1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số KINH NGHIỆM về VIỆC GIẢNG dạy tác PHẨM tự sự THEO đặc TRƯNG THỂ LOẠI

22 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Người thực hiện: NGUYỄN VĂN CÔNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Văn Công Ngày tháng năm sinh: 17 – 04 – 1969 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Ngô Sĩ Liên Điện thoại: 0613866499 (CQ)/ 0613922048 (NR); ĐTDĐ: 0908875675 Fax: E-mail: haicong1969@yahoo.com Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch Công đoàn Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Sĩ Liên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Văn học - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 19 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Một số vấn đề việc đổi dạy tác phẩm văn chương trường phổ thông Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu Đọc thêm chương trình Ngữ văn THPT Rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh qua việc dạy kiểu đọc – hiểu văn nghị luận, luận _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vì nhiều lí do, việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự trường phổ thông có số bất cập, có vấn đề giảng dạy theo đặc trưng thể loại Phần lớn giáo viên, dạy đọc hiểu tác phẩm tự đó, thường chưa có ý thức khai thác tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại Chính vậy, dẫn đến đánh đồng xem nhẹ yếu tố thuộc thi pháp thể loại trình phân tích Một tác phẩm truyện trung đại dạy tác phẩm văn xuôi đại tác phẩm văn luận dạy truyện ngắn Việc phân tích tác phẩm chắn khó đạt hiệu cao Các tác phẩm tự đưa vào giảng dạy trường phổ thông tạm chia sau: Về loại hình lịch sử, có tác phẩm tự thuộc VHDG, văn học trung đại văn học đại Về mặt cấu trúc thể loại, có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyền kì, truyện ngắn, truyện dài… Mỗi tiểu loại có đặc điểm riêng Vì vậy, giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự sự, giáo viên cần ý thức có cách khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm theo đặc trưng thể loại Điều này, mặt giúp khai thác tác phẩm sâu sắc thỏa đáng hơn, mặt khác, giúp hình thành cho học sinh lực tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng loại thể Trong trình dạy đọc – hiểu tác phẩm văn xuôi nói chung, tác phẩm văn xuôi nghệ thuật nói riêng, giáo viên trường THPT Ngô Sĩ Liên bám sát yêu cầu dạy, khai thác nội dung tác phẩm Vận dụng Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên bám chuẩn, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, đáp ứng mục tiêu dạy Việc bám chuẩn vận dụng linh hoạt yêu cầu chuẩn giúp cho giáo viên dễ dàng việc giảng dạy, không tình trạng ôm đồm kiến thức xa rời nội dung trọng tâm Các bước tiến hành thường là: Hướng dẫn đọc, tóm tắt cốt truyện; Phân tích nhân vật chi tiết bật tác phẩm; Rút giá trị nội dung nghệ thuật; khái quát chủ đề tư tưởng văn _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên Tuy nhiên, nêu, có nhiều giáo viên xem nhẹ, chưa ý thức tầm quan trọng việc giảng dạy theo thể loại, nên trình giảng dạy có nhiều bất cập Bất cập thứ đánh đồng thể loại văn bản, dẫn tới phương pháp khai thác dạy giống nhau, chủ yếu vào khai thác nội dung tư tưởng tác phẩm, từ nảy sinh nhàm chán, chưa hết vẻ đẹp riêng thể loại Thứ hai, học sinh ý thức kĩ đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại Giáo viên khai thác dạy không sâu, phần nghệ thuật, máy móc tách rời hai phần nội dung nghệ thuật Phần nội dung cảm nhận chủ quan, áp đặt, phần nghệ thuật phân tích hời hợt qua loa… Trong trình giảng dạy nhiều năm qua, cố gắng vận dụng lí thuyết thi pháp thể loại vào việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu, khai thác văn thu số thành công đáng kể Đặt vấn đề vận dụng lí thuyết thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự tự, người viết muốn giáo viên cần ý thức tầm quan trọng việc khai thác giá trị tác phẩm góc độ thể loại, nâng cao kĩ đọc – hiểu cho HS, khai thác tác phẩm sâu sắc thỏa đáng Điều hoàn toàn phù hợp với đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, dạy tác phẩm tự sự, có yêu cầu mức độ cần đạt giúp học sinh nắm vững biết phân tích văn theo đặc trưng thể loại Trong phạm vi đề tài này, người viết đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy số tác phẩm văn xuôi tự ( bao gồm số truyện dân gian, truyện trung đại truyện ngắn đại ) chương trình THPT Các tác phẩm văn xuôi khác văn nghị luận, luận đề cập đề tài khác Đề tài đề cập đến vấn đề nảy sinh thực tế giảng dạy môn Văn trường THPT Ngô Sĩ Liên kinh nghiệm thu nhận trình giảng dạy thực tế người viết _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Đặc trưng tác phẩm tự việc giảng dạy tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại: Tự ba phương thức phản ánh thực đời sống (cùng với kịch trữ tình) dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học Phương thức phản ánh thực qua kiện, biến cố hành động người làm cho tác phẩm tự trở thành câu chuyện hay Cho nên tác phẩm tự có cốt truyện Gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ, nhiều mặt, phong phú đa dạng… Một phương diện tác phẩm tự trần thuật, tức việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện… theo cách nhìn người trần thuật Về phương diện phân loại, dựa vào nội dung phản ánh, dung lượng, chủ thể sáng tạo… mà phân chia tác phẩm tự thành tiểu loại nhỏ hơn, ví dụ như: anh hùng ca, truyện, tiểu thuyết, truyện ngắn, ngụ ngôn… Những đặc trưng nêu giúp phân biệt tác phẩm tự với tác phẩm trữ tình kịch, mặt khác, việc nắm vững đặc điểm thi pháp thể loại truyện giúp xác định hướng tiếp cận phù hợp giảng dạy tác phẩm loại Bên cạnh việc nắm vững đặc điểm thể loại văn tự sự, giáo viên cần nắm vững đặc điểm văn thơ, kịch, kí… để vừa phân biệt vừa thấy yếu tố tương tác, ảnh hưởng lẫn thể loại Ví dụ thấy tính chất kịch hóa cốt truyện truyện ngắn tính chất trữ tình hóa nghệ thuật miêu tả truyện ngắn khác… Trong giới hạn thời lượng lên lớp từ tiết đến tiết dạy, giáo viên sâu phân tích tất yếu tố thi pháp tác phẩm tự Vì vậy, tùy vào đặc điểm tác phẩm cụ thể, giáo viên cần chọn yếu tố quan trọng bật để tập trung phân tích, từ vẻ đẹp riệng tác phẩm Đặc biệt, giáo viên phải nắm đặc trưng thể loại truyện ngắn, thể loại chiếm số lượng nhiều văn tự chương trình, có ý thức phân biệt điểm khác truyện trung đại truyện ngắn đại Tóm lại, dạy tác phẩm tự sự, đặc trưng thể loại, cách phân tích, khai thác văn phải khác với dạy tác phẩm trữ tình kịch Trong phạm vi tác phẩm văn xuôi, phải có khác biệt dạy tác phẩm tự với dạy tác phẩm văn luận Ngay tác phẩm tự sự, dạy truyện cổ tích phải khác với truyện ngắn đại 1.2 Các phạm vi phân tích tác phẩm tự sự: _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên Nói đến tác phẩm tự phải nói đến yếu tố cốt truyện, kiện, nhân vật, trần thuật… Chính vậy, phân tích tác phẩm tự sự, khác với phân tích thơ, kịch hay tác phẩm luận, phạm vi phân tích thường là: + Tóm tắt nội dung cốt truyện + Phân tích cốt truyện, tình tiết, kiện bật… + Phân tích nhân vật ( lai lịch, ngoại hình, hành động, nội tâm, ngôn ngữ, số phận, tính cách… ) + Phân tích nghệ thuật trần thuật Tuy nhiên, thể loại nhỏ truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngắn đại,… cách phân tích giống nguyên 1.3 Yêu cầu định hướng cách phân tích cho tác phẩm tự cụ thể: Trong chương trình Ngữ văn THPT hành, có loại tác phẩm tự cổ tích (Tấm Cám), truyền thuyết (An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy), truyền kì (Chuyện chức phán đền Tản Viên), tiểu thuyết chương hồi (Tam quốc diễn nghĩa), truyện ngắn đại (Chữ người tử tù, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền xa … )… Số lượng văn số tiết dạy dành cho đọc – hiểu tác phẩm tự tương đối lớn Vì vậy, việc định hướng phân tích cho văn tự chương trình theo đặc trưng thể loại điều cần thiết Khi giảng dạy tác phẩm tự sự, sở nắm vững mục tiêu cần đạt, trọng tâm kiến thức, kĩ dạy (đã nêu Tài liệu hướng dẫn Bộ), giáo viên xác định hướng khai thác tác phẩm theo cách hợp lí cho tác phẩm cụ thể Trong khâu này, việc bám vào đặc trưng thể loại giúp cho giáo viên có hướng khai thác tối ưu Ví dụ, tác phẩm phân tích theo bố cục hệ thống kiện, phần sâu phân tích số phận tính cách nhân vật, từ khái quát lên ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Đối với tác phẩm khác, tập trung phân tích tình truyện, từ tình truyện mà thấy giá trị nội dung nghệ thuật Ở tác phẩm giàu kịch tính, khai thác sâu mối quan hệ mâu thuẫn, tính cách, hành động đối chọi, chiều hướng vận động cốt truyện Ở tác phẩm có tình truyện mờ nhạt, xung đột, kiện, giáo viên phải phân tích tranh tâm trạng, hình ảnh biểu tượng, chi tiết tâm lí… Tùy tác phẩm cụ thể, hiểu biết thể loại giúp cho giáo viên có cách tổ chức dạy khác nhau, tránh ôm đồm, lan man, đồng thời không rập khuôn máy móc, đảm bảo thời lượng giới hạn đạt yêu cầu Chuẩn Đồng thời cung cấp cho HS tri thức tối thiểu đặc điểm thể loại, đặt móng cho việc học sinh tự cảm thụ, đánh giá tác phẩm văn chương Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 2.1 Về việc xác định đặc trưng thể loại ý thức phân tích tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại 2.1.1 Trước dạy, giáo viên phải nắm vững xác định đặc trưng thể loại nhỏ, như: + Truyền thuyết, cổ tích… ( thể loại văn xuôi thuộc phận VHDG, có đặc điểm câu chuyện kể truyền miệng ) + Truyền kì, tiểu thuyết chương hồi… ( thể loại thuộc phận văn học viết trung đại, chịu quy định thi pháp văn học trung đại ) + Tiểu thuyết truyện ngắn đại - Phân biệt đặc trưng truyện trung đại truyện đại: Về cốt truyện, truyện trung đại truyền thống thường đầy đủ thành phần (trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút ), dù hay nhiều kiện xâu chuỗi theo thời gian, không mô tả quan hệ mở rộng không gian… Trong cốt truyện truyện đại, kiện tham gia vào cốt truyện thường mô tả, phân tích, lí giải cách cặn kẽ: từ đâu mà có, liên quan đến kiện trung tâm nào… Về nhân vật, nhân vật truyện trung đại thường đơn giản, dễ hiểu kết nhìn chiều, có thay đổi, trái lại nhân vật truyện đại thường “con người tâm lí”, phức tạp, đầy mâu thuẫn, kết nhìn đa chiều ( Mị Vợ chồng A Phủ, người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa…) Các thành phần trần thuật cấu trúc khác Ở truyện truyền thống, lời trần thuật lời thông báo khách quan chiếm ưu thế; truyện đại, bên cạnh “lời khách quan” có gia tăng “lời chủ quan”, đoạn trữ tình ngoại đề… Về hệ thống chi tiết, truyện trung đại hệ thống chi tiết cốt truyện không thừa, không thiếu, hệ thống chi tiết truyện đại có thêm loại “chi tiết phi cốt truyện”, nhiều loại chi tiết chiếm ưu thế… Khi dạy truyện trung đại, truyện dân gian, không ý thức đặc điểm thể loại mà sâu phân tích tâm lí nhân vật thật sai lầm, ngược lại, dạy truyện đại mà kể lại câu chuyện rút học dẫn đến đơn điệu nhàm chán… - Phân biệt đặc trưng tiểu thuyết truyện ngắn: Cùng thuộc loại hình tự hư cấu văn xuôi, truyện ngắn tiểu thuyết gần gũi có đặc trưng thẩm mĩ khác Thế giới nghệ thuật truyện ngắn nhiều bị hạn hẹp khuôn khổ không gian, thời gian có tính giới hạn _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên So với truyện ngắn, tiểu thuyết thường có cấu trúc phức tạp với nhiều nhân vật trung tâm, nhiều chủ đề, nhiều tuyến cốt truyện đan xen Trong đó, truyện ngắn thường xoay quanh chủ đề tập trung, có xu hướng ưu tiên cho cốt truyện có quy mô nhỏ, có tính khám phá, gợi vấn đề, số lượng nhân vật Chỉ “lát cắt đời sống”, nhiệm vụ truyện ngắn trình bày đầy đủ tranh xã hội rộng lớn mà chủ yếu tập trung thể khoảnh khắc, bước ngoặt quan trọng đời sống, đời người Do ngắn mà tiểu thuyết rút ngắn nên chất lượng nghệ thuật truyện ngắn thường yêu cầu cao chọn lọc, cô đúc, tiết kiệm Một tiểu thuyết hấp dẫn có đoạn tầm thường, phần dàn trải truyện ngắn không phép Ở đây, chữ câu, hình ảnh, chi tiết phải đáng giá Vì sáng tác truyện ngắn, nhà văn cần chọn lựa ngôn từ, tìm kiếm chi tiết tiêu biểu có giá trị biểu đạt cao nhằm tạo nên chiều sâu chưa nói hết cho nhân vật, cho tác phẩm Kết cấu truyện ngắn hay đòi hỏi phải có chặt chẽ, đảm bảo thống cao độ để tạo nên hiệu nghệ thuật nhất, từ tạo nên ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Nói Nguyễn Minh Châu: “Chỉ cần trang văn xuôi… làm nổ tung tình cảm ý nghĩ người đọc điều sâu xa da diết người, khiến người đọc phải nhớ mãi, suy nghĩ mãi, đọc đọc lại không thấy chán” (Trang giấy trước đèn) Vì vậy, dạy truyện ngắn, thiết người dạy phải ý đặc biệt đến việc phân tích tình truyện chi tiết, hình ảnh đặc sắc liên quan đến cảnh ngộ, đời, tính cách nhân vật… 2.1.2 Kết hợp cung cấp kiến thức thể loại qua việc khai thác nội dung dạy + Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy: Truyền thuyết An Dương Vương truyền thuyết tiếng dân tộc Việt, xem gạch nối truyền thuyết thời vua Hùng truyền thuyết đời sau Truyền thuyết có nhiều kể với nhiều tên gọi khác Khi soạn sách Ngữ văn 10 (2006), soạn giả ghi Truyệnt An Dương Vương Mị Câu – Trọng Thủy Như ta biết, kết cấu truyện có hai phần chính: phần kể An Dương Vương xây thành Cổ Loa, chế nỏ thần, chống giặc Triệu Đà, phần hai tập trung kể mối tình Mị Châu – Trọng Thủy Cần cho học sinh thấy cốt lõi lịch sử câu chuyện ( tiêu chí quan trọng để phân biệt với cổ tích ) Cốt lõi lịch sử chủ yếu nằm phần truyện Với việc xây dựng thành Cổ Loa, nhân vật An Dương Vương mang dáng dấp nhân vật anh hùng văn hóa với việc chế nỏ, chống giặc, _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 10 An Dương Vương nhân vật anh hùng lịch sử An Dương Vương – nhìn nhân dân – người có công lao lớn đất nước nên ngưỡng mộ tôn thờ anh hùng Ở phần hai truyện, chất truyền thuyết có biến đổi xâm nhập yếu tố cổ tích vào cốt truyện, với đan cài thêm chủ đề quan hệ gia đình vào chủ đề giữ nước, chống giặc ngoại Sự đan cài làm cho ý nghĩa truyện không anh hùng ca dựng nước, giữ nước mà đặt vấn đề mối quan hệ cá nhân, gia đình vận mệnh đất nước Lưu ý học sinh yếu tố lịch sử phản chiếu qua cách nhìn nhận dân gian, việc sáng tạo chi tiết hư cấu cho thấy cách nhìn, quan niệm sâu sắc nhân dân học giữ nước, việc xử lí mối quan hệ cá nhân cộng đồng Một ý là, ba nhân vật chính, Trọng Thủy nhân vật đời thường nhất, có chất cổ tích nhiều Vì vậy, phân tích nhân vật Trọng Thủy, cần xem kiểu nhân vật chức Và nhân vật truyện cổ nói chung, không nên sâu vào phân tích tâm lí Trọng Thủy nhân vật tác phẩm tự đại + Tấm Cám: Đây truyện cổ tích thần kì tiêu biểu Khi giảng dạy, cần cho học sinh thấy vai trò quan trọng lực lượng thần kì (nếu yếu tố này, cốt truyện không phát triển được); thấy nhân vật (Tấm) thuộc kiểu nhân vật nạn nhân, trải qua nhiều thử thách, cuối có hạnh phúc; nhân vật thuộc loại nhân vật chức năng, phân tuyến rõ nét; thấy mô hình vận động cốt truyện đặc biệt phần kết cục (câu chuyện cô gái bất hạnh cuối lấy hoàng tử, trở thành hoàng hậu, có hạnh phúc), qua thể tư tưởng “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” theo quan niệm nhân dân +Chuyện chức phán đền Tản Viên: cần cho học sinh thấy đặc điểm nhân vật (thuộc loại nhân vật tính cách) có tính cách nguyên phiến, tâm lí; kết cấu truyện chặt chẽ, có đủ thành phần cốt truyện; có yếu tố kì ảo… +Ở truyện ngắn đại Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền xa…: Câu chuyện mô tả đời sống thực tiếp diễn, thuộc khứ đóng khung; cốt truyện linh hoạt, biến hóa; nhân vật thường “con người tâm lí” đầy phức tạp, không dễ hiểu… Đặc sắc truyện gắn với phong cách nghệ thuật tác giả, mang đậm dấu ấn sáng tạo người viết Khác với Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan giàu kịch tính, bất ngờ, Hai đứa trẻ Thạch Lam kiểu truyện ngắn – trữ tình hóa, có cốt truyện tâm lí, kiểu “truyện truyện” Nếu Vợ _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 11 nhặt Kim Lân bật tình truyện bất ngờ, độc đáo Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành lại hấp dẫn câu chuyện đậm màu sắc sử thi, mang âm hưởng anh hùng ca… Việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, cách đan xen, kết hợp, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật… tạo cho truyện giọng điệu riêng Việc phân tích truyện đại trở nên khó hơn, phạm vi phân tích phong phú 2.2 Vận dụng thi pháp thể loại vào khai thác dạy: phân tích yếu tố cốt truyện, tình huống, nhân vật… 2.2.1 Đối với truyện dân gian thể loại truyền kì: Nội dung tác phẩm thường kể lại, thuật lại theo trình tự thời gian câu chuyện đó, không sâu vào việc miêu tả, tái Cốt truyện thường đầy đủ thành phần, sử dụng “thời gian kiện chiều” “thời gian tâm lí nhiều chiều” Nhân vật thường đơn giản, dễ hiểu, thường “con người hành động”, tính cách quán, chưa sâu vào giới nội tâm Vì vậy, giảng dạy tác phẩm Tấm Cám hay Chuyện chức phán đền Tản Viên…, giáo viên cần hướng dẫn HS thực bước: + Đọc tóm tắt cốt truyện dựa sườn kiện, việc vốn thuật lại theo trình tự thời gian VD: Ở Tấm Cám, cần xác định truyện có hai tiến trình chính, trước sau Tấm trở thành hoàng hậu Ở phần có việc ( lần Tấm bị mẹ Cám ngược đãi, lần Tấm bị hãm hại hóa thân, kết cục…) VD: Ở Chuyện chức phán đền Tản Viên, truyện xoay quanh nhân vật Ngô Tử Văn với ba việc chính: đốt đền, xuống Diêm phủ vạch trần mặt thật tên tướng giặc họ Thôi, nhận chức phán đền Tản Viên + Phân tích ý nghĩa cốt truyện: Cốt truyện thường có chức tái đời sống vừa khẳng định cho lí tưởng, quan niệm Cốt truyện thường phát triển thông qua đấu tranh hai lực đối lập, mâu thuẫn lúc gay gắt, truyện kết thúc với phần thắng thuộc Thiện, nghĩa Có thể thấy rõ điều qua vận động cốt truyện hai tác phẩm nêu Tuy nhiên, khác với Tấm Cám, Chuyện chức phán đền Tản Viên không nhấn mạnh ý nghĩa “chính thắng tà” mà triển khai tô đậm chủ đề yêu nước tinh thần dân tộc + Phân tích hành động, tính cách nhân vật mối quan hệ với cốt truyện: Qua việc mà khái quát tính cách, số phận nhân vật Tính cách nhân vật quán, chi tiết cốt truyện có vai trò khẳng định ngày rõ nét cho tính cách nhân vật (vốn hình mẫu lí tưởng cho quan niệm tác giả) Không nên sa đà vào việc bình tán đặc điểm tâm lí vốn nhân vật, không nên gán cho nhân vật ý nghĩa xã hội _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 12 học dung tục…Ví dụ biến xung đột Tấm mẹ Cám thành đấu tranh hai giai cấp địa chủ cố nông + Phân tích ý nghĩa yếu tố nghệ thuật có liên quan đến đặc điểm thể loại VD: yếu tố thần kì Tấm Cám xem phương tiện để giải xung đột, thúc đẩy phát triển cốt truyện, qua thể ước mơ hạnh phúc, niềm tin vào công lí nhân dân VD: yếu tố li kì, hoang đường Chuyện chức phán đền Tản Viên có tác dụng tạo nên không khí huyền thoại, tăng tính hấp dẫn đồng thời chuyển tải ý nghĩa ẩn dụ câu chuyện +Cuối cùng, khái quát giá trị tư tưởng tác phẩm 2.2.2 Đối với truyện ngắn đại *Tóm tắt truyện: So với truyện trung đại, việc tóm tắt cốt truyện truyện đại có khó Ở truyện đại, kết cấu truyện có nhiều sáng tạo đa dạng với thủ pháp đảo lộn, đồng hiện, thu hẹp nới rộng thời gian, không gian… Câu chuyện có triển khai với nhiều mạch chuyện xen kẽ nhau, không theo trình tự tuyến tính Cần hướng dẫn học sinh tóm tắt bước phát triển cốt truyện dựa vào kiện bật, diễn biến số phận nhân vật Khi tóm tắt cốt truyện, cần bám vào nhân vật để làm rõ giai đoạn phát triển Mặt khác, tóm tắt cốt truyện cần quan tâm đến chi tiết, kiện tạo bước ngoặt đời nhân vật Một cách hiệu khác sơ đồ hóa cốt truyện *Những điều cần lưu ý phân tích cốt truyện: Cốt truyện hiểu hệ thống kiện phản ánh diễn biến sống xung đột xã hội cách nghệ thuật, qua tính cách hình thành phát triển mối quan hệ qua lại chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm Việc phân tích xung đột cốt truyện giúp cho thấy rõ chủ đề tư tưởng truyện -Đối với truyện Chí Phèo, Vợ chồng A Phủ…, cốt truyện xây dựng sở xung đột giai cấp Ở Chí Phèo, lần theo diễn tiến số phận Chí từ anh nông dân hiền lành đến lúc trở thành “con quỷ làng Vũ Đại”, sau thức tỉnh muốn hoàn lương kết thúc đời cách bi thảm, học sinh dễ dàng nhận ý nghĩa tố cáo ý nghĩa nhân đạo truyện Ở Vợ chồng A Phủ, diễn tiến số phận Mị A Phủ qua hai giai đoạn đời, mặt cho thấy số phận người dân ách thống trị tàn bạo bọn chúa đất miền núi, đồng thời cho thấy khát vọng sống tinh thần đấu tranh họ Kết cấu truyện mở chiều hướng đổi đời cho nhân vật, giúp khẳng định đường đến với cách mạng đường tất yếu họ _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 13 - Khác với trường hợp trên, Hai đứa trẻ thuộc loại truyện trữ tình hóa nên cốt truyện, hay có cốt truyện tâm lí, cốt truyện hành động Phân tích truyện phải ý đến không gian, thời gian nghệ thuật Các hình ảnh “bóng tối” “ánh sáng” đặt tương hỗ với có ý nghĩa biểu tượng rõ nét Diễn tiến câu chuyện trùng khít với diễn biến tâm lý nhân vật Toàn mạch truyện dẫn dắt suy nghĩ tâm trạng nhân vật Liên: buồn- vui, chờ đợi, hoài niệm tiếc nuối Theo trình tự thời gian, Hai đứa trẻ bố cục thành cảnh: phố huyện lúc chiều xuống, phố huyện lúc đêm về, phố huyện lúc đoàn tàu đêm qua Toàn tranh phố huyện cảm nhận qua giới nội tâm Liên - nhân vật tâm trạng hướng nội nhiều hướng ngoại “Sự kiện nội tâm” gắn với vận động tâm lí nhân vật Vì vậy, dạy này, giáo viên cần khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật Liên thể qua ba đoạn tương ứng với ba kiện: Đó nỗi buồn man mác Liên trước thời khắc ngày tàn Đó nỗi buồn chờ đợi, hoài niệm Đó nỗi buồn sâu thẳm sau ngắm chuyến tàu đêm qua - Kết cấu truyện đại đa dạng Có truyện tập trung vào tình bật Vợ nhặt, có truyện lại trải dài theo lịch sử đời người Vợ chồng A Phủ, Chí Phèo Trong truyện có ý định dựng lại toàn đời nhân vật Vợ chồng A Phủ hay Chí Phèo, tiểu thuyết nên nhà văn buộc phải tóm lược số đoạn, tập trung vào vài chặng đường quan trọng Chuyện đời lịch sử mờ nhạt để tác giả dừng lại vài tình tiêu điểm thâu tóm toàn đời nhân vật Trong vòng tròn bi kịch từ Chí Phèo cha đến Chí Phèo con, triền miên lần say Chí, Nam Cao chọn tình có tính bước ngoặt Một tình đặt Đó tình Chí say bình thường để vô tình gặp Thị Nở đêm trăng bên vườn chuối Tình đột xuất hội Chí tỉnh Tỉnh biết mùi vị cháo hành – mùi vị tình yêu thương Tỉnh để biết buồn, nỗi lo sợ cô độc, ốm đau tuổi già kéo đến Tỉnh ước ao, hi vọng Rồi từ sau tỉnh dài (đến năm, sáu ngày ), Chí lại say, giết Bá Kiến kết thúc đời Đây tình quan trọng chứa đựng nhiều ý nghĩa truyện Dạy tác phẩm Chí Phèo, giáo viên cần lấy việc phân tích tình làm trọng tâm cho dạy Tương tự dạy Chí Phèo, phân tích đoạn trích Vợ chồng A Phủ, giáo viên cần dành nhiều thời gian để phân tích hai tình quan trọng đời Mị lúc Hồng Ngài: thời điểm tết đến, Mị muốn chơi lúc Mị cứu A Phủ _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 14 Ở hai truyện trên, chọn cách giới thiệu nhân vật hay cách mở đầu cho truyện quan trọng Nam Cao mở đầu Chí Phèo hình ảnh : “Hắn vừa vừa chửi…” Như vậy, nhà văn vào truyện lúc tính cách Chí Phèo trải qua bước ngoặt (đã bị lưu manh hóa) Từ thời điểm này, câu chuyện phát triển tương lai hồi cố khứ Trọng tâm truyện Chí Phèo kể trình lưu manh hóa mà trình thức tỉnh vỡ lẽ nhân vật Cách vào truyện không giúp gây ấn tượng đặc biệt nhân vật mà hướng tập trung người đọc vào bi kịch thứ hai Chí – bi kịch thức tỉnh bị cự tuyệt quyền làm người Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài vào truyện với hình ảnh cô Mị lúc nhà thống lí, lúc “cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Hình ảnh cô Mị xuất đầu truyện giúp gây ấn tượng bất ngờ cho người đọc thân phận bi thảm Chọn thời điểm vào truyện vậy, có lẽ nhà văn không muốn dừng lại việc tái nỗi bất hạnh Mị mà muốn nhấn mạnh đến khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên nhân vật qua trường đoạn truyện - Ở ta nêu số trường hợp cụ thể phân tích cốt truyện hệ thống chi tiết truyện ngắn đại Tuy nhiên, phân tích tỉ mỉ theo cốt truyện không đủ thời gian, dạy có nguy lan man, sa vào điều vụn vặt Vì vậy, giáo viên cần tập trung vào tình truyện chi tiết bật Ví dụ dạy Vợ chồng A Phủ, cần tập trung vào chi tiết nghệ thuật hình ảnh buồng Mị, chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xuân, chi tiết tâm lí Mị cởi trói cho A Phủ… Đối với Hai đứa trẻ, cần tập trung vào hình ảnh bóng tối ánh sáng tranh phố huyện, đặc biệt ý đến tâm trang chị em Liên hình ảnh chuyến tàu đêm… *Về việc phân tích tình truyện: Phân tích truyện ngắn đại, thiết phải ý đến tình truyện Trong số truyện Vợ nhặt, Chiếc thuyền xa…, tác giả xây dựng tình giàu ý nghĩa, có khả chuyển tải nhiều thông điệp thẩm mĩ truyện Tập trung vào việc phân tích tình truyện giúp cho giáo viên khai thác ý đồ nghệ thuật tác giả, đồng thời giúp cho dạy dễ làm bật trọng tâm -Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo: Nhân vật Tràng, anh nông dân nghèo xấu xí, lại dân ngụ cư, mà lấy vợ vào lúc nạn đói hoành hành Chỉ qua hai lần gặp mặt, với vài lời chọc ghẹo vu vơ, sau bốn bát bánh đúc, Tràng có vợ, chí vợ theo _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 15 Tình truyện tình bi thảm – bi thảm đói gây nên Đây tình truyện éo le, vui buồn lẫn lộn, tình nghịch lí, bất thường Nhưng qua tác giả thể nhiều ý nghĩa sâu sắc: Lấy vợ việc quan trọng đời Thế mà đây, vợ lại dễ dàng nhặt rơm, rác ven đường Từ ta thấy thân phận nhỏ nhoi bi thảm người nạn đói năm 1945 Người đàn bà chấp nhận theo Tràng trước hết chẳng qua để chạy trốn đói Qua phơi bày thực đói khổ người dân nước ta trước CMT8 ách thống trị thực dân, phát xít Tình truyện cho thấy quan điểm nhân đạo sâu sắc nhà văn: hoàn cảnh bi đát, người yêu thương đùm bọc lẫn nhau, khao khát hạnh phúc vươn lên, hướng sống, hi vọng vào tương lai Từ tình truyện, ta phân tích để thấy số phận, tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật, thấy giá trị thực nhân đạo truyện - Truyện Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu có tình truyện bất ngờ, nghịch lí Truyện tập trung kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc anh nghệ thuật đời Ở vùng biển miền Trung, anh tình cờ chụp ảnh tuyệt vời thứ quà tặng “trời cho” anh tình cờ chứng kiến thật nghiệt ngã gia đình lao động ngư dân Trong truyện có hai tình nghịch lí bật Thứ nhất, việc người đàn bà chài lưới bị chồng hành hạ, đánh đập cách tàn nhẫn “ ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” lại không muốn bỏ chồng, đồng thời từ chối giúp đỡ ông chánh án người bạn ông ta Thứ hai, nghịch lí vẻ đẹp toàn bích ảnh chụp thuyền sương sớm thực trần trụi, đau đớn đằng sau vẻ đẹp lãng mạn Xét bề mặt kiện, tình truyện cấu tạo từ hai tình nghịch lí nêu Nhưng tổng thể, tình truyện tình nhận thức Những nghịch lí đời sống làm nhân vật có “bừng ngộ” để từ nhận thức nhiều vấn đề sâu sắc đời nghệ thuật Nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa nghệ sĩ nhiếp ảnh đồng thời người kể chuyện, trực tiếp chứng kiến toàn câu chuyện đau lòng gia đình hàng chài Cảm xúc ban đầu anh bất ngờ đến kinh ngạc, hiểu Tâm hồn nhạy cảm người nghệ sĩ tính kiên cường người lính không cho phép anh đứng câu chuyện sau xông vào đánh người đàn ông vũ phu kia, anh không thực hiểu uẩn khúc đằng sau việc Đến gặp lại người đàn bà hàng chài phòng chánh án Đẩu, chứng kiến từ chối giúp đỡ người đàn bà ấy, chị ta khai phá cho vài điều, Phùng nhận phức tạp đời sống mà tưởng chừng hiểu hết Giống Đẩu vừa có “một _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 16 vừa vỡ đầu”, nhận thức Phùng vỡ điều vừa nghiêm túc vừa xót xa Sự thức tỉnh Phùng đến từ chiêm nghiệm thân mà có trải nghiệm va chạm trực tiếp với sống Nghịch cảnh éo le với diễn biến dồn dập kiện dồn ép, thúc đẩy làm bật lên phát người nghệ sĩ Đằng sau cảnh đời trái ngang đầy éo le tồn thứ qui luật hiển nhiên sống Không thể giải vấn đề lòng tốt ý chí chủ quan mang tính chiều Cũng để giải ác dùng phương cách lấy bạo lực diệt trừ hay cách li Từ người đàn bà lam lũ kia, anh học thêm học vỡ lòng cách nhìn nhận đời : “Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ông…”, “vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận vui vẻ” Cuộc sống phức tạp nhìn nhận qua biểu bên Từ đó, Phùng phát điều quan trọng, đằng sau vẻ đẹp lãng mạn ảnh chụp thuyền có thực bề sâu đáng quan tâm hơn: “Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông” Và nghệ thuật dừng lại vẻ đẹp bề ngoài, nghệ thuật cần vươn tới bề sâu phức tạp đời mà tâm điểm người với cảnh ngộ éo le, vất vả đầy ý nghĩa *Về nhân vật: cần ý hướng dẫn học sinh phương diện lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành động… -Ví dụ phân tích nhân vật Chí Phèo, cần ý: từ sinh Chí bị vứt khỏi sống, đứa trẻ hoang bố mẹ Hoàn cảnh xuất thân góp phần tạo nên số phận thê thảm nhân vật – đời Chí có thừa bất hạnh, tủi nhục, thiếu tình thương Khi phân tích người “vợ nhặt” tác phẩm tên Kim Lân, ý lai lịch mơ hồ, tên nhân vật nét nghĩa quan trọng, cho thấy thân phận nhỏ nhoi người nạn đói - Các chi tiết ngoại hình nói lên nhiều điều: ngoại hình người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa, người vợ Vợ nhặt cho thấy số phận lam lũ, vất vả nhân vật… Cũng vậy, ngoại hình đặc biệt với chi tiết đầy ấn tượng nhân vật Chí Phèo hay Thị Nở điều bỏ qua phân tích nhân vật _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 17 -Trong cốt truyện giàu tâm trạng Hai đứa trẻ, phân tích nội tâm nhân vật điều quan trọng Cần tập trung phân tích diễn biến tâm trang Liên Sống phố huyện nghèo nàn, thưa thớt, cảnh đời hiu hắt Liên yêu sống tâm hồn phát, nhân hậu Liên cảm thương, xót xa cho kiếp người nhỏ bé, sống lay lắt nơi phố huyện ( đứa trẻ nhặt rác bãi chợ, mẹ chị Tí, gia đình bác Xẩm, bác Siêu, bà cụ Thi điên…) Nhìn họ âm thầm kiếm sống, Liên thầm nhủ lòng “chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho nghèo khổ ngày họ” Và có lúc Liên hồi hộp, náo nức, hoài niệm mơ mộng bâng khuâng Hồi hợp chờ chuyến tàu đêm chạy qua hoạt động cuối đêm khuya có làm khuây khỏa nỗi hắt hiu, đơn điệu nơi phố huyện buồn tẻ * Về nghệ thuật trần thuật: Đối với tác phẩm tự sự, nghệ thuật kể chuyện đóng vai trò quan trọng Cách lựa chọn kể, lựa chọn điểm nhìn trần thuật, sử sụng ngôn ngữ trần thuật… phương thức để để nhà văn xây dụng tái câu chuyện Đây vấn đề khó dạy khó tiếp nhận Trong thực tế, người dạy sâu vào vấn đề dạy, có nhận xét áp đặt nêu lúc gần kết thúc tiết dạy Ví dụ: truyện có lối kể chuyện sinh động, truyện có nghệ thuật trần thuật độc đáo… Rõ ràng không sâu phân tích học sinh không hiểu, biết lặp lại cách máy móc nhận xét thầy cô Khi dạy tác phẩm tự sự, giáo viên nên chọn số đặc điểm bật nghệ thuật trần thuật tác phẩm để kết hợp phân tích tìm hiểu cốt truyện nhân vật Khi dạy Những đứa gia đình Nguyễn Thi, cần cho học sinh thấy tác dụng nghệ thuật cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật đặc biệt truyện Truyện kể thứ ba (người kể chuyện giấu mặt) chủ yếu thuật lại qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối nhân vật Việt tình anh bị trọng thương nằm lại chiến trường Cách thức trần thuật qua điểm nhìn “người cuộc” làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; mặt khác, nhà văn dễ dàng sâu miêu tả nội tâm nhân vật… Diễn biến câu chuyện trở nên linh hoạt, không phụ thuộc vào thời gian tự nhiên, thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình… Những hồi ức sống động nhân vật Việt giúp người đọc hình dung rõ gia đình giàu truyền thống cách mạng, từ hệ cha ông đến hệ trẻ hôm nay… Khi phân tích đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, với xuất đầy ấn tượng nhân vật, giáo viên kết hợp hướng dẫn cho học sinh thấy đặc sắc nghệ thuật trần thuật truyện ngắn tiếng Đặc biệt phương thức kể chuyện Nam Cao kết hợp đan _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 18 xen điểm nhìn trần thuật Người kể chuyện vai trần thuật khách quan nhập nhanh vào kiểu trần thuật theo quan điểm nhân vật: “Hắn vừa vừa chửi Bao vậy, rượu vào chửi Tức thật ! Tức thật ! Thế có phí rượu không chứ? Trời ! thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao…” Cách mở đầu truyện lối trần thuật độc đáo giúp tạo nên ấn tượng mạnh tính cách nhân vật, gợi nên số phận éo le, đầy bi kịch Hoặc đoạn Chí Phèo tỉnh rượu sau gặp Thị Nở, trình tự ý thức Chí diễn tả hiệu kiểu lời văn nửa trực tiếp độc đáo khung cú pháp lặp lại theo mô hình: + động từ tâm lí ( “Hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn ”, “Hắn sợ rượu ”, “Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt ”, “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện ” ) Cứ lần vậy, cõi lòng thầm kín nhân vật bộc lộ sinh động thật xúc động * Như nói, truyện đại thường có tính đa dạng, phong phú phong cách nghệ thuật nên phân tích, tùy thuộc tác phẩm mà giáo viên có cách khai thác phù hợp, nhấn mạnh vào tình truyện, chi tiết, hình ảnh bật, ngoại hình, diễn biến tâm trạng nhân vật hay ngôn ngữ kể chuyện… Điều cốt yếu từ phân tích yếu tố nghệ thuật, học sinh khái quát thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến cho người đọc 2.3 So sánh văn có điểm gần gũi Trong trình giảng dạy, thông qua việc so sánh đối chiếu đặc điểm thể loại văn có điểm gần gũi, giáo viên khắc sâu thêm cho học sinh nội dung học Ví dụ so sánh đặc điểm truyền thuyết cổ tích (Truyện An Dương vương Mị Châu – Trọng Thủy, Tấm Cám), So sánh đặc điểm sử thi nước sử thi Việt Nam (Ô xê Đăm Săn)… Ở cấp độ nhỏ hơn, so sánh đặc điểm nhân vật truyện ngắn sử thi hóa ( Rừng xà nu, Những đứa gia đình ) với truyện ngắn tiểu thuyết hóa ( Chiếc thuyền xa, Một người Hà Nội ), So sánh tình nhận thức Chiếc thuyền xa Một người Hà Nội (một bên trình “bừng ngộ”, bên trình “tiệm ngộ”)… So sánh thủ pháp tương phản Hai đứa trẻ Chữ người tử tù… III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giúp cho giáo viên giảng dạy có ý thức rõ ràng việc giảng dạy tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại, đáp ứng yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD&ĐT ban hành Vận dụng kiến thức thể loại giúp cho việc _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 19 khai thác dạy sâu sắc thỏa đáng hơn, dạy củng hấp dẫn Từ đó, học sinh mặt nắm thêm kiến thức thể loại vừa nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn chương Trong trình giảng dạy thân, chất lượng dạy tác phẩm tự nâng lên thấy rõ Học sinh biết cách phân tích tác phẩm cách hợp lí Nếu trước học sinh lúng túng đứng trước yêu cầu phân tích tác phẩm tự cụ thể có tiến nhiều Đặc biệt, thời gian gần đây, đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi ĐH,CĐ thường có câu hỏi yêu cầu học sinh phải nắm vững văn bản, hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh nghệ thuật tác phẩm truyện Việc giảng dạy tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại góp phần giúp học sinh nâng cao kiến thức để thực tốt tập dạng Kết nghị luận văn học phân tích tác phẩm văn xuôi học sinh nhà trường cao nhiều so với trước Kết giảng dạy môn Văn cuối năm lớp kể từ năm học 2010 – 2011đến có nhiều tiến rõ nét Tỉ lệ môn Tổ đạt 70 % (so với trước đạt 55%) Kết thi tốt nghiệp THPT môn Văn trường Ngô Sĩ Liên năm trước tương đối ổn định không cao, thường đạt tỉ lệ chung tỉnh Năm học 2010 – 2011, tỉ lệ tốt nghiệp lớp dạy đạt 67% ( so với tỉ lệ 53% tỉnh ) Năm học 2011 – 2012, tỉ lệ tốt nghiệp lớp dạy 96%, tỉ lệ chung tổ Văn đạt 95% Trong năm học 2012 – 2013, kết giảng dạy cuối năm lớp 12 đạt xấp xỉ 75% IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài người viết vận dụng trình giảng dạy thân năm gần đây, sau triển khai áp dụng rộng rãi phạm vi tổ Văn trường THPT Ngô Sĩ Liên Giáo viên tổ tiếp tục triển khai dạy thu kết tốt, đặc biệt có ích cho giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên, nghiên cứu áp dụng thời gian chưa lâu, lại phạm vi nhỏ trường phổ thông, nên đề tài chưa có rút kinh nghiệm nhiều, mức độ đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu đề Hi vọng góp ý cấp quản lí đồng nghiệp, người viết tiếp tục đầu tư nghiên cứu để đề tài ngày có chất lượng NGƯỜI THỰC HIỆN _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 20 Nguyễn Văn Công _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 21 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm, Lê Huy Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 LÍ LUẬN VĂN HỌC, Phương Lựu (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2004 Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp – chân dung,Phan Cự Đệ (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2007 Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử,Trần Đình Sử (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2004 Truyện ngắn-những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Bùi Việt Thắng, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Văn học dân gian, công trình nghiên cứu, Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2006 Văn học trung đại, công trình nghiên cứu, Lê Thu Yến (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2006 _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 22 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Ngô Sĩ Liên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trảng Bom, ngày 25 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm việc giảng dạy tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại chương trình môn Ngữ văn THPT Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Công Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch Công đoàn Đơn vị: Trường THPT Ngô Sĩ Liên Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn   - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA BAN CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên [...]... Ngô Sĩ Liên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Trảng Bom, ngày 25 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm về việc giảng dạy tác phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại trong chương trình môn Ngữ văn THPT Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Công Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn,... tích tác phẩm một cách hợp lí Nếu trước đây học sinh rất lúng túng khi đứng trước yêu cầu phân tích một tác phẩm tự sự cụ thể thì nay đã có tiến bộ hơn nhiều Đặc biệt, trong thời gian gần đây, đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi ĐH,CĐ thường có những câu hỏi yêu cầu học sinh phải nắm vững văn bản, hiểu được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm truyện Việc giảng dạy tác phẩm tự sự theo. .. thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội ), So sánh tình huống nhận thức trong Chiếc thuyền ngoài xa và Một người Hà Nội (một bên là quá trình “bừng ngộ”, một bên là quá trình “tiệm ngộ”)… So sánh thủ pháp tương phản trong Hai đứa trẻ và trong Chữ người tử tù… III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã giúp cho giáo viên giảng dạy có ý thức rõ ràng về việc giảng dạy tác phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại, đáp ứng được... hành Vận dụng kiến thức về thể loại giúp cho việc _ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 19 khai thác bài dạy sâu sắc và thỏa đáng hơn, giờ dạy củng hấp dẫn hơn Từ đó, học sinh một mặt nắm thêm được kiến thức thể loại vừa nâng cao được năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương Trong quá trình giảng dạy của bản thân, chất lượng các giờ dạy tác phẩm tự sự được nâng lên thấy... phú hơn 2.2 Vận dụng thi pháp thể loại vào khai thác bài dạy: phân tích các yếu tố cốt truyện, tình huống, nhân vật… 2.2.1 Đối với các truyện dân gian và thể loại truyền kì: Nội dung tác phẩm thường kể lại, thuật lại theo trình tự thời gian một câu chuyện nào đó, không đi sâu vào việc miêu tả, tái hiện Cốt truyện thường đầy đủ các thành phần, sử dụng “thời gian sự kiện một chiều” chứ không phải là “thời... kết thúc tiết dạy Ví dụ: truyện có lối kể chuyện sinh động, truyện có nghệ thuật trần thuật độc đáo… Rõ ràng nếu không đi sâu phân tích thì học sinh không hiểu, chỉ biết lặp lại một cách máy móc nhận xét của thầy cô Khi dạy tác phẩm tự sự, giáo viên nên chọn một số đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật trần thuật của tác phẩm để kết hợp phân tích khi tìm hiểu cốt truyện hoặc nhân vật Khi dạy Những đứa... thế giới nội tâm Vì vậy, khi giảng dạy các tác phẩm như Tấm Cám hay Chuyện chức phán sự đền Tản Viên…, giáo viên cần hướng dẫn HS thực hiện các bước: + Đọc và tóm tắt cốt truyện dựa trên sườn sự kiện, sự việc vốn được thuật lại theo trình tự thời gian VD: Ở Tấm Cám, cần xác định truyện có hai tiến trình chính, trước và sau khi Tấm trở thành hoàng hậu Ở mỗi phần có các sự việc chính ( các lần Tấm bị... quá trình giảng dạy, thông qua việc so sánh đối chiếu đặc điểm thể loại giữa các văn bản có điểm gần gũi, giáo viên có thể khắc sâu thêm cho học sinh về nội dung bài học Ví dụ như so sánh đặc điểm của truyền thuyết và cổ tích (Truyện An Dương vương và Mị Châu – Trọng Thủy, Tấm Cám), So sánh đặc điểm của sử thi nước ngoài và sử thi Việt Nam (Ô đi xê và Đăm Săn)… Ở cấp độ nhỏ hơn, có thể so sánh đặc điểm... triển khai trong giờ dạy của mình và cũng đã thu được những kết quả khá tốt, đặc biệt rất có ích cho những giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên, do mới được nghiên cứu và áp dụng trong thời gian chưa lâu, lại ở một phạm vi nhỏ là một trường phổ thông, nên đề tài chưa có được rút kinh nghiệm nhiều, mức độ đầu tư còn chưa tương xứng với yêu cầu đề ra Hi vọng được sự góp ý của các cấp... nghiêm túc vừa xót xa Sự thức tỉnh ở Phùng không phải đến từ chiêm nghiệm về bản thân mà có được do trải nghiệm trong sự va chạm trực tiếp với cuộc sống Nghịch cảnh éo le cùng với diễn biến dồn dập của sự kiện đã dồn ép, thúc đẩy làm bật lên những phát hiện ở người nghệ sĩ Đằng sau những cảnh đời trái ngang đầy éo le tồn tại một thứ qui luật hiển nhiên của cuộc sống Không thể giải quyết một vấn đề nào đó ... tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vì nhiều lí do, việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự trường... lý luận 1.1 Đặc trưng tác phẩm tự việc giảng dạy tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại: Tự ba phương thức phản ánh thực đời sống (cùng với kịch trữ tình) dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học... phổ thông có số bất cập, có vấn đề giảng dạy theo đặc trưng thể loại Phần lớn giáo viên, dạy đọc hiểu tác phẩm tự đó, thường chưa có ý thức khai thác tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại Chính vậy,

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w