Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
701,35 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp M ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống người, nhu cầu tiếp nhận giá trị văn hố tinh thần điều khơng thể thiếu Văn học lại môn lưu giữ giá trị văn hoá tinh thần nhân loại Bởi vậy, văn học có vị trí vơ quan trọng đời sống người, có tác dụng sâu sắc lâu bền tới tâm hồn bạn đọc Văn học tiếp sức cho lao động sáng tạo cho nhu cầu tinh thần người, góp phần hồn thiện nhân cách Do đó, dạy học văn nhà trường phổ thông điều vô quan trọng cần thiết Hơn thế, môn Văn nhà trường phổ thơng mơn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học thể chỗ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thơng, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi học sinh yêu cầu đào tạo người thời đại Còn tính nghệ thuật mơn Văn thể phương thức phản ánh sống có tính chất đặc thù văn học nghệ thuật Đó phương thức phản ánh sống hình tượng nghệ thuật thông qua sáng tạo nhà văn, từ tác động đến đời sống tâm hồn bạn đọc Khơng vậy, mơn Văn mơn học cơng cụ phương tiện giúp học sinh nhận biết hay đẹp sống người Do đó, dạy văn dạy cho học sinh biết tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học, lực tư duy, phương pháp học tập để hình thành cho học sinh thói quen chủ động tiếp nhận giá trị văn hoá tinh thần dân tộc nhân loại Thực tiễn dạy học Văn nhiều bất cập, chất lượng học văn nhiều hạn chế Bởi vậy, yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn yêu cầu tất yếu Nhà trường Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp đến trải qua nhiều lần cải cách giáo dục, thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa… song chất lượng dạy học Văn thấp Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng người dạy chưa nắm vững nội dung phương pháp giảng dạy môn học Trước yêu cầu đổi mới, năm 2000, Quốc hội định thay đổi chương trình sách giáo khoa nhằm đào tạo người cách tồn diện, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Một nguyên tắc chủ yếu lựa chọn để xây dựng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nguyên tắc thể loại, tạo thành cụm cụm văn Sở dĩ chương trình hướng tới mục tiêu hình thành lực đọc văn tạo lập văn Muốn hiểu tác phẩm phải biết người viết tạo tác phẩm đường nào, tức theo thể loại Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vị trí vai trò vơ quan trọng Đây phận mở đầu cho văn học dân tộc, nơi lưu giữ kinh nghiệm, sáng tác mà ông cha ta để lại cho đời sau Văn học dân gian phân chia thành nhiều thể loại Mỗi thể loại văn học dân gian có cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng Thi pháp thể loại cách nói riêng Như vậy, nắm thi pháp thể loại giúp người đọc có khả giải mã tác phẩm thuộc thể loại Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết xuất hiện, tồn phát triển trước hết thay thế, hoá thân thể loại sử thi (anh hùng ca) cổ đại Nó mắt xích nối liền thần thoại Việt với truyện dân gian khác, đảm bảo tính liên tục, hồn chỉnh hợp lí cấu thể loại tồn tiến trình lịch sử loại hình tự dân gian Việt Trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT 10, truyền thuyết Truyn An Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ” đưa vào nhằm giúp học sinh có nhìn khái quát thể loại truyền thuyết dân gian nói chung, đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết nói riêng Là sinh viên sư phạm, việc nghiên cứu vấn đề dạy học văn văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại không giúp người viết có đường tiếp nhận văn văn học đắn mà vận dụng lí thuyết vào thực tiễn dạy học Ngữ văn Bởi vậy, người viết định lựa chọn đề tài “Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại” Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đọc hiểu công việc dạy văn A Nhicônxki “Phương pháp giảng dạy Văn nhà trường phổ thông” ý đến hoạt động đọc học sinh, vị trí người học sinh giảng dạy học tập Văn, ý đến hoạt động đọc văn Giáo trình “Phương pháp luận dạy Văn học”, Ia Rez ý nhiều đến phương pháp đọc sáng tạo, đặt vị trí hàng đầu với tư cách mơn học nhằm hình thành cho học sinh thể nghiệm nghệ thuật Trong “Đọc Văn, học Văn”, GS Trần Đình Sử khẳng định quan niệm đọc hiểu Văn xem lực cần có q trình học Văn GS Phan Trọng Luận giáo trình “Phương pháp dạy học Văn” ý đến phương pháp đọc diễn cảm xem đọc văn phương pháp thường dùng tiếp nhận tác phẩm văn học Nguyễn Thanh Hùng “Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường” nêu lên quan niệm đọc - hiểu tác phẩm văn chương, cho dạy đọc - hiểu tạo tảng văn hố cho người đọc Bïi Hµ Th Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp 2.2 Vấn đề dạy văn học dân gian theo đặc trưng thi pháp thể loại viết có liên quan Trong “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể”, GS Trần Thanh Đạm sâu nghiên cứu vấn đề loại thể, loại tự dân gian Đồng thời, tác giả đưa số phương hướng giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)” nêu lên số phương hướng, biện pháp… nhằm giúp người giáo viên vận dụng phương hướng, biện pháp… vào việc giảng dạy thể loại cụ thể nhà trường phổ thơng Hồng Tiến Tựu “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian” tập trung vào vấn đề phương pháp giảng dạy văn học dân gian đặt nhà trường phổ thông Tuy nhiên, vấn đề có ý nghĩa chừng mực cần thiết giúp người giáo viên giải vấn đề phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học dân gian; đồng thời, tác giả nêu lên phương hướng cụ thể dạy truyện dân gian, có nhắc đến truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ” lại không sâu tập trung vào phương pháp dạy học văn Trong “Phương pháp dạy học Văn”, TS Nguyễn Xuân Lạc nêu lên vấn đề giảng dạy văn học dân gian theo thi pháp thể loại đưa phương pháp dạy học cụ thể số thể loại văn học dân gian trường THPT, nhiên lại khơng có phương pháp dạy học truyền thuyết Trong “Văn học dân gian nhà trường”, TS Nguyễn Xuân Lạc nêu lên vấn đề nội dung nghệ thuật truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ”, Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp nhiên lại chưa đưa phương hướng, biện pháp cụ thể cho việc dạy học văn truyền thuyết Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, tác giả khố luận nhằm: - Xây dựng hệ thống hoạt động tổ chức học sinh tiếp nhận văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại - Góp phần đổi phương pháp dạy học Văn theo hướng phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu dạy học Văn theo chương trình sách giáo khoa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận - Nghiên cứu lí thuyết đọc hiểu - Nghiên cứu đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết - Vận dụng lí thuyết đọc hiểu theo đặc trưng thi pháp thể loại vào thể loại truyền thuyết - Thiết kế giáo án thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Thể loại truyền thuyết 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề giảng dạy văn tự dân gian (truyền thuyết) theo đặc trưng thi pháp thể loại - Văn truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp khảo sát, tìm hiểu, phân loi Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp so sánh hệ thống - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khố luận Khố luận góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận tác phẩm tự dân gian theo đặc trưng thi pháp thể loại thông qua việc đọc hiểu văn truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ”, đồng thời góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Bố cục khố luận Khố luận có cấu trúc ba phần: - Mở đầu - Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn + Chương 2: Đặc trưng thi pháp truyền thuyết với việc đọc hiểu truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại + Chương 3: Giáo án thực nghiệm - Kết lun Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học vấn đề đời từ sớm Ngay từ văn học đời, xuất tác phẩm văn học, tiếp nhận văn học xuất Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu GS Phương Lựu cho rằng: "Tiếp nhận văn học giai đoạn hồn tất q trình sáng tác - giao tế văn học" Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm để truyền đạt khái quát, cảm nhận đời cho người đọc Ngay viết cho "mình" người đọc Do đó, người đọc tiếp nhận, trình sáng tạo hồn tất TS Nguyễn Trọng Hoàn lại cho rằng: "Tiếp nhận văn học xem "thi pháp ứng dụng", bước chuyển chủ thể tiếp nhận vào chủ thể văn học để người đọc trực tiếp tham gia vào tình văn học, tạo điều kiện để người đọc trực tiếp tham gia cắt nghĩa, thử nghiệm, nếm trải, sẻ chia tạo nên đồng cảm nghệ thuật, đồng thời bộc lộ số phương diện thiên hướng, lực thẩm mĩ phẩm chất mình" GS Nguyễn Thanh Hùng viết: "Tiếp nhận văn học trình đem lại cho người đọc hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc người trước đời sống" Như vậy, có nhiều quan niệm tiếp nhận văn học nhà nghiên cứu đứng góc độ nghiên cứu lại đưa ý kiến riêng Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, hiểu "Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, bắt Bïi Hµ Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp đầu từ cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể ".[5; 325] Nhìn chung, khái niệm tiếp nhận văn học trừu tượng, khó hiểu Đó hoạt động "tiêu dùng", thưởng thức, phê bình văn học người đọc thuộc nhiều loại hình khác nhau, nhiều trình độ khác Có thể hiểu cách đơn giản nhất, tiếp nhận văn học q trình người đọc trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoá tâm hồn, hồ vào tác phẩm, rung động, đắm chìm giới nghệ thuật xây dựng ngơn từ, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc, nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tronng tâm trí 1.1.1.2 Đặc trưng q trình tiếp nhận văn học Quá trình sáng tạo tác phẩm thực hồn tất có tiếp nhận văn học Và đó, tồn tác phẩm công nhận Nếu coi sản sinh văn học điểm xuất phát điểm tiếp nhận văn học coi điểm kết thúc trình giao tiếp văn học Điều giống sử dụng, tiêu dùng sản xuất nói chung Các Mác nói: "Chỉ có sử dụng hồn tất hành động sản xuất, mang lại cho sản phẩm trọn vẹn với tư cách sản phẩm" Như vậy, tiếp nhận khâu thiếu sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt hoạt động sản xuất tinh thần Hoạt động tiếp nhận văn học q trình giải mã lớp ngơn từ bề mặt tác phẩm để tìm chiều sâu ý nghĩa, tư tưởng bên Muốn tìm chiều sâu ý nghĩa, tư tưởng bên ấy, người đọc phải ngược lại với đường mà nhà văn Nghĩa người đọc phải việc tìm Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hiu văn ngơn từ, tìm hiểu ý nghĩa câu chữ văn bản, từ hình dung tưởng tượng giới hình tượng nhà văn sử dụng, sau khái quát lên nội dung, ý nghĩa, tư tưởng mà nhà văn gửi gắm qua hệ thống hình tượng Có vậy, người đọc hồn tất q trình tiếp nhận Sự tiếp nhận văn học vấn đề phức tạp Không phải sử dụng tác phẩm coi "tiếp nhận văn học" Bởi văn học sản phẩm tinh thần, kết tinh kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm người trước sống định Nó trở thành giới tinh thần phong phú Chỉ sử dụng đến giới tinh thần coi tiếp nhận văn học toàn vẹn Quy luật tiếp nhận văn học phải cảm thụ tác phẩm tính tổng thể Tiếp nhận đòi hỏi người đọc trước hết phải biết tri giác, cảm thụ tác phẩm, phải hiểu ngơn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để cảm nhận hình tượng tồn vẹn chi tiết, liên hệ Cấp độ thứ hai, người đọc tiếp xúc với ý đồ sáng tạo nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng kết tinh sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả Cấp độ thứ ba, đưa hình tượng vào văn cảnh đời sống kinh nghiệm sống để thể nghiệm, đồng cảm Cuối cùng, nâng cấp lí giải tác phẩm lên cấp quan niệm tính hệ thống, hiểu vị trí tác phẩm lịch sử văn hố, đời sống truyền thống nghệ thuật Tiếp nhận văn học hoạt động mang tính khách quan chủ quan Tính khách quan thể đặc điểm chung sáng tác văn học Tác phẩm văn học sản phẩm sáng tạo nhà văn đồng thời đối tượng thưởng thức, tiếp nhận bạn đọc Nó xem giới đặc thù, có khơng gian thời gian riêng, có quy luật nghệ thuật đặc thù chi phối mối liên hệ tất yếu tố tác phẩm Nó tồn độc lập Bïi Hµ Th Dung - K32D - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp bạn đọc Do đó, tiếp xúc với tác phẩm văn học, bạn đọc tiếp xúc với giới hoàn toàn lạ, chưa liên quan tới thân độc giả Cũng từ mà hoạt động tiếp nhận văn học mang tính cá nhân sâu sắc, gắn liền với tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ người Người đọc tìm tính chất thẩm mĩ quan trọng tính chân thực chói sáng ngơn ngữ nghệ thuật, thống nội kết cấu, tính độc đáo phát hiện, chân lí phản ánh, trọng lượng xung đột, đặc trưng thi pháp thể loại, quan niệm nghệ thuật người tác giả tiếp cận với tác phẩm văn học Người đọc phát giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm ngồi tầm kiểm sốt tư tưởng tác giả, dựa ấn tượng chủ quan tác phẩm khám phá ý tưởng trái ngược hẳn với ý đồ ban đầu nhà văn Hoạt động tiếp nhận văn học chịu chi phối quy luật tiếp nhận chung Tiếp nhận văn học trình làm sống lại tác phẩm tâm trí người đọc Trong q trình này, bạn đọc giữ vai trò chủ thể hoạt động tiếp nhận, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cụ thể tác phẩm Hoạt động chịu chi phối quy luật chung quy luật nhận thức, quy luật tâm lí quy luật giao tiếp Trước hết chi phối quy luật nhận thức Tác phẩm văn học tồn độc lập với người đọc Trong ẩn chứa giới riêng đời sống nghệ thuật Tiếp nhận văn học nhằm giúp người đọc nhận quy luật để nâng cao tầm đón nhận Tiếp chi phối quy luật tâm lí Mỗi bạn đọc có đặc điểm tâm sinh lí khác biệt Do đó, nhu cầu thưởng thức, tiếp nhận văn học không giống đem lại kết tiếp nhận khác Quy luật giao tiếp chi phối tới trình tiếp nhận văn học Tác phẩm văn học khơng khơng đứng ngồi đời sống xã hội mà có Bïi Hµ Th Dung - K32D - Ngữ văn 10 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp lịch sử cần đặt bối cảnh vừa cần hội nhập với giới vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước Về kĩ năng: - Rèn luyện thêm kĩ phân tích truyện dân gian để hiểu ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết Về thái độ: - Bồi dưỡng thái độ cảnh giác trước âm mưu xâm lược kẻ thù - Nhận thức học giữ nước ngụ câu chuyện tình yêu B Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: - Yêu cầu HS chuẩn bị nhà - Ở lớp, GV hướng dẫn HS thống kê chi tiết nghệ thuật quan trọng liên quan đến nhân vật truyện - GV sử dụng kết hợp phương pháp: vấn đáp, đàm thoại - gợi mở, nêu vấn đề để giúp HS phát nội dung kiến thức học Phương tiện: - SGK, SGV Ngữ văn 10, tập - Sách thiết kế học Ngữ văn 10 (Phan Trọng Luận) - Giáo án tài liệu tham khảo khác C Tiến trình dạy học: Ổn định, tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài phẩm chất hai vị tù trưởng? Qua học, em rút điều nhân vật Đam San? Dạy mới: * Lời vo bi: Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 74 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp ? Các em học hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam, em nhắc lại văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại thể loại nào? - HS nhắc lại Ở tiết trước, em tìm hiểu thể loại sử thi thông qua văn “Chiến thắng Mtao Mxây”, em nắm đặc trưng thể loại sử thi Hôm nay, tìm hiểu đặc trưng thể loại truyền thuyết thông qua văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ” Đọc văn: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: - GV yêu cầu HS nhắc - Khái niệm: (bài cũ) lại khái niệm thể loại truyền thuyết - GV yêu cầu HS đọc Tiểu - Đặc trưng truyền thuyết: dẫn nêu lên ý + Phản ánh, nhận thức lí giải lịch sử - GV trình bày thêm: + Thể thái độ nhân dân nhân Chính kiện lịch vật lịch sử kiện lịch sử sử hình thức - Cụm di tích thành Cổ Loa gồm: đền thờ An sinh hoạt văn hoá vừa Dương Vương, am thờ Mị Châu Giếng sở thực Ngọc sáng tạo truyền thuyết, - Truyền thuyết thành Cổ Loa trích vừa ảnh hưởng đến nội từ “Truyện Rùa Vàng” Lĩnh Nam chích dung hình thức qi truyền thuyết Do nhân dân ln nhớ tới ơn Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 75 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp người có cơng với đất nước nên người thờ cúng Cũng mà họ hữu câu chuyên nhân dân, nhiều lí tưởng hố nhuốm màu sắc thần kì II Đọc hiểu văn bản: - GV yêu cầu HS thực Đọc: phần đọc văn nhà - GV: Hãy phân chia bố Bố cục: cục văn bản, nêu nội dung - Phần 1: từ đầu đến “… xin hồ…”: phần? Q trình xây thành, chế nỏ An Dương - HS phân chia Vương với giúp đỡ thần Kim Quy - Phần 2: lại: Q trình thất bại An Dương Vương gắn liền với bi kịch tình yêu Mị Châu Trọng Thuỷ -GV: Trong văn bản, tác Tìm hiểu văn bản: giả dân gian xây dựng nhân vật nào? Nếu theo lịch sử xếp nhân vật vào loại nào? - HS: Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 76 Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp + Nhân vật trung tâm: An Dương Vương + Nhân vật chính: Mị Châu, Trọng Thuỷ + Nhân vật phụ: Sứ Thanh Giang, Cao Lỗ, Triệu Đà => Họ nhân vật loạt truyền thuyết tiếp nối truyền thuyết thời thại vua Hùng với truyền thuyết thời kì Bắc thuộc a Nhân vật An Dương Vương: - GV: Hãy tìm chi - An Dương Vương: vua nước Âu Lạc, họ tiết liên quan tới nhân vật Thục, tên Phán, xây thành đất Việt Thường An Dương Vương? - An Dương Vương thần linh giúp diệt - HS trả lời trừ yêu quái để xây thành => Xung đột với tự - GV: Sử dụng chi nhiên tiết ấy, dân gian muốn làm - Được Rùa Vàng tặng vuốt để chế nỏ để bảo bật lên mối xung đột vệ thành trước xâm lược Triệu nào? Đà => Xung đột dân tộc với ngoại xâm - HS phát - GV: Qua mối => An Dương Vương người thủ lĩnh tài xung đột giúp em hiểu ba, dám dời đô từ vùng rừng núi đồng thêm điều An Dương màu mỡ, trụ lại để phát triển sản xuất, Vương? tăng cường lưu thông, bn bán - HS trả lời - GV: Vì An Dương => An Dương Vương thần linh giúp vỡ Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 77 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Vương lại thần linh có ý thức đề cao cảnh giác, lo xây thành chế giúp đỡ? nỏ, chuẩn bị vũ khí từ giặc chưa đến - HS suy nghĩ, giải thích - GV: Qua đó, thể => Qua đó, nhân dân thể thái độ ngợi ca thái độ nhân dân với nhà vua, niềm tự hào chiến công xây thành nhà vua? chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc - HS đánh giá - GV: Em nhận xét - Mất cảnh giác: chấp nhận lời cầu hoà thái độ nhà vua trước Triệu Đà; nhận lời cầu hôn Trọng Thuỷ, âm mưu Triệu Đà? cho Trọng Thuỷ lại thành; ỷ lại vào vũ Điều thể qua khí… => Phê phán thái độ thiếu cảnh giác chi tiết nào? nhà vua trước âm mưu thâm độc kẻ - HS trả lời thù xâm lược - GV: Hình ảnh nhà vua - Hình ảnh “vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng xuống biển Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển”- yếu tố thần kì gợi cho em suy nghĩ gì? thể thái độ tơn kính, ngợi ca người - HS phát biểu anh hùng dân gian, mong muốn họ trở thành người b Nhân vật Mị Châu: - GV: Trong truyện, Mị - Hành động: Châu có hành động gì? + Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần - HS phát + Rắc lông ngỗng đường chạy trốn dẫn đến kết cục bi thảm hai cha - GV: Chúng ta nên đánh => Mị Châu làm thuận theo tình cảm nhân vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đất vật Mị Châu? Vì sao? nước Vì: - HS thảo luận, phát biểu + Truyền thuyết phản ánh lịch sử nhng Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 78 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “không vô tư” mà kể kiện lịch sử ý kiến nhân vật lịch sử nhằm đề cao đẹp, tích cực phê phán xấu theo quan niệm nhân dân + Có nhiệm vụ hồi tưởng lại lịch sử khứ để rút kinh nghiệm, nhằm giáo dục lòng yêu nước, bồi dưỡng ý thức công dân =>Mị Châu làm theo ý chồng khơng thể lẽ tự nhiên, hợp đạo lí * Thái độ nhân dân: - GV: Vì tác giả dân - Mị Châu bị Rùa Vàng kết tội giặc, bị vua gian lại Mị Châu bị cha chém đầu => Tác giả dân gian tuyên đọc Rùa Vàng kết tội giặc, thi hành án lịch sử Cách kết thúc bị vua cha chém đầu, xuất phát từ truyền thống u nước, lòng sau đó, máu nàng tha thiết với độc lập, tự người Việt cổ hoá thành ngọc trai, xác - Máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá nàng hoá thành ngọc thành ngọc thạch => Nhân dân thấu hiểu thạch? Điều thể nàng mắc tội không chủ ý mà vơ thái độ tình cảm tình, ngây thơ, nhẹ => Truyền thống cư xử người xưa đối thấu tình đạt lí nhân dân ta với Mị Châu? - HS lí giải, đánh giá - GV: Qua đây, em rút => Bài học: giải mối quan hệ học gì? tình cảm cá nhân với tình cảm cơng dân, - HS trả lời riêng chung Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước”: - GV: Em hiểu - Gồm chi tiết: Bïi Hµ Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 79 Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp hình ảnh ngọc trai + Chi tiết “ngọc trai” sáng tạo giếng nước? tương quan với lời Mị Châu khấn trước lúc chết - HS nêu ý kiến nhằm chiêu tuyết cho danh dự Mị Châu, chứng thực cho lòng sáng nàng + Chi tiết “nước giếng” có hồn Trọng Thuỷ hồ nỗi hối hận vô hạn chứng nhận cho mong muốn hoá giải tội lỗi + Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng lại sáng đẹp nói lên Trọng Thuỷ tìm hố giải tình cảm Mị Châu giới bên - GV: Dân gian sáng tạo => Đây sáng tạo nghệ thuật tuyệt mĩ hình ảnh nhằm mục song khơng phải hình ảnh ngợi ca mối tình đích gì? Có nhằm ca ngợi chung thuỷ Mị Châu – Trong Thuỷ bởi: mối tình Mị Châu người dân Âu Lạc yêu nước không Trọng Thuỷ không? Tại sáng tạo nghệ thuật để ca ngợi người sao? đẩy họ đến bi kịch nước mà thể - HS trả lời thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân người dân Việt Nam III Tổng kết: - GV: Hãy tóm lại Giá trị nghệ thuật: giá trị nghệ thuật văn - Có kết cấu chặt chẽ (gồm phần ) (những đặc trưng thi - Xây dựng nhân vật chứa đầy pháp thể loại mâu thuẫn truyền thuyết)? - Thể mối xung đột gay gắt - HS tóm lại dân tộc ta với giặc ngoại xâm - Xây dựng chi tiết nghệ thuật đọng Bïi Hµ Th Dung - K32D - Ngữ văn 80 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp hàm súc Giá trị nội dung: - GV: Văn thể - Ngợi ca vị anh hùng dân tộc công giá trị nội dung dựng nước giữ nước nào? - Bài học kinh nghiệm giải tốt mối - HS trả lời quan hệ tình cảm cá nhân nghĩa vụ cơng dân, nhà với nước, riêng với chung - GV yêu cầu HS đọc * Ghi nhớ (SGK – Tr43) nhập tâm phần Ghi nhớ - HS đọc nhập tâm Luyện tập: GV hướng dẫn HS nhà trả lời câu hỏi phần Luyện tập (SGK) Dặn dò: - HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị “Lập dàn ý văn tự sự” Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 81 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp KẾT LUẬN Tiếp nhận văn học dạy học tác phẩm văn chương để nâng cao chất lượng văn học sinh vấn đề vô quan trọng Việc xác lập hoạt động dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT, đặc biệt truyền thuyết dựa đặc thù trình tiếp nhận văn học việc làm cần thiết thời điểm Nó góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Ngữ văn đồng thời đáp ứng yêu cần dạy học Ngữ văn theo chương trình SGK mới, mở hướng tiếp cận mới, với chất, đặc trưng tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại Dạy học đọc hiểu tác phẩm tự dân gian, đặc biệt truyền thuyết, theo đặc trưng thi pháp thể loại tức tìm hiểu truyện từ yếu tố hình thức (ngơn ngữ) đến nội dung tác phẩm (tư tưởng nhà văn) Đưa thi pháp thể loại vào giảng dạy truyền thuyết giúp cho việc hiểu tác phẩm cách sâu sắc hơn, từ phát huy vai trò sáng tạo người tiếp nhận văn văn học Việc kết hợp giảng dạy truyền thuyết theo thể loại với giảng dạy có vận dụng thi pháp để chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau, giúp cho việc tìm hiểu tác phẩm văn học đầy đủ hơn, sâu sắc Thực khoá luận với đề tài “Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại”, người viết dừng lại việc đưa ý kiến quan điểm tiếp cận giảng dạy theo nội dung chương trình SGK Ngữ văn THPT mới, với định hướng phương pháp đọc hiểu văn truyền thuyết sở tổng hợp, kế thừa phát triển quan điểm nhà nghiên cứu trước Trên sở lí luận chung vấn đề lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết đọc hiểu đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết, người viết vào hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ” thơng qua hệ thống câu hỏi Qua đó, giúp học sinh hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 82 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHSP M Gorki (1970), Bàn văn học, NXB Văn học Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHSP Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hoá - Huế Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi…(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Lê Văn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo Dục 11 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Đình (2007), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHSP 12 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục 13 Nguyễn Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB GD 14 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử, Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 16 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 17 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo Dục Bïi Hµ Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 83 Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ đặc biệt Th.S Trần Hạnh Phương - người hướng dẫn trực tiếp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2010 Người thực Bïi Hµ Thuú Dung Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 84 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn Th.S Trần Hạnh Phương, tơi tìm tòi, phát nội dung để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại”, kết nghiên cứu tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác công bố Tôi xin cam đoan điều thực Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2010 Người thực Bïi Hµ Thuú Dung DANH MỤC VIẾT TT Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 85 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GS TS : Giáo sư Tiến sĩ PGS TS : Phó giáo sư Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh CH : Câu hỏi DKTL : Dự kiến trả lời THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NXB : Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………… …… …… …1 Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 86 Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Lí chọn đề tài………………………………………… ……………….1 Lịch sử vấn đề……………………………………… …………… 3 Mục đích nghiên cứu…………………………………… ………….……5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… ……………….……5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………….………… ….5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …5 Đóng góp khoá luận………………………………………………… Cấu trúc khoá luận…………………………………………………….6 NỘI DUNG………………………………………………… ……… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN……………… 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………… ………………… 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học ………………………………… 1.1.2 Vấn đề đọc - hiểu tác phẩm văn học……………………………….….17 1.1.3 Vấn đề thi pháp thi pháp học……………………… ………….…20 1.1.4 Cơ sở tâm lí lí luận dạy học đại ………………….………… 22 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………… ……… 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG THI PHÁP TRUYỀN THUYẾT VỚI VIỆC ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI……………………………………………………………………… 29 2.1 Truyền thuyết đặc trưng thi pháp truyền thuyết …… ……29 2.1.1.Truyền thuyết ……………………………………………… … … 29 2.1.2 Đặc trưng thi pháp truyền thuyết ………………………… …….35 2.2 Đọc hiểu truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ” theo đặc trưng thi pháp thể loại ………………………… 64 2.2.1 Đọc hiểu nhân vật …………………………………………………….65 2.2.2 Đọc hiểu xung đột ………………………………… ……………….68 2.2.3 Đọc hiểu kết cấu ………………………………………… …………69 Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn 87 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Đọc hiểu không gian nghệ thuật …………………… ………………70 2.2.5 Đọc hiểu thời gian nghệ thuật ………………………… ……………71 2.2.6 Đọc hiểu lời kể (ngôn ngữ) …………………………… ……………71 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM …………………… … .73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm ……………………………………………… 73 3.3 Giáo án thực nghiệm ………………………………………………….73 KẾT LUẬN ……………………………………………………… ………82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… … ….83 Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ngữ văn 88 ... PHÁP TRUYỀN THUYẾT VỚI VIỆC ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI 2.1 Truyền thuyết đặc trưng thi pháp truyền thuyết 2.1.1 Truyền thuyết Trong văn học dân tộc, văn học dân gian... dụng lí thuyết đọc hiểu theo đặc trưng thi pháp thể loại vào thể loại truyền thuyết - Thi t kế giáo án thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Thể loại truyền thuyết. .. lí luận sở thực tiễn + Chương 2: Đặc trưng thi pháp truyền thuyết với việc đọc hiểu truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại + Chương 3: Giáo án thực nghiệm - Kết luận Bïi Hµ Thuú Dung -