ẢNH HƯỞNG của BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ dầu đến TRỒNG CHÈ ở THÁI NGUYÊN

214 404 0
ẢNH HƯỞNG của BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ dầu đến TRỒNG CHÈ ở THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chè là cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, trồng một lần có thể cho thu hoạch 30 40 năm hoặc lâu hơn nữa. Cây chè rất thích hợp trồng ở vùng đồi núi, trung du. Vì thế, một quốc gia với ¾ diện tích là đồi núi như Việt Nam thì cây chè rất phù hợp để phát triển. Hiện nay, trong khoảng 40 quốc gia trồng chè, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 thế giới về diện tích và xuất khẩu chè. Đối với người dân miền núi, cây chè còn là nguồn sống, nguồn thu nhập chính, góp phần ổn định đời sống cho người dân miền núi, xóa đói giảm nghèo. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai rất thích hợp cho cây chè phát triển. Chè là cây công nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao ở Thái Nguyên, được thị trường trong nước và nhiều nước trên thế giới biết đến. Nhân dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm về trồng, chế biến chè và đã biết tận dụng lợi thế đất đai, khí hậu tạo nên hương vị chè Thái đặc trưng không thể lẫn với các loại chè khác. Vì thế, chè Thái Nguyên đã nổi tiếng từ lâu, đặc biệt chè Tân Cương là sản phẩm nổi tiếng trong cả nước. Cục Sở hữu trí tuệ đã chính thức cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm chè Thái Nguyên. Với diện tích 18.605 ha, năng suất bình quân đạt 80 tạ chè búp tươiha, Thái Nguyên đứng thứ hai toàn quốc sau Lâm Đồng cả về diện tích và sản lượng. Chè Thái Nguyên được tiêu thụ cả thị trường trong và ngoài nước, trong đó thị trường nội tiêu chiếm trên 70% sản lượng chè toàn tỉnh. Hiện nay, sản lượng chè tăng bình quân 9,4%năm. (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên 2012) 38 Hiệu quả kinh tế cây chè ở Thái Nguyên đã đem lại cho các hộ nông dân và cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, đến thời điểm này ngành chè vẫn gặp nhiều khó khăn như giá cả biến động thất thường, nhà máy thiếu nguyên liệu, sản xuất manh mún, thậm chí phải đối mặt với nguy cơ mất thị trường xuất khẩu chè… Không chỉ có doanh nghiệp gặp khó khăn mà người trồng chè cũng lao đao không kém, hầu hết các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá cả phụ thuộc vào tư thương. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả kinh tế của cây chè còn thấp và chưa ổn định là giá các yếu tố đầu vào để sản xuất chè liên tục biến động tăng chưa ổn định. Đối với sản xuất chè, các yếu tố đầu vào có vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trường đầu vào của sản xuất chè biến động rất bất lợi cho các hộ nông dân. Giá các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liên tục tăng cao làm cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn, đặc biệt là nông dân nghèo, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân. Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước những khó khăn chung của ngành chè Thái Nguyên và của các hộ nông dân trồng chè trên địa bàn Tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của sự biến động tăng giá đầu vào đến tình hình sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân từ đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông dân Thái Nguyên là hết sức cần thiết và thiết thực.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè là công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, trồng lần cho thu hoạch 30 - 40 năm lâu Cây chè thích hợp trồng vùng đồi núi, trung du Vì thế, quốc gia với ¾ diện tích là đồi núi Việt Nam chè phù hợp để phát triển Hiện nay, khoảng 40 quốc gia trồng chè, Việt Nam là quốc gia đứng thứ giới diện tích và xuất chè Đối với người dân miền núi, chè là nguồn sống, nguồn thu nhập chính, góp phần ổn định đời sống cho người dân miền núi, xóa đói giảm nghèo Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi khí hậu và đất đai thích hợp cho chè phát triển Chè là công nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao Thái Nguyên, thị trường nước và nhiều nước giới biết đến Nhân dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến chè và đã biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo nên hương vị chè Thái đặc trưng lẫn với loại chè khác Vì thế, chè Thái Nguyên đã tiếng từ lâu, đặc biệt chè Tân Cương là sản phẩm tiếng nước Cục Sở hữu trí tuệ đã thức cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm chè Thái Nguyên Với diện tích 18.605 ha, suất bình quân đạt 80 tạ chè búp tươi/ha, Thái Nguyên đứng thứ hai toàn quốc sau Lâm Đồng diện tích và sản lượng Chè Thái Nguyên tiêu thụ thị trường và ngoài nước, thị trường nội tiêu chiếm 70% sản lượng chè toàn tỉnh Hiện nay, sản lượng chè tăng bình quân 9,4%/năm (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên 2012) [38] Hiệu kinh tế chè Thái Nguyên đã đem lại cho hộ nông dân và cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, đến thời điểm này ngành chè vẫn gặp nhiều khó khăn giá biến động thất thường, nhà máy thiếu nguyên liệu, sản xuất manh mún, chí phải đối mặt với nguy thị trường xuất chè… Không có doanh nghiệp gặp khó khăn mà người trồng chè lao đao không kém, hầu hết hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá phụ thuộc vào tư thương Một nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế chè thấp và chưa ổn định là giá yếu tố đầu vào để sản xuất chè liên tục biến động tăng chưa ổn định Đối với sản xuất chè, yếu tố đầu vào có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết và hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Tuy nhiên, thời gian gần đây, thị trường đầu vào sản xuất chè biến động bất lợi cho hộ nông dân Giá yếu tố đầu vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liên tục tăng cao làm cho phận nông dân gặp không khó khăn, đặc biệt là nông dân nghèo, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Trong bối cảnh nay, đứng trước khó khăn chung ngành chè Thái Nguyên và hộ nông dân trồng chè địa bàn Tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến tình hình sản xuất, kết và hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân từ đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân Thái Nguyên là cần thiết và thiết thực Xuất phát từ lý lựa chọn vấn đề: "Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp phần thúc đẩy việc sản xuất và xuất chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến cáo phủ và hộ nông dân có ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề mang tính tổng quan hiệu kinh tế, giá và biến động giá sản xuất chè, ảnh hưởng biến động giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân - Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh - Phân tích ảnh hưởng việc tăng chi phí đầu vào tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn nghiên cứu - Đưa số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tăng giá đầu vào sản xuất chè và nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là vấn đề hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ, ảnh hưởng loại đầu vào đến suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè của hộ và ảnh hưởng việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trọng tâm nghiên cứu đề tài là hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân trước và sau có biến động tăng giá đầu vào; ảnh hưởng biến động tăng giá yếu tố đầu vào sản xuất chè giá vật tư phân bón, nhiên liệu, công lao động đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh; phân tích tác động loại yếu tố đầu vào tới hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ nông dân địa bàn nghiên cứu; tác động việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Giới hạn thời gian để phân tích biến động giá: Luận án chọn mốc trước biến động giá là năm 2007, là năm giá đầu vào sản xuất chè chưa tăng cao, giá đầu vào sản xuất chè biến động đặc biệt Nghiên cứu chọn mốc sau biến động giá năm 2011, là năm sau giá đầu vào sản xuất chè đã tăng cao và vào ổn định, biến động bất thường, lãi suất vay ổn định, lạm phát không đáng kể, thời tiết biến động không đáng kể Đối với nghiên cứu tổng quan, thông tin thu thập thông qua tài liệu đã công bố khoảng thời gian từ năm 2000 đến Các số liệu đánh giá thực trạng tỉnh Thái Nguyên thu thập khoảng thời gian từ 2006 đến 2012 Số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp hộ năm 2008 và năm 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp hộ nông dân, xã, huyện và tỉnh đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, đánh giá ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ và đánh giá ảnh hưởng việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đưa giải pháp làm giảm thiểu tác động không tốt việc tăng giá đầu vào tới sản xuất chè hộ nông hộ dân, khuyến cáo hộ nông dân có ứng xử phù hợp để sản xuất chè hộ nông dân đạt hiệu kinh tế cao, có sở khoa học Đề tài giúp cho hộ nông dân sản xuất chè có giải pháp để phát triển kinh tế chè, nâng cao hiệu kinh tế, tăng suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè, giúp cho nhà quản lý địa phương có giải pháp phát triển kinh tế xã hội và là tài liệu có giá trị cho nhà nghiên cứu, người giảng dạy và người quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu, thảo luận vấn đề ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sở có đóng góp mới mặt lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu và giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Về mặt lý luận, luận án đã hệ thống hoá lý thuyết hiệu kinh tế hộ nông dân sản xuất chè, phương pháp đánh giá hiệu kinh tế và ảnh hưởng biến động giá đầu vào tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Về phương pháp nghiên cứu, luận án áp dụng thành công mô hình toán: Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas để phân tích tác động biến động tăng yếu tố giá tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ, mô hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier function) để phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu vào tới suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ, xác định mức đầu tư tối ưu sản xuất chè củao hộ để đạt lợi nhuận tối đa, mô hình hồi quy gãy khúc để đánh giá tác động gia tăng yếu tố chi phí đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh Sử dụng mô hình dự báo để thấy biến động giá yếu tố đầu vào sản xuất chè hộ Về mặt thực tiễn, luận án đã đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè hộ trước và sau có biến động tăng giá đầu vào Phân tích ảnh hưởng biến động tăng yếu tố giá đầu vào, đầu tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Đánh giá tác động việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Phân tích ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ Luận án việc tăng giá yếu tố đầu vào gây cản trở tới việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân, từ có giải pháp nhằm hạn chế tác động không tốt yếu tố này, khuyến cáo hộ có ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè nông hộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện tăng giá đầu vào Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận giá, biến động giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân 1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật kinh tế chè 1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Theo Willson, K.C (1992), Cây chè có tên khoa học là Cmaellia sinesis, là loài mà và chồi chúng sử dụng để sản xuất chè Chè là loại xanh lâu năm mọc thành bụi nhỏ, thông thường xén tỉa thấp 2m trồng để lấy Lá chè có chiều dài từ - 15cm, non có màu xanh lục nhạt, già có màu lục sẫm Các độ tuổi khác chè tạo sản phẩm chè khác chất lượng thành phần hóa học này là khác Thông thường, có chồi và đến mọc gần thời gian thu hoạch để chế biến Việc thu hoạch thủ công tay diễn đặn sau khoảng đến tuần * Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển chè Cây chè là lâu năm tính từ gieo trồng phải thời gian từ đến năm kiến thiết Sau thời kỳ kiến thiết chè mới cho kinh doanh (Lê Tất Khương, 1999) [25] 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè * Các nhân tố điều kiện tự nhiên - Đất đai và địa hình: Muốn chè có chất lượng cao và hương vị đặc biệt cần phải trồng chè độ cao định Đa số nơi trồng chè giới thường có độ cao cách mặt nước biển từ 500-800m So với số trồng khác, chè yêu cầu đất không nghiêm ngặt, để sinh trưởng tốt, có tiềm năng suất cao đất trồng chè phải đạt yêu cầu đất tốt, có nhiều mùn, có độ sâu, chua và thoát nước - Thời tiết, khí hậu: Cây chè sinh trưởng và phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 15 – 23 độ C Mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân chè sinh trưởng trở lại Do chè là thu hoạch lấy núp non và non nên ưa ẩm, cần nhiều nước Cây chè yêu cầu độ ẩm cao suốt thời kỳ sinh trưởng là khoảng 85 % nước ta, vùng trồng chè có điều kiện thích hợp cho chè phát triển cho suất và chất lượng cao vào tháng 5, 6, 7, 8, và 10 * Nhóm nhân tố kỹ thuật - Giống chè: Giống chè ảnh hưởng tới suất búp, chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu kinh doanh và cạnh tranh thị trường - Kỹ thuật chăm sóc gồm tưới nước cho chè, đốn chè, bón phân Bón phân là biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tăng suất và chất lượng chè Nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học và ngoài nước cho thấy hiệu bón phân cho chè chiếm từ 50 – 60% Trong loại phân bón cho chè đạm có vai trò hàng đầu, sau đến lân và kali Do vậy, giá phân bón tăng cao có ảnh hưởng lớn đến kết và hiệu kinh tế sản xuất chè hộ - Kỹ thuật thu hái và bảo quản: Nguyên liệu chè sau thu hái đưa thẳng vào chế biến, để thời gian không 10 giờ, thu hái không để dập nát búp chè - Kỹ thuật chế biến (Cao Ngọc Lân, 1992), [26] 1.1.1.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm chè - Tính ổn định và tính co dãn mặt cung cầu: Trong thị trường tiêu thụ chè, quan hệ cung cầu thay đổi chậm, độ co dãn cung cầu thấp sản phẩm khác Vì sản phẩm chè là đồ uống hàng ngày là mặt hàng thiết yếu loại lương thực, thực phẩm khác Khi có biến động giá cung - cầu thay đổi chậm, không sản phẩm chè thị trường nhiều và rẻ mà người tiêu dùng cần nhiều sản phẩm Khối lượng sản phẩm chè đưa thị trường có thay đổi có biến đổi lớn thời gian định Không phải có nhu cầu tiêu dùng lớn, giá cao mà người sản xuất cung khối lượng lớn cho thị trường đặc điểm sản xuất nông nghiệp cần phải có thời gian sản xuất định Do vậy, muốn ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ chè cần nghiên cứu nhu cầu thị trường để đẩy mạnh sản xuất, tăng cung đáp ứng cầu cách chủ động - Thị trường tiêu thụ chè gắn với tính thời vụ: Do đặc điểm này mà người trồng chè đối phó với tác động điều kiện tự nhiên mà phải đối phó với vấn đề khách quan khác xuất phát từ thị trường Muốn hạn chế biến động thị trường chè theo thời vụ người sản xuất cần cải tiến công nghệ chế biến, bảo quản, dự trữ để điều hòa cung cầu Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho người trồng chè để sản xuất chè vụ đông tưới nước cho chè vụ đông, chế biến sản phẩm vào tháng vụ - Thị trường tiêu thụ chè gắn liền với việc khai thác và sử dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất khác: chè là trồng sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm kinh tế điều kiện tự nhiên định Chính vậy, thị trường chè hình thành nguồn cung theo luồng, tuyến hay khu vực và phát sinh tượng cạnh tranh không hoàn hảo, người sản xuất nào muốn đưa thị trường sản phẩm chè mà có ưu Điều này đòi hỏi người sản xuất phải biết tận dụng đất đai, thời tiết, khí hậu, lao động phải biết ứng dụng thành tựu mới khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm để tạo lợi cạnh tranh 1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè 1.1.2.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ nông dân Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngành kinh tế, người ta định nghĩa “hộ” sau: “Hộ” là tất người sống chung nhà và nhóm người có chung huyết tộc và người làm công, người ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc có khái niệm “Hộ” gồm người sống chung dưới nhà, ăn chung, làm chung và có chung ngân quỹ Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “Hộ” là nhóm người có chung huyết tộc không chung huyết tộc mái nhà và ăn chung mâm cơm Nhóm “hệ thống giới” gồm đại biểu Wallerstan (1982), Wood (1982), Smith (1985), Martin và BellHel (1987) cho rằng: “Hộ là nhóm người có chung sở hữu, chung quyền lợi hoàn cảnh Hộ là đơn vị kinh tế giống công ty, xí nghiệp khác” Theo lý thuyết hệ thống nông nghiệp (FAO, 1999), hộ nông dân là đơn vị cho phân tích KTXH, là hệ thống sản xuất có cấu trúc phức hợp, quan hệ chặt chẽ với hệ thống khác mức độ cao Hình 1.1 Hộ nông dân mối quan hệ với hệ thống sản xuất (Nguồn: FAO (1999), Guisdelines for Agrarian Systems Diagnosis, Rome) Theo Frank Ellis (1993) “Hộ nông dân là hộ có phương tiện kiếm sống dựa ruộng đất, chủ yếu sử dụng lao động gia đình vào sản xuất, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng tham gia phần vào thị trường với mức độ không hoàn hảo” Theo ông đặc trưng đơn vị kinh tế để phân biệt gia đình nông dân với người làm kinh tế khác kinh tế thị trường là: Thứ nhất, đất đai: Người nông dân với ruộng đất là yếu tố hẳn yếu tố sản xuất khác giá trị nó; là 10 nguồn đảm bảo lâu dài đời sống gia đình nông dân trước thiên tai Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động gia đình là đặc tính kinh tế bật người nông dân Người “lao động gia đình” là sở nông trại, là yếu tố phân biệt chúng với xí nghiệp tư Thứ ba, tiền vốn và tiêu dùng: Người ta cho rằng: “người nông dân làm công việc gia đình làm công việc kinh doanh túy” (Woly, 1966) khác với đặc điểm chủ yếu sản xuất tư chủ nghĩa là làm chủ vốn đầu tư vào tích lũy khái niệm hoàn vốn đầu tư dưới dạng lợi nhuận Theo “Kinh tế hộ nông dân” Đào Thế Tuấn (1995) Hộ nông dân là nhóm người chung huyết tộc, sống chung hay không sống chung với người khác huyết tộc mái nhà, ăn chung và có chung ngân quỹ Khái niệm này chưa hoàn toàn phản ánh xác hộ nông dân Tuy nhiên, Ông xác định hộ nông dân là hộ làm nông nghiệp mà họ vừa là người sản xuất, vừa là người tiêu thụ nông sản Theo Nguyễn Văn Huân (1995) “Kinh tế hộ nông dân là hình thức sản xuất đặc biệt, tồn mọi chế độ xã hội Kinh tế hộ nông dân có quy luật phát triển nó, mọi chế độ thích ứng với thực tế sống, chế kinh tế hành” Có nhiều quan niệm khác hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân, qua tham khảo tài liệu luận án đưa khái niệm hộ và kinh tế hộ Hộ nông dân là hộ gia đình xem đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất thuộc sở hữu hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Các thành viên hộ hưởng phần thu nhập và mọi định dựa ý kiến chung thành viên là người lớn hộ gia đình Kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình và mục đích loạt hình kinh tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hộ gia đình (không phải mục đích là sản xuất hàng hoá để bán) Tuy nhiên cần có ý là hộ gia đình sản xuất để trao đổi mức độ hạn chế 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân hộ nông dân sản xuất chè Kinh tế hộ nông dân tồn xã hội khác nhau, giai đoạn khác có khác hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, quy mô sản xuất và 200 16 E Hoạt động dịch vụ nông nghiệp: Có gia đình anh (chị) có loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để làm dịch vụ nông nghiệp không? (như cày xới, làm đất, tưới tiêu, gặt…) Năm 20 STT Hoạt động A Cày xới, làm đất Tưới tiêu Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm Gặt lúa Thụ tinh nhân tạo, thiến gia súc II Các loại máy cho thuê làm chè Năm 20 Tổng thu (vnd) Tổng chi phí (vnd) Tổng thu (vnd) Tổng chi phí (vnd) B E F G Chi phí bao gồm khoản chi phí (Nguyên nhiên liệu (Điện, xăng, đầu, chất đốt khác,…….), Khấu hao tài sản, Các loại sửa chữa nhỏ, lớn 200 201 200 E.4 Một số câu hỏi trang thiết bị phục vụ sản xuất E.4.1 Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay không? - Có  - Không  cụ thể: E.4.2 Gia đình tự đánh giá mức độ trang thiết bị và công nghệ sản xuất: - Phù hợp  -  cụ thể: Chưa phù hợp E.4.3 Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị và công nghệ hay không? - Có  cụ thể: - Không  E.4.4 Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn không? - Có  - Không  E.4.5 Nếu có gặp khó khăn liệt kê dưới đây: - Nơi tiêu thụ  - Giá  - Chất lượng hàng hoá  - Thông tin  - Vận chuyển - Khác (nêu rõ)……………………………………………………………………………  E.4.6 Gia đình có cần đầu tư thêm vật tư phục vụ sản xuất không? 201 202 E.4.7 Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay không? Có  Không  E.4.8 Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào: Quản trị kinh doanh  - Khoa học kỹ thuật  Văn hoá  khác (nêu rõ) E.4.9 Gia đình có nguyện vọng xây dựng sở hạ tầng (chợ, đường giao thông ) hay không? Có  Không  E.4.10 Gia đình có nguyện vọng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hay không? Có  Không  200 201 E 4.Thuỷ sản Trong 12 tháng qua, gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không? Có Không Nếu có, anh (chị) có ao cá? ao 202 203 Tổng diện tích ao cá rộng m2? m2 Bắt đầu nuôi tháng mấy? Thu hoạch tháng nào? Trong 12 tháng qua, có gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản hồ, sông, suối không? Có Không Trong năm 20 , gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không? Có Không Nếu có, anh (chị) có ao cá? ao Tổng diện tích ao cá rộng m2? m2 Bắt đầu nuôi tháng mấy? Thu hoạch tháng nào? Trong năm 20 , có gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản hồ, sông, suối không? Có Không 203 204 201 E.4.1 Thu từ thuỷ sản Xin vui lòng cho biết thông tin khoản thu từ nuôi, đánh bắt thuỷ sản gia đình anh (chị): Năm 20 STT Hoạt động A Nuôi trồng (trong ao) 1.1 Cá 1.2 Tôm 1.3 Cá, tôm giống 1.4 Thuỷ sản khác Đánh bắt (từ hồ, sông, suối) 2.1 Cá 2.2 Tôm Tổng sản lượng thu (kg) B Lượng bán (kg) C Giá bán giá thị trường (vnd/kg) D Năm 20 Lượng tiêu dùng (kg) E 204 Tổng chi phí (vnd) Tổng sản lượng thu (kg) Lượng bán (kg) F G H Giá bán giá thị trường (vnd/kg) I Lượng tiêu dùng (kg) Tổng chi phí (vnd) J K 205 2.3 Thuỷ sản khác Ghi chú: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản như: Giống, thức ăn (bao gồm mua, tự túc, cho…), dụng cụ nhỏ lưới, chi phí khác E Khai thác lâm sản Gia đình anh (chị) có thu hái lâm sản không? Có Không Nếu có, xin điền thông tin vào bảng sau: Năm 20 Hoạt động A Đơn vị B Tổng lượng thu hái C Lượng bán D Giá bán giá trị trường (vnd/đơn vị) E Năm 20 Lượng tiêu dùng Tổng chi phí (vnd) F G Gỗ Củi Kg Tre nứa Măng Kg Măng đắng Kg Nấm hương Kg Động vật hoang dã Kg Đót (chít) làm chổi Cây thuốc nam Kg LS khác: 205 Tổng lượng thu hái H Lượng bán I Giá bán giá thị trường (vnd/đơn vị) J Lượng tiêu dùng K Tổng chi phí (vnd) L 206 Ghi chú: Giá bán sử dụng làm giá đơn vị để tính tổng giá trị thu hái, giá bán sử dụng giá thị trường E.6 Các nguồn chi khác (Chi phí cho sinh hoạt) Gia đình anh (chị) chi hết cho việc sau đây? Năm 20 Nguồn thu Giá trị thu (vnd/năm) Chi phí (vnd) A B C Chi cho ăn uống Chi phí cho Chi phí Mặc (quần áo) Chi phí cho học tập Chi phí chữa bệnh Chi phí lại Các khoản chi phí khác 206 Năm 20 Lượng tiền mặt Chi phí thu (vnd) (vnd/năm) D E 207 207 208 F Các hoạt động sản xuất chè hộ Theo Anh/chị giống chè nào là phù hợp với địa phương để chế biến chè xanh có chất lượng cao? Đối với chè khô ông/bà thường bán nào? STT Hình thức tiêu thụ Khối lượng (Kg) Giá bán (1000đ) A B C Bán nhà Bán chợ Bán cho công ty chè Theo Anh (chị) hình thức bán chè nào là có lợi (có thu nhập cao nhất) [ ] Bán chè tươi [ ] Bán chè khô Việc chế biến chè Anh(Chị) sử dụng loại công cụ nào? [ ] Sao chảo [ ] Sao tôn [ _] Lò quay tay Hình thức nào là có hiệu nhất:…………………………………… Xin Anh/Chị cho biết chè ngon là chè nào? Chè thường là chè nào? Chè không ngon là nào? STT STT Xin Anh/Chị cho biết khả tiêu thụ loại chè này nào? Khả tiêu thu Loại chè Rất dễ Dễ Trung bình Khó Rất khó A B C D E F Chè Ngon Chè bình thường Chè không ngon Khi bán chè khô, xin Anh/Chị cho biết khách hàng coi yếu tố sau quan trọng? Yêú tố A Rất không quan trọng B Không quan trọng C Giá Chất lượng chè Mẫu mã sản phẩm chè 208 Bình thường D Quan trọng E Rất quan trọng F 209 Giao thông thuận lợi Theo ông/bà để bán chè dễ cần có điều kiện gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 Những khó khăn ông/bà trình sản xuất kinh doanh chè là gì? a Khó khăn vốn  b Khó khăn kỹ thuật trồng, chăm sóc  c Khó khăn công cụ chế biến  d Khó khăn khác: ………………………………………………………………………… 10 ông bà có kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất kinh doanh chè? a Về sách: Hỗ trợ vốn đầutrồng mới  Cho vay vốn dài hạn  Miễn thuế thời kỳ đầu cho chè mới thu hoạch  sách khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Về xây dựng sở hạ tầng Cần chợ  Cần đường giao thông  Cần điện  Cần nước tưới  Cần sở chế biến  - Cần công ty chè tiêu thụ  - Các kiến nghị khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… G Đánh giá số hoạt động đến đời sống người dân thôn/xóm Tác động đến đời sống người dân Tác động trực tiếp Tác động đến đời đến gia đình thôn Hoạt động sống người dân xóm lâu dài Lợi Xấu Không Lợi Xấu Không Hỗ trợ chuyển giao KHKT Các chương trình khuyến nông Xây dựng đường liên thôn, xã, huyện Áp dụng giống chè mới Đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất 209 210 Các hoạt động tăng diện tích Trông loại giống trồng mới 10 H QUAN HỆ XÃ HỘI Có gia đình anh (chị) tham gia vào tổ chức xã hội, địa phương, nhóm xã hội không? STT Loại tổ chức, nhóm A Các hội nông dân/ ngư dân hợp tác xã Có [ ] Có tham Nếu có, gia không? tên tổ chức, nhóm Không tham …0 gia Có…… B C Không [ ] Mức độ tham gia việc định tổ chức Tham gia Lãnh đạo………………………1 nào? Rất tích cực ……….……….….2 (tháng/ Hơi tích cực……………………3 năm) Không tham gia vào việc định… … D E Các tổ chức sx khác Các tổ chức thương mại, kinh doanh Các nhóm cho vay, tiết kiệm, tín dụng Uỷ ban xã Các tổ chức tôn giáo Các tổ chức trị Các tổ chức văn hoá H.1 Trong tổ chức đó, hai tổ chức/nhóm nào quan trọng với gia đình anh (chị) ? Tổ chức/nhóm 1………………………… Tổ 2……………………………… 210 chức/nhóm 211 H.2 Trong 12 tháng qua, thành viên gia đình anh (chị) tham gia vào hoạt động tổ chức/nhóm lần, ví dụ họp thực công việc tổ chức/nhóm? H.3 STT I Các tổ chức/nhóm này có giúp ích cho gia đình anh (chị) về: Tổ chức/nhóm Lợi ích Tổ chức/nhóm A B C Giáo dục và đào tạo Chăm sóc sức khoẻ Cung cấp nước hệ thống vệ sinh Vay vốn, tiết kiệm Đầu vào kỹ thuật nông nghiệp Tưới tiêu nước Khác (ghi rõ) MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH So với tình hình trước tăng giá yếu tố đầu vào, anh (chị) đánh nào mặt sau đời sống gia đình mình? Kém Kém Không Tốt Tốt Các mặt đời sống nhiều nhiều STT thay đổi A B Chất lượng chè Năng suất chè Sự tiếp cận thị trường để bán sản phẩm Thu nhập từ chè Sản lượng chè thu hoạch Năng suất Lúa Sản lượng lương thực Thu nhập từ lúa Giá thành đầu tư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 211 C D E F 212 20 Tổng thu nhập gia đình 21 Chất lượng sống K MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH VỀ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ SỰ TĂNG GIÁ CÁC YÊU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ Anh (Chị) đánh hoạt động trước sau có tăng giá yếu tố đầu vào? STT Hoạt động Lợi nhuận từ chè Lợi nhuận từ lương thực khác Mức độ tác động Trước có tăng giá Sau có tăng giá yếu tố đầu vào yếu tố đầu vào Không Không có có Tăng Giảm Tăng Giảm 10 11 12 13 14 15 16 17 212 213 L MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NHẰM ĐƯA RA CÁC GIẢI PHẤP THÍCH HỢP NHẤT Theo Anh (Chị) với việc giá đầu vào tăng cao vậy, anh (chị) cần yếu tố yếu tố sau nhằm giúp gia đình nâng cao hiệu kinh tế gia đình? STT Rất không đồng ý Giải pháp A B Tiết kiệm phân bón Bón phân chất lượng Công khai niêm yết giá Bón nhiều phân Sử dụng loại phân hưu từ gia cầm, gia súc Liên kết nhà Hỗ trợ (trợ giá) Nâng cao giá đầu sản phẩm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 213 Không đồng ý Bình thường C D Đồng ý E Rất đồng ý F 214 Địa liên lạc với hộ: xóm):…………………………… Số điện thoại Gia đình (Hàng Ngày … Tháng ….năm 20 … Cán kiểm tra (Ký ghi rõ họ tên) Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 214 ... tế, giá và biến động giá sản xuất chè, ảnh hưởng biến động giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân - Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu... đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, đánh giá ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất và hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ và đánh giá ảnh hưởng. .. Thái Nguyên điều kiện tăng giá đầu vào Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận giá, biến động giá

Ngày đăng: 22/07/2017, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 5. Đóng góp của luận án

  • 6. Bố cục của luận án

  • Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN

    • 1.1 Cơ sở lý luận về giá, biến động giá và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

      • 1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật và kinh tế của cây chè

      • 1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè

      • Hình 1.1 Hộ nông dân trong mối quan hệ với các hệ thống sản xuất

        • 1.1.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

        • 1.1.4 Giá và biến động giá trong sản xuất chè

        • 1.2 Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân

          • Đồ thị 1.1. Diễn biến giá phân bón thế giới 2008 – 2011

          • 1.2.2 Bài học kinh nghiệm về các biện pháp ứng phó của các hộ nông dân và các chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với các biến động của giá đầu vào

          • 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

          • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích

              • 2.1.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân tại tỉnh Thái Nguyên

              • 2.1.2. Khung phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

              • 2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

                • 2.2.2. Thu thập số liệu

                • * Thu thập số liệu sơ cấp

                  • Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu

                  • Bảng 2.2 Kết quả chọn hộ theo tiêu thức loại hình hộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan