá trị chẳng hạn thành công cá nhân với tinh thần cộng đồng… Giá trị văn hóa khái niệm tổng quát Nó thể thơng qua ba yếu tố thẩm mỹ, lối sống tín ngưỡng  Thẩm mỹ: thẩm mỹ hiểu tiêu chuẩn đặt với đẹp Nó đóng vai trị làm giàu cho đời sống tinh thần người Thẩm mỹ trực tiếp thúc đẩy tâm lý người, làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sống người Nói cách rộng hơn, thẩm mỹ vừa thước đo giá trị sẵn có tại, vừa tiêu chuẩn thúc đẩy xã hội loài người tiến lên tương lai  Lối sống: Lối sống cách thức, phép tắc điều khiển sống cá nhân cộng đồng thừa nhận rộng rãi trở thành thói quen Như hiểu lối sống thói quen có định hướng, có chất lượng lý tưởng Nó phương thức để thể tất cấu trúc, văn hóa, đặc trưng văn hóa người hay cộng đồng Nó bao gồm lối sống cá nhân lối sống cộng đồng Những cách thức cá nhân cơng nhận, thành thói quen gọi lối sống cá nhân, cách thức thừa nhận rộng rãi nội cộng đồng gọi lối sống cộng đồng Lối sống cá nhân phụ thuộc nhiều vào lối sống cộng đồng  Tín ngưỡng: Tín ngưỡng vấn đề phức tạp đồng thời phận quan trọng bậc văn hóa Nó xuất đồng hành q trình phát triển xã hội lồi người Tín ngưỡng khơng phải tượng mê tín túy Nó hệ tư tưởng có sức sống dai dẳng ảnh hưởng lâu dài mà khó có hệ tư tưởng sánh kịp Tín ngưỡng chuyển tải đến sống thông qua tôn giáo đạo Phật, đạo Hồi, đạo Kitô… Sự phát triển khoa học kĩ thuật tưởng chừng đồng nghĩa với tàn lụi tín ngưỡng tơn giáo, ngược lại, chúng khơng khơng chết mà cịn bùng lên với sức sống mới, vai trò cân sống người Nói lẽ, sống hàng ngày chạy đua tín ngưỡng tơn giáo trạm nghỉ chân cho người Người ta tìm thấy đức tin, mong đợi điều tốt đẹp từ lực lượng siêu nhiên Vì vâỵ thấy rõ tín ngưỡng phận quan trọng văn hóa, tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội loài người 1.2.3 Tiêu chuẩn văn hóa Tiêu chuẩn văn hóa quy tắc mong đợi mà qua xã hội định hướng hành vi thành viên Tiêu chuẩn văn hóa bao gồm chuẩn mực đạo đức tập tục truyền thống Những tiêu chuẩn văn hóa quan trọng gọi chuẩn mực đạo đức tiêu chuẩn văn hóa quan trọng gọi tập tục truyền thống Do tầm quan trọng nên chuẩn mực đạo đức thường luật pháp hỗ trợ để định hướng hành vi cá nhân (ví dụ: hành vi ăn cắp vi phạm chuẩn mực đạo đức, việc bị xã hội phản ứng cách mạnh mẽ, luật pháp quy định hình phạt có tính chất cưỡng chế) Những tập tục truyền thống quy tắc giao tiếp, ứng xử đám đơng thường thay đổi tình thành viên vi phạm tiêu chuẩn bị xã hội phản ứng mạnh mẽ (ví dụ: người mặc quần áo ngủ vào siêu thị mua hàng người xung quanh dị nghị gần chắn khơng có phản đối trực tiếp) 1.3 Phân loại văn hoá Như đề cập phần khái niệm, văn hố có bốn trăm cách định nghĩa khác nhau, có nhiều cách phân loại văn hoá Một cách phân loại đơn giản phân chia văn hoá thành văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Văn hóa tinh thần giá trị hồn tồn khơng lượng hố Sản phẩm của văn hố tinh thần kĩ thuật trồng lúa nước, phong tục cưới hỏi, ca dao dân ca … Ngược lại, văn hoá vật chất thứ dễ dàng lượng hố Sản phẩm văn hóa vật chất trống đồng Đông Sơn, nhà người Tây Nguyên … Cách phân chia rõ ràng, dễ hiểu cho ta khái niệm bao quát lĩnh vực sống người Song suy xét cách kĩ khơng thật cách phân chia hợp lý thấu đáo khơng có sản phẩm tinh thần mà khơng thể hình thức vật chất định ngược lại, khơng có sản phẩm vật chất mà khơng mang giá trị tinh thần4 Bên cạnh người ta phân chia văn hố khu vực địa lý Đó cách phân chia văn hố thành văn hố phương Đơng văn hố phương Tây Văn hố phương Đơng văn hóa tồn khu vực châu Á Đơng Bắc châu Phi, cịn văn hố phương Tây văn hố toàn khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Úc phía Nam châu Phi5 Tuy tên văn hố phương Đơng văn hố phương Tây khơng đưa đến cho người nghe đặc điểm khái quát văn hố khu vực song cách phân chia xác, dễ hình dung quốc gia tham gia vào khu vực văn hố Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa Con người, Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin GS.TS Mai Ngọc Chử ( chủ biên) (2008), Giới Thiệu Văn Hóa Phương Đơng, Nhà xuất Hà Nội Ở đây, khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng cách phân chia thứ hai: phân chia theo khu vực địa lý – văn hố phương Đơng văn hố phương Tây Tổng quan văn hố phương Đơng 2.1 Giới thiệu chung văn hố phương Đơng Xét vùng lãnh thổ, phương Đông hiểu khu vực bao phủ tồn châu Á phần Đơng Bắc châu Phi Đây khu vực có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú Chính mà từ thuở sơ khai, bắt đầu có xã hội loài người, nơi khu vực sinh tồn người nguyên thủy Rồi theo dòng phát triển lịch sử, phương Đông xuất công xã, thị tộc, lạc sau nhà nước… Chính điều kiện mà sau hàng trăm ngàn năm phát triển, khu vực có văn hóa đa dạng, phong phú, không phần độc đáo Do địa hình khu vực phương Đơng rộng lớn hiểm trở, giai đoạn phát triển khu vực này, phương tiện giao thông hạn chế, giao lưu vùng khu vực ít, văn hóa vùng phát triển tương đối độc lập, mang sắc dấu ấn dân tộc đậm đà Dựa điều kiện tự nhiên đó, “Giới thiệu văn hóa phương Đơng” trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, tác giả chia văn hóa phương Đơng thành sáu khu vực văn hóa chính: Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á, Trung Á, Bắc Á, Tây Á - Bắc Phi6 - Khu vực Đơng Bắc Á ( hay cịn gọi khu vực Đông Á) khu vực văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản Triều Tiên Trong đó, văn hóa Trung 6GS.TS Mai Ngọc Chử ( chủ biên) (2008), Giới Thiệu Văn Hóa Phương Đơng, Nhà xuất Hà Nội 10 hàng đầu Metro, Big C, Fivi Mart Co-op Mart Do tập đoàn nước doanh nghiệp tư nhân nước tự đầu tư nên đặc điểm chung hoạt động kinh doanh siêu thị chúng hoạt động quy mô lớn, đầu tư vốn nhiều, có chiến lược kinh doanh cụ thể, lâu dài Chính vậy, siêu thị xây dựng với hệ thống sở hạ tầng mới, đại, hàng hóa bày biện đẹp, bảo quản tốt, hầu hết có xuất xứ rõ ràng, tạo tâm lý tin tưởng cho người sử dụng Những điều khiến cho siêu thị ngày thu hút nhiều người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng trẻ, có thu nhập trở lên Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh siêu thị có nhược điểm định Do đầu tư vốn lớn, trì sở vật chất đại nên chi phí cộng vào giá thành thực phẩm, khiến cho giá thực phẩm bán kênh phân phối đại cao so với kênh phân phối truyền thống Ngoài ra, vấn đề tất siêu thị, cửa hàng bán lẻ không trọng nhiều đến việc phân phối thực phẩm tươi sống – nguồn thực phẩm chủ yếu người Việt Nam tiêu dùng Bởi hai lý nên thu hút lượng khách hàng định (mới 15% người tiêu dùng mua hàng siêu thị55), chủ yếu người có thu nhập cao Chúng khơng thể bao quát toàn thị trường, thay kênh phân phối truyền thống để lãng phí khoảng thị trường lớn II Ý thức doanh nghiệp ảnh hưởng văn hóa hành vi tiêu dùng thực phẩm người Việt Văn hóa yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hành vi tiêu dùng nói chung hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm nói riêng Vấn đề 55 Trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng & doanh nghiệp – báo Sài Gòn Tiếp Thị 78 nghiên cứu nhiều đánh giá vấn đề sống doanh nghiệp Tại Việt Nam, số doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến ảnh hưởng văn hóa hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm Điều thể qua phát triển cách thức đặt tên sản phẩm, quảng cáo sản phẩm số doanh nghiệp Đơn cử quảng cáo sữa Ba Vì Trong quảng cáo này, hãng sữa Ba Vì chọn hai hình ảnh với mục đích so sánh hình ảnh cách sáu mươi năm nhân vật quảng cáo cịn nhỏ tuổi ơng tặng cho chai sữa hình ảnh nhân vật sau sáu mươi năm trở thành ông lão, sử dụng sản phẩm sữa công ty Cách thức quảng cáo đánh vào tâm lý coi trọng truyền thống người Việt, gây thiện cảm cho người tiêu dùng với thương hiệu sữa có từ lâu đời Hay quảng cáo nước giải khát CoCa CoLa lại sử dụng hình ảnh người cháu mang biếu sản phẩm nước giải khát cho ông bà dịp Tết cổ truyền dân tộc Cách quảng cáo gợi nên lối ứng xử thiên tình cảm người Việt gợi lên truyền thống hiếu thảo, nhớ bậc sinh thành, cội nguồn người Việt Như thấy số doanh nghiệp hướng việc vận dụng ảnh hưởng văn hóa vào hoạt động kinh doanh Tuy vậy, số lượng doanh nghiệp có nhận thức sâu sắc vấn đề áp dụng ảnh hưởng văn hóa vào hoạt động kinh doanh khơng nhiều, đa phần doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ đánh giá tầm ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng Họ chủ yếu làm theo cảm tính chưa có đầu tư, sâu nghiên cứu áp dụng Chính thế, doanh nghiệp bỏ xót nhiều lợi ích thu từ việc áp dụng văn hóa vào hoạt động kinh doanh Thậm chí, số trường hợp, thực công tác xúc tiến, hỗ trợ kinh doanh,ngay văn hóa mình, doanh 79 nghiệp phạm phải sai lầm, gây phản cảm từ phía người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp Cụ thể thấy thơng qua số quảng cáo truyền hình với hình ảnh q đại, khơng phù hợp với phong mỹ tục dân tộc, gây khơng bất bình từ phía người xem… III Cơ hội thách thức doanh nghiệp nước, kinh doanh hàng thực phẩm Việt Nam nhập WTO Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn việc cắt giảm thuế mà mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ, loại bỏ rào cản vơ hình trao đổi thương mại Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vừa trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO ( ngày 7/11/2006) tạo cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nói riêng hội thách thức Cơ hội dành cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam Một là: “khi gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử” 56 Nó mở cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam hội Họ nhập nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, dây chuyền sản xuất 56 “Cơ hội thách thức Việt Nam nhập WTO” - http://www.mofa.gov.vn/ 80 đại với mức giá thành chất lượng tốt Điều có ý nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam lẽ đồng nghĩa với việc sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp sản xuất có mức giá chất lượng tốt hơn, đưa sản phẩm thực phẩm Việt Nam tiếp cận gần với mức giá chất lượng sản phẩm thực phẩm nước khác giới Hai là: “Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện”57 Điều hoàn toàn với doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm Trước hết, với môi trường kinh doanh đầy tiềm minh bạch, Việt Nam thu hút đầu tư từ doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nước ngồi Điều giúp đẩy nhanh q trình đại hóa mơi trường kinh doanh thực phẩm Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước có hội cọ xát với phương pháp kinh doanh đại, môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc nghiệt Nó giúp cho doanh nghiệp nước buộc phải động hơn, kinh doanh hiệu để thích nghi với mơi trường Hơn nữa, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam có cải cách rõ rệt Doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm Việt Nam chia thành hai loại : doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Trong thời gian trước gia nhập WTO, lợi kinh doanh hồn tồn nghiêng phía doanh nghiêp kinh doanh thực phẩm nhà nước Song ỷ lại vào bao cấp nhà nước, doanh nghiệp hoàn toàn thụ động, kinh doanh hiệu quả, khiến cho ngành thực phẩm Việt Nam phát triển 57 “Cơ hội thách thức Việt Nam nhập WTO” - http://www.mofa.gov.vn/ 81 chậm chạp lạc hậu Sau gia nhập WTO, quy định công khai minh bạch thiết chế quản lý, doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh cơng với doanh nghiệp thực phẩm nhà nước Điều vừa khiến cho doanh nghiệp thực phẩm nhà nước buộc phải tự lực cánh sinh, cạnh tranh tồn khả vừa giúp cho doanh nghiệp tư nhân lấy lại niềm tin vào môi trường kinh doanh Việt Nam, từ tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, đưa lĩnh vực kinh doanh có bước cải thiện đáng kể Thách thức doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam “Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu hơn”58 Khi nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nội địa Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm từ quốc gia thành viên khác tràn vào, cạnh tranh khốc nghiệt với doanh nghiệp loại Việt Nam Nhưng, đại đa số doanh thực phẩm nước ta doanh nghiệp nhỏ, thành lập chưa lâu, lực cạnh tranh kém, kinh doanh môi trường khép kín ln nằm bao cấp nhà nước Như việc thích nghi, đứng vững, cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước doanh nghiệp thực phẩm nước ta khó khăn Điều tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Chưa hết, doanh nghiệp nước tham gia kinh doanh thực phẩm Việt Nam, họ có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút lao động, đặc biệt lao động có lực làm việc cho Điều doanh nghiệp Việt Nam chưa ý đến Nó khiến cho doanh 58 “Cơ hội thách thức Việt Nam nhập WTO” - http://www.mofa.gov.vn/ 82 nghiệp Việt Nam thiếu trầm trọng lao động, đặc biệt lao động có lực Thách thức đặt cho doanh nghiệp họ phải có chiến lược đào tạo, chế phù hợp để thu hút giữ lao động cho Như thấy, hội nhập kinh tế mà bước ngoặt gia nhập WTO mở cho nhiều hội nhiều thách thức Những hội điều quý giá cho doanh nghiệp chúng ta, song thách thức, coi hội mới, hội để vươn lên, để hồn thiện IV Giải pháp mặt văn hóa để hoàn thiện hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam Từ nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa nói chung văn hóa phương Đơng nói riêng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người dân Việt Nam, tác giả xin đưa số giải pháp ứng dụng đặc điểm văn hóa phương Đơng để hồn thiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hàng thực phẩm Việt Nam Giải pháp vấn đề ý thức văn hóa Trước thực vấn đề gì, cần phải có ý thức vấn đề Vấn đề áp dụng ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm khơng phải ngoại lệ Chính vậy, giải pháp tác giả đưa giải pháp ý thức văn hóa Ý thức văn hóa mà tác giả muốn nhấn mạnh doanh nghiệp cần phải đặt chữ “tín” lên hàng đầu định hướng kinh doanh Sở dĩ chữ “tín” kinh doanh quan trọng Nó đảm bảo tồn vững doanh nghiệp môi trường 83 kinh doanh cạnh tranh khốc nghiệt Bất kì doanh nghiệp muốn trì lợi nhuận, thu hút khách hàng, mở rộng kinh doanh hay phát triển sản xuất khơng thể đưa thị trường sản phẩm chất lượng, thông tin bao bì khơng rõ ràng, quảng cáo thiếu trung thực, khuyến lừa đảo, công tác hậu không tốt … Nếu làm vậy, doanh nghiệp đánh lịng tin khách hàng mà cịn hình thành họ tâm lý tự vệ mua hàng doanh nghiệp Người tiêu dùng trở nên hoài nghi kĩ lưỡng mua hàng Điều hoàn toàn với hầu hết loại sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thực phẩm lẽ, chất lượng mặt hàng đánh giá sau sử dụng Đối với người Việt Nam, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đơng, có lối sống thiên tình cảm cộng đồng, nhận xét, phản ứng sản phẩm lan nhanh cộng đồng Điều này, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, dao hai lưỡi Nếu người tiêu dùng có thiện cảm với sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp cung cấp, họ nhận xét tốt sản phẩm với người quen biết, tạo nên lượng khách hàng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, người tiêu dùng khơng có thiện cảm với sản phẩm doanh nghiệp kết ngược lại Từ đó, thấy, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng cần phải kiểm tra kĩ mặt sản phẩm (chất lượng, bao bì, xuất xứ …) trước chúng phân phối Đối với quảng cáo, khuyến mại đưa cho sản phẩm doanh nghiệp phải trung thực Và cuối cùng, trường hợp có vấn đề phản ánh xấu sản phẩm mình, doanh nghiệp cần tìm hiểu, giải thích rõ ràng cho khách hàng phản ánh khơng Cịn ngược lại, phản ánh xấu sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp cung cấp có thật, doanh nghiệp cần đứng công khai xin lỗi khách hàng, thu hồi sản phẩm có 84 đền bù xứng đáng cho khách hàng để tránh lòng tin nơi người sử dụng Giải pháp vấn đề sản xuất sản phẩm thực phẩm 2.1 Giải pháp loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm 2.1.1 Giải pháp cho mặt hàng thực phẩm tươi sống Như biết thông qua phần nghiên cứu trước, ảnh hưởng tính chất nông nghiệp nông thôn, người Việt Nam ưa chuộng sử dụng loại thực phẩm tươi sống Nhưng mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp thuộc kênh phân phối đại Vì vậy, kiến nghị đưa với doanh nghiệp cần quan tâm mực đến loại sản phẩm này, để thu hút lượng khách hàng lớn Bên cạnh đó, coi trọng truyền thống, ngại thay đổi nên tâm lý người Việt thường cho hàng thực phẩm đáp ứng nhu cầu tươi sống bán chợ, thực phẩm bán siêu thị, cửa hàng thường đắt khơng tươi Hiểu tâm lý này, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm cần đảm bảo chất lượng, độ tươi thực phẩm tươi bán khu vực Đồng thời doanh nghiệp nên cung cấp đầy đủ thông tin nguồn gốc, xuất xứ, thời gian đóng gói sản phẩm – điều mà sản phẩm bán chợ không có, nhằm chứng minh chất lượng sản phẩm tạo lòng tin cho người tiêu dùng 2.1.2 Giải pháp cho mặt hàng chế biến sẵn Bên cạnh đó, sản phẩm qua chế biến – mạnh doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có điều đáng lưu ý Như biết, người Việt ảnh hưởng lối sống gần gũi thiên nhiên văn hóa phương Đơng, họ ưa thích sản phẩm sau chế biến giữ dáng dấp, 85 màu sắc, hương vị tươi thiên nhiên Vì vậy, chế biến sản phẩm, doanh nghiệp cần ý giữ màu sắc gần với màu sắc sản phẩm chưa chế biến ( ví dụ rau sau chế biến cần giữ màu xanh tự nhiên …), hương vị tươi mới, hợp vị người Việt Những điều giúp cho doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng Việt Nam – người vốn không thân thuộc với thực phẩm chế biến sẵn 2.2 Giải pháp hình thức, bao bì sản phẩm Vấn đề hình thức, bao bì sản phẩm chịu ảnh hưởng định văn hóa phương Đông Như biết, người Việt chịu ảnh hưởng lối sống gần gũi thiên nhiên, tận dụng thiên nhiên đồng thời họ coi trọng giá trị truyền thống doanh nghiệp nên sử dụng loại bao bì mang màu sắc tươi mới, hợp với màu thiên nhiên, đồng thời loại bao bì nên gợi nét truyền thống có liên quan đến sản phẩm đóng gói Ví dụ sản phẩm bánh Trung thu thường có bao bì màu đỏ với hình nàng tiên ánh trăng, gợi nên tích Hằng Nga Hay việc bao gói loại Giị, bánh Trưng loại giấy ni-lơng có họa tiết giống Dong – loại thường sử dụng để gói loại Giị truyền thống Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến định mua sản phẩm người tiêu dùng cân nhắc sản phẩm có bao bì, hình thức mang dáng dấp truyền thống, gần gũi thiên nhiên so với sản phẩm khác loại Giải pháp vấn đề phân phối, trưng bày sản phẩm thực phẩm 3.1 Giải pháp vấn đề phân phối sản phẩm Hiện đa số doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam thường trọng phân phối hàng kênh phân phối đại mà lãng quên 86 kênh phân phối truyền thống Trong thực tế, kênh phân phối truyền thống kênh phân phố thực phẩm chủ yếu người Việt ( 85% người dân mua hàng thực phẩm kênh phân phối này) Trước thực trạng trên, doanh nghiệp Việt Nam nên quan tâm đến việc phân phối sản phẩm thực phẩm kênh phân phối truyền thống Tuy nhiên, sở hạ tầng kênh phân phối truyền thống, mà tiêu biểu khu chợ thường yếu kém, không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm doanh nghiệp nên mở gian hàng có trang bị đầy đủ sở vật chất khu chợ gần khu chợ, nhằm giới thiệu bán sản phẩm Giải pháp vừa khắc phục nhược điểm yếu sở vật chất khu chợ, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn cho sản phẩm doanh nghiệp, vừa giúp doanh nghiệp phân phối sản phẩm kênh phân phối truyền thống 3.2 Giải pháp vấn đề trưng bày sản phẩm: Trong văn hóa phương Đơng văn hóa Việt Nam, người Việt thích mua sắm chợ mua sắm đây, họ giao tiếp nhiều cộng đồng mà cụ thể họ trao đổi, so sánh, thương lượng với người bán giá cả, chất lượng loại sản phẩm họ cần Trong đó, siêu thị, cửa hàng điều khó khăn chủng loại số lượng loại hàng hóa nhiều, số lượng nhân viên phục vụ ít, cách xếp khiến khách hàng khó tiếp cận sản phẩm Điều mở gợi ý cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này, doanh nghiệp nên xếp sản phẩm thực phẩm theo khu vực định Mỗi khu vực bày loại sản phẩm với nhiều hãng sản xuất khác để người tiêu dùng tiện so sánh Ngồi ra, khu vực nên có nhân viên tư vấn, hiểu rõ loại sản phẩm để tư vấn, trao đổi với khách hàng Tất điều tạo cho người tiêu 87 dùng tâm lý thoải mái, hài lòng mua sắm, khiến họ cảm thấy gần gũi với thói quen mua sắm truyền thống họ Cụ thể doanh nghiệp học tập mơ hình kinh doanh chuỗi siêu thị Wall-Mart họ tiếp cận thị trường châu Á mà tiêu biểu thị trường Trung Quốc Ấn Độ - quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa phương Đơng Tại Trung Quốc, siêu thị mình, Wall-Mart ln bố trí quầy hàng hải sản tươi sống cá, tôm … giống chợ truyền thống, giúp khách hàng dễ dàng chọn lựa mua hàng Mặt khác, điều khiến cho khách hàng cảm thấy tin tưởng vào mức độ tươi sản phẩm phần thỏa mãn thói quen chợ Hay Ấn Độ, họ lại có chiến lược để lẫn lại sản phẩm thực phẩm có chất lượng tốt chất lượng trung bình nhằm thỏa mãn thói quen chọn lựa khách hàng mua hàng Qua học đó, thấy không quan tâm đến chất lượng, vấn đề khác chủng loại sản phẩm, cách trí … điều doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam cần lưu ý Giải pháp vấn đề quảng cáo sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm khâu khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh thực phẩm nói riêng Song, tính chất khác văn hóa khu vực nên khu vực lại có cách thức quảng cáo khác để phù hợp với khu vực Tại Việt Nam, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Đơng nên quảng cáo tiếp thị sản phẩm, doanh nghiệp kinh doanh hàng thực phẩm cần ý đến nội dung, hình thức phương thức quảng cáo Cụ thể: 4.1 Giải pháp nội dung quảng cáo 88 Nội dung quảng cáo sản phẩm yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng nhiều đến thành cơng hay thất bại quảng cáo Nội dung quảng cáo chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Quảng cáo thành công hay không phụ thuộc nhiều việc có phù hợp với văn hóa khu vực quảng cáo hay không Ở Việt Nam, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc từ lối sống thiên tình cảm, coi trọng truyền thống văn hóa Phương Đơng nên nội dung quảng cáo trước hết phải phù hợp với phong mĩ tục Hình ảnh sản phẩm nên đưa vào bối cảnh tạo cảm giác thân thiện, gợi nên tình cảm truyền thống tình cảm gia đình, tình cảm cộng đồng, hay đưa vào khung cảnh gần gũi với thiên nhiên, nhấn mạnh nguồn gốc tự nhiên sản phẩm Điều giúp cho quảng cáo dễ gây thiện cảm với người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đặc biệt tránh nội dung quảng cáo đại, chí lố lăng gây phản cảm cho người tiêu dùng Ngoài ra, người Việt gần gũi với thiên nhiên, họ ưa thích thực phẩm có màu sắc tươi sáng thiên nhiên quảng cáo, , doanh nghiệp cần đặc biệt ý thiết kế hình ảnh sản phẩm phải bắt mắt, màu sắc phải tươi sáng, hấp dẫn, kích thích vị giác, tạo tâm lý mong muốn thử sản phẩm người tiêu dùng Đây điều kiện tiên cho thành cơng quảng cáo 4.2 Giải pháp hình thức quảng cáo Có nhiều hình thức quảng cáo, song kinh doanh thực phẩm, hai hình thức coi hiệu quảng cáo truyền hình tổ chức kiện Trong hai hình thức tổ chức kiện coi hình thức quảng cáo hiệu hơn, đặc biệt sản phẩm chế biến sẵn Doanh nghiệp nên sử dụng hình thức loại sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn 89 tung thị trường doanh nghiêp Các doanh nghiệp tổ chức gian hàng chế biến loại thực phẩm ( loại thức ăn dễ dàng chế biến chỗ)hoặc sử dụng sản phẩm để chế biến thức ăn ( loại gia vị) chỗ mời khách hàng sử dụng thử Với hình thức này, khơng doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm mà cịn quan sát phản ứng thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm mới, điều mà đặc thù nét văn hóa ứng xử mềm dẻo Á Đơng, người Việt trực tiếp nhận xét với doanh nghiệp Hình thức quảng cáo thứ hai quảng cáo truyền hình Hình thức quảng cáo đem lại hiệu cao Sở dĩ nói kênh truyền hình tiếng nói cộng đồng Mà người Việt chịu ảnh hưởng lớn lối sống đề cao tính cộng đồng nên hình thức quảng cáo dễ đem lại thành công cho doanh nghiệp Theo điều tra Trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng & doanh nghiệp – báo Tiếp Thị Sài Gịn, có đến 56% người tiêu dùng tìm thơng tin sản phẩm thực phẩm qua kênh truyền hình Tuy lợi ích nhìn thấy rõ hình thức quảng cáo địi hỏi đầu tư cơng sức nhiều chi phí cao Như vậy, sau trình tìm hiểu văn hóa phương Đơng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người Việt Nam, đến chương III đề tài này, tác giả đề cập đến tình hình phân phối, hoạt động kinh doanh, hội, thách thức với doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam nhập WTO, đồng thời đưa số giải pháp mặt văn hóa giúp doanh nghiệp hồn thiện hoạt động kinh doanh thực phẩm Việt Nam Tuy giải pháp tác giả đúc rút sau q trình nghiên cứu đề tài, song chắn cịn mang nặng tính lý thuyết vậy, áp dụng với 90 doanh nghiệp cần vào đặc thù mặt hàng thực phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh cách thức kinh doanh doanh nghiệp để chọn lựa, cân nhắc giải pháp cho phù hợp 91 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “ Ảnh hưởng văn hóa phương Đông đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nam”, thấy rõ tầm ảnh hưởng sâu sắc văn hóa nói riêng văn hóa phương Đơng nói chung đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Nó yếu tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Đồng thời thông qua đề tài nghiên cứu thấy rõ thực trạng mức độ am hiểu mức độ áp dụng ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng vào cơng tác kinh doanh doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam Có thể nói doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nước ta hầu hết khơng có ý thức việc áp dụng ảnh hưởng vào kinh doanh, dẫn đến số khâu công tác kinh doanh trở nên hiệu chí gây phản cảm cho khách hàng Chính tất yếu tố trên, thời gian tới doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam cần cố gắng công tác nghiên cứu áp dụng ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Việt Có vậy, họ có khả làm hài lịng khách hàng cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm giới thời kỳ hội nhập ... sử dụng hàng thực phẩm cuối đánh giá, xử lý loại bỏ sau mua hàng thực phẩm 2.3 Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm: Hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm phận hành vi tiêu dùng, chịu... một: Lý luận chung văn hố phương Đơng ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm  Chương hai: Ảnh hưởng văn hố phương Đơng đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Vi? ??t Nam  Chương... chung hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm nói riêng, từ đặt tảng cho vi? ??c nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa phương Đông đến hành vi tiêu dùng hàng thực phẩm người Vi? ??t Nam chương 32 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA

Ngày đăng: 01/07/2020, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan