1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ học văn bản tựa và văn bia trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại

109 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 277,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÂM THỊ QUYÊN DẠY - HỌC VĂN BẢN TỰA VÀVĂN BIA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – NĂM 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÂM THỊ QUYÊN DẠY - HỌC VĂN BẢN TỰA VÀ VĂN BIA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên nghành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG HỮU BỘI THÁI NGUYÊN – NĂM 2008 MỤC LỤC Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Phần nội dung Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học văn thuộc thể Tựa thể Văn bia Cơ sở lí luận 1.1 Những điểm chương trình SGK lần (Từ năm học 2002 - 2003 đến năm học 2008 - 2009) 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.2 Đổi chương trình SGK bậc THPT 1.1.3 Đổi dạy học môn Ngữ văn THPT .13 1.2 Đặc trưng thể loại văn Tựa .16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc trưng thể loại Tựa 18 1.3 Đặc trưng thể loại văn Văn bia 19 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Đặc trưng thể loại Văn bia .21 Cơ sở thực tiễn 22 2.1 Giờ dạy học Tựa “ Trích diễm thi tập” 23 2.2 Giờ học Hiền tài nguyên khí quốc gia 38 2.3 Nhận xét tổng quát việc thực thi dạy học hai văn Tựa Văn bia 39 Chƣơng II: Các phƣơng án dạy học Tựa Văn bia đƣợc đề xuất 1.1 Hai phương án dạy văn tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương sách giáo viên (SGV) Ngữ văn 10 ( chuẩn nâng cao) 45 1.1.1 Về mục tiêu học 45 1.1.2 Về nội dung học 46 1.1.3 Về phương pháp dạy học 47 1.2 Thiết kế nhà giáo Phạm Thu Hương “Thiết kế học Ngữ văn 10” GS Phan Trọng Luận chủ biên NXB Giáo dục, 2006 48 1.2.1.Về kết cần đạt 48 1.2.2.Về hoạt động dạy học 48 1.2.3 Nhận xét tổng quát 53 1.3 Thiết kế “Thiết kế giảng Ngữ văn 10” TS Nguyễn Văn Đường chủ biên, NXB Hà Nội, 2006 .55 1.4 Thiết kế “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10” TS Nguyễn Hải Châu chủ biên NXB Hà Nội, 2006 63 2.1 Phương án dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” SGV Ngữ văn 10 ( chuẩn) 69 2.2 Bài thiết kế hướng dẫn đọc thêm văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” “Thiết kế giảng Ngữ văn 10” TS Nguyễn Văn Đường chủ biên NXB Hà Nội, 2006 73 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm Thiết kế học thể loại Tựa thể loại Văn bia 80 1.1 Thiết kế học Tựa “ Trích diễm thi tập” 80 1.2 Thiết kế dạy học Hiền tài nguyên khí quốc gia .87 Thực nghiệm sư phạm 92 2.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 92 2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 92 2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 93 2.4 Nội dung thực nghiệm .94 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 95 2.6 Kết luận chung thực nghiệm .98 Phần kết luận LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Về mặt lí luận: Tựa gọi lời nói đầu, lời giới thiệu; phần nằm văn tác phẩm; viết để thuyết minh cho mục đích, tơn chỉ, cách viết, hồn cảnh đời thường trình bày đầu sách Tựa tác giả viết người khác viết Văn bia gồm bi kí, bi văn, bi minh, mộ chí minh Là văn khắc bia đá đặt chùa chiền, đền miếu, lăng mộ, cầu, đình để ghi cơng tích bậc danh nhân, anh hùng kiện quan trọng đáng nhớ; thường viết văn xuôi, phần “minh” viết văn vần gồm phần ghi chép tiểu sử, lai lịch phần ngợi ca, phẩm bình Đây hai thể loại thuộc văn nghị luận thời trung đại, lần hai thể loại đưa vào chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng Vì vậy,về lí thuyết, khoa học phương pháp giảng dạy văn học chưa có bàn đến việc dạy học hai loại văn Bởi vậy, lần mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn có chút đóng góp cho việc dạy học hai loại văn trường trung học phổ thông 1.2.Về mặt thực tiễn: Lần đầu tiên, Tựa “Trích diễm thi tập” Hồng Đức Lương Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung đưa vào SGK Ngữ văn 10 Làm để việc dạy học hai loại văn đạt hiệu cao? Đó vấn đề đặt trước mắt giáo viên thực thi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Chọn đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng góp ý kiến nhằm giải khó khăn, lúng túng mà thầy- trò trung học phổ thơng gặp phải LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vì lần hai loại văn đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn nhà trường nên việc nghiên cứu phương pháp dạy học chưa nhiều; ta nói tới số viết sách tham khảo cho GV HS xuất gần đây: 2.1.Sách phân tích , bình giảng gồm bài: Bài phân tích văn Tựa “ Trích diễm thi tập” Hồng Đức Lương phân tích văn Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 10 Trần Nho Thìn làm chủ biên Với văn Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương, tác giả viết khẳng định tầm quan trọng việc tìm hiểu văn Tựa: “Ngày nay, để nghiên cứu văn học trung đại, tựa, bạt nguồn tư liệu quan trọng giúp hiểu sâu hơn, sáng tác văn học” Đến phần phân tích, tác giả tập trung làm rõ: Tính chất nghị luận Tựa giá trị văn học Với văn Hiền tài nguyên khí quốc gia, tác giả cung cấp cho người đọc số tri thức xung quanh hình thức tuyển chọn khích lệ nhân tài nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra, việc lập bia đá biện pháp cần thiết để khích lệ, cổ vũ nhân tài Đồng thời, tác giả phân tích rõ đặc trưng, chức nghệ thuật văn Đây tri thức quan trọng, có vai trò hỗ trợ học sinh tiếp nhận hai loại văn 2.2.Sách thiết kế dạy học gồm có: - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 chương trình chuẩn: Hướng dẫn dạy học văn Tựa “Trích diểm thi tập”của Hồng Đức Lương Nội dung dạy văn tập trung làm rõ hai đơn vị kiến thức: - Các nguyên nhân khiến cho thơ ca Việt Nam thời kì trung đại trước kỉ 15 khơng truyền lại đầy đủ Qua đó, học sinh hiểu thêm khó khăn cố gắng to lớn ơng cha ta nghiệp xây dựng văn hóa dân tộc - Niềm tự hào ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương thơ ca dân tộc Tiến trình dạy học thực sau: Bước 1: Trước hết cho học sinh đọc toàn văn lớp, làm rõ nội dung văn kiến thức bổ trợ Bước 2: Tìm hiểu chi tiết văn cách tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bước 3: Kiểm tra, đánh giá gợi ý giải tập Hướng dẫn học sinh đọc thêm văn Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung Tìm hiểu văn học sinh cần thấy ý sau: + Trước hết kí khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia + Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ + Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia tiến sĩ - Sách tham khảo có: Cuốn thiết kế học Ngữ Văn 10 GS Phan Trọng Luận làm chủ biên có thiết kế dạy học văn Tựa “Trích diễm thi tập” Hồng Đức Lương, theo tác giả nội dung học cần làm rõ kiến thức bản: - Đặc điiểm Tựa - Lí biên soạn Trích diễm thi tập - Quá trình biên soạn cách tổ chức tác phẩm - Thấy tình cảm, thái độ tác giả, trình gian khổ xây dựng bảo vệ văn hiến dân tộc, lĩnh ý thức độc lập tự chủ văn hóa ơng cha ta Bài học tiến hành theo bước sau: I- Tiếp cận văn qua thông tin liên quan tới tác giả tác phẩm II - Học văn bản: Đọc, tìm hiểu bố cục, phân tích chi tiết văn III - Khái quát lại; củng cố kiến thức Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10 TS Hoàng Hữu Bội, theo tác giả việc dạy học văn Tựa “ Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương cần làm rõ nội dung sau: - Đặc điểm thể Tựa nói chung văn Tựa “Trích diễm thi tập” Hồng Đức Lương nói riêng - Những nét tác giả Hồng Đức Lương - Cấu trúc văn - Hiểu ý kiến, tình cảm tác giả vấn đề, nghệ thuật lập luận phần sau nhìn tổng qt tồn văn Bài học dẫn dắt theo bước sau: Bước 1- Tiếp xúc bước đầu với tác phẩm Bước 2- Xem xét phần nội dung hình thức văn Bước 3- Khơi gợi học sinh trao đổi vấn đề tác giả đặt tác phẩm Công việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung dẫn dắt cụ thể theo bước: Bước 1- Tiếp xúc bước đầu với văn Nội dung cụ thể cho học sinh đọc văn giải thích từ khó; giới thiệu đơi nét tác giả tác phẩm Bước 2- Tìm hiểu chi tiết văn bản: - Cấu trúc văn - Nội dung văn bao gồm: + “Hiền tài nguyên khí quốc gia” + Chính sách trọng đãi người tài triều đại Lê Thánh Tông + Lợi ích việc dựng bia đá - Khơi gợi học sinh phát nét độc đáo nghệ thuật tác phẩm Bước 3- Liên hệ thực tế Các thiết kế giảng, phân tích nhà sư phạm giúp chúng tơi có cảm nhận đắn hai văn thuộc thể loại Tựa Văn bia chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 10 Đó nguồn kiến thức bổ ích giúp chúng tơi bổ sung, hồn thiện đề tài nghiên cứu: “Dạy học Tựa Văn bia sách giáo khoa Ngữ Văn 10 theo đặc trƣng thể loại” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3.1.Tìm hiểu tình hình dạy học hai văn thuộc thể Tựa Văn bia nhà trường trung học phổ thông năm đầu thực thi chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn Cụ thể tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, cách tổ chức học hiệu học hai văn bản; Tựa “ Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung 3.2.Trên sở lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất phương án dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy hai văn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4.1.Tìm hiểu đặc trưng hai thể loại Tựa Văn bia để vận dụng vào việc xác định hướng tiếp cận tác phẩm 4.2.Khảo sát thực tiễn dạy học hai văn bản: - Tựa Trích diễm thi tập Hoàng Đức Lương - Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung “khiến cho kẻ sĩ vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua” Tìm hiểu lợi ích việc dựng bia đá Gợi dẫn 4: Thân Nhân Trung đưa lí lẽ dẫn chứg để nói rõ lợi ích việc dựng bia đá ghi tên tiến sĩ? Lời van cách lập luận khác với đoạn điểm nào? Yêu cầu: - Để làm rõ lợi ích việc dựng bia đá khắc tên hiền tài, tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng sau: + Dựng bia đá để làm cho “kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọnmà triều đình đề cao mực thế, họ phải làm để tự trọng thân mà sức báo đáp” Lí lẽ thể câu văn cảm thán nên có tác dụng gợi cảm xúc lớn + Dẫn chứng thực tế: Có người đỗ “đã đem văn học, tơ điểm cho cảnh trị bình ( ), quốc gia tin dùng” Nhưng có “Những kẻ nhận hối lộ mà hư hỏng rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ lúc sống họ chưa nhìn bia này” + Từ lí lẽ dẫn chứng đó, tác giả kết luận : “Thế việc dựng bia đá ích lợi nhều: kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước” - Nếu đoạn trên, tác giả lập luận theo lối diễn dịch, đoạn này, ông lại lập luận theo lối quy nạp Đoạn văn dùng nhiều câu cảm thán (“Ôi, kẻ sĩ ”) câu nghi vấn (“ví thử hồi nảy sinh được?”) Cách diễn đạt tác giả (qua dịch) đậm tính dân tộc: “ví thử hồi Thánh thần đặt đâu phải vô dụng” Khắc sâu ấn tượng tác phẩm Gợi dẫn 5: Từ thời Lê ( Hậu Lê), ơng cha ta có sách trọng đãi người tài Ngày Đảng nhà nước ta phát huy truyền thống ơng cha Anh( chị) có suy nghĩ, đề xuất với Nhà nước sách trọng đãi người tài? Yêu cầu: HS trao đổi, thảo luận tự Thực nghiệm sƣ phạm 2.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm Muốn đánh giá hiệu phương án dạy học phải dựa vào kết q trình hoạt động thực tiễn Nghĩa phương án dạy học phải đựơc đem thực dạy nhà trường Vì thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng giúp kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu Hơn nữa, qua trình thực nghiệm chúng tơi sửa chữa, bổ sung để hồn thiện phương án dạy học Tựa Văn bia theo đặc trưng thể loại 2.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Hai văn Tựa “Trích diễm thi tập” “Hiền tài nguyên khí quốc gia” nằm chương trình Ngữ văn lớp 10 , đối tượng thực nghiệm đề tài nghiên cứu chúng tơi học sinh lớp 10 - Địa bàn thực nghiệm: bắt tay vào thực đề tài, tâm nguyện đề tài đem đến thực nghiệm nhiều địa bàn khác với đối tượng học sinh lớp 10 mơi truờng văn hóa khác Thế nhưng, điều kiện thời gian khơng cho phép nên chúng tơi thực ngiệm số trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Kạn: Trường THPT thị trấn Nà Phặc – Huyện Ngân Sơn- Tỉnh Bắc Kạn Trường THPT thị trấn Chợ Mới- Huyện Chợ Mới – Tỉnh Bắc Kạn Mỗi trường chọn hai lớp , lớp thực nghiệm, lớp đối chứng Danh sách cụ thể lớp sau: Trường THPT thị trấn Nà Phặc: Lớp thực nghiệm: 10A ( Sĩ số: 45, Giáo viên dạy: Chu Thị Hội) Lớp đối chứng : 10B ( sĩ số: 45, giáo viên dạy: Chu Thị Hội) Trường THPT thị trấn Chợ Mới: Lớp thực nghiệm: 10A1 ( Sĩ số 44, giáo viên dạy: Hoàng Thị Hồng) Lớp đối chứng: 10 A2 ( sĩ số 45, giáo viên dạy: Hoàng Thị Hồng) Nhận xét chung - Về phía GV: Hai giáo viên tham gia thực nghiệm hai giáo viên tâm huyết với nghề, có tay nghề vững vàng - Về phía HS: Hai trường mà chúng tơi lựa chọn để thực nghiệm có điều kiện văn hóa xã hội tương đương Vì thế, lực nhận thức nề nếp học tập học sinh hai trường khơng có chênh lệch đáng kể Kết học tập số học sinh thuộc hai lớp 10 hai trường đánh giá tương đương 2.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành sau - Thiết kế giảng phục vụ cho hoạt động dạy học hai loại văn bản: Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung theo đặc trưng thể loại - Trao đổi với GV tham gia thực nghiệm, tìm hiểu đặc điểm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mỗi tiết thực nghiệm, bắt đầu thao tác sau: + Trao đổi để GV nắm rõ mục đích, ý nghĩa cách thức tiến hành thực nghiệm Phân tích chỗ khác phương án dạy học hai loại văn theo đặc trưng thể loại với phương án dạy học khác, rõ phương pháp cần thực Dự kiến cách giải tình gặp phải dạy học + Đưa thiết kế dạy cho GV nghiên cứu trước, tiếp thu ý kiến tích cực từ phía GV để bổ sung hoàn chỉnh thiết kế + Trao phiếu điều tra cho GV lớp thực nghiệm lớp đối chứng để tổ chức cho HS thực nghiệm đối chứng + Quan sát trình hoạt động dạy học GV HS lớp để thấy rõ khả thực phương án dạy học GV khả tiếp nhận văn HS + Chúng tơi quan sát q trình thực yêu cầu phiếu điều tra để đảm bảo tính khách quan kết điều tra Sau thu lại phiếu điều tra để tổng hợp kết Cuối gặp gỡ trao đổi với GV thận lợi khó khăn trình thực thiết kế giảng thực nghiệm Đồng thời gặp gỡ trao đổi với HS 2.4 Nội dung thực nghiệm Chúng thiết kế hai giáo án thử nghiệm hai loại văn bản: Tựa Văn Bia chương trình Ngữ văn 10 Cụ thể: Giáo án 1: Tiết 63: Văn bản: Tựa “ Trích diễm thi tập ” Hoàng Đức Lương ( SGK Ngữ văn 10 , tập 2) Giáo án 2: Tiết 64: Đọc thêm văn bản: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung ( SGK Ngữ văn 10, tập 2) Thiết kế giáo án dựa ngun tắc : Ln hướng tới mục đích việc thực đề tài, là: Giúp thầy trò THPT tiếp cận hai loại văn đưa vào giảng dạy nhà trường ( Tựa Văn Bia) theo đặc trưng thể loại, tạo thuân lợi cho HS hoạt động để có hiệu học Chính mà mục tiêu quan trọng phương án chúng tơi giúp thầy trò THPT tiếp cận hai loại văn từ góc độ thể loại mà khám phá giá trị đích thực nội dung nghệ thuật văn Quá trình thực nghiệm diễn thiết kế trình bày phần chương 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm * Mục đích việc đánh giá Chúng tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm để thấy được: - Hiệu phương án dạy học hai loại văn Tựa Văn bia theo đặc trưng thể loại - Cách thức tiến hành dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại nhà trường - Tác dụng giáo án thực nghiệm * Phương pháp đánh giá Tổmg hợp kết nhận thức kĩ HS qua kiểm tra viết trắc nghiệm kiểm tra câu hỏi phát vấn lớp * Nội dung đánh giá Để đánh giá kết nhận thức HS qua học, nêu hệ thống câu hỏi với nội dung bám sát kiến thức mà em vừa học THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Thống kê kết thực nghiệm giáo án: Tựa “ Trích diễm thi tập ” Hoàng Đức Lương + Trƣờng THPT Nà Phặc - Ngân Sơn – Bắc Kạn Trả lời Tốt Kết Thể nghiệm Đạt yêu cầu Yếu Đối Thể Đối Thể Đối chứng nghiệm chứng nghiệm chứng Số HS 17/45 10/45 23/45 27/45 5/45 8/45 Tỉ lệ% 37,7 22,2 51,1 60 11,1 17,7 + Trƣờng THPT Chợ Mới – Chợ Mới – Bắc Kạn Trả lời Tốt Kết Đạt yêu cầu Yếu Thể Đối Thể Đối Thể Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng Số HS 15/44 9/45 25/44 29/45 4/44 7/45 Tỉ lệ% 34,1 20 56,8 64,4 15,5 - Thống kê kết thực nghiệm giáo án: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung + Trƣờng THPT Nà Phặc – Ngân Sơn – Bắc Kạn Trả lời Tốt Kết Đạt yêu cầu Yếu Thể Đối Thể Đối Thể Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng Số HS 16/45 9/45 26/45 24/45 3/45 12/45 Tỉ lệ% 35,5 20 57,75 53,3 6,6 26,6 + Trƣờng THPT Chợ Mới – Chợ Mới – Bắc Kạn Trả lời Tốt Kết Đạt yêu cầu Yếu Thể Đối Thể Đối Thể Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng Số HS 14/44 8/45 26/44 22/45 4/44 15/45 Tỉ lệ% 31,8 17,7 59,1 48,8 10 33,3 2.6 Kết luận chung thực nghiệm Trong khoảng thời gian cho phép, tiến hành thực nghiệm bốn tiết học với hai thiết kế giáo án Với số lượng thực nghiệm hạn chế địa bàn thực nghiệm chưa thật phong phú vậy, chưa thể khẳng định hồn tồn thành cơng đề tài mà nghiên cứu Tuy vậy, qua việc đối chứng, đề tài nghiên cứu đem lại kết khả quan giúp vững tin vào khả ứng dụng đề tài vào thực tế dạy học Qua trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy: - Đối với giáo viên: Khi tiến hành thực thi giáo án thiết kế, giáo viên hai trường không gặp phải trở ngại Các yêu cầu mà thiết kế đề giáo viên thực tốt Thời gian thực giáo án thiết kế giáo viên 45 phút Các phần học thực theo trình tự, lơ gích chặt chẽ làm bật trọng tâm phần học Đặc biệt, học thể vận dụng phương pháp dạy học văn đại, thầy giáo có vai trò điều khiển, hướng dẫn HS khám phá giá trị tác phẩm văn chương hình thành phương pháp, kĩ - Đối với HS: Hệ thống lời gợi dẫn dễ hiểu, hợp lí mà đưa thiết kế tạo không khí sơi học HS ln tích cực, chủ động khám phá đơn vị kiến thức khái quát thành kĩ ,phương pháp Điểm đặc biệt mà thiết kế đem lại phần tạo hứng thú cho HS tiếp nhận hai loại văn - Kết thể nghiệm: Bảng thống kê kết thể nghiệm cho thấy rõ số làm HS đạt kết tốt tăng lên đáng kể, đồng thời số làm HS bị yếu giảm xuống Đây đánh giá khách quan kết đề tài đem lại Kết bước đầu cho thấy tính khả quan việc ứng dụng đề tài: Dạy học văn Tựa Văn Bia theo đặc trưng thể loại vào thực tế Tuy nhiên, để phương án dạy học đem lại kết mong muốn đòi hỏi GV mơn phải nỗ lực nhiều việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tâm huyết với nghề linh hoạt việc vận dụng phương pháp dạy học 105 KẾT LUẬN Trong “Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại” GS Trần Thanh Đạm có ghi: “Giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm thống hình thức nội dung, giáo dục với quy luật chất văn học, đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao nhất” Như vậy, dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại có vai trò vơ quan trọng q trình đến với giá trị đích thực hình thức nội dung tác phẩm văn chương, đồng thời đảm bảo tính giáo dục.Tách rời tác phẩm văn chương khỏi thể loại với đặc trưng riêng dẫn tới việc đánh giá thiên lệch giá trị tác phẩm Luận văn thực sở nhận thức đắn việc vận dụng quan điểm vào trình dạy- học văn văn học nói chung dạy học văn thuộc thể Tựa thể Văn bia nói riêng 1) Vấn đề nêu luận văn là: Dạy học hai văn Tựa Văn bia theo đặc trưng thể loại Định hướng dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại định hướng dạy học lấy đặc trưng thể loại làm xuất phát điểm để đến với giá trị đích thực nội dung nghệ thuật tác phẩm Hai loại văn bản: Tựa Văn bia thuộc lối văn nghị luận thời trung đại, có nét đặc trưng riêng hình thức nghệ thuật, quy định nội dung phản ánh Vì thế, đòi hỏi phải tiếp cận phù hợp với đặc trưng thể loại cách tổ chức HS chiếm lĩnh phương pháp phù hợp Luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề 2) Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng giải vấn đề nêu sau: - Xác định sở lí luận việc dạy học văn thuộc thể Tựa thể Văn bia theo đặc trưngthể loại Bao gồm: + Những điểm chương trình SGK ( Từ năm học 2002 2003 đến năm học 2008 - 2009) + Đặc trưng thể loại Tựa + Đặc trưng thể loại Văn bia - Xác định sở lí luận việc dạy học văn thuộc thể Tựa thể Văn bia theo đặc trưng thể loại: + Thực tiễn dạy – học văn Tựa “Trích diễm thi tập” SGK Ngữ văn 10 + Thực tiễn dạy – học văn Hiền tài nguyên khí quốc gia SGK Ngữ văn 10 - Luận văn tìm hiểu hầu hết phươngg án nhà sư phạm đề xuất hai văn này( tường thuật trung thành phương án dạy học văn Tựa “Trích diễm thi tập” văn Hiền tài nguyên khí quốc gia SGK Ngữ văn 10 nhận xét phương án mà nhà sư phạm đưa ra): + Phương án dạy học Tựa “Trích diễm thi tập” hồng Đức Lương SGV Ngữ văn10 ( chuẩn nâng cao) + Phương án dạy học Tựa “Trích diễm thi tập” nhà giáo Phạm Thu Hươn g + Phương án dạy học Tựa “Trích diễm thi tập” TS Nguyễn Văn Đường + Phương án dạy học Tựa “Trích diễm thi tập” TS Nguyễn Hải Châu + Phương án dạy học văn Hiền tài nguyên khí quốc gia SGV Ngữ văn 10 ( chuẩn) + Phương án dạy học văn Hiền tài nguyên khí quốc gia TS Nguyễn Văn Đường 3) Kết từ trình “Thực nghiệm sư phạm” cho thấy rõ ưu điểm phương án dạy học luận văn chúng tơi tính khả thi việc vận dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn dạy học.Tuy vậy, luận văn có hạn chế mà chưa khắc phục đựợc: Vì chương trình SGK vừa thực thi hai năm nên việc tìm hiểu tình hình dạy học hai văn chưa thật đầy đủ mong muốn; việc khảo sát khả tiếp nhận thầy – trò vùng núi chúng tơi hạn chế nhiều mặt; đề tài chưa có điều kiện tổ chức thực nghiệm nhiều Hơn nữa, để ưu điểm phương án dạy học văn thuộc thể Tựa thể Văn bia theo đặc trưng thể loại thật phát huy hiệu phụ thuộc nhiều vào lực vận dụng mức độ linh hoạt GV Chúng hy vọng rằng, với kết đạt từ phương án dạy học này, giáo viên có kinh nghiệm khoa học bổ ích cho việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường 4) Đề tài nghiên cứu luận văn đề tài mở: Cách nghiên cứu thực thi luận văn hai thể loại Tựa Văn bia mở rộng để thực với thể loại khác, vừa đưa vào chương trình (sử kí, bình sử ) Sau có điều kiện chúng tơi tiếp tục mở rộng đề tài./ THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập (bộ chuẩn) NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập (bộ chuẩn) NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập (bộ nâng cao) NXB Giáo dục,2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập (bộ nâng cao) NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập (bộ chuẩn) NXB Giáo dục, 2006 Bộ giáo dục Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập ( nâng cao) NXB Giáo dục, 2006 Hoàng Hữu Bội – Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Hải Châu (chủ biên) – Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 NXB Hà Nội, 2006 Trần Thanh Đạm – Giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại NXB 10 Nguyễn Văn Đường (chủ biên) – Thiết kế giảng Ngữ văn 10 NXB Hà Nội, 2006 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục,1999 12 Nguyễn Trọng Hoàn – Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục, 2001 13 Nguyễn Phạm Hùng – Văn học Lí – Trần nhìn từ góc độ thể loại NXB Giáo dục,1996 14 Phan Trọng Luận – Văn chương bạn đọc sáng tạo NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 15 Phan Trọng Luận (chủ biên) – Thiết kế học Ngữ văn 10 NXB Giáo dục, 2006 16 Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, 1999 17 Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên) – Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 NXB Giáo dục, 2006 18 Trần Nho Thìn (chủ biên) – Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 NXB Giáo dục, 2007 19 Lê Trí Viễn – Ngữ văn Hán Nơm NXB ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN THUỘC THỂ TỰA VÀ THỂ VĂN BIA CƠ SỞ LÍ LUẬN: Tựa Văn bia hai thể loại xuất sớm lịch sử văn học dân tộc Nhưng đến năm học 2005-2006 hai thể loại văn học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÂM THỊ QUYÊN DẠY - HỌC VĂN BẢN TỰA VÀ VĂN BIA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên nghành: Lí luận phƣơng pháp dạy học. .. Tự thể văn bia, có nghị luận thể biến văn bia, có ngụ ý lại thể khác Văn bia thể văn hình thành sớm thể văn xi Việt Nam vào thời Lí (16; tr 312, 313) 1.3.2 Đặc trƣng thể loại Văn Bia • Đặc trưng

Ngày đăng: 13/01/2018, 03:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Hoàng Hữu Bội – Thiết kế dạy học Ngữ văn 10. NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Hải Châu (chủ biên) – Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10. NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Hà Nội
10. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) – Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10. NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB HàNội
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học.NXB Giáo dục,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn Trọng Hoàn – Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương. NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Phạm Hùng – Văn học Lí – Trần nhìn từ góc độ thể loại. NXB Giáo dục,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Lí – Trần nhìn từ góc độ thể loại
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Phan Trọng Luận – Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương bạn đọc sáng tạo
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
15. Phan Trọng Luận (chủ biên) – Thiết kế bài học Ngữ văn 10. NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáodục
16. Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam. NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên) – Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10. NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học10
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Trần Nho Thìn (chủ biên) – Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10. NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Lê Trí Viễn – Ngữ văn Hán Nôm. NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn Hán Nôm
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập 1 (bộ chuẩn). NXB Giáo dục, 2006 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập 2 (bộ chuẩn). NXB Giáo dục, 2006 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập 1 (bộ nâng cao). NXB Giáo dục,2006 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – SGK Ngữ văn 10, tập 2 (bộ nâng cao). NXB Giáo dục, 2006 Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập 2 (bộ chuẩn). NXB Giáo dục, 2006 Khác
6. Bộ giáo dục và Đào tạo – SGV Ngữ văn 10, tập 2 ( bộ nâng cao). NXB Giáo dục, 2006 Khác
9. Trần Thanh Đạm – Giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại. NXB Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w