1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy đọc hiểu các văn bản văn học trung đại việt nam ở ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại

117 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ THÙY DẠY ĐỌC – HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ THÙY DẠY ĐỌC – HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN HỮU PHONG Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Phan Thị Thùy Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành lịng q trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế - Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hữu Phong, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình dẫn tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô giáo lãnh đạo quản lý giáo viên trường THPT Nguyễn Sinh Cung, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Vinh Xuân – huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế - Các bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, góp ý tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hết sức, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý thêm giúp tơi để luận văn hoàn thiện Xin cảm ơn tất cả! Huế, tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Thùy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 5.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 12 5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 13 5.3 Phƣơng pháp thống kê 13 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 13 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 13 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13 7.1 Về lý luận 13 7.2 Về thực tiễn 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 15 1.1.1 Khái niệm thể loại văn học phân chia thể loại văn học 15 1.1.1.1 Khái niệm thể loại tác phẩm văn học 15 1.1.1.2 Sự phân chia thể loại văn học 16 1.1.2 Đặc trƣng thi pháp văn học trung đại Việt Nam 17 1.1.2.1 Văn học trung đại Việt Nam với hệ hống ước lệ thẩm mĩ cổ điển – nét bật hình thức biểu 17 1.1.2.2 Văn học trung đại chịu chi phối mạnh mẽ văn học dân gian 21 1.1.2.3 Thiên nhiên văn học trung đại 23 1.1.3 Đặc trƣng thi pháp số thể loại tiêu biểu VHTĐ VN Ngữ văn 10 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Khảo sát chƣơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 nhà trƣờng THPT – phần văn học trung đại Việt Nam 29 1.2.2 Tình hình dạy học đọc – hiểu văn văn học trung đại nhà trƣờng THPT 32 1.2.2.1 Thuận lợi 32 1.2.2.2 Những khó khăn dạy đọc – hiểu văn vản VHTĐ nhà trường phổ thông 33 1.2.3 Thực trạng lực tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học sinh THPT 34 1.2.3.1 Mục đích nội dung khảo sát 34 1.2.3.2 Kết khảo sát 35 CHƢƠNG TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 38 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 38 2.1.1 Dạy học đọc – hiểu văn văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 10 theo đặc trƣng thể loại cần hƣớng vào mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học 38 2.1.2 Dạy đọc – hiểu văn văn học trung đại Việt Nam theo đặc trƣng thể loại cần phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm lí học sinh 39 2.1.3 Dạy đọc – hiểu văn văn học trung đại Việt Nam theo đặc trƣng thể loại cần gắn với quan điểm mĩ học trung đại 42 2.1.4 Dạy đọc – hiểu văn văn học trung đại Việt Nam theo đặc trƣng thể loại phải gắn với hoạt động dạy học dạy tác phẩm văn học 44 2.2 CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 47 2.2.1 Cách hƣớng dẫn học sinh nhận thức đặc trƣng thể loại qua việc tìm hiểu văn trƣớc nhà 47 2.2.1.1 Tìm hiểu phần Tiểu dẫn, Chú thích 48 2.2.1.2 Tìm hiểu phần Tri thức đọc - hiểu 51 2.2.1.3 Tìm hiểu phần Hướng dẫn học 52 2.2.2 Cách thức hƣớng dẫn học sinh khai thác đặc trƣng thể loại vào trình đọc – hiểu 53 2.2.2.1 Định hướng hoạt động cảm thụ ban đầu chuẩn bị cho trình đọc – hiểu 53 2.2.2.2 Sử dụng hình thức câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh cảm nhận vận động hình tượng nghệ thuật 57 2.2.2.3 Sử dụng phối hợp phương pháp sâu vào trình đọc – hiểu để khái quát tư tưởng chủ đề văn văn học trung đại Việt Nam 59 2.2.2.4 Tổng kết học phải so sánh thể loại để khắc sâu kiến thức nhằm nâng cao lực đọc – hiểu cho học sinh 61 2.2.2.5 Sử dụng kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá để xác định kết học tập học sinh 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THỰC NGHIỆM 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 67 3.2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 67 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 67 3.2.2 Thời gian thực nghiệm: 68 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 69 3.4 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 69 3.4.1 Thiết kế giáo án dạy cho lớp thực nghiệm 69 3.4.2 Tổ chức dạy học lớp thực nghiệm 77 3.4.3 Dự giờ, quan sát dạy học lớp đối chiếu 77 3.4.4 Kiểm tra kết thực nghiệm 78 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.5.1 Nhận xét hoạt động giáo viên học sinh 78 3.5.2 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TPVH : Tác phẩm văn học TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm VHTĐ : Văn học trung đại Tƣ tƣởng nhân nghĩa từ lâu đƣợc  Đó sở để bóc trần luận điệu xảo trá đề cập đến thơ văn giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại xƣa, nhƣng đến Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng Việt) có kế thừa phát triển nhƣ  Khẳng định lập trƣờng nghĩa nào? ta tính chất phi nghĩa kẻ thù xâm lƣợc Chân lí thực tiễn tồn độc * Chân lí tồn độc lập, có chủ lập, có chủ quyền nƣớc Đại Việt quyền nước Đại Việt: đƣợc biểu qua mặt nào? - Cƣơng vực lãnh thổ: nƣớc Đại Việt ta- núi GV gợi dẫn, HS trả lời sông bờ cõi chia - Nền văn hiến: vốn xƣng văn hiến lâu - Phong tục: phong tục Bắc Nam khác - Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bên xƣng đế phƣơng - Hào kiệt: đời có  Các từ ngữ: “từ trƣớc”, “đã lâu”, “vốn xƣng”, “đã chia”, “cũng khác” cho thấy tồn hiển nhiên, vốn có, lâu đời nƣớc Đại Việt độc lập, có chủ quyền văn hiến Nhận xét giọng điệu đoạn  Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang 1? tính chất lời tuyên ngôn Câu hỏi nâng cao: So sánh với Nam + Lí Thƣờng Kiệt xác định dân tộc quốc sơn hà (Lí Thƣờng Kiệt) để thấy hai phƣơng diện: lãnh thổ chủ quyền phát triển tƣ tƣởng chủ quyền + Nguyễn Trãi xác định dân tộc nhiều độc lập dân tộc? phƣơng diện: lãnh thổ, văn hiến, phong GV mở rộng: ý thức độc lập dân tộc tục tập quán, lịch sử, chế độ, ngƣời Đại cáo bình Ngơ phát triển tồn - Sâu sắc, vì: diện sâu sắc + Lí Thƣờng Kiệt vào “thiên thƣ” P8 - Toàn diện: (sách trời)- yếu tố thần linh ko phải + Lí Thƣờng Kiệt xác định dân tộc thực tiễn lịch sử hai phƣơng diện: lãnh thổ chủ + Nguyễn Trãi ý thức rõ văn hiến, quyền truyền thống lịch sử ngƣời- + Nguyễn Trãi xác định dân tộc yếu tố thực tiễn nhất, hạt nhân nhiều phƣơng diện: lãnh thổ, văn xác định dân tộc hiến, phong tục tập quán, lịch sử, chế độ, ngƣời - Sâu sắc, vì: + Lí Thƣờng Kiệt vào “thiên thƣ” (sách trời)- yếu tố thần linh ko phải thực tiễn lịch sử + Nguyễn Trãi ý thức rõ văn hiến, truyền thống lịch sử ngƣời- yếu tố thực tiễn nhất, hạt nhân xác định dân tộc TT2: Đoạn 2 Đoạn 2: Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm Nguyễn Trãi tố cáo tội ác máu nƣớc mắt: giặc Minh? Tác giả đứng * Những âm mưu tội ác kẻ thù: lập trƣờng nào? “Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận - Âm mƣu xâm lƣợc quỷ quyệt giặc Minh: Chữ “nhân”, “thừa cơ”  vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa, “mƣợn gió bẻ Quân cuồng Minh thừa gây măng” kẻ thù họa”  Nguyễn Trãi đứng lập trƣờng dân tộc - Tố cáo chủ trƣơng, sách cai trị vơ nhân đạo, vơ hà khắc kẻ thù: + Tàn sát ngƣời vô tội - “Nướng dân đen tai vạ” + Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế núi” P9 + Huỷ diệt môi trƣờng sống: “Người bị ép cỏ”  Nguyễn Trãi đứng lập trƣờng nhân Hình ảnh nhân dân Đại Việt dƣới * Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng ách thống trị giặc Minh thƣơng, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi tên giặc Minh tàn bạo đƣợc hình đến đƣờng Cái chết đợi họ tƣợng hóa hình ảnh nào? rừng, dƣới biển: “Nặng nề canh cửi”, GV gợi dẫn, HS trả lời * Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vơ nhân tính nhƣ tên ác quỷ: “Thằng há miệng chưa chán” Em nhận xét nghệ thuật viết * Nghệ thuật viết cáo trạng: cáo trạng tác giả? - Dùng hình tƣợng để diễn tả tội ác kẻ Gv mở rộng: thù: Hình ảnh ngƣời dân vơ tội  Kẻ thù bị bóc lột, tàn sát dã man “Nƣớng dân đen tai vạ” tàn bạo, - Đối lập: vô nhân Hình ảnh ngƣời dân vơ tội  Kẻ thù tính - Phóng đại:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn ko ghi hết tội/ Dơ bẩn thay, nước Đông Hải ko rửa mùi”  Trúc Nam Sơn- tội ác kẻ thù Nƣớc Đông Hải- nhơ bẩn kẻ thù + Câu hỏi tu từ: “Lẽ chịu được?”  tội ác trời ko dung đất ko tha quân thù + Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thƣơng tha thiết, nghẹn ngào đến ấm ức TT3 Đoạn c Đoạn 3: Quá trình chinh phạt gian khổ Gv dẫn dắt: Đoạn đoạn văn dài tất thắng khởi nghĩa Lam cáo, chia làm phần Sơn (Bản hùng ca khởi nghĩa tƣơng ứng với giai đoạn Lam Sơn): khởi nghĩa * Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi P10 Tìm phần tƣơng ứng với giai năm tháng gian khổ buổi đầu đoạn khởi nghĩa đó? khởi nghĩa Lam Sơn: Hình tƣợng Lê Lợi đƣợc khắc họa - Hình tượng chủ tướng Lê Lợi: hình ntn (tìm chi tiết)? So sánh với tƣợng tâm lí, đƣợc miêu tả bút pháp hình tƣợng Trần Quốc Tuấn chủ yếu: tự sự- trữ tình Hịch tƣớng sĩ? + Cách xƣng hô: “ta”  khiêm nhƣờng + Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã nƣơng  bình thƣờng  ngƣời anh hùng áo vải + Có nội tâm vận động dội (diễn tả qua hàng loạt từ miêu tả tâm lí, biến động nội tâm ngƣời: ngẫm, căm, đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, qn ăn giận, đắn đo, trằn trọc, mộng mị, băn khoăn, đăm đăm, cầu hiền, chăm chăm)  Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm thù lớn ko sống”, “Quên ăn giận ”  Ý chí, hồi bão cao cả: ngày đêm vƣợt gian khó, cầu đƣợc nhiều ngƣời hiền giúp để hồn thành nghiệp cứu nƣớc: “Đau lịng đồ hồi”, “Tấm lịng cứu nước phía tả”  Hình tƣợng Lê Lợi Trần Quốc Tuấn Hịch tƣớng sĩ có chung ý thức trách nhiệm cao với đất nƣớc, có ý chí hồi bão cao lòng căm thù giặc sâu sắc Qua lời bộc bạch Lê Lợi, - Những khó khăn nghĩa quân Lam em thấy ngày đầu nghĩa quân Sơn qua lời bộc bạch Lê Lợi: Lam Sơn gặp phải khó khăn + Quân thù: mạnh, tàn bạo, xảo trá gì? Nhƣng sức mạnh giúp quân + Quân ta: lực lƣợng mỏng, thiếu nhân tài, ta chiến thắng? lƣơng thảo khan P11 - Sức mạnh giúp ta chiến thắng: + Tấm lòng cứu nƣớc + Ý chí khắc phục gian nan + Sức mạnh đồn kết: “tướng sĩ lịng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi nhà” Câu hỏi nâng cao: Từ sớm, Nguyễn + Sử dụng chiến lƣợc, chiến thuật linh Trãi đánh giá đƣợc nguyên hoạt: “Thế trận xuất kì địch nhiều” nhân quan trọng làm nên thắng lợi + Tƣ tƣởng nghĩa: “Đem đại khởi nghĩa Lam Sơn? nghĩa thay cường bạo”  Nguyễn Trãi đề cao tính chất nhân dân, Gv dẫn dắt: giai đoạn tính chất tồn dân, đặc biệt đề cao vai trị khởi khởi nghĩa, tác giả dựng lên ngƣời dân nghèo, địa vị thấp hèn tranh toàn cảnh khởi nghĩa (nguyên tác: “manh lệ”  “manh”- ngƣời Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm dân cày lƣu tán, “lệ”- ngƣời tớ, ở) chất anh hùng ca từ hình tƣợng đến khởi nghĩa Đó tƣ tƣởng lớn, ngơn ngữ, từ màu sắc đến âm thanh, nhân văn, tiến trƣớc ông chƣa có đến nhịp điệu tận kỉ XIX đƣợc Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục cơng khai ca ngợi Khí chiến thắng * Q trình phản cơng chiến thắng: qn ta đƣợc miêu tả ntn? - Khí quân ta: hào hùng nhƣ sóng HS thảo luận, trả lời trào bão  hình ảnh so sánh- GV nhận xét phóng đại  tính chất hào hùng) - Khung cảnh chiến trƣờng: ác liệt, dội khiến trời đất nhƣ đảo lộn ( “sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ”) - Những chiến thắng ta: dồn dập, liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê: “Ngày 18 / Ngày 20 / Ngày 28 ”) Đối lập với khí “chẻ tre” hào - Hình ảnh kẻ thù: hùng, sức mạnh vô địch quân ta, + Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm hại: P12 hình ảnh kẻ thù thất bại thê thảm, + Thất bại kẻ thù: thê thảm nhục nhã nhục nhã ntn? “trí lực kiệt”, “máu chảy thành HS tìm ý sơng”, “thây chất đầy đường”, “máu chảy GV gợi dẫn trôi chày”, “thây chất thành núi”, + Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa mai - Phân tích tính chất hùng tráng - Tính chất hùng tráng đoạn văn: đoạn văn đƣợc gợi lên từ ngơn ngữ, + Ngơn ngữ: hình ảnh, nhịp điệu câu văn?  Sử dụng nhiều động từ mạnh liên kết tạo chuyển rung dồn đập, dội: hồn bay phách lạc, tim đập chân run, trút  Các tính từ mức độ cực điểm: thây chất đầy đường, máu trơi đỏ nước, đầm đìa máu đen, khiếp vía vỡ mật, sấm vang, chớp giật, trúc chẻ tro bay,  Khí chiến thắng ta thất bạo thảm hại kẻ thù + Hình ảnh: Có tính chất phóng đại + Nhịp điệu câu văn:  Khi dài, ngắn biến hóa linh hoạt  Dồn dập, sảng khoái, bay bổng, hào hùng nhƣ sóng trào bão Chủ trƣơng hịa bình, nhân đạo - Chủ trƣơng hịa bình, nhân đạo : Lê Lợi- Nguyễn Trãi đƣợc thể + Tha tội chết cho quân giặc đầu hàng ntn phần này? Hành động làm + Cấp ngựa, cấp thuyền, lƣơng ăn cho quân sáng tỏ tƣ tƣởng cốt lõi nêu bại trận đầu cáo?  Đức hiếu sinh, lịng nhân đạo  Tình u hịa bình  Sách lƣợc để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông  Tƣ tƣởng nhân nghĩa- yên dân - trừ bạo P13 TT4 Đoạn 4 Đoạn 4: Tuyên bố thắng trận, khẳng định nghiệp nghĩa nêu lên Giọng văn đoạn có khác học lịch sử: với nhứng đoạn trên? Vì sao? - Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng HS tƣ phân tích trả lời  Tuyên bố, khẳng định với toàn dân GV nhận xét độc lập dân tộc, chủ quyền đất nƣớc đƣợc lập lại Bài học lịch sử mà Nguyễn Trãi - Bài học lịch sử: nêu qua lời tuyên bố độc lập? ý + Sự thay đổi thực chất phục hƣng dân nghĩa học lịch sử tộc nguyên nhân, điều kiện để thiết lập ngày ntn? vững bền: “Xã tắc làu” + Sự kết hợp sức mạnh truyền thống sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng: “Âu vậy”  Ý nghĩa lâu dài với công dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Hoạt động Hƣớng dẫn HS tổng III Tổng kết kết * Năng lực cần đạt: khái quát hệ Nghệ thuật thống tri thức học, hợp tác thảo - Kết hợp hài hòa yếu tố: luận sắc luận nhóm bén văn chƣơng trữ tình GV chia lớp thành nhóm, thảo luận - Mang đậm cảm hứng anh hùng ca vịng phút (nhóm 1, trả lời  Là “thiên cổ hùng văn” câu 1, nhóm trả lời câu 2) Khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? Ý nghĩa văn Là tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc ta kỉ XV: Trình bày ý nghĩa tác phẩm + Nêu cao tƣ tƣởng nhân nghĩa, chân lí độc này? lập dân tộc + Tố cáo tội ác kẻ thù + Tái trình kháng chiến hào hùng + Tuyên bố độc lập, rút học lịch sử P14 Củng cố: Chứng minh “Đại cáo bình Ngơ” “áng thiên cổ hùng văn”? Dặn dò: - Xem lại kiến thức học, học thuộc văn - Hoàn thành phần luyện tập - Đọc chuẩn bị Hiền tài nguyên khí quốc gia D RÚT KINH NGHIỆM P15 PHỤ LỤC 3.b KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Tiết 70- 71 Văn bản: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thấy đƣợc phẩm chất khảng khái, dũng cảm, trực, trọng cơng lí nhân vật Ngô Tử Văn - đại biểu cho nghĩa chống lại lực gian tà K năng: Nhận thức đƣợc nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính, vai trị yếu tố kì ảo việc phản ánh thực sống xã hội đƣơng thời Thái độ: Củng cố lịng u nghĩa niềm tự hào ngƣời trí thức nƣớc Việt Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực đọc hiểu văn theo đặc trƣng thể loại truyện truyền kì - Quan sát, tìm hiểu, tƣ chi tiết, hình tƣợng nghệ thuật bật - Năng lực giao tiếp, hợp tác thảo luận nhóm để giải trình bày vấn đề B PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Phƣơng pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm Phƣơng tiện: - Giáo viên: máy chiếu, SGK, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn, SGK, tƣ liệu liên quan C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ P16 Bài * Giới thiệu mới: Trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 9- THCS, em đƣợc học tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, hai mƣơi câu chuyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Hơm nay, lại tìm hiểu câu chuyện tập truyện kí ơng, Chuyện chức phán đền Tản Viên, tác phẩm ca ngợi nho sĩ, trí thức khảng khái, trực nghĩa lớn chống gian tà Đồng thời qua lớp vỏ yếu tố kì ảo, phần thấu hiểu đƣợc cốt lõi thực lịch sử đƣơng thời * Tiến trình mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS I Tìm hiểu chung tìm hiểu chung *Năng lực cần đạt: xếp hệ thống thông tin tác giả, tác phẩm, đọc khái quát đặc trƣng thể loại truyện truyền kì Tác giả Nguyễn Dữ TT1 Nêu vài nét - Sống vào khoảng kỉ XVI tác giả Nguyễn Dữ? - Quê quán: xã Đỗ Tùng- huyện Trƣờng Tân HS tìm hiểu, trả lời (nay thuộc huyện Thanh Miện- Hải Dƣơng) GV nhận xét, bổ sung - Xuất thân gia đình khoa bảng - Từng thi, làm quan nhƣng sau lui ẩn TT2 Em có hiểu biết giật truyện truyền kì? Thể loại truyện truyền kì - Là thể văn xi tự thời trung đại, xen thơ ca, lời bình luận tác giả ngƣời khác cuối truyện - Phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đƣờng - Viết chữ Hán P17 TT3 Tác phẩm Tác phẩm Truyền kì mạn lục Gv giải thích nhan đề: “Truyền kì mạn lục” ghi chép cách rộng rãi chuyện - Viết chữ Hán kì lạ đƣợc lƣu truyền dân - Ra đời vào nửa đầu kỉ XVI gian Cho biết thời gian sáng tác - Gồm 20 câu chuyện dung lƣợng tác phẩm? Qua trình chuẩn bị, - Giá trị nội dung: khái quát nét giá trị + Là tiếng nói phê phán thực nội dung, nghệ thuật văn + Cảm thông, bênh vực ngƣời nhỏ bản? bé với số phận bi thảm, đặc biệt ngƣời phụ HS thảo luận nhanh, trả lời nữ với khát vọng hạnh phúc lứa đôi GV nhận xét + Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa nƣớc Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung + Khẳng định quan điểm sống “lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đƣơng thời - Giá trị nghệ thuật: đƣợc Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen tặng “thiên cổ kì bút” Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS II Đọc- hiểu văn đọc hiểu *Năng lực cần đạt: phân tích hình tƣợng nhận vật, nhận xét * Đọc giọng điệu đặc trƣng thể * Bố cục: phần loại truyện truyền kì thơng - P1: “Ngơ Tử Văn ko cần cả” qua chi tiết nghệ thuật, giải  Giới thiệu nhân vật hành động đốt đền vấn đề đặt tà * Hƣớng dẫn HS đọc Yêu cầu - P2: “Đốt đền xong khó lịng nạn” hs đọc diễn cảm nối tiếp  Tử Văn gặp bách hộ Thôi Thổ thần phần tác phẩm - P3: “Tử Văn lời mất” P18 * Tìm bố cục tác phẩm?  Tử Văn bị bắt, đối chất Minh ti trƣớc Gv yêu cầu hs chia bố cục Diêm Vƣơng, đƣợc tha, nhận lời tiến cử làm thơng qua hoạt động đọc tìm quan phán đền Tản Viên hiểu nhà - P4: cịn lại  Cuộc gặp gỡ tình cờ quan phán đền Tản Viên ngƣời quen cũ  Lời bình tác giả TT1: Tìm hiểu nhân vật Ngô Ngô Tử Văn qua lời giới thiệu Tử Văn qua lời giới thiệu Ngay từ đầu truyện, tác giả giới thiệu nhân vật chính? - Tên chữ (tự): Ngô Tử Văn Tên tục: Soạn - Quê quán: ngƣời huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang - Tính tình: khảng khái, nóng nảy Nhận xét nêu ý nghĩa - Phẩm chất: cƣơng trực, dũng cảm, trọng cách giới thiệu nhƣ vậy? cơng lí  giới thiệu trực tiếp nhân vật ngắn gọn, giúp định hƣớng rõ cho tiếp nhận câu chuyện ngƣời đọc  Đó cách giới thiệu nhân vật truyền thống, chƣa thoát khỏi cách kể chuyện dân gian TT2 Tìm hiểu hành động đốt Hành động đốt đền đền - Tử Văn đốt đền tức giận, ko chịu đƣợc Vì Ngơ Tử Văn cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân định đốt đền? Nhận xét cách - Cách thực hiện: thực nhân vật? + Tắm gội GV gợi mở, HS trả lời + Khấn trời đất + Châm lửa đốt đền + Không lo sợ hậu  Cẩn trọng, cơng khai, đàng hồng, liệt P19 Ý nghĩa hành động đó? - Ý nghĩa: Hs thảo luận, phát biểu + Thể khảng khái, trực, dũng Gv bổ sung: Cách làm cơng việc cảm muốn dân trừ hại kẻ sĩ ghê gớm vừa cẩn trọng, vừa + Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua công khai, đàng hoàng, việc diệt trừ hồn tên tƣớng giặc xâm lƣợc liệt Chàng tự tin vào hành động bạo, bảo vệ Thổ thần nƣớc Việt nghĩa mình, mong đƣợc trời đồng tình, ủng hộ Hậu việc đốt đền với - Hậu quả: Tử Văn gì? + Tử Văn bị “sốt nóng sốt rét” HS trả lời, GV nhận xét + Bị hồn ma tên tƣớng giặc mắng mỏ + Bị đe dọa, kiện Tử Văn âm phủ - Hình ảnh hồn ma tên tƣớng giặc: Phân tích hình ảnh, lời nói, + Diện mạo: khơi ngơ, cao lớn, đầu đội mũ chất tên tƣớng giặc? Trƣớc trụ lời lẽ tên tƣớng giặc, + Lời nói: hiểu biết Tử Văn có thái độ ntn? + Bản chất thực: xảo trá, tham lam, ác HS phân tích, tìm chi tiết cốt lõi - Thái độ Tử Văn: coi thƣờng, tự tin vào GV nhận xét, bổ sung việc làm nghĩa Cuộc gặp gỡ với nhân vật ơng - Cuộc gặp gỡ với ông già Thổ công: già Thổ cơng có tác dụng đến + Giúp Tử Văn thấy rõ chất giả mạo, xảo phát triển cốt truyện trá, hồn ma tên tƣớng giặc nhân vật chính? + Thổ cơng mong Tử Văn tâm bày cách giúp chàng làm việc nghĩa đến Tạo phát triển lơgíc cho câu chuyện TT3 Tìm hiểu Diêm Vƣơng xử Diêm Vƣơng xử kiện kiện + Tinh thần, thái độ: điềm nhiên, ko khiếp Tinh thần, thái độ lời nói sợ trƣớc cảnh địa ngục rùng rợn, quỷ sứ đe Tử Văn đƣờng bị quỷ sứ dọa bắt điện, trƣớc Diêm + Vẫn mực kêu oan, đòi đƣợc phán xét Vƣơng ntn? minh bạch, công khai P20 Thái độ lời lẽ tên cƣ sĩ - Thái độ lời lẽ tên cƣ sĩ giả hiệu: giả hiệu sao? Nó cho thấy điều + Tỏ vẻ khúm núm, bị oan ức, đáng thƣơng chất y? + Ra vẻ nhún nhƣờng + cố tỏ rộng lƣợng, xin Diêm Vƣơng khoan dung cho Tử Văn để thể đức hiếu sinh  Y tự lật tẩy chất xảo trá, giả hiệu, tạo sơ hở để Diêm Vƣơng nghi ngờ, tâm làm rõ thật Trình bày ý nghĩa việc - Ý nghĩa việc Diêm Vƣơng xử kiện: Diêm Vƣơng xử kiện? + Thể niềm tin ngƣời thời trung đại + Khát vọng cơng lí chƣa thực đƣợc sống trần ngƣời xƣa + Nhằm đẩy xung đột kịch tính truyện đến cao trào để nhân vật Tử Văn có dịp bộc lộ lĩnh, khí phách + Có ý nghĩa khuyên răn ngƣời nên sống hành động cho đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác Việc nhậm chức phán - Ý nghĩa: Ngơ Tử Văn có ý nghĩa gì? + Là phần thƣởng xứng đáng + Khích lệ ngƣời dũng cảm đấu tranh chống ác, bảo vệ cơng lí Gv chuyển ý, nêu vấn đề: Bên * Ngụ ý phê phán: cạnh việc đề cao chàng nho sĩ Đó chi tiết hoang đƣờng kì ảo nhằm kiên cƣờng, dân trừ tà, truyện phản ánh thực: tƣợng oan trái, bất ngụ ý phê phán công cõi trần, quan lại tham nhũng, vua xa tƣợng, vấn đề dân, ngƣời tốt phải chịu bất cơng, ngang trái xã hội đƣơng thời? TT4 Nghệ thuật kể chuyện Nghệ thuật kể chuyện: Phân tích nghệ thuật kể chuyện - Sử dụng yếu tố kì ảo dày đặc  Tăng tính li P21 đặc sắc hấp dẫn Nguyễn kì, hấp dẫn Dữ?  Là phƣơng thức đặc biệt để chuyên chở nội Gợi mở: Vai trò yếu tố kì ảo dung cảm hứng thực (là cách phản ánh bên cạnh yếu tố thực? Phân thực thâm thuý, sâu sắc) tích kịch tính (các bƣớc phát - Giàu kịch tính: triển) câu chuyện? + Phần trình bày (mở đầu): giới thiệu nhân vật (tên, quê quán, tính cách, phẩm chất) + Khai đoạn (thắt nút): hành động đốt đền tà Tử Văn + Phát triển: Tử Văn lên sốt, gặp tên tƣớng giặc Thổ thần, bị bắt xuống âm phủ trị tội + Đỉnh điểm (cao trào): Diêm Vƣơng chấp nhận yêu cầu đối chất Tử Văn + Kết thúc (mở nút): tên tƣớng giặc bị trị tội, Tử Văn đƣợc ban thƣởng Hoạt động Hƣớng dẫn tổng III Tổng kết kết Chủ đề truyện: *Năng lực cần đạt: khái quát - Đề cao tinh thần khảng khái, cƣơng trực, chủ đề truyện dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Em khái quát chủ đề, tƣ Ngô Tử Văn, đại biểu trí thức tƣởng truyện? nƣớc Việt Gv nhận xét, chốt ý, yêu cầu hs - Niềm tin cơng lí, nghĩa định học phần ghi nhớ- sgk chiến thắng gian tà Củng cố: Qua tác phẩm, ngƣời viết muốn gửi gắm đến bạn đọc điều gì? Dặn dị - Học bài, làm tập phần luyện tập - Đọc trƣớc làm văn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh D RÚT KINH NGHIỆM P22 ... VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1.1 Dạy học đọc. .. CHỨC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 38 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐẶC TRƢNG... hiểu văn văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 10 theo đặc trƣng thể loại cần hƣớng vào mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học Việc dạy học đọc – hiểu văn văn học trung đại theo đặc trƣng thể loại

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w