Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM THỊ THANH PHƢỢNG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠITƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM THỊ THANH PHƢỢNG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠITƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố công trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Thị Thanh Phƣợng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phương- người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, thầy cô giáo, quan, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Thị Thanh Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lí luận tư nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng tư nghệ thuật 1.1.3 Tư nghệ thuật theo thể loại văn học 1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 1.2.1 Định nghĩa truyện ngắn 10 1.2.2 Các yếu tố thi pháp đặc trưng 11 1.3 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam 15 1.3.1 Lí giải “lên ngôi” bút nữ 16 1.3.2 Tổng kết, đánh giá thành tựu bút nữ 18 1.3.3 Tiếp cận văn xuôi nữ góc nhìn phê bình nữ quyền .22 Chƣơng DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI .28 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa đổi văn học 28 2.2 Sự “lên ngôi” và biế n đổ i của thể loa ̣i truyê ̣n ngắ n 32 2.2.1 Vụ “được mùa” ưu thế của thể loại truyê ̣n ngắ n 32 2.2.2 Những biế n đổ i của thể loại truyê ̣n ngắ n 33 2.3 “Hiê ̣n tươ ̣ng” truyê ̣n ngắ n nữ đương đa ̣i .39 2.3.1 Truyê ̣n ngắ n nữ trước thời kì đổi mới 39 2.3.2 Truyê ̣n ngắ n nữ thời kì đổ i mới 43 2.3.3 Sự hòa nhịp chung với văn chương nữ giới 53 Chƣơng TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI DƢỚI GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT .56 3.1.Quan niệm sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại…………… 56 3.2 Cảm quan sống nhà văn nữ 59 3.2.1 Hình tượng sống qua góc nhìn đạo đức, 59 3.2.2 Yếu tố tự truyện phương thức tư nghệ thuật đặc thù phái nữ 66 3.3 Thế giới nhân vật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 69 3.3.1 Hình tượng người phụ nữ 70 3.3.2 Một nửa lại giới 76 3.4 Thế giới biểu tượng truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 80 3.4.1 Con người dị biệt- khát vọng hướng thiện khát vọng được cứu rỗi 81 3.4.2 Sex- khát vọng tình yêu 84 3.4.3 Giấc mơ- giới tâm linh thẳm sâu người 85 3.4.4 Thiên nhiên- dấu vết cổ mẫu ẩn dụ đời người .87 3.5 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 91 3.5.1 Những cặp tương quan không gian tiêu biểu truyện ngắn nữ 91 3.5.2 Cảm thức thời gian truyện ngắn nữ 96 Chƣơng ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 102 4.1 Người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 102 4.1.1 Các kiểu loại người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 103 4.1.2 Đặc trưng điểm nhìn người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 110 4.2 Nghệ thuật xây dựng tình 116 4.2.1 Tình giàu kịch tính 117 4.2.2 Tình tâm trạng .118 4.2.3 Tình tự nhận thức 120 4.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện .122 4.3.1 Các loại hình cốt truyện truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 123 4.3.2 Thủ pháp độc thoại nội tâm “dòng ý thức” 126 4.3.3 Xây dựng kiểu kết truyện theo nguyên lí “đồng sáng tạo” .128 4.4 Những sáng tạo mặt kết cấu 132 4.4.1 Kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính 132 4.4.2 Kết cấu vòng tròn .133 4.4.3 Kết cấu truyện lồng truyện .135 4.4.4 Kết cấu liên văn 136 4.4.5 Kết cấu lắp ghép, phân mảnh 137 4.5 Ngôn ngữ giọng điệu 138 4.5.1 Ngôn ngữ đa phong cách 139 4.5.2 Giọng điệu đa sắc thái .143 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt đầu từ vài gương mặt gây ấn tượng “lạ”, “mới mẻ”, “cách tân”, từ thời kì đổi đến nay, số lượng bút nữ viết truyện ngắn tăng lên “đột biến”, nhiều “áp đảo” giới lại để tạo nên thời kì “âm thịnh” đặc sắc đời sống văn xuôi đương đại Sự ấn tượng không dừng lại số, mà điều quan trọng mang đến giá trị, cá tính, lĩnh nghệ thuật “tiềm năng” dường bị “dồn nén” từ lâu Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại thực tượng độc đáo cần nhiều lời giải mã cho “trỗi dậy” Năm 1986 Đại hội Đảng VI với việc nhấn mạnh “đổi tư duy” coi mốc quan trọng tạo bước ngoặt cho phát triển văn học Sự động tư nhân tố chìa khóa mở thành công công đổi lĩnh vực Trong đời sống nghiên cứu, lí luận, phê bình văn học, “tư nghệ thuật” trở thành “điểm nóng” Nó coi yếu tố cốt tạo nên thành tựu to lớn văn học thời kì đổi Nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại góc độ tư nghệ thuật lý giải “lên ngôi” bút nữ từ yếu tố chủ quan- chủ thể sáng tạo nữ Qua phần tìm đặc điểm “khu biệt” tư nghệ thuật truyện ngắn nữ so với truyện ngắn bút nam Đa số tác giả nữ xuất thành công với truyện ngắn- lựa chọn thể loại họ hẳn không ngẫu nhiên, vô tình Liệu có mối liên hệ giới tính- phái tính nữ với đặc trưng thể loại truyện ngắn, khiến bút nữ tỏ “vừa tay” (chữ dùng Lý Hoài Thu) với thể loại này? Tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ đương đại tìm lời giải đáp cho câu hỏi đó, đồng thời làm sáng rõ đóng góp sáng tác nữ vào vận động biến đổi thể loại truyện ngắn văn xuôi đương đại Việt Nam Nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại qua hai góc độ: tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, hi vọng khai mở nhiều giá trị tiềm ẩn tượng độc đáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: sở so sánh với truyện ngắn nữ giai đoạn trước truyện ngắn nam thời, luận án muốn tìm chất nữ tính bề sâu tư nghệ thuật, tạo nên nét đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ đương đại- nét “khu biệt” làm nên giá trị, “thăng hoa” truyện ngắn nữ đương đại 2.2 Nhiệm vụ: trước tiên, qua việc tổng hợp tư liệu, luận án làm sáng rõ vấn đề lí luận tư nghệ thuật, đặc trưng thể loại truyện ngắn, đồng thời phân tích, đánh giá xu hướng nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại từ 1986 đến Tiếp theo, luận án đưa nhìn khái quát “hiện tượng” truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, đặt bối cảnh rộng lớn để soi chiếu: bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học thời kì đổi mới; “lên ngôi” biến đổi thể loại truyện ngắn; vận động truyện ngắn- văn xuôi nữ Việt Nam từ trung đại đến đương đại; “bùng nổ” văn chương nữ giới đương đại Nhiệm vụ trọng tâm luận án xác định hai nhiệm vụ tiếp theo: thứ nhất, từ việc tìm hiểu quan niệm sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại, luận án chất “nữ tính” bề sâu tư nghệ thuật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại (được khảo sát qua bốn phương diện: hình tượng sống, giới nhân vật, giới biểu tượng không- thời gian nghệ thuật); thứ hai, qua việc phân tích yếu tố làm nên đặc trưng thể loại truyện ngắn truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại: người kể chuyện thứ nhất, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, sáng tạo mặt kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu, luận án muốn khẳng định đóng góp to lớn nhà văn nữ việc cách tân hình thức thể loại truyện ngắn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: phương diện biểu tư nghệ thuật yếu tố làm nên đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại - Phạm vi: khái niệm “đương đại” lựa chọn từ thời điểm năm 1986- năm diễn Đại hội Đảng VI, đánh dấu mốc thời kì văn học đổi mớiđến nay, phạm vi nghiên cứu luận án truyện ngắn tác giả nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, tập trung vào tác phẩm đăng tuyển tập truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại tác phẩm tiêu biểu tác giả tiêu biểu (Lê Minh Khuê, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy…) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử- xã hội: nhằm tìm tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam thời kì đổi đến phát triển truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, đồng thời đặt truyện ngắn nữ tiến trình lịch sử khác (tiến trình văn học dân tộc, thể loại,…) để đánh giá xác, khoa học đặc điểm, đóng góp tượng - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: để phân tích yếu tố “hình thức mang tính quan niệm” (không gian- thời gian nghệ thuật) truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp loại hình: bao quát đặc trưng thể loại truyện ngắn từ phương diện biểu cụ thể truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp so sánh: sử dụng thường xuyên liên hệ với truyện ngắn nữ giai đoạn trước truyện ngắn tác giả nam thời để tìm nét đặc trưng truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn học với văn hóa, tâm lí học): mã văn hóa vận dụng để tìm hiểu biểu tượng truyện ngắn Soi chiếu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại qua yếu tố thuộc đặc trưng thể loại truyện ngắn, lại tiếp tục khám phá nhiều giá trị khác tượng đời sống văn học Việt Nam đương đại Người kể chuyện thứ lên với thể nghiệm nhiều cách kể đại tạo cách tân lạ cho nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nữ Bên cạnh đó, yếu tố tình huống, cốt truyện có nhiều xoay vần theo mĩ cảm đại mở cho truyện ngắn khả sâu phản ánh giới nội tâm người vỉa tầng sâu lắng, khó nắm bắt Trong nghệ thuật tự sự, vai trò yếu tố kết cấu vô quan trọng việc tạo hiệu chỉnh thể nghệ thuật Truyện ngắn nữ đương đại nỗ lực không ngừng sáng tạo kiểu kết cấu lạ, bắt nhịp với xu hướng đại nghệ thuật tự giới, để nới mở đa dạng khả biểu đạt hình thức tự nhỏ bé truyện ngắn Cuối cùng, yếu tố ngôn ngữ giọng điệu với đa phong cách, đa sắc điệu hoàn thiện cố gắng không mệt mỏi phái nữ công cách tân hình thức thể loại truyện ngắn Ở yếu tố nào, truyện ngắn nữ tạo “khoảng trống” “vẫy gọi” “đồng sáng tạo” người đọc Nó cấu trúc nghệ thuật động, mang tính đối thoại cao với độc giả Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại thành tựu truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Thể loại truyện ngắn rõ ràng có chung “tần suất sáng tạo” với tư nghệ thuật nhà văn nữ, tạo nên “mối lương duyên” bền chặt, êm đẹp phái nữ thể loại truyện ngắn Truyện ngắn nữ thách đố tri nhận chúng ta, tư nghệ thuật đặc trưng thể loại đường tìm lời giải cho thách đố Nền văn học Việt Nam thời kì đổi tiến trình tiếp tục vận động, chưa định hình ổn định đường nét đặc trưng Tiếp cận tượng phương cách để tìm hiểu lịch sử văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại tượng có giá trị nhiều phương diện: khúc ngoặt phát triển mạch chảy văn xuôi nữ, 149 bước vận động cách tân thể loại truyện ngắn, phận văn xuôi thời kì đổi mới, Nghiên cứu truyện ngắn nữ góp thêm góc nhìn vào lịch sử diễn tiến văn học Việt Nam đương đại Dù không hoài nghi thực tế tồn dòng văn học tác giả nữ có thực ngày khẳng định vị “trường” văn học Tìm hiểu truyện ngắn nữ đương đại phần để mở rộng tìm hiểu văn học nữ Việt Nam đương đại, từ có nhìn so sánh đồng đại với văn học nữ giới 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Phạm Thị Thanh Phượng (2014), “Truyện ngắn nữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (235), tr.21 - 25 [2] Phạm Thị Thanh Phượng (2014), “Người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr.87 – 98 [3] Phạm Thị Thanh Phượng (2014), “Cảm hứng đạo đức, truyện ngắn bút nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (27), tr.50 - 55 [4] Phạm Thị Thanh Phượng (2016), “Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (62 (123)), tr.64 – 67 & 48 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-19 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9), tr.28-31 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2012), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội R Barthes (2006), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể” (Tôn Quang Cường dịch), http://docsach.dec.vn Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.34-43 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.84-95 10 Y Ban (2005), Cưới chợ, NXB Văn học, Hà Nội 11 Y Ban (2005), I am Đàn bà, NXB Phụ nữ, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.41-49 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995- Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.74-85 152 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.17-29 18 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.91-97 20 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.96-109 21 Trần Thanh Đạm (2003), “Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: giai đoạn, xu hướng”, Báo Văn nghệ (34), tr.10 22 Đặng Anh Đào (1996), “Truyện cực ngắn”, Tạp chí Văn học (2), tr.9-15 23 Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp (2013), "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7679 25 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lưu Hà (thực hiện) (2005), “Võ Thị Xuân Hà: Viết nghiệp tôi”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/vo-thi-xuan-ha-viet-langhiep-cua-toi-1885249.html 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thị Đức Hạnh (1987), “Những nét đặc sắc truyện ngắn Thanh Hương”, Tạp chí Văn học (2), tr.110-116 30 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, NXB Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB Tổng hợp Phú Khánh, TP Hồ Chí Minh 153 33 Trịnh Thu Hồng (1999), “Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học (6), tr.80-84 34 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 35 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.3-14 36 Quỳnh Hương (thực hiện) (2004), “Phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân”, https://sites.google.com/site/dangannga/b%C3%A1ovnca%3Aph%E1%BB%8Fn gv%E1%BA%A5nnh%C3%A0v%C4%83nd%E1%BA%A1ng%C3%A2n 37 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (4), tr.29-33 38 Lê Thị Hường (2014), “Chiến tranh qua cảm thức nữ giới”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1319974/phe-binh-vannghe/chien-tranh-qua-cam-thuc-nu-gioi.html 39 Lê Thị Hường (2013), “Tư biểu tượng văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/826069/phe-binh-van-nghe/tuduy-bieu-tuong-trong-van-xuoi-nu.html 40 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học: Nhập môn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu khoa học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 41 Nguyễn Phương Khánh (2012), “Truyện ngắn- đường biên thể loại”, http://tapchivan.com/tin-ly-luan-van-nghe-truyen-ngan -nhung-duong-bien-theloai-254.html 42 Nguyễn Thị Khánh (2000), “Phê bình nữ quyền”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (9), tr.12-24 43 Lưu Tư Khiêm (14-1-2006), “Văn học nữ tính” (Phan Trọng Hậu dịch), Báo Văn nghệ (2), tr.12 44 Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Lê Minh Khuê (2009), Những sao, trái đất, dòng sông, NXB Phụ nữ, Hà Nội 154 47 Lý Lan (2009), “Phê bình Văn học nữ quyền”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=2707&CategoryID=41 48 Du Tử Lê (2015), “Võ Thị Xuân Hà, trầm-tích-chữ-nghĩa, văn chương thời”, http://www.dutule.com/D_1-2_2-148_4-7036/vo-thi-xuan-ha-tram-tichchu-nghia-van-chuong-mot-thoi.html 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng Chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Văn học (2), tr.17-23 52 Phương Lựu (1996), “Tản mạn văn nghệ với tính dục”, Tạp chí Văn học (3), tr.7-11 53 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Tác phẩm (3), tr.93-98 54 Lưu Quỳnh Mai (thực hiện) (2001), “Phỏng vấn nhà văn Lê Minh Hà”, http://dactrung.net/Bai-tr-5556-Phong_Van_Nha_Van_Le_Minh_Ha.aspx 55 Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.78-85 56 Hương Nguyên (2002), “Các nhà văn nữ Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tạp chí Văn học (3), tr.63-70 57 Nguyễn Văn Nguyên (2009), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.93-101 58 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học (4), tr.25-29 59 Vương Trí Nhàn ghi (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6), tr.63-65 60 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn: 1945-1995), NXB Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 155 62 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỉ 21 (2001- 2007), NXB Văn học, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn nữ thập niên 90, NXB Phụ nữ, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), NXB Phụ nữ, Hà Nội 66 Nhiều tác giả Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại (trích đăng số tham luận Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012) http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4298 67 Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 68 Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr.62-70 69 Trần Thị Hoài Phương (2009), Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Poxpêlop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Quang, Ngô Vĩnh Bình, Phạm Hoa thực (1993), “Chúng vấn bốn bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3), tr.109-113 73 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork& artworkId=3822 74 Vũ Quỳnh (thực hiện) (2008), “Nhà văn Y Ban: Kinh nghiệm tôi: Hạ thấp xuống”, http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Nha-van-YBan-Kinh-nghiem-cua-toi-Ha-thap-minh-xuong-325507/ 75 Lê Hồng Sâm (1993), “Sự đông đảo bút nữ tài năng, tượng văn học Pháp kỷ XX”, Tạp chí Văn học (4), tr.8-11 156 76 Chu Văn Sơn (2011), “Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình truyện”, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/285484 77 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.91-100 78 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học (6), tr.714 79 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.3-12 83 Tạp chí Hợp Lưu (thực hiện) (2008), “Phỏng vấn Đỗ Hoàng Diệu: Bản nhà văn xã hội đồng phục”, http://hopluu.net/a434/phong-van-do-hoangdieu-ban-nang-nha-van-trong-xa-hoi-dong-phuc 84 Đoàn Minh Tâm (2012), Văn học trẻ hình dung, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 85 Vũ Đức Tân (7/3/2003), “Văn xuôi số bút nữ”, Báo Người Hà Nội (10), tr.7 86 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 87 Trần Khánh Thành tuyển chọn (2004), Hà Minh Đức tuyển tập (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn, Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh (18), tr.119-126 89 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội, Hà Nội 157 90 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyê ̣n ngắ n hôm nay” , Tạp chí Nghiên cứu văn h ọc (1), tr.69-78 91 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỉ XX- Một số vấn đề lí thuyết thực tiễn sáng tác, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 93 Phùng Gia Thế (2012), “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.60-71 94 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr.32- 36 95 Bích Thu (2001), “Văn xuôi phái đẹp”, Tạp chí Sông Hương (145), tr.6163 96 Lý Hoài Thu tuyển chọn (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1), tr.55-59 98 Trần Thục (2013), “Một góc nhìn văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/440093/phe-binh-van-nghe/motgoc-nhin-ve-van-xuoi-nu.html 99 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 100 Hỏa Diệu Thúy (2011), “Chặng “khởi động” hành trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.103-110 101 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3), tr.64-71 102 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 103 Lê Thị Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975- số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.59-69 158 104 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Thị Như Trang (18-8-1990), “Thành tựu đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam”, Báo Văn nghệ (33), tr.15 106 Vũ Quỳnh Trang (thực hiện) (2008), “Nhà văn Võ Thị Hảo: Viết nguyện cầu”, http://suckhoedoisong.vn/van-hoa-the-thao/nha-van-vo-thi-haoviet-nhu-nguyen-cau-2008627101751238.htm 107 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX- đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 108 Trường đại học Vinh, Khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Vinh, Nghệ An 109 Lê Văn Tùng (2007), “Tin ́ h đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t của văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam và mô ̣t cách nhiǹ từ thể loa ̣i”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.108-117 110 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 111 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 112 Trần Thị Tươi (2008), “Từ cổ mẫu đến hệ hình tượng nhân vật gây ám ảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 113 Nguyễn Tường (31-7-1999), “Những bút nữ văn đàn Pháp”, Báo Văn nghệ (31), tr.11 114 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4299 115 Hồ Khánh Vân (2013), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7506 116 Hồ Khánh Vân (2012), “Từ quan niệm lối viết nữ (l‟écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=628 159 117 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyề n và sự phát triể n bước đầ u của văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX” , Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.81-94 118 Nguyễn Vĩnh (3-2004), “Những quý bà giải văn chương”, Báo Văn nghệ (32), tr.14 119 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr.105-130 120 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Đàm Ngọc Xuyến dịch (14-12-2002), “Các nữ sĩ châu Phi”, Báo Văn nghệ (50), tr.12 TIẾNG ANH 122 Dirk de Geest, Hendrik van Gorp (1999), “Literary Genres from a SystemicFunctionalist Perspective”, European Journal of English Studies (1), pp.33-50 160 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC DẠNG THỨC KỂ CHUYỆN TỪ NGÔI THỨ NHẤT TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua bốn tuyển tập [60], [61], [64], [65]) danh mục Tài liệu tham khảo) Cái “tôi” trải nghiệm Đêm ngâu vào- Đoàn Lê Cái Cái “tôi” “tôi” mang Cái “tôi” chứng kiến giới mang giới tính tính nam nam x Cơn mưa cuối mùa- Lê Minh x Bão cát- Mai Ninh Khuê Cam ngọt- Phạm Sông Hồng Tịnh Tâm viên- Quế Hương Trăng góa- Lê Minh Hà Chỗ ngồi ưa thích- Dạ Ngân Phép thử- Nguyễn Thu x Gặp quê người- Trần Thùy x Phương Mai Mơ hồ quyến rũ- Trần Thanh x Vườn cổ tích- Lý Lan Hà Tường Đông ki sốt- Nguyễn Thung Lam- Hồ Thị Ngọc Thị Anh Thư Hoài Những người đàn bà bên Vu quy- Đỗ Hoàng Diệu sông- Thùy Dương Khoảng trắng tôi- Đứa không về- Bích Ngân x Niê Thanh Mai Vườn ma- Trầm Hương 10 Thời gian không trôi mất- x 10 Mẹ Đậu Đũa- Nguyên Hoàng Ngọc Hà Hương 11 Từ hai đầu thành phố- 11 Những phiên đời- Nguyễn Thị Hồng Duệ Hồ Thị Hải Âu 12 Giấc mơ biển- Hiền Phương 12 Sau mùa trăng- Đỗ x 13 Cánh cửa thứ 9- Trần Thùy Bích Thúy Mai 13 Thời gian không trôi mất- 161 x 14 Thời mà nàng điên- x Hoàng Ngọc Hà Trân Sa 14 Nước mắt chảy xuôi- Nguyễn 15 Bức thư gửi mẹ Âu Cơ- Y Thị Vân Anh Ban 15 Chuyện tình người mù- x 16 Hậu thiên đường- Nguyễn Trần Thiên Hương Thị Thu Huệ 16 Hải Nguyệt- Nguyễn Thị x 17 Sông có dài- Trần Thị Thanh x Minh Ngọc Hà 17 Giấc cú- Võ Thị Hảo 18 Nhà trọ- Nguyễn Thị Châu 18 Ngựa ô- Lý Lan Giang 19 Mặt trời bé tôi- 19 Ngải đắng núi- Đỗ Thùy Linh Bích Thúy 20 Chỗ dựa- Trầm Hương 20 Nắng gắt- Hoàng Kim Dung 21 Gió mùa qua- Nguyễn Thị 21 Chị em- Hoàng Ngọc Hà Phước 22 Đàn sẻ ri bay ngang rừng- 22 Một chuyện buồn- Đàm x Võ Thị Xuân Hà Quỳnh Ngọc 23 Tiệm may Sài Gòn- Phạm 23 Con sáo sang sông- Nguyễn x Thị Hoài Ngọc Tư 24 Hoàng hôn màu cỏ úa- 24 Nụ cười nơi thiên đường- Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Ấm 25 Thợ nhuộm tóc- Phan Thị 25 Định mệnh- Bích Hiền Thanh Nhàn 26 Điều kì lạ tình yêu- 26 Chuyện tình cuối kỉ- Thanh Hương Đàm Quỳnh Ngọc 27 Điều không dễ thấy- Phong x 27 Câu chuyện tán x Lan rộng- Nguyễn Thị Ngọc Tú 28 Nghĩa địa xóm Chùa- Đoàn x 28 Dưới gốc dâu da xoan- x Lê Lý Thị Trường 29 Ngọn đèn trước ngõ x 29 Cuối ngày- Trần Thị Trường nhà- Lê Minh 162 x 30 Đi thăm cha- Phan Thị Vàng 30 Thương nhớ bạn tôi- Đàm x Anh Quỳnh Ngọc 31 Gió đỏ- Linh Nga Niê Kdam x 31 Người bạn thời thơ ấu- Kim 32 Làng quê xanh thắm- Hoàng x Quyên Ngọc Hà 33 Biển hồ lai láng- Trần x Thanh Hà 34 Âm im lặng- Phạm Sông Hồng 35 Một ngày đường- Lê Minh Khuê 36 Ngôi xanh- Hà Khánh x Linh 37 Mặt trăng phía khác- Phạm Thị Ngọc Liên 38 Giường đôi xóm chùa- Đoàn Lê 39 Cây lộc vừng trổ hoa vông vang- Trần Thị Trường * Các số thống kê: - Người kể chuyện thứ xuất 70/150 truyện ngắn, chiếm 47% - Hình thức “tôi” trải nghiệm xuất 39/ 70 truyện ngắn có dạng thức kể chuyện từ thứ nhất, chiếm 56% - Nhân vật “tôi” kể chuyện mang giới tính nam xuất 26/70 truyện ngắn có dạng thức kể chuyện từ thứ nhất, chiếm 37% 163 ... lí luận tư nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng tư nghệ thuật 1.1.3 Tư nghệ thuật theo thể loại văn học 1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn ... mạo truyện ngắn nữ đương đại vận động truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Chương 3: Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại góc nhìn tư nghệ thuật Chương 4: Đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ Việt Nam đương. .. (không gian- thời gian nghệ thuật) truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp loại hình: bao quát đặc trưng thể loại truyện ngắn từ phương diện biểu cụ thể truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp so