Truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch trên tạp chí văn nghệ 1948 1954

86 188 0
Truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch trên tạp chí văn nghệ 1948  1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHUẤT THỊ HOA TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VÀ KỊCH TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ 1948-1954 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thu Hương HÀ NỘI,2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc NGƯỜI VIẾT Khuất Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU…… ………………………………………………………………… Chương 1: DIỆN MẠO CỦA TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VÀ KỊCH TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1948 – 1954 10 1.1 Đời sống văn chương 1948 – 1954 Tạp chí Văn nghệ…………………… 10 1.2 Thống kê phân loại truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 – 1954……………………………………………………… 25 1.3 Đánh giá khái quát diện mạo truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 – 1954……………………………………… 20 Tiểu kết chương 1………………………………………………………………… 31 Chương 2: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1948 – 1954 33 2.1 Truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 -1954………………… 34 2.2 Tiểu thuyết Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 – 1954………………… 46 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………… 60 Chương 3: KỊCH TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1948 – 1954 … 61 3.1 Về nội dung tư tưởng……………………………………………………… 62 3.2 Về nghệ thuật biểu hiện…………………………………………………… 71 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 75 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thế kỉ XX coi kỉ bước ngoặt với biến động lớn lao vũ bão lịch sử dân tộc Việt Nam Cuộc xâm lược thực dân Pháp với va chạm văn hóa với nước phương Tây làm thay đổi khơng lịch sử, trị mà mặt đời sống nhân dân Sau năm 1945 giành thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám, làm nên nước Việt Nam mới, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân nước bước vào thời kỳ lịch sử Giai đoạn lịch sử 1945 – 1954 giai đoạn lịch sử đặc biệt, hai miền Bắc – Nam chung nhiệm vụ kháng Pháp, thời kỳ chiến đấu ánh sáng Đảng, thống đường lối lãnh đạo, đạo chung Nằm dòng chảy chung lịch sử văn học có thay đổi, vận động khơng ngừng để hòa nhịp vào đời sống dân tộc, thay đổi lịch sử phản ánh sâu sắc phần văn học Có thể nói văn học thời kỳ mang nét đặc trưng riêng.Nếu giai đoạn trước văn học Việt Nam bước vào q trình đại hóa với tốc độ mau lẹ, nhanh chóng, phát triển với nhiều phận, xu hướng khác văn học thời kỳ ngày hướng tới đại chúng, sáng tác với chức nhiệm vụ định, văn chương trở thành mặt trận chung sức vào kháng chiến toàn dân Nền văn học cách mạng hóa thể vai trò nghiệp đấu tranh đánh đuổi ngoại xâm Sự thay đổi đường lối đạo, khiến nhà văn cần thời gian nhập cuộc, cần thời gian để “nhận đường”, để thích nghi hòa vào khơng khí chung, sức sáng tạo khơng phải lúc trì ổn định so với giai đoạn trước, phong cách kế thừa phát triển để tạo tác phẩm xuất sắc thời kỳ trước khơng phải nhà văn hòa mình, tái sáng tác Dù lực lượng tác giả bổ sung, lớp nhà văn chiến sĩ xuất hiện, tên tuổi lớn thời kỳ trước đến giai đoạn đầu thời kỳ bắt nhịp trở lại Phải văn học thời kỳ vừa có thành tựu vừa có hạn chế thể rõ dấu ấn lịch sử thời đại.Chính điều đòi hỏi phải có nhìn tồn diện khách quan hơn, với tinh thần cởi mở để có đánh giá xác giai đoạn văn học đặc biệt 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn học kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1948 – 1954 nhiều, phong phú đầy đủ Là giai đoạn lớn lịch sử văn học dân tộc, văn học thời kỳ nghiên cứu nhiều bình diện Từ nhìn văn học sử tổng kết lại đặc điểm, hệ thống lại sáng tác, đến nhìn cụ thể vào tác giả, tác phẩm, thể loại, giai đoạn,… nhà nghiên cứu ý Trong có nhánh nghiên cứu quan tâm tác động tư tưởng, đường lối đạo Đảng tới phát triển văn hóa, văn học thời kỳ Điều cho thấy đặc trưng văn học giai đoạn bật nhà nghiên cứu không lĩnh vực văn học ý tới – tính chức năng, tính minh họa văn học.Tuy nhiên để tập trung làm rõ hạn chế, khúc quanh, đánh giá toàn diện đạo mặt tư tưởng hoạt động văn nghệ sĩ giai đoạn lại chưa nhiều thiếu tính hệ thống.Mặt khác cơng trình nghiên cứu dù giai đoạn hay tác giả, tác phẩm giai đoạn chủ yếu nghiên cứu trạng thái tĩnh mà ý tới vận động so với giai đoạn trước sau 1.3 Bên cạnh thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn kịch thể loại lớn làm nên diện mạo văn học Sự vận động thể loại phản ánh vận động đặc điểm riêng biệt phân kì văn học Ở giai đoạn vận động thể loại có đặc điểm riêng cần nhìn nhận thấu đáo Giai đoạn 1945 – 1954 coi giai đoạn đầu văn học cách mạng nước ta Mặc dù trước có dòng văn học bất hợp pháp phải đến giai đoạn văn học cách mạng công khai, đạo thống vận động thể loại dòng văn học có biến đổi đáng lưu tâm.Như nhận thấy nhìn tổng thể văn học kháng chiến chống Pháp bỏ qua vận động thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Đặc biệt năm sau cách mạng tháng Tám nhà văn đứng trước thay đổi thực đời sống tư tưởng đòi hỏi phải có lột xác, “nhận đường” để tìm lại cảm hứng sức sáng tạo 1.4 Tạp chí Văn nghệ tạp chí lớn lĩnh vực báo chí văn chương nghệ thuật, có vai trò quan trọng đời sống văn học đại Các tác phẩm đăng tạp chí phản ánh phần diện mạo văn học đương thời Trong kháng chiến tạp chí Văn nghệ khơng đăng tải sáng tác văn nghệ sĩ mà diễn đàn để người cầm bút có tranh luận, trao đổi xung quanh vấn đề tư tưởng, quan niệm sáng tác nhiều thể loại lĩnh vực khác Tạp chí Văn nghệ truyền tải viết mang tính định hướng Đảng lĩnh vực văn nghệ tới văn nghệ sĩ Điều cho thấy giai đoạn kháng chiến tạp chí Văn nghệ giống tranh thu nhỏ đời sống văn học nước nhà Từ chúng tơi cho tìm hiểu tác phẩm đăng tạp chí giai đoạn nhìn đặc điểm thể vận động thời kỳ, trào lưu văn học 1.5 Nghiên cứu thể loại thơ, truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết giai đoạn văn học kháng chiến khơng đề tài lạ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên theo quan sát nghiên cứu thể loại, cơng trình thiên nhìn tĩnh, tách thể loại, tác phẩm để có nhìn chun sâu mà chưa đặt vận động phát triển thể loại để có nhìn bao qt thể loại q trình phát triển chung giai đoạn văn học Do hạn chế khuôn khổ nên luận văn chúng tơi khơng có mục đích bao quát toàn vấn đề văn học kháng chiến chống Pháp mà tập trung làm rõ vận động số thể loại giai đoạn đăng tạp chí Văn nghệ Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài: Truyện ngắn, tiểu thuyết kịch tạp chí Văn nghệ 1948 -1954 làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp phong phú, đa dạng, có nghiên cứu tác giả, có nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu, có nghiên cứu hệ thống giai đoạn Có thể chia nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn thành hướng: nghiên cứu tạp chí Văn nghệ, nghiên cứu thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết kịch, nghiên cứu tác giả văn học giai đoạn Khối lượng cơng trình nghiên cứu tương đối lớn đặc biệt hướng thứ ba Ở chúng tơi đề cập nhiều tới cơng trình có liên quan trực tiếp tới đề tài luận văn 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có tính khái quát, văn học sử thời kỳ văn học 1945 – 1954 Cơng trình chúng tơi muốn kể tới Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 nhà nghiên cứu Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1986 Ở cơng trình nhà nghiên cứu phác họa lại tồn cảnh văn học kháng chiến thơng qua thể loại lý luận, phê bình, văn xi, thơ ca sân khấu Các nhà nghiên cứu cho văn học giai đoạn có ý nghĩa tảng, đánh giá tìm hiểu tác phẩm văn chương kháng chiến cần mở rộng trường cảm xúc Đồng thời tác giả đặt nhiều câu hỏi để chúng tơi tiếp tục đánh giá tìm hiểu đối tượng …khi thơ ca tự nguyện rời môi trường cảm xúc quen thuộc… để chuyển sang tình cảm cơng dân rộng lớn, để trở thành tiếng nói quần chúng, buổi dầu dấu ấn bắt chước khó tránh khỏi bỡ ngỡ Một bước tiến hay thụt lùi khơng người viết phải từ bỏ gác lại ước mơ viết truyện tiểu thuyết vốn loại hình quen thuộc trước 1945 để trở lại trang văn ngắn, mẩu chuyện mà câu văn, chữ dùng phải kiểm tra nghiêm ngặt trước câu hỏi: viết cho ai? [18,261] Những câu hỏi đòi hỏi đánh giá, nhìn nhận văn học kháng chiến phải có nhìn khái qt, tồn diện biện chứng đặt nhiều mối quan hệ không đánh giá đơn giản chiều Ngoài cơng trình kể chúng tơi đặc biệt ý tới cơng trình Văn học Việt Nam 1945 – 1954 tác giả Mã Giang Lân nhà xuất Giáo dục chuyên nghiệp xuất lần đầu năm 1990 Nhà xuất Giáo dục tái có bổ sung năm sau Trong cơng trình nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chia văn học 1945 - 1954 thành giai đoạn: văn học Việt Nam đầu cách mạng (1945-1946), văn học Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Như thấy đối tượng mà luận văn tìm hiểu thuộc giai đoạn thứ hai, văn học kháng chiến chống thực dân Pháp Ở phần viết khái quát ông đặc điểm văn học thời kỳ là: phong trào sáng tác sâu rộng, lực lượng sáng tác bổ sung Trình độ người sáng tác cơng chúng văn học nâng lên [14,18]; đối tượng miêu tả văn học quần chúng nhân dân Nhân vật cá thể chưa khai thác, hình tượng tập thể, nhân vật tập thể chưa xuất nhiều; Công tác lý luận phê bình thực có tác dụng định hướng cho sáng tác [14,19] Cũng cơng trình này, Mã Giang Lân viết: so với truyện, ký kịch nói thơ loại hình có thành tựu hơn, minh họa [14,162] Nhận xét văn xuôi giai đoạn này, ông viết: văn xuôi giai đoạn chưa đạt mục tiêu cần thiết [14,108], Cho nên văn xuôi thời kỳ chống thực dân Pháp giai đoạn lề [14,109] Kết luận kịch kháng chiến ông đặc điểm: kịch kháng chiến thường kịch ngắn dàn dựng cơng phu, mang tính quần chúng, phát triển bồng bột, sôi động rộng khắp sáng tác biểu diễn, xuất phương thức sáng tác có tổ chức sáng tác tập thể Những đánh giá nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chưa đề cập sâu tới vận động thể loại mà thiên khái quát tranh văn học sử Ông khơng có đánh giá chung sáng tác đăng tạp chí Văn nghệ Cũng hướng nghiên cứu giáo trình Văn học Việt Nam đại tập (Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945) Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Long chủ biên, nhận thấy tác giả không chia tách giai đoạn 1945- 1954 1954-1975 mà nhìn nhận đánh giá chung cho thời kỳ 1945-1975 Trong giáo trình khơng dành nhiều dung lượng cho phần khái quát, hệ thống vấn đề mà sâu vào thể loại với tác giả tiêu biểu thể loại Ví dụ Thơ 1945 – 1975 với tác Tố Hữu, Chế Lan Viên, hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ,… Ở chương khái quát chung văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 phần dành riêng trình bày cho giai đoạn văn học 1945-1954 chiếm khoảng trang sách với nét phác họa Cuốn giáo trình đặc điểm bật văn học thời kỳ này, thành tựu hạn chế Trong tác giả cho “Coi trọng việc phản ánh thực trình phát triển cách mạng, điều dễ dẫn đến việc lược quy đa dạng, phức tạp thực đời sống vào mơ hình mang tính đơn giản quy phạm, vào hướng giải có tính cơng thức dường định trước” [23,26], hay mặt nghệ thuật nghèo nhiều khả sức mạnh hư cấu tưởng tượng, hạn chế đa dạng thủ pháp nghệ thuật [23,26], đơi để có tính thời phục vụ nhiệm vụ trị văn học bị rơi vào lối viết minh họa, giản đơn, dễ dãi, nhà văn dường thiếu hiểu biết sâu sắc đời sống thiếu lĩnh tư tưởng [23,26] Những nhận xét dành chung cho giai đoạn văn học 1945-1975 tương đồng với đánh giá tác giả khác nhìn nhận riêng giai đoạn 1945-1954 2.2 Các nghiên cứu tác giả, tác phẩm giai đoạn 1945 – 1954 Ngồi cơng trình văn học sử có tính khái qt, hệ thống cao có nhiều cơng trình khác nghiên cứu tác giả, tác phẩm giai đoạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tưởng, kịch Nguyễn Đình Thi, truyện ngắn Ngun Hồng, Kim Lân, Nam Cao, Tơ Hồi,… Có thể kể tên vài luận án tiến sĩ cơng phu Nguyễn Đình Thi với thơ kịch năm 2005 Lê Thị Chính, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng năm 2015, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Huy Phòng; Luận văn thạc sĩ Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Kim Lân Ngô Thị Thu Trang, năm 2014, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội… Các tài liệu đa dạng viết giới thiệu, phân tích, phê bình, đánh giá, luận văn, luận án Tuy nhiên thường công trình theo hướng nghiên cứu tác giả, tác phẩm phần lớn nghiên cứu chung sáng tác nghệ sĩ khơng xốy sâu vào giai đoạn 1948 – 1954 có tiếp cận thường xem xét giai đoạn nhiều giai đoạn sáng tác tác giả chưa nhìn giai đoạn độc lập để nghiên cứu chuyên sâu Đồng thời nhận thấy công trình tiếp cận theo hướng cụ thể thường khơng có nhìn hệ thống thể loại giai đoạn văn học sử để xem xét đánh giá Tuy nhiên cơng trình có ưu điểm đánh giá, tìm hiểu sâu tác giả, có kết luận sâu sắc phong cách sáng tác nhà văn Đó gợi ý cho tiếp cận đề tài 2.3 Nghiên cứu tờ tạp chí Văn nghệ Hướng nghiên cứu thứ ba, quan tâm tới tài liệu tìm hiểu tạp chí Văn nghệ, vai trò vị trí tạp chí đời sống văn học Ở nhánh không thu tài liệu đáng kể Từ năm 1998 đến năm 2007, nhà nghiên cứu tiến hành sưu tập lại ấn kì tạp chí Văn nghệ năm kháng chiến chống Pháp, nhà xuất Hội nhà văn công bố đầy đủ tập sách Bộ sưu tập trở thành hệ thống tài liệu đầy đủ, xác đáng tin cậy Đây sở để tiến hành khảo sát đối tượng Qua khảo sát tình hình nghiên cứu nhận thấy rằng, nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, đưa nhiều nhận định đáng ý Các tài liệu theo thời gian với độ lùi lịch sử ngày có nhìn dân chủ khách quan đánh giá thành tựu hạn chế văn học giai đoạn Các tài liệu nghiên cứu văn học giai đoạn làm được: - Hệ thống diện mạo chung văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp giảm định mức dựa chất lượng thật ruộng đất khơng phải muốn giảm thuế, trốn thuế Cả làng có ơng Quản chưa có tinh thần tập thể ấy, thiếu trung thực cách đánh giá ruộng đồng để mong có lợi cho thân Những dân làng tự giác ông chốc thành tượng cá biệt phải tự thấy xấu hổ Vở kịch ngắn, kết cấu đơn giản lần khẳng định phẩm chất người nơng dân thời kỳ Họ có tự trọng, tự giác, họ biết đặt quyền lợi chung lên quyền lợi riêng, biết cách mạng kháng chiến mà khơng tham lam, khơng ích kỉ Hình tượng người nơng dân kịch chưa thật sắc nét phản ánh phần phẩm chất họ năm đầu kháng chiến Họ nhiều giai cấp, tầng lớp khác xã hội cần thời gian để làm quen với nhịp sống mới, để từ bỏ cũ trọn vẹn hướng cách mạng, kháng chiến Phẩm chất tốt đẹp họ có lẽ chất phác, nhiệt thành hướng thiện Tình yêu đất nước họ bày tỏ cách dung dị gắn liền với tình yêu Đảng, yêu lãnh tụ Như vậy, kịch thời kỳ chủ yếu phản ánh hình tượng người trí thức người nơng dân năm kháng chiến chống Pháp Phần lớn phản ánh q trình tự đấu tranh họ khơng sâu vào chiến đấu với kẻ thù Đặc biệt hình tượng người lính khơng phải hình tượng trung tâm khơng có tác phẩm khai thác sâu hình tượng 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân Kịch giai đoạn chưa có phong phú thể tài Nếu giai đoạn trước cách mạng, thấy nội dung phản ánh kịch phong phú Có thể câu chuyện lịch sử để gửi gắm quan điểm nghệ thuật Vũ Như Tơ (Nguyễn Huy Tưởng), mượn tích truyện xưa để kể chuyện hôm Yên Ly (Lưu Quang Thuận), Trường Hận (Vi Huyền Đắc), câu chuyện tình yêu Kiều Loan (Hoàng Cầm), ca ngợi đẹp Bóng giai nhân (Nguyễn Bính – Ý Lan)… Các tác giả kịch trước cách mạng tháng Tám mượn câu chuyện lịch sử họ thổi vào 69 vấn đề thời đại Vì thể tài phong phú, nội dung sâu sắc, thực sống phản ánh qua nhiều lăng kính, nhiều góc độ khác Ở giai đoạn kịch tập trung vào nội dung xung đột cũ Có thể kịch nội dung triển khai tình khác, nhân vật khác, không gian khác hướng tới đề tài xây dựng người cách mạng mới, đấu tranh loại bỏ cũ Có thể tính chất minh họa văn chương khiến kịch đề cao tính tuyên truyền tính nghệ thuật Tập trung phản ánh vấn đề liên quan trực tiếp đến kháng chiến mà không mở rộng thể tài sang vấn đề thuộc đời sống cá nhân Mối quan tâm toàn dân tộc lúc vận mệnh dân tộc, cách mạng vấn đề trăn trở nghệ thuật, đẹp, điều qua Khơng khí lịch sử dễ người ta vào nhịp sống chung mà quên tâm tư riêng Có thể người nghệ sĩ phải tạm gác lại ước mơ để thực trách nhiệm người chiến sĩ trước Không thiếu phong phú thể tài, theo chúng tơi kịch thời kì đơn giản cách phản ánh thực Uyên (Người cũ) chồng giận mà thay đổi, nhìn lại cách nghĩ, cách sống tìm cách thay đổi Khơng có biến cố, đấu tranh thân trình nhận đường đủ thuyết phục người đọc Tương tự anh Nhu nhanh chóng vợ dân làng thuyết phục thay đổi thái độ Thông thường kịch xây dựng qua bước, cao trào đẩy lên sau hóa giải Kịch thời kì có lẽ thiếu cao trào mở nút chưa thật thuyết phục Các vấn đề giải dễ dàng làm người đọc thấy hẫng Hiện thực kháng chiến nhìn chiều khơng có khúc quanh Ngun nhân chủ quan xuất phát từ phía nhà văn cách nhìn thực chưa đủ sâu khái quát để có khám phá mẻ tiêu biểu Đây không vấn đề kịch mà vấn đề văn học lúc Giống nhận xét Phạm Văn Đồng đánh giá kịch Những 70 người lại: “Nói chung Những người lại có tất tác phẩm lúc này, nói Nó tác phẩm nhất” Khách quan có lẽ thời gian diễn nhanh, chưa có đủ độ lùi cần thiết để nhà văn chiêm nghiệm thực nhận chất sâu bên Tính thời văn chương kháng chiến làm tính sâu sắc, tính khái quát vấn đề Ngay tác phẩm giai đoạn người đọc cảm nhận “chưa tới” 3.2 Về nghệ thuật biểu 3.2.1 Vài nét đặc trưng nghệ thuật kịch giai đoạn 1948 – 1954 Trong tác phẩm kịch đánh giá cao Những người lại Nguyễn Huy Tưởng dù kịch sớm (1948) so với kịch lại Chúng nhận thấy dường sau kịch kháng chiến phá vỡ chuẩn mực thể loại kịch Ở kịch có tính nghệ thuật nhận thấy số đặc điểm nghệ thuật bật sau: Ngôn ngữ nhà văn ý Một mặt ngơn ngữ kịch có tính đại chúng đặc điểm chung văn học thời kỳ Nhưng mặt khác lại giữ nét lãng mạn hào hoa vốn có người trí thức Hà thành Nguyễn Huy Tưởng ý tới ngôn ngữ nhật vật Xây dựng lớp từ phù hợp với xuất thân, tầng lớp, lứa tuổi nhân vật Nhà văn ý tới lớp từ miêu tả tâm trạng, nội tâm nhân vật người trí thức nhiều đời sống nội tâm phong phú so với tầng lớp khác Đó lớp ngơn ngữ giàu hình ảnh thấm đẫm cảm xúc Sơn: Cả trung đoàn chết cho Thủ cử đẹp thật Nhưng để trung đồn chết tay giặc với vũ khí điên rồ, xấu hổ Pháp, giới, quốc dân, lịch sử với tiền đồ kháng chiến ta Vượt khỏi vòng vây thép lửa giặc, phá kế hoạch chúng định tiêu diệt toàn thể đội ta thủ đô làm việc kì cơng Để ngày mai Pháp vào với gạch đá, Pháp vào tưng hửng đứa của; Pháp vào để mua trận cười 71 với giới Cho nên Trung đoàn Thủ phải rút ra, để lại số người…[31,256] Chỉ có kịch có lời thoại dài nhân vật nói tâm tư, tình cảm, suy nghĩ cách đủ đầy, khơng hướng đến việc mà thể cảm xúc nhân vật Đặc biệt khơng có đoạn độc thoại để mâu thuẫn nội tâm sâu sắc lời thoại kịch nhiều bộc lộ nội tâm nhân vật Ở kịch khác phần lớn lời thoại ngắn, biểu cảm xúc So sánh với kịch Người cũ tác giả Nguyễn Huy Tưởng ta thấy đặc điểm rõ hơn: Uyên: Mà rách phải Để cho đem giặt, em vá cho Hậu: Được, để anh vá lấy Uyên: Đàn ông lại vá, người ta cười cho Cười em cười anh! Hậu: Anh vá lấy, ngày chưa vá cho anh Mình mà lúc anh thấy nằm Un: Chả có việc em nằm Hậu: Kháng chiến không nên nằm Uyên ạ! [33,50] Trong Người cũ lời thoại ngắn tập trung vào việc khơng có chất thơ giàu cảm xúc Những người lại Đặc điểm có hai kịch lại Bình nghị Chị Nhu Tổ chức không gian kịch tác phẩm chủ yếu không gian gia đình, riêng Bình nghị khơng gian làng Nhưng nhìn chung khơng gian nhỏ Ba kịch Những người lại, Người cũ Chị Nhu giải vấn đề gia đình trước Đều hình ảnh gia đình có thành viên nhanh chóng giác ngộ có thành viên giữ nếp cũ Cuộc đấu tranh không diễn gay gắt mà q trình cảm hóa Khơng gian gia đình khơng gian kháng chiến lồng ghép đan xen Khơng gian gia đình khơng gian hẹp nhân vật thể mối quan hệ cá nhân qua lại phản ánh vấn đề xã hội lúc Riêng Bình nghị sử dụng khơng gian rộng khơng gian làng 72 lại buổi hội nghị nên khơng phải khơng gian mang tính chất hồnh tráng Nên nhận thấy kịch thời kì chủ yếu đặt nhân vật vào khơng gian nhỏ chủ yếu phản ánh mâu thuẫn bên nhân vật Trong sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, khơng gian gia đình thu nhỏ không gian xã hội, đời sống cách mạng kháng chiến (Bắc Sơn, Những người lại) Đặt không gian gia đình mối tương quan với khơng gian chiến trận, nhà văn khẳng định vai trò cá nhân, gia đình trước bão tố chiến tranh, cách mạng để khẳng định quy luật tất yếu: cá nhân phải vượt qua ranh giới định kiến, suy nghĩ hẹp hòi, bé nhỏ đời, danh lợi trước mắt để cống hiến, hy sinh cho cách mạng Những ưu điểm kịch 1948 – 1954 chủ yếu nhanh nhạy kịp thời có tính đại chúng cao, dễ biểu diễn, dễ thuộc dễ nhớ 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Kết cấu kịch chưa chặt chẽ, xung đột chưa phát triển qua bước cách mạch lạc Chính Nguyễn Huy Tưởng nhìn lại kịch nhận khơng có giá trị nhân loại (chưa khái quát thực lên tầm cao mới, chưa phản ánh vấn đề nhân sinh, ), tự ơng thấy non xộc xệch, chưa thật kịch đâu Trong trang nhật kí viết ngày 25/11/1948 ông cho kịch Những người lại thất bại cấu tạo Ở kịch lại ta thấy rõ đặc điểm Có kịch ngắn khơng màn, khơng cảnh Có kịch dân ca sáng tác tập thể, câu thơ đơn giản, xung đột thiếu gay gắt, kịch tính khơng có Lý giải điều cho lúc kịch viết để diễn chí diễn sau hoàn thành Một kịch đơn giản cấu tứ phù hợp với sâu khấu lưu động, với nghệ sĩ không chuyên với nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng Lời thoại nhân vật thường ngắn, bộc lộ suy nghĩ tâm tư tình cảm mà chủ yếu hành động Gần khơng có độc thoại nội tâm nhân vật mà có đối thoại Ngôn ngữ sau hướng đại chúng nhiều giảm chất cá tính, phong cách riêng nhà văn chất thơ 73 ngôn ngữ Bản thân cho hạn chế nội dung xuất phát từ chủ quan nhà văn chưa có đủ thời gian để cảm nhận, quan sát thực từ có nhìn sâu mà khái quát Nhưng hạn chế nghệ thuật theo lại nằm lựa chọn nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết tác phẩm có cấu tứ chặt chẽ hẳn khơng phải khơng nhận tác phẩm có vấn đề kết cấu, ông chắt chiu chữ hẳn biết cách tiếp tục dùng từ cho mượt mà, đa nghĩa.Các nhà văn thành công có phong cách nghệ thuật riêng có lẽ khơng q khó khăn để trì đặc điểm Ở có lẽ lựa chọn chủ động họ Hi sinh tính nghệ thuật để đảm bảo tính chiến đấu văn chương, để triệt để trả lời Viết cho ai? Viết để làm đến viết gì? Viết nào? Hình tượng nhân vật thiếu sắc nét Nhân vật kịch thường phải nhân vật mang tư tưởng, thể xung đột từ bên nội tâm Điều kịch kháng chiến chưa làm Các nhân vật xây dựng đơn giản với dụng ý ca ngợi người mới, hướng người rõ ràng Dù tên riêng họ mang tính đại diện cho giai cấp, tầng lớp, đám đông cá nhân điển hình.Vì nhân vật kịch thời kỳ khơng có tên bật, trở thành tượng Các nhân vật kịch kịch nói khơng xây dựng với đặc điểm tính cách bật Đặc biệt ba kịch Chị Nhu, Người cũ Bình nghị nhân vật khơng có cá tính riêng mà đại diện cho lớp người, kiểu người Chị Nhu, Hậu, Uyên,… không miêu tả nhiều tâm tư, tình cảm, lại hành động thể mâu thuẫn từ nội tâm nên khơng trở nên sắc nét Vì để lại ấn tượng với độc giả Không phải đến văn học kháng chiến có nhân vật chức năng, nhân vật minh họa, nhân vật tư tưởng đến thời kỳ dường trở thành đặc điểm chung cho nhiều nhân vật 74 Tiểu kết chương Như vậy, kịch không thực phát triển giai đoạn Số lượng tác phẩm kịch không nhiều, kịch coi xuất sắc Những người lại Nguyễn Huy Tưởng Đây nhà văn bật thể loại kịch giai đoạn kháng chiến chống Pháp Kịch thời kỳ chủ yếu phản ánh mâu thuẫn xung đột cũ năm đầu kháng chiến Những xung đột người trí thức người nơng dân Họ phải tự đấu tranh với để đến với cách mạng, kháng chiến, đến với sống Trong đấu tranh tỏ có ưu khẳng định Xung đột phản ánh mức độ cá nhân mâu thuẫn bên khơng phải mâu thuẫn bình diện xã hội lại phản ánh thực tế sống lúc giờ.Cách mạng tháng Tám thành công bên cạnh hồ hởi hẳn nhiên âu lo đề phòng.Tâm lý điều dễ hiểu Kịch thời kỳ thường ngắn, kết cấu, phân cảnh không chặt chẽ, ngôn ngữ ngày gần gũi đời sống, tươi sinh động, không gian kịch thường nhỏ hướng khơng gian gia đình (có đơi đan xen với khơng gian lớn hơn), nhân vật xây dựng chưa đặc sắc, nặng tính minh họa Trong kháng chiến chống Pháp hình thức kịch cương, kịch tập thể phát triển.Tuy nhiên kịch không giàu giá trị nghệ thuật, đơn giản phá vỡ chuẩn mực kịch Đó điểm lùi kịch giai đoạn 75 KẾT LUẬN Như tiến hành khảo sát sưu tập tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 – 1954 Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Bộ sách dày công nhà nghiên cứu, biên tập Nguyễn Hữu, Lại Nguyên Ân Khi tiếp xúc với sưu tập gồm tập dày dặn điều làm chúng tơi nể phục nỗ lực nghệ sĩ thời kỳ kháng chiến chống Pháp Trong khó khăn hồn cảnh chiến tranh, khó khăn q trình tự thay đổi, tự đấu tranh nhà văn vượt qua để sáng tác chiến đấu Chúng tiếp cận tác phẩm không với tâm ngợi ca văn học cách mạng với nhiều giá trị tốt đẹp khẳng định từ lâu mà mong muốn nhìn lại, đánh giá lại hạn chế thể loại q trình vận động phát triển Những hạn chế cần đánh giá nào? Lý giải sao? Từ có nhìn tồn diện giai đoạn văn học sử tránh thiên kiến, mặc định để có nhìn khoa học tồn diện Tạp chí Văn nghệ khơng thể bao trọn tồn văn chương kháng chiến, văn chương cách mạng văn học dân tộc giai đoạn 1945 – 1954 Nhưng tờ tạp chí với tư cách quan ngôn luận Hội Văn nghệ Việt Nam có vai trò to lớn việc tạo thúc đẩy sáng tác, đưa tác phẩm đến với bạn đọc, định hướng tư tưởng Bằng hoạt động mình, tạp chí góp phần làm sơi động đời sống văn chương nghệ thuật lúc Trong trình khảo sát chúng tơi nhận thấy lực lượng sáng tác văn học giai đoạn vừa có kế thừa vừa có bổ sung Một hệ nhà văn đời hệ người vừa cầm súng vừa cầm bút Thế hệ nhà văn làm nên diện mạo cho văn chương Việt 76 Nam Nhìn vào đội ngũ tác giả ta thấy mở rộng lực lượng Những người lính, người cơng nhân, người nơng dân tham gia sáng tác Chính họ mang tới khơng khí dù chưa thật chun nghiệp sáng tác họ khiến đời sống văn chương sôi hơn, sáng tác phong phú đại chúng Thời kỳ thời kỳ đặc biệt có tính chuyển giao văn học trước cách mạng với văn học cách mạng Do có nhiều vấn đề đặc thù riêng vấn đề “nhận đường”, “lột xác” quan điểm tư tưởng sáng tác nhà văn Đảng đạo thống hoạt động văn hóa nghệ thuật, hướng tới văn hóa văn nghệ Dân tộc – Khoa học – Đại chúng, coi văn chương nghệ thuật mặt trận chiến đấu mà người cầm bút người chiến sĩ Quá trình “nhận đường” nhà văn diễn khác q trình khó khăn đòi hỏi nhà văn phải tự vượt lên Thời kỳ ta thấy có nhiều tranh luận, thảo luận văn học nghệ thuật, có đợt chỉnh huấn, cải tạo, học tập, có chuyến đi, phát động “vơ sản hóa” tầng lớp trí thức,… giúp nhà văn bày tỏ quan điểm đồng thời tự sửa để hòa vào sống Khơng khí có sơi có căng thẳng, nặng nề trở thành nét riêng đời sống văn học nghệ thuật thời kỳ Các thể loại văn học giai đoạn từ truyện ngắn, tiểu thuyết đến kịch đánh giá cách khách quan khơng có nhiều thành tựu so với giai đoạn văn học trước sau Số lượng tác phẩm chưa lớn, chất lượng tác phẩm chưa cao đồng Ở thể loại thấy có tác phẩm xem tiêu biểu chưa thật kết tinh nghệ thuật cao Truyện ngắn có tác phẩm xuất sắc để lại dấu ấn; tiểu thuyết kịch số lượng tác phẩm ít, lực lượng sáng tác chưa đông đảo tác phẩm chưa đạt tới thành tựu cao 77 Nội dung tư tưởng tác phẩm thường ca ngợi kháng chiến, xây dựng hình tượng người chế độ Các đề tài thống ba thể loại đề tài người nơng dân, người lính người cơng nhân kháng chiến Đời sống thực phản ánh cách nhanh chóng, kịp thời chưa sâu, có phần đơn giản, chiều nhiều mang tính minh họa Nghệ thuật biểu tác phẩm không thật xuất sắc Kết cấu tác phẩm thường đơn giản, ngôn ngữ đại chúng,… Chúng tơi nhìn nhận hạn chế, hạn chế văn học thời kỳ bối cảnh lịch sử văn hóa để lý giải Trong biến thiên lịch sử đó, thăng trầm thể loại có lẽ điều bình thường.Chúng tơi cho văn học thời kỳ đánh giá khách quan hoàn thành nhiệm vụ lịch sử nó.Văn học kháng chiến chống Pháp giai đoạn chuyển giao để đến giai đoạn sau văn chương kháng chiến chống Mỹ phát triển bừng nở Văn học 1945 – 1954 chuẩn bị bước đệm cần thiết, sở tiền đề, bồi dưỡng đội ngũ sáng tác để đạt tới bước phát triển thời kỳ sau Khi nghiên cứu tác phẩm chọn đăng tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 – 1954, chúng tơi thấy nhiều gợi mở Đó phận văn học kháng chiến Còn văn học vùng tạm chiếm, văn học miền Nam, Ở mảng văn học hẳn lai có sắc diện chung làm nên diện mạo chung văn học Đề tài khuôn khổ nhỏ hẹp chưa thể tiếp cận hết vấn đề bỏ ngỏ Hi vọng trở lại làm tốt để có đánh giá tồn diện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (1959), Con trâu, Nhà xuất Hội Văn nghệ Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án tiến sĩ ngành ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỉ XX vấn đề lịch sử lý luận, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ 11 điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr 62-70 13 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 14 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Mã Giang Lân (2006), Văn học đại Việt Nam vấn đề tác giả, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi 1945 – 1970, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, Nhà xất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phong Lê (chủ biên) (1987), Cách mạng kháng chiến đời sống Văn học (1945 – 1954) : Hồi ức – Kỷ niệm, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 20 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phong Lê (2005), Về văn học đại Việt Nam nghĩ tiếp…, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Suyền (chủ biên) (2012), Văn học Việt Nam đại tập (Từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945), Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Văn học Việt Nam đại tập (Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945), Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 27 Tơn Thảo Miên (1984), “Vài nét lý luận phê bình kịch nói năm sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học (2), tr 45 – 49 28 Tơn Thảo Miên (1990), Tác gia kịch Việt Nam đại, NXB Sân khấu, Hà Nội 29 Đỗ Thanh Nga (2009), “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr32-39 30 Nhiều tác giả (2006), Kịch kháng chiến chống Pháp, NXB Sân khấu, Hà Nội 31 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (1998), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 1, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (1999), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 2, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (2000), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 3, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (2004), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 4,5, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (2005), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 6, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Hữu Nhuận, Lại Nguyên Ân (sưu tập) (2006), Sưu tập Văn nghệ 1945 – 1954, tập 7, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Sinh (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 38 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo (tiểu luận, phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 81 39 Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên), (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005, tuyển chọn), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Hoàng Sự (2002), Những vấn đề thi pháp kịch Chekhov, NXB Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Huy Phòng (2015), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 45 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học (2), tr 45-51 46 Võ Huy Tâm (1971) (tái bản), Vùng mỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn (Tiểu luận, phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 49 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Huy Thắng (1991, biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng văn người, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Bộ ba Thế Lữ - Song Kim – Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học (10), tr, 22-29 82 52 Nguyễn Đình Thi (1971), Xung kích, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn (tiểu luận, phê bình), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Bích Thu (2007), “Nguyễn Huy Tưởng nhà chép sử văn chương”, Tạp chí Văn học (9), tr.11-17 55 Đỗ Lai Thúy (2001, biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Hỏa Diệu Thúy (2007), Truyện ngắn Việt Nam đại 1945 – 1975: diện mạo lịch sử thể loại chuyên luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), “Nhân dạng nhân vật truyện ngắn 1945 – 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, tr 109 – 118 58 Phan Trọng Thưởng (1995), Những vấn đề hình thành phát triển kịch nói tiến trình văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến 1945),NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương, tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Ngô Thị Thu Trang (2014), Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội… 62 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 ... 2: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1948 – 1954 33 2.1 Truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 -1954 ……………… 34 2.2 Tiểu thuyết Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948. .. văn gồm chương Chương 1: Diện mạo truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 - 1954 Chương 2: Truyện ngắn, tiểu thuyết tạp chí Văn nghệ giai đoạn 1948 1954 Chương 3: Kịch tạp. .. KỊCH TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1948 – 1954 10 1.1 Đời sống văn chương 1948 – 1954 Tạp chí Văn nghệ ………………… 10 1.2 Thống kê phân loại truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Tạp chí Văn nghệ giai

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan