Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUẬN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu; Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Các thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K14, khóa học 2010 - 2012 TS Nguyễn Văn Nam - Người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn đồng nghiệp, bạn bè gia đình… người quan tâm giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Nhuận LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo - TS Nguyễn Văn Nam Tôi xin cam đoan: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi Những triển khai luận văn khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Nhuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Các viết Võ Thị Hảo 2.2 Các viết Nguyễn Thị Thu Huệ 2.3 Các viết Nguyễn Ngọc Tư Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .10 Dự kiến đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG .12 Chương KHÁI LƯỢC TRUYỆN NGẮN VÀ SÁNG TÁC CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ .12 1.1 Khái lược truyện ngắn 12 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng, hình thành phát triển thể loại 12 1.1.2 Khái quát bối cảnh phát triển truyện ngắn Việt nam 17 1.1.2.1 Truyện ngắn Việt Nam trước 1975 17 1.1.2.2 Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 18 1.1.3 Vị trí bút nữ trào lưu đổi 21 1.2 Truyện ngắn ba nhà văn nữ .31 Chương CẢM NHẬN ĐA CHIỀU VỀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ .41 2.1 Khái lược nhân vật văn học, nhân vật nữ văn học Việt Nam 41 2.1.1 Khái lược nhân vật văn học 41 2.1.2 Nhân vật nữ văn học Việt Nam 45 2.2 Cảm nhận đa chiều nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả 50 2.2.1 Nhân vật nữ - Điểm giống ba tác giả 50 2.2.1.1 Nhân vật nữ ln ý thức mẫu tính .50 2.2.1.2 Nhân vật nữ ln khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi .60 2.2.2 Nhân vật nữ - Điểm khác ba tác giả .67 2.2.2.1 Nhân vật nữ nạn nhân chiến tranh truyện ngắn Võ Thị Hảo 68 2.2.2.2 Nhân vật nữ cô gái lớn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 73 2.2.2.3 Nhân vật nữ mang đậm tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .75 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ .86 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 86 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 86 3.1.2 Nghệ thuật phân tích tâm lí .93 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình 106 3.2.1 Tình mang tính bi kịch 106 3.2.2 Tình tâm trạng 111 3.2.3 Tình tự nhận thức 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, có dung lượng vừa đủ, giúp nhà văn phản ánh bộn bề, phức tạp sống nhiều bình diện, góc cạnh khác Vì thế, truyện ngắn thể loại nhà văn lựa chọn Sự phát triển khơng ngừng truyện ngắn minh chứng sống động cho điều giai đoạn 1.2 Thế kỷ XX, với q trình đại hóa văn học, truyện ngắn có chuyển biến rõ rệt theo thời kỳ trở thành phận quan trọng làm nên diện mạo văn học dân tộc Thời kỳ có hình thành đội ngũ viết văn vừa trẻ tuổi đời, vừa trẻ tuổi nghề có thành tựu đáng kể Sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới, với cách tân nội dung hình thức, xuất đông đảo bút nữ tạo nên dấu ấn riêng đời sống văn học đương đại như: Vũ Thị Thường, Dương Thu Hương, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư… Tìm hiểu truyện ngắn nữ thời kỳ đổi trước hết tiếp cận với vận động thể loại tiến trình vận động lịch sử cách tiếp cận đời sống văn học hôm 1.3 Trong số bút nữ chuyên viết truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu gây ý người đọc Ở Võ Thị Hảo bút bật giàu chất nữ tính, với Nguyễn Thị Thu Huệ ngịi bút tinh tế, giản dị, thâm trầm trải, Nguyễn Ngọc Tư lại thấm đẫm chất Nam Bộ, trầm, buồn mà da diết yêu thương 1.4 Có thể thấy rằng, nhân vật xuyên suốt truyện ngắn tác giả đương đại nói chung ba nhà văn nữ nói riêng người phụ nữ Bởi hình ảnh người phụ nữ đề tài quen thuộc sáng tác thơ văn từ xưa đến Hơn hết nhà văn nữ người thấu hiểu tâm lí, có đồng cảm sâu sắc với người phụ nữ Vì sáng tác họ nhanh chóng nhận đồng cảm bạn đọc Nhân vật nữ sáng tác ba nhà văn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư mang nét riêng, độc đáo, cá tính đầy lĩnh Điều tạo nên khác biệt nhân vật nữ sáng tác họ so với tác giả khác Nó góp phần tạo nên thành công tác giả, đồng thời tạo nên diện mạo truyện ngắn bút nữ dòng chảy văn học đương đại 1.5 Tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn ba bút nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, hy vọng có thêm phát hiện, tìm tịi cách thể nhân vật nữ văn học đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Qua trình tìm hiểu, chúng tơi thấy có nhiều viết đăng tải báo trang web văn học ba tác giả Tuy nhiên viết nghiên cứu khía cạnh, vấn đề chủ yếu sâu vào tác giả như: 2.1 Các viết Võ Thị Hảo Nhà nghiên cứu Đoàn Minh Tuấn, giới thiệu tập truyện ngắn Biển cứu rỗi nhận định: "Võ Thị Hảo tận dụng đặc trưng lớn nhất, tiêu biểu thể loại nhỏ Mỗi truyện chị tia nắng chiếu vào tầm rộng chiều sâu biển đời" Ông cho Võ Thị Hảo tập trung hai nhìn: "Cái nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh Cái nhìn thứ hai vào người nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn im lặng” Với nhận định trên, Đoàn Minh Tuấn đánh giá xác chiều rộng, chiều sâu phạm vi phản ánh truyện ngắn Võ Thị Hảo Bên cạnh tác giả viết cịn nhận xét truyện ngắn chị "bộc lộ nhìn dung dị, bẩm sinh bút nữ với chị sâu sắc chấm dứt câu chuyện, chị gióng lên lịng người đọc âm vang lo lắng lo lắng mơ hồ đời biển cả" Còn nghệ thuật, cách viết truyện ngắn Võ Thị Hảo "cốt truyện vững với xung đột đẩy tới cao trào" "lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức - đặc điểm thể loại truyện ngắn đại" [15] Tác giả Lương Thị Bích Ngọc, có Võ Thị Hảo trang viết trang đời Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm nhận xét: "Truyện ngắn Võ Thị Hảo phản ánh thực cách nghiệt ngã người đọc lại khơng nhìn thấy cay nghiệt người viết Lan tỏa trang viết, lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người" Bên cạnh ta thấy truyện ngắn chị: "cái tơi tác giả dường thấp thống đâu đó, để người đọc thấy chị hữu" [19, tr.303-304] Tác giả Nguyễn Văn Lưu, Huyền thoại tình yêu cho rằng: "Tác giả dành cho trái tim người phụ nữ, cho số phận người phụ nữ lịng u thương, đau xót sâu sắc nhất", "thân phận người phụ nữ trở thành tâm niệm thường xuyên, da diết trang viết Võ Thị Hảo" [58] Hay tác giả Ngọc Anh, với Đã đến lúc người đàn bà loạn đánh giá: "Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, có người đàn bà khổ yêu khổ bị ruồng bỏ" [1] Tác giả Bùi Việt Thắng, đánh giá nhân vật (trong có nhân vật nữ): "Nhân vật Võ Thị Hảo thường có nét dịu dàng khác người tâm hồn họ thánh thiện, giàu lòng vị tha đức hi sinh - hi sinh để cứu rỗi kẻ khác" [48] PGS TS Bích Thu bài: Những dấu hiệu đổi văn xi từ năm 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề; Những thành tựu truyện ngắn sau 1975; Văn xuôi phái đẹp, đánh giá cao sáng tác nhà văn nữ Tác giả cho đội ngũ sáng tác có Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư “một lớp trẻ dồi bút lực” [52] Và tầm nhìn bao quát nhà phê bình Bích Thu nhận định: “Sự xuất rầm rộ bút trẻ làm thay đổi hẳn mặt dáng vẻ văn xuôi hôm nay” [53] Không quan sát xuất đội ngũ tác giả nữ tượng, PGS.TS Bích Thu cịn có ý kiến đánh giá giá trị văn xuôi phái đẹp tinh tế: “văn chương phái đẹp sắc sâu khai thác đề tài đời tư với nội dung nhân tình thái, lối viết dịu dàng mà bén ngọt, riết róng mà đồng cảm, chia sẻ với thân phận, người sống quanh mình” [54] Ý kiến thể người viết hiểu rõ văn chương phái đẹp bề rộng đề tài lẫn bề sâu nghệ thuật biểu Còn Nguyễn Lương, Gương mặt Võ thị Hảo lại khái quát truyện ngắn Võ Thị Hảo: “Mỏng manh đến điệu đà, nhạy cảm đến mức khắt khe, cảm giác ban đầu nữ văn sĩ xứ Nghệ đọc, tiếp xúc với chị Còn ẩn sâu đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo, người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng” [17, tr.209 - 230] Nhìn chung tác giả nhận xét về: đề tài, nội dung, nghệ thuật, cốt truyện… truyện ngắn Võ Thị Hảo Đặc biệt đánh giá nhân vật 10 nữ, tác giả cho nhân vật nữ truyện ngắn chị phải trải qua nỗi đau qua ta nhận thấy họ vẻ đẹp cao quý tâm hồn người phụ nữ Việt Nam 2.2 Các viết Nguyễn Thị Thu Huệ Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng, giới thiệu tập Truyện ngắn bốn bút nữ cho rằng: “Chao chát dịu dàng, thơ ngây trải, đớn đau tin tưởng trộn lẫn văn Nguyễn Thị thu Huệ tạo nên tính đa cực ngịi bút nữ có duyên lĩnh vực truyện ngắn Đọc Nguyễn Thị Thu Huệ ta bị hút vào niềm vui nỗi buồn bất tận Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngổn ngang, mà ngẫm kĩ đâu vào Nhà văn nghiêng viết người khối mâu thuẫn vừa cố dính kết với gia đình "hang ổ cuối cùng", lại vừa nhiều ngoại lực giằng xé, lôi kéo” [48, tr.8] Đối tượng mà Thu Huệ quan tâm "những thiên đường hậu thiên đường đời sống người, đặc biệt phụ nữ" [48] Và "nhân vật nữ Thu Huệ thường cô đơn, dường tác giả quan niệm mặt trái tình u thương" [45] Bên cạnh ơng cịn cảm nhận rõ: "Một vật vã khắc khoải canh cánh nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ" Nguyễn Thị Thu Huệ có "sự sẻ chia, cảm thơng với phụ nữ mang khn mặt gái" [45] Tác giả Kim Dung Đọc Hồi ức binh nhì Bến trần gian, cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có hai mặt - vừa "bụi bặm" tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo vừa khiết Một khơng nhất, khơng đơn giản, chí có cịn đối chọi văn Nguyễn Thị Thu Huệ” [7] Tác giả Nguyễn Việt Hịa, lại có nhận xét khác nghệ thuật 147 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 tiếp tục khai thác đề tài người phụ nữ Trong văn học lãng mạn, tiêu biểu Nhung Lạnh lùng Nhất Linh Còn văn học thực phê phán, tiêu biểu chị Dậu Tắt Đèn Ngô Tất Tố, Tám Bính Bỉ Vỏ Nguyên Hồng, Thị Nở Chí Phèo Nam Cao… Giai đoạn 1945-1975 nhân vật người phụ nữ tiếp tục phản ánh làm bật mối quan hệ với vấn đề chung thời đại Tiêu biểu nhân vật: Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, chị Út Tịch Người mẹ cầm súng, chị Sứ Hòn Đất Anh Đức Người phụ nữ giai đoạn người cộng đồng Sau năm 1975, văn học có xu hướng trở với đời thường muôn mặt, cảm hứng sử thi nhạt dần, thay vào cảm hứng - đời tư Người phụ nữ lên với tư cách người cá nhân, mảnh đời riêng lẻ Tiêu biểu truyện: Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Nhà Bua Nguyễn Huy Thiệp; Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Bến quê, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu… Những năm gần xuất đội ngũ đông đảo nhà văn nữ khám phá thân như: Phạm Thị Hồi, Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hồng Diệu, Chúng ta có văn chương đổi phái tính Điều thể cách đặt tên tác phẩm như: Người đàn bà đảo Hồ Anh Thái, Bến không chồng Dương Hướng, Người đàn bà đứng trước gương, Người đàn bà có ma lực Y Ban, Hồn trinh nữ, Góa phụ đen Võ Thị Hảo, Thiếu phụ chưa chồng Nguyễn Thị Thu Huệ, 148 Xưa em đẹp làng Tạ Duy Anh… Qua ta thấy nhân vật nữ hình tượng xuyên suốt bật văn học Việt Nam, gắn với vận động quan niệm nghệ thuật người qua giai đoạn văn học 2.2 Cảm nhận đa chiều nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả 2.2.1 Nhân vật nữ - Điểm giống ba tác giả Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn ba nhà văn lên thật phong phú đa dạng Qua đó, người đọc có nhìn tổng qt phái nữ xã hội đương đại, đồng thời giúp ta trải nghiệm với thân phận đời Ba nhà văn ba phong cách khác nhau, họ ta thấy gặp gỡ, tương đồng cách nhìn thể nhân vật nữ Nhân vật nữ họ sống hoàn cảnh khác họ có điểm chung tâm hồn, ln ý thức mẫu tính khát khao tình u, hạnh phúc lứa đôi 2.2.1.1 Nhân vật nữ ý thức mẫu tính Một đặc tính bật người phụ nữ để xác lập khác biệt với nam giới chăm lo, bảo vệ gia đình, thể rõ tình mẹ Nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư dù sống môi trường đại, trước hết họ người phụ nữ truyền thống, cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, nhân vật nữ ý thức mẫu tính nên thật sinh động như: Phương Phiên chợ người cùi, nhân vật người vợ, người mẹ Chuông vọng cuối chiều, Ngần Ngày không mút tay Họ sẵn sàng nhận khổ 149 định không khổ, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân cốt để hạnh phúc Nhiều truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tình mẹ miêu tả chân thực thiêng liêng cao Tiêu biểu tình mẹ Bà Vy Của để dành, Vang Người đàn bà ám khói, Lụa Bảy ngày đời, nhân vật "tôi" Biển ấm, người mẹ Hậu thiên đường người mẹ đôn hậu, hết lịng Rất nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xây dựng thành công nhân vật nữ người mẹ như: Chị Diệu Làm má đâu có dễ, dì Diệu Làm mẹ, Xuyến Dun phận so le, Nương Cánh đồng bất tận Đều viết tình mẫu tử thiêng liêng, ý thức mẫu tính, nhà văn lại gửi gắm cho nỗi lo lắng riêng, niềm hạnh phúc riêng Khơng có Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư mà hầu hết nhà văn nữ đại ý thức rõ thiên tính nữ - tình mẫu tử 2.2.1.2 Nhân vật nữ ln khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi Cuộc sống hành trình thử thách ý chí người Điều quan trọng phải biết vượt qua gian lao, thử thách để vươn tới hạnh phúc Vì mà người phụ nữ truyện ngắn bút trẻ, đặc biệt bút nữ khao khát vươn tới tình u, hạnh phúc lứa đơi Đây biểu rõ ràng tính nữ quyền truyện ngắn nhà văn Trong truyện Võ Thị Hảo ta thấy nhiều nhân vật nữ khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi như: Hằng Làn môi đồng trinh, Tâm Máu lá, Bà Diễm Gánh nước thuê… Truyện ngắn Nguyễn Thị thu Huệ quan tâm tới đối tượng đặc 150 biệt, người điên, người nghèo khổ với ước mơ, khao khát hạnh phúc nhân vật người điên truyện Cõi mê, hai bà cháu Người tìm giấc mơ… Nguyễn Ngọc Tư linh cảm nhạy bén bắt nhịp với ưu tư người phụ nữ Đó niềm khao khát cháy bỏng tình yêu hạnh phúc lứa đôi Tiêu biểu nhân vật Đậm Giao thừa, Chị Hảo Hiu hiu gió bấc, nhân vật “tơi” Một mối tình, Sương - gái điếm Cánh đồng bất tận… Nhân vật nữ truyện ngắn ba nhà văn thật đa dạng phong phú xã hội thu nhỏ Khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi niềm tin, đức tin để nhân vật họ vượt qua bão đời 2.2.2 Nhân vật nữ - Điểm khác ba tác giả Xuyên suốt truyện ngắn ba nhà văn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư hình ảnh người phụ nữ Có lẽ bút nữ có đồng cảm thấu hiểu với thân phận đàn bà, nên họ dễ bắt mạch tâm tư, tình cảm người phụ nữ trước tình yêu sống Mỗi nhà văn trình sáng tác thường xây dựng cho mẫu nhân vật u thích, có lặp lặp lại thành típ nhân vật Thơng qua hệ thống nhân vật họ gửi gắm suy nghĩ người, đời nhân tình thái Ở ba nhà văn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy họ xây dựng nhân vật nữ đặc biệt có sức ám ảnh lớn tới người đọc như: Nhân vật nữ nạn nhân chiến tranh truyện ngắn Võ Thị Hảo; Nhân vật nữ cô gái lớn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ; Nhân vật nữ man đậm nét tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 151 2.2.2.1 Nhân vật nữ nạn nhân chiến tranh truyện ngắn Võ Thị Hảo Văn học sau 1975 viết chiến tranh nhà văn khơng khai thác mặt chiến cơng mà chiến tranh nhìn nhận khía cạnh ngun nhân dẫn đến đau khổ người, người phụ nữ Ta bắt gặp điều nhiều sáng tác Võ Thị Hảo Với mình, chiến tranh Võ Thị Hảo nhìn nhận với nhìn đa chiều Chiến tranh vinh quang chiến thắng đắng cay, khốc liệt, tổn thất, mát đặc biệt nguyên nhân dẫn đến số phận, bi kịch cho người phụ nữ Họ nạn nhân bé nhỏ, yếu đuối Thảo Người sót lại rừng cười, người phụ nữ bất hạnh Trận gió màu xanh rêu, người gái Hồn trinh nữ, người vợ Biển cứu rỗi… Viết họ, Võ Thị Hảo cảm thông, trân trọng, họ mắc lỗi lầm 2.2.2.2 Nhân vật nữ cô gái lớn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Những bình thường, nhỏ nhặt vào truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật chị gần gũi với sống đời thường Gây ấn tượng với người đọc truyện chị cô gái lớn háo hức vào đời như: Phượng Sơ - ri đắng, cô gái Hậu thiên đường, Cô gái truyện ngắn Biển ấm, My Thiếu phụ chưa chồng, Hồi Xin tin em… Là gái với vốn sống ỏi, nơng nổi, hời hợt, tin nên họ phải trả giá cho hành động sai lầm 2.2.2.3 Nhân vật nữ man đậm nét tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 152 Nguyễn Ngọc Tư mộc mạc, giản dị, thế, văn chương chị, đặc biệt nhân vật nữ chị giản dị, hiền lành Họ mang đậm nét tính cách người Nam Bộ: hiền lành, chịu thương chịu khó, biết hi sinh thủy chung… Trước hết người hiền lành: từ đứa trẻ đến cô gái trẻ, bà mẹ hay người già - họ người hiền lành với chất tốt như: người yêu thương ba má Đời ý, người chị yêu thương em Cánh đồng bất tận, người mẹ yêu thương khao khát có Làm mẹ, người bà yêu cháu Làm má đâu có dễ… Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tư cịn khắc họa hình ảnh người giàu lịng yêu quê hương, mang nặng nghĩa tình với mảnh đất Nam Bộ Đó nhân vật Tươi Ngọn đèn khơng tắt hay Giang Dịng nhớ Giúp đỡ người hồn cảnh khốn chịu thiệt thịi nét đẹp tính cách nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tiêu biểu là: Điệp Chuyện Điệp, Dì Diệu Làm mẹ, gái Nước chảy mây trôi, Nương Cánh đồng bất tận, Sự hi sinh, nhường nhịn tình yêu nét đẹp tâm hồn nhân vật nữ Nguyễn Ngọc Tư Họ không tranh giành, xúc phạm nhau, họ coi tình yêu tình cảm thiêng liêng sẵn sàng nhường nhịn, hi sinh để người yêu hạnh phúc Tiêu biểu truyện: Nhà cổ, Một mối tình, Chiều vắng, Nửa mùa, Bến đị xóm Miễu, Nhớ sơng, Dun phận so le, Hiu hiu gió bấc, Cánh đồng bất tận… Tóm lại tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn ba nhà văn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư giúp có 153 nhìn đa chiều sâu sắc người phụ nữ văn học đương đại Cách xây dựng nhân vật nữ mang đặc trưng riêng ba nhà văn tạo nên đa dạng, phong phú dịng văn học nữ giới nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Miêu tả ngoại hình Ngoại hình yếu tố giúp người đọc tiếp cận với giới nhân vật tác phẩm Ngoại hình có vai trị quan trọng tác phẩm góp phần bộc lộ tính cách nhân vật Tìm hiểu cách miêu tả ngoại hình truyện ngắn ba nhà văn cho nhìn mẻ nhân vật nữ họ Võ Thị Hảo người có biệt tài việc khắc họa ngoại hình nhân vật Nhà văn tập trung miêu tả chi tiết đặc trưng cho nét bên ngồi vóc dáng, khn mặt, mái tóc hay ánh mắt… Như vóc dáng loắt choắt, mặt nhen nheo bà Diễm Người gánh nước th, khn mặt kì dị Ni cô Chuông vọng cuối chiều, đôi mắt lúc nhìn xuống Ngần Ngày khơng mút tay đôi mắt cum cúp nhẫn nhịn, bàn tay đen đúa Ả Tuynh Dệt cỏ… Miêu tả ngoại hình mạnh việc xây dựng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ Nhưng nhiều nhân vật chị gây ấn tượng với vẻ đẹp da, ngực, đôi chân hay 154 đường cong thể Các nhân vật tiêu biểu như: My Thiếu phụ chưa chồng; Phượng Sơ - ri đắng… Nguyễn Thị Thu Huệ không chụp máy móc chân dung nhân vật mà thống qua nét độc đáo có giá trị tạo hình để khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Ngọc Tư thường ý miêu tả dáng người, khuôn mặt, ánh mắt miêu tả nhân vật nữ Những cô đào hát với nhan sắc tàn phai thường miêu tả sinh động truyện chị Thấp thoáng sau nét miêu tả ngoại hình số phận bi kịch họ Ta bắt gặp nhân vật Đào Điệp Bởi yêu thương, Đào Hồng Cuối mùa nhan sắc Nguyễn Ngọc Tư tinh tế miêu tả ngoại hình nhân vật, chị lựa chọn mái tóc để thấy phai tàn nhan sắc, mượn hình ảnh bóng người soi xuống nước để miêu tả nỗi đau nhân vật Rất nhiều nhân vật Nguyễn Ngọc Tư nắm bắt tâm lí thơng qua khn mặt Đó khn mặt Diễm Thương Cải ơi, người đàn bà Dòng nhớ, đào Hồng Cuối mùa nhan sắc, Sương Cánh đồng bất tận… Nguyễn Ngọc Tư thường ý miêu tả đôi mắt - cửa sổ tâm hồn Đó đơi mắt da diết, ngóng chờ, tợn hay đung đưa nhân vật người đàn ông Dịng nhớ, Cái nhìn khắc khoải, ơng Mười Mối tình năm cũ, Sương Cánh đồng bất tận… Bằng chi tiết miêu tả ngoại hình có chọn lọc, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho nhân vật sinh động riêng Điều chứng tỏ nỗ lực tìm tịi, khám phá nhà văn cách thể người sống, nhà văn coi người chất liệu nhận thức sáng tạo nghệ thuật 155 3.1.2 Nghệ thuật phân tích tâm lí Trong văn học đại nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật đóng vai trị quan trọng, với nhân vật có cá tính Trong truyện ngắn tác giả nữ, cốt truyện thường tình tiết, kiện Điều quan trọng suy nghĩ người trước kiện Nói cách khác sống thực miêu tả trực tiếp, khách quan mà khúc xạ, cảm nhận thông qua tâm hồn, qua suy nghĩ nhân vật Võ Thị Hảo mệnh danh người giỏi kể câu chuyện cổ tích theo cách riêng Phần lớn nhân vật nếm trải thăng trầm sống họ giãi bày tâm Đó cảm giác nhục nhã, quờ tay tìm nón người đàn bà Biển cứu rỗi, nỗi đau quằn quại cịn biết âm thầm người phụ nữ truyện Tim Vỡ, sợ hãi, ám ảnh tội ác mà chồng nàng thực người trinh nữ Hồn trinh nữ Hay mơ ước, khao khát tình yêu người tật nguyền Hằng Làn môi đồng trinh, Tâm Máu lá… Nhiều nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo miêu tả trạng thái giằng xé, đắn đo tình yêu họ khơng có lịng tin Bích Khăn chồng sương, Thuận (Góa phụ đen), Hạnh (Tiếng vạc đêm) người Điều xuất truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hoài Xin tin em Hoài tự đánh tất cả, cô phải trả giá cho hành vi khơng kiểm sốt My Thiếu phụ chưa chồng muốn đổi đời, ghen tng khiến khơng cịn phân biệt lề thói, đạo đức Cô tâm chiếm anh rể cho đư- 156 ợc cô thành công Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khơng nhiều kiện, thay vào dòng tâm trạng chảy tràn trang sách nặng trĩu suy tư, trăn trở Đôi ánh mắt, nụ cười… thấy cõi lòng nhân vật ngổn ngang, đầy ắp giằng xé Đó tâm trạng đau đớn ca “Lí sáo sang sơng” Phi Lí sáo sang sơng; ngổn ngang vết thương lòng anh Hết phải chứng kiến cảnh người yêu lấy chồng Hiu hiu gió bấc; giọt nước mắt đắng đót đau đớn dì Thấm Một mối tình dì nghĩ chết người xưa Độc thoại nội tâm thủ pháp Nguyễn Ngọc Tư thường sử dụng để miêu tả tâm lí nhân vật Như đoạn độc thoại Sáu Tâm Bởi yêu thương chứng kiến người yêu thương từ giã cõi đời; Lương Bến đị xóm Miễu có nỗi khổ chẳng giống ai, sinh anh phải mang hình hài xấu xí; Ơng Tư Nhỏ Đau thể trước ánh mắt ghê tởm hàng xóm xung quanh hiểu lầm có với gái ni; cậu May Nửa mùa, dù bị mù, bị bỏ rơi lịng cậu chưa thơi thương nhớ gái xấu xí tên Tiên Khi miêu tả nội tâm nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư thường xuyên sử dụng lời nửa trực tiếp - phương diện khác độc thoại nội tâm Lời kể chuyện tác giả bao hàm giọng điệu, thái độ, suy nghĩ nhân vật kể lại câu chuyện giọng điệu nhân vật Như lời Huệ Huệ lấy chồng, San Bởi yêu thương, chị Diệu Làm má đâu có dễ, ơng Tư Nhớ Cái nhìn khắc khoải, Điền Cánh đồng bất tận… Đi sâu vào giới nội tâm nhân vật, sử dụng thủ pháp nghệ 157 thuật nhằm bộc lộ người bên nhân vật sáng tạo riêng Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, điều quan trọng họ biến thành mạnh riêng để xây dựng thành cơng nhiều nhân vật có sức ám ảnh người đọc 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình Tình có vai trị quan trọng việc xây dựng cốt truyện, thể tính cách nhân vật chuyển tải thơng điệp thẩm mĩ Mỗi nhà văn cố gắng tạo cho tình đặc biệt tạo dấu ấn cá nhân truyện ngắn Tình truyện đa dạng phong phú có tình bi kịch, tình tâm trạng hay tình nhận thức… Khảo sát truyện ngắn ba tác giả nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tư chúng tơi thấy có loại tình tiêu biểu sau: 3.2.1 Tình mang tính bi kịch Đọc truyện ba nhà văn nữ, thấy đa phần nhà văn sử dụng tình mang tính bi kịch để nhằm khắc họa số phận tính cách nhân vật Đó bi kịch chiến tranh, bi kịch mảnh đời tật nguyền, bi kịch tình u, hạnh phúc lứa đơi… Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo ý xây dựng nhiều loại tình độc đáo tình bi kịch tác giả lựa chọn ưa thích Đó bi kịch Thảo Người sót lại rừng cười, nhân vật nàng Dây leo trần gian, Phương Phiên chợ người cùi… Nguyễn Thị Thu Huệ đặt nhân vật nữ tình bi kịch Đặc biệt bi kịch tình yêu nhân vật: người mẹ Hậu thiên đường, người vợ truyện Tân cảng, 158 người gái truyện Tình yêu đâu? Tình bi kịch truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gây sức hấp dẫn với người đọc Cũng bi kịch tình yêu, tình tay ba hay tình u đơn phương Đó nhân vật: chị Hảo Hiu hiu gió bấc, ba người phụ nữ Dòng nhớ… Đặc biệt, Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư bạo tay dựng nên tình bi kịch tình yêu - lịng thù hận nhân vật người cha 3.2.2 Tình tâm trạng Tình tâm trạng dạng tình sâu vào miêu tả tâm lí, diễn biến nội tâm sâu sắc nhân vật Với nhà văn nữ họ thường dùng tình để xoáy sâu vào trăn trở, suy tư người Nhân vật truyện ngắn Võ Thị Hảo sống tâm trạng đau đớn mảnh đời tật nguyền Hằng Làn môi đồng trinh, Tâm Máu lá… Với Nguyễn Thị Thu Huệ, ta lại thấy nhiều nhân vật nữ sống tâm trạng giằng xé bất ổn gia đình Lan Một nửa đời, nhân vật người vợ truyện Tân cảng, người vợ Chỉ ngày… Với Nguyễn Ngọc Tư ta thấytâm trạng nhân vật nữ miêu tả sinh động Đó tâm trạng đau đớn, tủi hổ tan vỡ gia đình Nương Cánh đồng bất tận; tâm trạng dì Diệu với nỗi khao khát có Làm mẹ; tâm trạng đợi chờ người yêu đến cuối đời cô gái Hiu hiu gió bấc; hay tâm trạng tội lỗi, nhớ Xuyến Duyên phận so le… 3.2.3 Tình tự nhận thức Tình cho phép nhà văn đặt nhân vật vào 159 cảnh ngộ khác để từ tự ý thức rút cho học kinh nghiệm sống đắn Đó chiều sâu triết lí sáng tác nhà văn nữ Võ Thị Hảo xây dựng nhân vật nữ tình nhận thức nhận thức nàng H’Điêu Khát muôn đời, cô gái Nàng tiên xanh xao Trong truyện mình, Nguyễn Thị Thu Huệ để nhân vật tự nhận thức nhiều điều Như nhận thức nhân vật Người tìm giấc mơ, Biển ấm, Cịn lại vần trăng, Cát đợi… Nguyễn Ngọc Tư nhân vật nhận thức nhân vật Chuyện Điệp, Là má đâu có dễ, Cánh đồng bất tận… KẾT LUẬN Xuất phát từ đặc trưng văn chương phản ánh đời sống hình tượng, chúng tơi tiến hành phân tích sở lí thuyết cần thiết truyện ngắn, nhân vật văn học tích luỹ phát triển từ trước tới lí luận văn học Tìm hiểu nhân vật nữ ba nhà văn Võ Thị Hảo, nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư thấy nét độc đáo truyện ngắn của ba nhà văn việc xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả vô phong phú đa dạng rút kết luận sau: Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn ba bút nữ giới đa dạng, đa màu sắc Các nhà văn nữ có tiếng nói chung việc xây dựng nhân vật nữ, là: Nhân vật nữ ln ý thức mẫu tính; Nhân vật nữ ln khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi 160 Bên cạnh nhà văn có điểm riêng xây dựng loại nhân vật như: Nhân vật nữ nạn nhân chiến tranh truyện ngắn Võ Thị Hảo; Nhân vật nữ cô gái lớn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ; Nhân vật nữ mang đậm tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Sự đa dạng cách thể nhân vật nữ ba nhà văn thể khám phá lao động nghệ thuật họ Và điều làm cho hình ảnh nhân vật nữ văn học Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung trở nên đa dạng, phong phú gắn với đời sống Bên cạnh việc khắc hoạ hình ảnh nhân vật nữ, ba nhà văn khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách xây dựng tình Nếu Võ Thị Hảo Nguyễn Ngọc Tư thường ý miêu tả ngoại hình, chi tiết khn mặt, ánh mắt Nguyễn Thị Thu Huệ lại ý đến chi tiết đôi bàn chân hay mái tóc, qua chuyển tải ước muốn, khao khát họ hành trình tìm kiếm tình yêu hạnh phúc Tình thủ pháp nhà văn lựa chọn sử dụng thành cơng tác phẩm Hầu hết tình bi kịch: bi kịch mảnh đời tật nguyền truyện Làn môi đồng trinh, Máu Võ Thị Hảo, bi kịch tình yêu, bi kịch số phận ngang trái, truyện Người sót lại rừng cười, Dây leo trần gian, Phiên chợ người cùi Võ thị hảo, Hậu thiên đường, Tân cảng, Tình yêu đâu? Nguyễn Thị Thu Huệ, hay bi kịch nỗi hận thù truyện Hiu hiu gió bấc, Chuyện Điệp, Cánh đồng bất tận… Nguyễn Ngọc Tư Các nhà văn thường đặt nhân vật nữ vào tình tâm trạng để thấy diễn biến nội tâm hay tình tự nhận thức để thấm thía triết lí sống Nhân vật sống, trải nghiệm 161 nhận thức cho học để biết yêu thương, tha thứ sống trưởng thành Sự thành công việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thể đầy đủ, đa dạng hấp dẫn loại hình nhân vật nữ truyện ngắn Đó q trình lao động sáng tạo, cách tân ba nhà văn trẻ văn học Việt Nam đương đại Đây nét độc đáo, hấp dẫn truyện ngắn ba nhà văn, yếu tố quan trọng giúp nhà văn có điều kiện sâu vào ngõ ngách tâm hồn củá nhân vật Vì suy tư, chiêm nghiệm, rung động tâm hồn cung bậc tình cảm người khám phá thể cách tinh tế Sáng tác ba bút nữ tiêu biểu cho dòng văn học nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Cùng với bút nữ: Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Đỗ Hồng Diệu… họ thổi luồng gió văn học Việt Nam Đó văn học mang gương mặt nữ giới - đằm thắm sâu sắc, giàu lòng khoan dung trắc ẩn, với khám phá chiều sâu nỗi cô đơn, khao khát tình yêu tâm ẩn dấu nơi sâu thẳm tâm hồn nhân vật nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư vừa có kế thừa giá trị văn chương viết nhân vật nữ giai đoạn trước, vừa có bứt phá hành trình sáng tạo để tạo nên phong cách riêng Nhân vật nữ trở thành điểm nhấn truyện ngắn ba nhà văn đồng thời nhân vật trung tâm văn học Việt Nam đương đại ... TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Khái lược nhân vật văn học, nhân vật nữ văn học Việt Nam 2.1.1 Khái lược nhân vật văn học Nhân vật văn học... nhà văn nữ .31 Chương CẢM NHẬN ĐA CHIỀU VỀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BA NHÀ VĂN NỮ: VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ .41 2.1 Khái lược nhân vật văn học, nhân vật nữ. .. luận văn - Làm rõ đặc điểm kiểu nhân vật nữ truyện ngắn ba nhà văn nữ: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư - Bước đầu khẳng định vị trí, tài đóng góp ba nhà văn nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị