1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm hưởng nữ quyền trong truyện ngắn các nhà văn nữ thời kỳ đổi mới

92 417 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị oanh âm hởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị Oanh âm hởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn đăng điệp Vinh - 2007 MC LC Trang M u Chng Mt s lý lun chung v n quyn .7 1.1 Gii thuyt v ch ngha n quyn (n quyn lun) 1.2 Phong tro n quyn hc .17 1.3 m hng n quyn hc biu hin ca tinh thn dõn ch 24 Chng m hng n quyn hc Vit Nam ng i 29 2.1 Ngi ph n Vit Nam t gúc nhỡn hoỏ 29 2.2 Hỡnh nh ngi ph n ca dao, hc trung i 34 2.3 m hng n quyn hc hin i 38 2.4 m hng n quyn hc ng i .46 Chng m hng n quyn biu hin tỏc phm ca ba nh vn: Vừ Th Ho, Nguyn Th Thu Hu, Hong Diu 61 3.1 Vừ Th Ho v nhng cuc chin cũn nhc nhi bờn 61 3.2 Nguyn Th Thu Hu v khỏt vng hnh phỳc i thng 69 3.3 Hong Diu: Tớnh dc nh mt phng thc biu t bn ngó 74 Kt lun 84 Ti liu tham kho 86 Mở đầu Lý chọn đề tài Nh trở thành thông lệ, nhắc đến phụ nữ ngời ta lại tặc lỡi nữ nhi thờng tình Thái độ trọng nam khinh nữ, qua hàng ngàn năm lịch sử bám rễ sâu vào xã hội bị cai trị t tởng nam quyền, chí nhiều phụ nữ ngầm thừa nhận vai trò thống trị nam giới Mặc dù đợc coi dân tộc có truyền thống tôn trọng phụ nữ (nhiều phụ nữ đợc tôn vinh anh hùng dân tộc nh Bà Trng, Bà Triệu) nhng đại thể, Việt Nam, tơng quan với đàn ông, thân phận ngời phụ nữ thân phận ca k b l thuc Cng nh hàng triệu ph n trờn th gii, dòng chảy chung lịch sử nhân loại, chế độ phụ quyền ó đặt ngời phụ nữ thụ động, biết phục vụ cho đàn ông Bớc sang thời kỳ đại, phong trào dân chủ đợc mở rộng, phụ nữ đợc học, đợc tạo tham gia hoạt động xã hội, đợc làm có thu nhập kinh tế, h bắt đầu đấu tranh đòi quyền bình đẳng Phong trào đấu tranh đòi giải phóng phụ nữ phát triển mạnh mẽ với tên gọi nữ quyền Ch ngha n quyn (Feminism) l sn phm ca phong tro cỏch mng t sn cn i, ó cú b dy lch s hn hai trm nm Phong tro ny c c v bng cụng trỡnh Gii tớnh th hai (1949) ca n s Phỏp Simon de Beauvoir Bng lý lun sc bộn b ó phõn tớch thc trng ph n b ỏp bc v yờu cu phi nhanh chúng gii phúng ph n hng lot trúi buc vụ nhõn o Cựng vi s u tranh òi bình quyền ngày ln mnh Chõu u, phong tro phờ bỡnh n quyn (lý thuyt v n quyn) ó phỏt trin mnh m v phỏt trin thnh nhiu nhỏnh, ũi hi bỡnh ng nam n trờn nhiu phng din Vit Nam - vo nhng nm u ca th k xx, nh hng ca ln súng tõn th, mt s ngi nh m Phng, Sng Nguyt nh ó bt u bn n vai trũ ca ph n Phụ nữ bắt đầu thể vai trò nh vị họ nhiều lĩnh vực vốn trớc dành riêng cho nam giới nh sáng tác văn học, hoạt động báo chí Âm hởng nữ quyền xuất đời sống xã hội, có văn học Sau 1945, đặc biệt sau 1986, i ng cỏc nh n tr nờn ụng o, v ti nng ca h c tha nhn rng rói nhiu tỏc phm ca h cú nh hng n cụng chỳng v c ging dy nh trng Cùng với tinh thần tự dân chủ, nhiều nhà văn nữ mạnh dạn phô bày đời sống ngời phụ nữ tầng sâu thể, đem lại cho văn học nhiều hiểu biết ngời phụ nữ đời sống đại, qua xác lập nhìn, hệ quan điểm thẩm mỹ mình, không phụ thuộc vào áp chế đàn ông Tìm hiểu âm hởng nữ quyền văn học Việt Nam đơng đại vấn đề mẻ Do khuôn khổ luận văn, tập trung tìm hiểu t tởng sáng tác truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu - ba tác giả nữ đại diện cho ba hệ nhà văn sau 1975 Lịch sử vấn đề Trong nghĩa rộng nhất, phong trào nữ quyền phong trào rộng lớn ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực xã hội khác Trong lĩnh vực văn học, tinh thần nữ quyền thể cách lựa chọn ti, quan nim v hc, quan im sỏng tỏc, thái độ đánh giá giỏ trị nhà văn Sau cụng trỡnh Giới tính thứ hai Simon de Beauvoir i, ó cú hng trm cụng trỡnh khoa hc khỏc bn v n quyn (chng hn quyn c i hc, c ly hụn, c lm ch kinh t, c t bu c v tham gia chớnh trng) T chõu u, phong tro n quyn ó lan rng khp th gii, tr thnh mt nhng hot ng tinh thn ỏng chỳ ý nht lch s thi k hin i Tại Trung Quốc, quốc gia chịu ảnh hởng sâu sắc tinh thần Khổng giáo, t tởng nữ quyền bt u lan rộng vo năm 80 kỷ xx, sau Đại hội phụ nữ giới đợc tổ chức Bắc Kinh năm 1995 Thậm chí, nhiều ngời cho rằng, năm cuối th k XX kỷ nàng với xuất hàng loạt bút nữ đình đám nh Thiết Ngng, Vệ Tuệ, Miên Miên Việt Nam sau 1986, âm hởng nữ quyền văn học thực đợc nhà văn, nhà phê bình nh độc giả ý đến Rất nhiều tác phẩm Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ mang đậm dấu ấn t tởng nữ quyền Các nhà văn nữ công khai bày tỏ kiến riêng mình, nhiều nhân vật sáng tác họ cá thể độc lập, có quan niệm riêng giá trị, có t tởng chống lại áp đặt t tởng nam quyền định kiến xã hội Thậm chí đề tài cấm kỵ nh đề tài tình dục đợc thể cách công khai, táo bạo, tạo thành sóng d luận xung quanh vấn đề âm hởng nữ quyền tình dục văn học Không vậy, dới mắt nhà văn nữ, quan điểm riêng mình, họ viết thực thứ thực tô hồng nh truyền thống mà thực đợc nhìn quan điểm, lập trờng riêng cá nhân vi đề tài chiến tranh, ngời sau chiến tranh từ xác lập nhìn riêng nữ giới Khi bàn vấn đề phái tính văn học Việt Nam, tác giả Phan Việt Thuỷ, Phái tính ngôn ngữ văn học tạp chí Vit (Tienve.org) nhấn mạnh khác đàn ông đàn bà khác tuý có tính chất ngôn ngữ mà khác văn hoá xã hội Cũng trang Tạp chí Việt, tác giả Tú Ân Văn tự phái tính khẳng định chữ viết gắn liền với t phân tích t phân tích lại gắn liền với bán cầu bên trái não Trong đó, nữ giới lại gắn liền với bán cầu bên phải Chính điều cho thấy, mắt cánh đàn ông khác đàn ông đàn bà chất nữ giới Trong cách nhìn nhận vấn đề nh vậy, rõ ràng có phân biệt giới tính cách cực đoan, đánh giá toàn văn học Việt Nam mang nhìn đặc trng giới Về vấn đề văn học nữ tính, tác giả Nguyễn Vy Khanh Tản mạn dục tình nữ quyền cho văn chơng dục tính có khuynh hớng liền với nữ quyền Nhiều nhà văn nữ lên tiếng chống lại thân phận phục tùng, nhận chịu, chờ đợi Họ vạch mặt quyền lực đàn áp định chế trị, xã hội phái nam Trong văn học thể rõ kỳ thị phái tính, viết đề tài tình dục đề tài đợc coi kỵ huý nhà văn nữ, nhng Tình dục văn học Việt dới cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết (Tp Vit) tác giả Nguyễn Hữu Lê cho rng: nói văn học cổ trung đại Việt Nam phụ thuộc vào vấn đề phái tính, quy định sở hữu tuyệt đối theo chiều, đàn ông đợc quyền sở hữu tuyệt đối chiều quy định ngợc lại Chính nhà văn nữ vào đề tài tình dục nhằm khẳng định đàn bà không phụ thuộc vào đàn ông nhiều quyền chủ động thuộc nữ giới Bc sang thi k dõn ch chun mc v nhiu giỏ tr c nhỡn thoỏng hn, cỏc nh lý lun, phờ bỡnh ó bt u soi ri vo nhng c cỏc nh n phn ỏnh t hin thc cuc sng qua cỏi nhỡn v quan nim ca cỏc nh n Tuy nhiên, bản, viết âm hởng nữ quyền văn học dừng lại bàn vấn đề chung mà cha có điều kiện sâu vào vấn đề nữ quyền qua sáng tác tác giả cụ thể điều mà luận văn hớng tới Chúng hi vọng trang viết góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào hớng nghiên cứu triển vọng Để hoàn thành đợc luận văn này, thừa kế ý kiến công trình nghiên cứu trớc nhằm làm sáng tỏ âm hởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, nêu lên đặc điểm chung t tởng nữ quyền văn học Ngời viết cha dám nói đến t tởng nữ quyền văn học Việt Nam mà nói đến âm hởng nữ quyền với 10 hàm ý: nớc ta bắt đầu hình thành nhìn riêng nữ giới nhiều mặt khỏc đời sống, giá trị tồn độc lập nữ giới với t cách giới thứ hai nhng cha thật bật, điển hình nh văn học Phơng Tây Luận văn tập trung phân tích âm hởng nữ quyền qua tập truyện ngắn ba nhà văn: Võ Thị Hảo với Goá phụ đen; Ngời sót lại Rừng Cời; Hồn trinh nữ; Nhà xuất Phụ nữ, H Ni, 2006; Nguyễn Thị Thu Huệ với 37 truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, H Ni, 2006; Đ Hoàng Diệu với Bóng đè, Nhà xuất Đà Nng, 2005 Ngoi ra, quỏ trình phân tích, lý gii, tiến hành so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác, , th nht, thy rừ hn úng gúp ca ba nh vn; th hai, thy c õm hng n quyn ó hin hu hc Vit Nam ng i nh mt ln súng t tng ỏng chỳ ý Phơng pháp nghiên cứu Để làm rõ âm hởng nữ quyền sáng tác ba tác giả nữ, sử dụng số phơng pháp nghiên cứu nh sau: Phơng pháp hệ thống: Đặt vấn đề, loại nhân vật hệ thống, từ đa khái quát khoa học nhằm khẳng định mẻ độc đáo quan niệm nhà văn đời sống giá trị nhân Phơng pháp so sánh: tiến hành so sánh âm hởng nữ quyền văn học qua sáng tác nhà văn để làm rõ sắc thái riêng sáng tác Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ Đỗ Hoàng Diệu Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp giúp ngời viết sâu phân tích lý giải tinh thần nữ quyền văn nghệ thuật, đánh giỏ cách khách quan sáng tạo thực nhà văn theo tinh thn dân chủ nhân văn 78 ó mt nim tin vo cuc sng ó quyt thnh mt goỏ ph en vỡ ý mun tr thự cho m nng, cho em gỏi v cho ngi n b hng xúm nhng bn nng tỡnh cm ngi ca nng ó khỏt khao mong mi mt hnh phỳc v nng ó tỡm c nhng hnh phỳc y cng khụng li vi nng lõu hn vỡ tai ho nhng dự nng cng tỡm thy c hnh phỳc dự mt ln cuc i Nguyễn Ngọc T dựng lên thân phận ngời, số phận bi kịch ngời phụ nữ gặp cảnh éo le tình duyên Viết ngời đàn bà bị đánh ghen, ngời đàn bà có chung số phận nhiều ngời đàn bà Cuộc sống ngột ngạt, luẩn quẩn đói nghèo dốt nát lam lũ điều kiện để ngời nạn nhân ngời Bà mẹ nhẹ dạ, nông nạn nhân ghe đầy vải vóc Ông chồng trả thù cách chim vợ ngời khác vứt bỏ họ đờng Con nạn nhân cha mẹ lại phải sống chật vật với đầy thơng tích tâm hồn Không lên gân bạo liệt, không tăm tối bi quan, đoạn văn đầy tình tiết bi quan trắc ẩn nh thủ thỉ dịu dàng mà đẩy số phận ngời nhân vật đến tận bi thảm Cánh đồng bất tận chứng minh cho tính dân chủ thời Bối cảnh xã hội thấp thoáng đan xen cốt truyện thật, vốn đợc đa báo chí, chị nhà văn nên nỗi đau thật nh ngấm vào lòng độc giả Văn học Việt Nam có nhiều tác giả viết dội đời sống thực nhằm mang đến cho độc giả nhìn Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - ngời đọc hình dung phần mặt trái xã hội, cảm nhận chút góc khuất tâm hồn ngời Đó thông cảm, chia sẻ với ngời đàn bà mang khao khát hớng đến toàn mỹ đời nhng lại gặp bi kịch đặc biệt bi kịch tâm hồn ngời đàn bà đời sống đại Tuy 79 nhiên, có truyện ngắn ngời ta thấy niềm lạc quan, tin tởng vào nhân ngời xã hội 3.3 Đỗ Hong Diu: Tính dc nh phơng thức biểu đạt ngã Đời sống đại cởi mở với giá trị chuẩn mực đạo đức, nhiều giá trị phải thay đổi để phù hợp với đời sống đại, tất yếu dẫn đến thay đổi quan niệm sáng tạo thi ca Thơ ca ngợi vẻ đẹp thân thể hay vấn đề liên quan đến tính dục đợc đề cập nhiều đặc biệt từ phái nữ Đỗ Hoàng Diệu sinh sau chiến tranh, lớn lên thời đại xã hội mở cửa, bớc vào thời kỳ đại hoá, khung nhận thức cũ xem trật hẹp, nh chuẩn mực đạo đức cũ cần thay đổi, song cha hình thành, nên đầu óc nhiều ngời có giá trị cũ ngự trị, lớp ngời lớn tuổi thấy quen, nhng lớp trẻ không chịu Lớp trẻ muốn khẳng định quyền tự mình, cách thích làm ngợc lại, cấm họ thử làm lại Nói riêng phạm vi văn học: thứ văn mà họ bị nhồi nhét nhà trờng phổ thông không sức lôi với họ nữa, họ phải tìm nhà trờng không dạy Và, họ vào khai thác đề tài tính dục nh nhu cầu tự nhiên Đề tài tính dục đợc xem đề tài kỵ huý văn học Việt Nam, nhiên đề tài xa cha có, mà nhiều nhà văn, thơ đề cập đến đề tài phải chịu gò bó ngôn ngữ ớc lệ, khuôn vàng thớc ngọc nh Hồ Xuân Hơng chẳng hạn, lớp trẻ ngày phá cách, không bị ràng buộc niêm luật, gò bó lễ giáo mà thứ ngôn ngữ đại, mạnh mẽ không nam giới, chí gây hấn gây shock, thứ ngôn ngữ góc cạnh, đầy cá tính Ngôn ngữ tác phẩm họ thứ ngôn ngữ thể xác trải nghiệm thân nhiều mối quan hệ khác Đỗ Hoàng Diệu với tập truyện ngắn "Bóng đè" gây phản ứng nhiều chiều cho ta thấy tợng văn học thách 80 thức cảm nhận đánh giá giới nghề độc giả rộng rãi, t tởng chủ đề truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu chủ yếu viết phụ nữ dục tính Phụ nữ quan hệ với dục tính, nhng quan trọng phụ nữ dục tính quan hệ với lịch sử Qua tác giả muốn ngời nữ chuyện dục tính nh mã để gửi thông điệp cho sống Chúng ta sống xã hội mà nhiều giá trị rơi vào khủng hoảng, nh làm ăn cẩu thả, buôn gian bán lận, dối trá tràn lan lòng tin bị xói mòn nhân phẩm bị hạ thấp Trong hoàn cảnh ấy, ngời ta cần chỗ để lẩn tránh tự khẳng định Và giới trẻ tự khẳng định mình, cách vào miêu tả tình yêu, tình dục, với khao khát thể mình, mong thoát khỏi lệ thuộc vào đàn ông Nhằm chứng minh tình dục có vị trí quan trọng sống thờng nhật ngời bình thờng Các nhà văn nữ viết không bị gò bó quan niệm hẹp hòi, thông qua đó, đồng nghĩa việc giải phóng tình dục đờng để giải phóng cá nhân Văn chơng gợi cảm hẳn nhiên có thứ sức sống nó, thể đẹp tự nhiên cách sáng tạo nghệ thuật Nhiều nhà văn nữ vào miêu tả u t giống thân phận phụ nữ, ngời cách riêng nhng cố gắng loại bỏ hoàn cảnh riêng t cá nhân, để từ vợt lên nhìn tổng thể xã hội Từ đó, bắt gặp ý thức nữ quyền ngời viết nữ khác bối cảnh xã hội, văn hoá, nhng lại xông xáo đối kháng bình quyền Có bút nữ viết để phản kháng, chống đối lại áp đặt nam giới xã hội phụ quyền nh Y Ban, Nguyễn Ngọc T Nhiều bút nữ khác viết nh cách giải bày, nói thẳng, nói thật suy nghĩ, cảm nhận, đòi hỏi, mơ ớc nh Vi Thuỳ Linh, Đỗ Hoàng Diệu, Phan Huyền Th Tựu trung, nhà văn nữ muốn tiếng nói phải có tầm quan trọng ngang với ngời khác phái, bình đẳng giới tính phải đợc thể 81 cách triệt để Chớnh vỡ vy h ó trỡnh by theo cỏi nhỡn ca n gii v i sng tỡnh dc mt cỏch mnh m nht "Bóng đè", tiếng Việt, diễn tả tợng pha trộn mơ thực, tình trạng nửa thức nửa tỉnh, ngời tởng bị ma làm, biết bị ma làm nhng tay chân nh bị bó chặt không cỡng lại đợc Truyện ngắn "Bóng đè" trình bày nhục dục chiếm hữu, tình phức tạp hơn: tình trạng cỡng hiếp chiếm đoạt siêu hình mang màu sắc loạn luân: Tổ tiên đè lên cháu, vừa để áp đặt, vừa để trì quyền độc tôn hệ sau Những bóng ma truyện Bóng đè kẻ chết lâu đời, nằm yên vị, hơng án; trở về, đè lên nàng dâu, trữ tình, đầy nhục cảm, thân thể phơi mở, đồng loã Sự đè có tính cách tập thể đồng loã hành động ô uế Sự quái gỡ nằm tính đồng loã nạn nhân thủ phạm Ngời mẹ chồng, chắn nạn nhân bóng đè khứ cô em chồng nạn nhân bóng đè tơng lai Nhng hai lại hùa với tổ tiên, giữ việc canh phòng cho vị tung hoành thể ngời dâu bất hạnh Tia nhìn sòng sọc bà mẹ chồng đáng hãi hơn, phản ánh tất tuông, hận thù truyền kiếp Ngời chồng hoàn toàn bất lực, cố tình đồng loã để cha ông hành vợ Nhng, đặc biệt ngời dâu, sau lần bị bóng đè, nàng không ngán mà lại có cảm giác nh tiếc, nhớ phản với bàn thờ đỏ che đậy T vic l trũ tiờu khin cho n ụng, di ngũi bỳt ca Hong Diu thỏch thc vi c xó hi ó lt ngc li bt n ụng phi phc v cho mỡnh, m õy l nng dõu ó dựng gia ỡnh chng, nhng ngi ó cht tho mỡnh T sau ỏm gi y, mi ln n nhng ỏm gi khỏc Tụi li m h kinh s, m h mong ch v búng ố xut hin Tụi khụng cũn s hói m nghờnh mt ngm nhỡn thỏch thc thn linh, thỏch thc õm hn dũng dừi Trung Hoa nh Th Nh thỏch thc vi cỏc quan 82 nim xó hi ph quyn luụn nhỡn ngi ph n nh mt trũ gii trớ cho n ụng Ln u tiờn di ngũi bỳt ca mt nh n i sng tỡnh dc c miờu t mt cỏch mnh bo nht khụng h du dim, nhng khỏt vng hnh phỳc c gi tờn mt cỏch thng thn Khi ang l gỏi nng ó cú nhng ũi hi, khỏt khao c thoó sut nm thiu n tụi ó mong ch, ó khỏt chỏy v gi õy ang c lm cho tho món, s tho ca nhng cn kớch ng, ũi hi v au n Nhiu nh nghiờn cu v phờ bỡnh cho rng, õy l mt truyn ngn vo loi núng nht vit v i sng bn nng mt cỏch ỏc lit nht Nhng on miờu t v ham mun ca ngi khin cho nhiu ngi thy shook vỡ di ngũi bỳt ca mt nh n ó dỏm phỏ b li mũn bi nhng cõu ch miờu t nh nhng m thay vo ú l nhng ngụn t y gúc cnh, khụng kộm gỡ nam gii Nhng on miờu t nng dõu ó bin nhng linh hn cht ca gia ỡnh chng thnh s gii phúng nhng cn khỏt cho nng dõu Phi chng di ngũi bỳt ca Hong Diu - xã hội bóng đè, tất ngời trí cho việc đè dới, hết đời qua đời khác Tất tích cựcgóp phần vào việc trì nòi giống dễ bảo, đui mù, câm điếc; kể nạn nhân nh bà mẹ chồng, cô em chồng, đến chồng đến ngời dâu, ban đầu muốn phản kháng nhng cuối cùng, nàng đầu hàng vô điều kiện mà hng phấn bị bóng đè Với cỏi thai bng nng dõu tụi s ni tip truyn thng, s tip tc th cỳng búng ti, s tip tc banh ging trờn phn cho cỏc binh thn tho Nu l trai, trai tụi s bo v cỏi bn th, nu l gỏi, gỏi tụi s tip tc hin dõng V cui cựng chin tranh, giụng giú, bóo lt, hn hỏn tụi cú th cht i m bn tay cũn nguyờn Bàn tay điểm tựa cuối cùng, bàn tay cầm bút, bàn tay chống đỡ giông bão Trong mục nát toàn diện, kể thân 83 thể nàng, nàng chút tự hào bàn tay chết mà bàn tay nguyên vẹn, bởi, biết níu giữ tự cho dù thân thể buộc trói "Bóng đè" với bút pháp đặc biệt, nhìn ma quái không khí căng thẳng, vận tốc diễn biến nhanh đến chóng mặt, nh thể ngòi bút muốn châm dụi, thiêu cháy tất tàn tích u mê, thoái hoá chung quanh Khác với hình ảnh bóng đè khứ lên ngời dâu, xã hội bóng đè đợc thể truyện ngắn Vu quy- bộc lộ nguyên sinh xã hội bóng đè: ép duyên tàn bạo Ngời gái lấy chồng hôm có khứ dạn dày ba chìm bảy từ hôm qua Toàn truyện ngắn Bóng đè khứ nhỏ khứ phi phàm dòng họ, dân tộc, đất nớc Bóng đè câu chuyện thân phận cô gái có mạnh mẽ đến kỳ lạ, cô bị lực đen tối ngày hôm qua chọn để cỡng bức, đa mầm mống sang tơng lai Không phải ngẫu nhiên lực lại chọn cô mà không chọn cô gái khác, cô mang hình dáng nhỏ bé dâng tràn nh sóng cuộn, đam mê nồng nàn, nhạy cảm thái niềm khao khát bỏng cháy Chính mạnh liệt làm cho cô vô quyến rũ, đến trăm đời dòng dõi đế vơng bị cô mê Nhng cô đỗi yếu đuối, cô chống cự lại nỗi ngàn chiến tranh qua phá huỷ đất nớc này, chóng cự lại lề thói, hủ tục phong kiến ăn sâu vào cội rễ xã hội, cô bị ngã ngục hoàn toàn chẳng thể chống lại độc ác, tà dâm ngời Trong truyện ngắn Bóng đè, phớa sau nhân vật nữ trẻ khát khao sống, sống mãnh liệt, tràn đầy dục tính số phận đàn bà Những ngời ngời phụ nữ phải gánh chịu khứ phi phàm, bị đeo đuổi thứ tội tổ tông Luôn có khát vọng muốn thoát khỏi khứ, khỏi bóng đè 84 Đỗ Hoàng Diệu thuộc giới trẻ với khát khao sống, ham khám phá a thoã mãn vang động từ Bằng giọng văn dịu dàng nhng dội, câu văn run rẫy mang thở mnh liệt, mơn man gấp gáp, nhịp văn tựa tiếng rên phát từ cuống họng mà từ da thịt, từ nỗi đam mê Nếu ngày xa Hồ Xuân Hơng bộc lộ khát thèm nhục thể mình, bà bị động, nỗi ấm ức, đau đớn, chí cay cú thiệt thòi kiếp lẽ mọn chém cha kiếp lấy chồng chung / kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng bà phản kháng, bây giờ, giới trẻ chủ động phản kháng Họ muốn phụ nữ phải đợc yêu, đợc nâng niu, đàn ông phải với nam tính Cho nên trớc hết nhà văn nữ, nhà thơ nữ phải thành thật để đòi hỏi, để kêu gọi điều thơ Vi Thuỳ Linh nhà thơ thời với Đỗ Hoàng Diệu - với chất tuổi trẻ a khám phá, khát khao sống mãnh liệt, đòi hỏi tình yêu, khát vọng làm mẹ, đợc chu du khắp nơi, khám phá ngời Với thơ Vi Thuỳ Linh muốn đánh thức ngời yêu yêu Tình yêu khởi điểm thơ Vi Thuỳ Linh, nguồn sáng tạo, địa điểm xuất phát đẩy chữ đầu thai đời Những câu thơ hay Linh có tình, nặng trữ tình, đợc tạo nên từ tình, thứ tình lãng mạn cuồng si Tình yêu thơ Linh thứ tình yêu cha thoả, chẳng đợc thoả, phiêu liêu không bến đỗ Tiếng tình tâm nhà thơ trẻ tiếng đau thống thiết, tiếng đau nh đến từ kỷ trớc đầy chất lãng mạn, nhng đau không đau platoni, không yêu chay, đau chay, nh thơ lãng mạn, mà đau da thịt bị hối thúc, bị đòi đoạn, khẩn trơng, cấp thiết: Đỡ lấy em khắp trần gian chuỗi nớc mắt / Vẫn tìm Anh, suốt dọc xuân tinh mơ, chiều lạnh lẽo Tất khát vọng sống ngời phụ nữ bị dồn rọ nam quyền buộc lại, họ thoát đợc, xã hội đem lại cho họ tự do, thoát khỏi áp chế đàn ông, họ thử nghiệm, trải nghiệm cảm xúc 85 Và thơ Vi Thuỳ Linh nh vậy, mang tinh thần giải phóng phụ nữ khỏi cảm xúc bị trói buộc lâu nay, nhng giải phóng phụ nữ giải phóng họ khỏi thiên chức nữ giới mà nhắc họ phải sống với thiên chức mình, giải phóng lớn Cũng giống nh Đỗ Hoàng Diệu Vi Thuỳ Linh giới trẻ với khát vọng đam mê phụ nữ, nhà văn Y Ban với truyện ngắn I am đàn bà đề cập đến số phận ngời phụ nữ xã hội đại, viết nh để cứu rỗi cho ngời phụ nữ Ngời phụ nữ phải sống vòng cơng toả phép tắc xã hội sut thời gian dài, định luật đạo đức, trách nhiệm không đem lại cho ngời đàn bà hạnh phúc Giờ nhà văn nữ nh khám phá ra, phá bỏ quy ớc không đủ đem lại cho ngời phụ nữ sống sôi nổi, hạnh phúc độc lập I am đàn bà tức Tôi àn bà- tên nửa tây nửa ta nói thân phận đàn bà với bi hài nhắc nhở đến nhà văn nữ với cách viết bạo liệt nhìn thẳng thắn vào việc, vào vấn đề xã hội có tính chất ảnh hởng đến số phận ngời, thân phận phụ nữ xã hội đại Viết cách thẳng thắn vấn đề khó nói nh tình dục, cách viết bơn bả cho nữ quyền, với lối nói thẳng vào mặt trái ngời nam giới, không nhận đợc đồng tình phản ứng phái nam, nhng cách nhìn hóm hỉnh, thông minh hoà trộn trái tim nhân bản, thơng yêu chị với nhân vật làm cho xã hội phải suy xét lại thành kiến phụ nữ Trong I am đàn bà câu chuyện đợc bắt đầu hình ảnh ngời đàn bà Việt lòng nhân từ, dù nhà nghèo, sẵn sàng nuôi ngời dng - đứa trẻ bị bỏ rơi, phản ứng bao ngời Rồi nghèo, ngời đàn bà thay chồng kiếm tiền, xuất lao động Đài Loan nơi đất khách quê ngời, với công việc làm ô sinchị bị nhốt nhà nh đảo hoang - nơi có chị ngời đàn ông bị liệt 86 câm Ngôn ngữ bất đồng, không tiếp xúc với xã hội, giới lại chị hết lòng chăm sóc ngời xa lạ nghĩa vụ kẻ làm thuê đặc biệt thiên chức làm mẹ, làm chị khiết Nh bí ẩn khoa học, ngời bệnh đàn ông hồi phục phần thân thể, đặc biệt hồi phục chất ngời nguyên thuỷ Việc xảy phải xảy ra: carmera tự động bà chủ đặt góc tố cáo chị, chị bị đa với tội danh quấy rối tình dục Trớc vành móng ngựa, chị cãi cho mình, biết nói câu: I am đàn bà với lời cầu khẩn không bị cắt lơng để gửi cho chồng Câu chuyện bỏ lửng nh lời than buồn Trong hầu hết chuyện ngắn Y Ban thân phận ngời đàn bà Việt mang vẻ đẹp hậu chất phác, (nh truyện Cái Tý), hay ấm dễ thơng (nh truyện Gà ấp bóng), lại nhiều nhân vật nữ Y Ban khắc khoải vô vọng đờng tìm sống ấm no, tình yêu hoàn thiện giới nửa đàn ông nửa đàn bà bất trắc Trong xã hội Việt Nam nói chung văn học nói riêng có ngời phụ nữ chịu thơng chịu khó, hết lòng chồng con, nhng có ngời phụ nữ không cam chịu hoàn cảnh, táo bạo sẵn sàng bứt phá Những ngời đàn bà đẹp lên, tốt lên họ đợc sống bên ngời đàn ông tốt, gặp đợc tình cảm lớn Đằng họ lại gặp toàn ngời xấu, nên táo bạo, phá phách, để tìm kiếm tình cảm lớn Chính vậy, nhà văn bênh vực cho ngời phụ nữ bị hiểu lầm, bị thiệt thòi Cho dù Y Ban có gọi Y, Thị ngời đọc cảm nhận thấy sót thơng nhà văn cho thân phận ngời đàn bà Trong thời đại dân chủ, vấn đề đời sống đại đợc nhà văn khai thác, đặc biệt ngời phụ nữ xã hội đại, họ tìm kiếm hạnh phúc bị kìm hãm từ trớc đến nay, nhiều nhà văn sâu vào miêu tả tình dục đời sống đại nhằm chứng minh tinh thần dân chủ, qua để lên tiếng đòi hỏi ngời phụ nữ phải đợc hởng hạnh phúc, 87 tình yêu, tình dục Vì tình dục phần sống, cổ xa nh loài ngời, trớc hết đờng để trì nòi giống cho nhân loại, nhng văn hoá, đẹp nh đời sống diễn ra, nồng nàn nh đời sống, nhng mặt khác tăm tối nh đời sống Văn chơng đạt đến văn chơng nhất, viết phần ẩn sâu, giấu kín ngời Và sex ẩn sâu nhất, cảm xúc lớn lao bền bỉ ngời Nó làm cho ngời cảm giác sống, đợc sống cách thực sự, nồng nhiệt mê đắm, sống nh ngời mối liên hệ mật thiết với ngời, giây phút ngời níu giữ ngời (nhân vật) lại với sống, tiếp tục sống Một văn học trì trệ độc giả đổ xô mua sách lời rỉ tai: truyện cực sex hay cực hot, nhà văn viết sex cách gợng gạo, nặng nhọc, nơm nớp lo bị cắt xén giới nghiên cứu, phê bình thờ trớc tác phẩm lớn, có lên tiếng lại đôi điều cũ kỹ nhiều sai lệch Trong nghệ thuật, khái niệm sex nh kính chiếu yêu, tiếp cận dới khía cạnh nhân văn nhân văn, nhìn với khinh tởm, dục tính khinh tởm iu ny i hi vit v sex, nh phi cao tay sex thc s tr thnh mt yu t hoỏ, cú kh nng biu t v p ca ngi Tiu kt chng: Trờn õy, chỳng tụi ó c gng phõn tớch (mt s yu t ni bt) sỏng tỏc ca ba nh n tiờu biu cho õm hng n quyn hc Vit Nam ng i l Vừ Th Hảo, Nguyn Th Thu Hu v Hong Diu Bng s nhy cm, bng cỏi nhỡn quan sỏt tinh t v khắc khoải số phận ngời đàn bà xã hội phụ quyền, c ba nh ó giỳp chỳng ta hiu sõu hn v tõm tớnh ngi ph n đời sống xã hội đại Cựng vi nhiu cõy bỳt khỏc, h ó gúp phn thc tnh chỳng ta phi bit hng ti mt mụi trng hoỏ p hn, giu tinh nhõn hn 88 KT LUN Phong tro u tranh cho n quyn bt u t Phng Tõy ó phỏt trin mnh m v lan sang cỏc nc Phng ụng, nht l Vit Nam đến ó t c nhng kt qu nht nh Bc vo thi k xó hi dõn ch minh, i sng ca ngi ph n cng c thay i trờn nhiu phng din Ph n dn dn ó khng nh c v th ca mỡnh so vi nam gii Trong lnh vc hc, nhiu nh n ó lờn ting phn i, phn khỏng li nhng tụn ti trt t vụ lý ũi quyn bỡnh ng xó hi Bng mt tõm hn nhy cm, vi ti quan sỏt tinh t v nng lc ngụn ng di do, cỏc nh n ó c gng xỏc nh mt th m hc riờng ca mỡnh, mt cỏi nhỡn ca n gii v i sng xó hi Nu nh trc õy, ngi c ch quen nhỡn thy sỏng tỏc, cỏch th hin ca cỏc nh n s du dng, th mng, ngụn ng mang m du n n gii thỡ gi õy h bt gp mt th ngụn ng th hin chớnh xỏc nht nhng tri nghim cỏ nhõn - th ngụn ng gúp phn em li cho hc Vit Nam hin i mt sc thỏi mi Nh Vừ Th Ho, bng nhng trang vit sc so ó em n cho hc Vit Nam mt cỏi nhỡn mi v chin tranh, v s phn ngi ph n v sau chin tranh Nhng mt mỏt hy sinh chin tranh khụng phi l huyn thoi ca chin trng, khụng khung cnh huy hong ca nú, vi nhng tỡnh cm thiờng liờng, ln lao vui sng ca k thng trn m v nhng ngi bỡnh thng vi nhng ni au ca h Ln u tiờn di ngũi bỳt ca mt nh n nhng khao khỏt ca i sng bn nng c chỳ ý nht l ca nhng ngi chin tranh ang chng chi gia cỏi cht v s sng Nhng ngi chin tranh v bc cuc chin u tranh ho nhp Di ngũi bỳt ca Vừ Th Ho l s phn 89 nhng ngi ph n khao khỏt sng, khao khỏt c m c lm m, lm vth hin mt cỏi nhỡn trc din v chin tranh ca mt trỏi tim ngi n b ng cm Vi cỏi nhỡn cm thụng sõu sc v n gii, Nguyn Th Thu Hu ó mang n cho ngi c nhng cm giỏc bn b ca s phn ngi n b bui thi kinh t th trng, ng tin rt ch ng v y h ri vo tha hoỏ Nhng i qua s khn khú v cm by, h mang mỡnh nim khỏt yờu, khỏt sng Cũn Hong Diu, vi cỏi nhỡn tr trung v mnh bo, ó lm cuc gõy hn mnh m vi truyn thng thụng qua mt th ngụn ng gúc cnh, gõy shook chm ti mi ngúc ngỏch ca i sng tỡnh dc Trong cỏi nhỡn ca Hong Diu, ph n khụng cũn l n l tỡnh dc m h l nhng ch th ch ng, l nhng ngi mun khng nh bn ngó ca mỡnh bng s c ỏo ca gii th hai bỡnh ng vi gii th nht Rừ rng, mi mt nh n, mi ngi cú mt cỏch nhỡn, mt cỏch vit khỏc nhng suy cho cựng, thm sõu trỏi tim h l mt nim khc khoi v s phn ca n b xó hi ph quyn Nhng trang vit ca h, vỡ th, khụng ch cú ý ngha thc tnh m thc s, cũn l nhng trang vit giu tinh thn tranh u Tranh u vỡ mt xó hi cụng bng, tranh u chỳng ta c sng y nht vi ý ngha l nhng CON NGI! 90 Tài liệu tham khảo Tú Ân Văn tự phái tính, Việt,Tienve.org Phan Quý Bích Rừng Nauy- sex tuý hay nghệ thuật đích thực, Văn nghệ Nguyễn Thị Chiến Những thách thức ngời phụ nữ làm khoa học, Vannghe.free.fr Đỗ Hoàng Diệu (2005), "Bóng đè", Nxb Đà Nẵng Đỗ Hoàng Diệu, Bản nhà văn xã hội đồng phục, Vannghe.free.fr Lờ Vn Dng, Lờ ỡnh Lc, Lờ Hng Võn (1999), M hc i cng, Nxb Giỏo dc, H Ni Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua rối bời nỗi hoang mang, Nh vn, (9) Nguyễn Đăng Điệp (2007), í thc phỏi tớnh v õm hng n quyn hc Vit nam ng i, Tham luận hội thảo Văn học Vit Nam bối cảnh giao lu văn hoá quốc tế khu vực, in li Thụng bỏo khoa hc ĐHSP H Ni 2, (1) Phong Điệp Có quyền kỳ vọng vào bút nữ, Phongdiep.net 10 Nguyễn Hoàng Đức Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp văn chơng? , Việt, Tienve.org 11 Phùng Hữu Hải Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, Evan.com.vn 12 Nh Hạnh Quan điểm Phật giáo, Evan.com.vn 91 13 Võ Thị Hảo (2006), Ngời sót lại Rừng Cời, Nxb Phụ nữ, H Ni 14 Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, H Ni 15 Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, H Ni 17 Thanh Hoa, Dòng chảy yêu thơng Cánh đồng bất tận, Evan.com.vn 18 Nguyễn Vy Khanh, Tản mạn dục tính nữ quyền, Evan.com.vn 19 Châm Khanh, Phụ nữ văn chơng, Evan.com.vn 20 Thuỵ Khuê, Trần Thị Ngh, lạc đạn mời truyện ngắn, Thuykhue.free.fr 21 Thuỵ Khuê, Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo, Thuykhue.free.fr 22 Thuỵ Khuê, Võ Thị Hảo, vầng trăng mồ côi, Thuykhue.free.fr 23 Nguyn Hng Quc, Chuyn hip dõm v phỏi tớnh hc Vit Nam, Vit, Tienve.org 24 Nguyn Hng Quc, N quyn lun, Tienve.org 25 Hoàng Ngọc Tuấn, Dục tính văn chơng vấn đề đạo đức, Việt, Tienve.org 26 Nguyn Ngc T (2005), Cỏnh ng bt tn, Nxb Tr 27 Nguyn Ngc T (2005), Giao tha, Nxb Tr 28 Phan Việt Thuỷ, Phái tính ngôn ngữ văn học", Việt.Tienve.org 29 Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đơng đại (2/2), Evan.com.vn 30 Đoàn Cầm Thi, Về nhân vật Phơng, ngời phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh, Evan.com.vn 92 31 Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đơng đại (1/2), Evan.com.vn 32 Phạm Vũ Thịnh, Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản, Damau.org,(20) 33 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu giới Việt Nam - trình xu hớng, Evan.com.vn 34 Nguyễn Hữu Lê, Tình dục văn học dới nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết, Việt, Tienve.org 35 Phong Lờ (1997), Vn hc trờn hnh trỡnh ca th k XX, Nxb i hc Quc gia, H Ni 36 Linh Lan, Sex Rừng Nauy vậy, Việt, Tienve.org 37 Phơng Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phơng Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phng Lu (ch biờn) (2002), Lý lun hc (tp mt), hc, nh vn, bn c, Nxb HSP, H Ni [...]... thuyết nữ quyền có nhiều trờng phái khác nhau, thậm chí, có những trờng phái mâu thun nhau gay gắt Có thể nêu một số lý thuyết nữ quyền có ảnh hởng mạnh đến xã hội Phơng Tây thời gian qua 19 là: Nữ quyền tự do, Nữ quyền mác-xít, Nữ quyền xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền triệt để, Nữ quyền hiện sinh, Nữ quyền phân tâm và gần đây xuất hiện một số nữ quyền mới nh: Nữ quyền hậu hiện đại, Nữ quyền da đen, Nữ quyền. .. bớc dài hay mạnh bạo Dù sao đi nữa, các nhà văn nữ Nhật Bản còn thơng tởng phái nam, cha đến ni lôi đàn ông ra mà hỏi tội hay đa lên máy chém Có lẽ trong cuộc đấu tranh cho nữ quyền hiện nay, các nhà văn nữ Nhật Bản chỉ mới tiến đợc mức phản kháng của các nhà văn nữ Việt Nam trớc thời 1975 chứ cha tiến kịp tiếng nói nữ quyền nh các nhà văn sau 1986 và đặc biệt là nhà văn nữ đơng đại Vit Nam - những... cây bút nữ tăng lên khá nhiều Trong số 750 hội viên chính thức của Hội nhà văn 31 Việt nam từ năm 1957 đến 1997, có hơn 70 tác giả nữ, chiếm tỉ lệ gần 10% là một con số đáng kể Sau 1986, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới đến nay, số lợng của các nhà văn nữ tăng lên nhanh chóng, có ngời đã cho rằng đây là thời kỳ âm thịnh dơng suy khi chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của văn học nữ tính Trong cuốn Văn học... một âm hởng trong đời sống của ngời phụ nữ và nhà văn nữ một cách mãnh liệt Cha bao giờ văn học thời kỳ này lại tăng nhanh về số lợng nhà văn nữ, và thật sự có tài năng nh: Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, gần đây là: Phan Huyền 26 Th, Vi Thuỳ Linh, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc T họ đã đem đến cho văn đàn những tiếng nói mới mẻ, buộc các nhà văn và nhà phê... mở rộng âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đơng đại có nhiều lí do, các nhà nghiên cứu đã lý giải bằng nhiều nguyên nhân nhng theo ý kiến của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp trong bài Âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đơng đại đã khái quát đợc mọi vấn đề, đó chính là sự thay đổi t duy và mở rộng của tinh thần dân chủ xã hội khiến cho nữ giới có điều kiện cất cao tiếng nói của mình với t cách là... đình, xã hội, và giới tính Nhằm khẳng định phụ nữ là một giá trị độc lập trong quan hệ với nam giới Trớc đây, ngời đọc chỉ quen nhìn thấy trong sáng tác, trong cách thể hiện của các nhà văn nữ sự dịu dàng, thơ mộng, ngôn ngữ mang đậm dấu ấn nữ giới, nhng giờ đây trong các tác phẩm của mình, các nhà văn nữ đã dùng chất liệu ngôn từ một cách quyết liệt, mạnh mẽ đầy góc cạnh, cá tính, nhiều khi còn tạo ra... t tng v cỏi p 1.3 Âm hởng nữ quyền trong văn học - biểu hiện của tinh thần dân chủ Nh chúng ta đã thấy, trong hầu hết các nền văn hoá suốt lịch sử nhân loại, hầu hết phụ nữ đã bị đối xử nh dụng cụ phục vụ dục tính cho nam giới 30 Cuộc đấu tranh cho nữ quyền trong suốt thế kỷ qua đã dần dần nâng giá trị và quyền hạn của ngời đàn bà lên ngang tầm với đàn ông trong mọi lĩnh vực Trong văn chơng, điều này... giả của Nhà Văn hiện đại xuất bản đầu thập niên 40 loại mất 6 còn giữ lại nhà văn nữ Tơng Phố Giai đoạn sau này 1930-1940 ông chỉ chọn nhà văn nữ duy nhất Thụy An Nh vậy, trong suốt giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 40, trong danh sách chọn lọc 79 tác giả ấy, ông chỉ chọn đợc hai nhà văn nữ Tuy vậy, cùng với thời gian, ngời ta ghi nhận là ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào sinh hoạt văn học... và nữ quyền thuộc những vấn đề quan trọng nhất của thời đại mới Trong đa số các nền văn hoá (không cứ là văn hoá Đông Phơng) giới chịu các bất công trong những bất bình đẳng về giới tính thờng là nữ giới Do đó, tranh đấu về bình đẳng giới tính thờng đồng nghĩa đấu tranh cho nữ quyền Bình đẳng về giới tính một cách tổng quát xoay chung quanh các vấn đề chính nh khái niệm đàn ông và đàn bà, khả năng tâm... Đồng thời nó cho ta thấy, bên cạnh những bộ môn khoa học nghiên cứu những vấn đề bản thể văn chơng vẫn tồn tại những khuynh hớng phê bình chính trị - xã hội Sự hình thành của văn học nữ tính và sự xuất hiện của âm hởng nữ quyền trong văn học nói chung và Văn học Việt Nam đơng đại nói riêng đã chứng minh cho tính dân chủ của thời đại ngày nay Trong quá trình khẳng định bản ngã của mình, các nhà văn nữ ... thuyết nữ quyền có ảnh hởng mạnh đến xã hội Phơng Tây thời gian qua 19 là: Nữ quyền tự do, Nữ quyền mác-xít, Nữ quyền xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền triệt để, Nữ quyền sinh, Nữ quyền phân tâm gần... đấu tranh cho nữ quyền nay, nhà văn nữ Nhật Bản tiến đợc mức phản kháng nhà văn nữ Việt Nam trớc thời 1975 cha tiến kịp tiếng nói nữ quyền nh nhà văn sau 1986 đặc biệt nhà văn nữ đơng đại Vit... tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị Oanh âm hởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tú Ân “Văn tự và phái tính”, Việt,Tienve.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tự và phái tính”
2. Phan Quý Bích “Rừng Nauy”- sex thuần tuý hay nghệ thuật đích thực”, Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng Nauy”- sex thuần tuý hay nghệ thuật đích thực”
3. Nguyễn Thị Chiến “Những thách thức đối với ngời phụ nữ làm khoa học”, Vannghe.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức đối với ngời phụ nữ làm khoa học”
4. Đỗ Hoàng Diệu (2005), "Bóng đè", Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đè
Tác giả: Đỗ Hoàng Diệu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
5. Đỗ Hoàng Diệu, “Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục”, Vannghe.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục”
6. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (1999), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
7. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua sự rối bời và nỗi hoang mang ”, … Nhà văn, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi qua sự rối bời và nỗi hoang mang ”, … "Nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
9. Phong Điệp “Có quyền kỳ vọng vào các cây bút nữ ” , Phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có quyền kỳ vọng vào các cây bút nữ”
10. Nguyễn Hoàng Đức “Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp của văn chơng? ”, Việt, Tienve.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp của văn chơng? ”
11. Phùng Hữu Hải “Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975”, Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975”
12. Nh Hạnh “Quan điểm của Phật giáo”, Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Phật giáo”
13. Võ Thị Hảo (2006), Ngời sót lại của Rừng Cời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời sót lại của Rừng Cời
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
14. Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồn trinh nữ
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
15. Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Goá phụ đen
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 37 truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
17. Thanh Hoa, “Dòng chảy yêu thơng trong Cánh đồng bất tận”, Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chảy yêu thơng trong Cánh đồng bất tận”
18. Nguyễn Vy Khanh, “Tản mạn về dục tính và nữ quyền”, Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn về dục tính và nữ quyền”
19. Châm Khanh, “Phụ nữ và văn chơng ” , Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và văn chơng”
20. Thuỵ Khuê, “Trần Thị Ngh, lạc đạn và mời truyện ngắn”, Thuykhue.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Ngh, lạc đạn và mời truyện ngắn”
21. Thuỵ Khuê, “Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo”, Thuykhue.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w