1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi vận động ở trường mầm non

145 1.1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ~~~~~~ HỒ THỊ HÒA BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục mầm non LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hòa ĐắkLắk, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Hồ Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Bằng lòng thành kính biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS,TS Nguyễn Thị Hòa – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa giáo dục Mầm non – Trường Đại Học sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên hướng dẫn em suốt suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp em xin cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm Khoa giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Ban giám hiệu trường Thực Hành Sư Phạm Mầm non Hoa Hồng, Trường Mầm non Tự An, giáo viên cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm thành công Tôi xinh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Hòa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục mầm non : GDMN Trò chơi vận động : TCVĐ Giáo viên : GV Trò chơi : TC Trường mầm non : TMN Mẫu giáo : MG Đối chứng : ĐC Thực nghiệm : TN Trước thực nghiệm : TTN Sau thực nghiệm : STN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên biểu hứng thú trẻ 5- tuổi TCVĐ 45 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 46 Bảng 2.3: Những vấn đề mà GV quan tâm tổ chức TCVĐ để kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi 47 Bảng 2.4 Những khó khăn giáo viên gặp phải tổ chức trò chơi vận động nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi 48 Bảng 2.5 Các biện pháp giáo viên lựa chọn để kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 50 Bảng 2.6: Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ MG 5-6 tuổi tham gia TCVĐ 56 Bảng 3.1 Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 75 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 78 Bảng 3.3: Mức độ hứng thú trò chơi vận động trẻ 83 Bảng 3.4: Mức độ hứng thú trẻ trò chơi vận động nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 86 Bảng 3.5: Kiểm định hiệu thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN (Trước sau thực nghiệm) 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tầng số mức độ hứng thú trẻ 5-6 trò chơi vận động trước thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tầng số mức độ hứng thú trẻ -6 tuổi trò chơi vận động nhóm thực nghiệm đối chứng (sau thực nghiệm) 82 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phần bố tần số mức độ hứng thú trẻ trò chơi vận động, nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 85 Biểu đồ 3.4 phân bố tầng số mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ - TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới hứng thú 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam hứng thú 10 1.2 Hứng thú 16 1.2.1 Khái niệm hứng thú 16 1.2.2 Cấu trúc hứng thú 18 1.2.3 Phân loại hứng thú 19 1.2.4 Ý nghĩa hứng thú người 21 1.3 Hứng thú trẻ mẫu giáo 22 1.3.1 Khái niệm hứng thú trẻ mẫu giáo ý nghĩa 22 1.3.2 Sự hình thành phát triển hứng thú lứa tuổi mầm non 25 1.3.3 Một số biểu hứng thú trẻ mầm non 26 1.4 Trò chơi vận động cuả trẻ 5- tuổi 29 1.4.1 Trò chơi vận động chất trò chơi vận động 29 1.4.2 Đặc thù trò chơi vận động 29 1.4.3 Phân loại trò chơi vận động 30 1.4.4 Ý nghĩa trò chơi vận động đối trẻ 5- tuổi 31 1.4.5 Phương pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi 32 1.5 Biểu hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 33 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 37 1.7 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 40 1.7.1 Khái niệm biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động 40 1.7.2 Ảnh hưởng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động đến phát triển trẻ 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 44 2.1 Mục đích điều tra 44 2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.3 Nội dung điều tra 44 2.3.1 Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ - tuổi trò chơi vận động trường mầm non 44 2.3.2 Tìm hiểu thực trạng biện pháp, kích thích hứng thú cho trẻ - tuổi trò chơi vận động số trường mầm non địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 44 2.3.3 Tìm hiểu thực trạng mức độ biểu hứng thú trò chơi vận động trẻ 5- tuổi trường mầm non.Thành phố Buôn Ma Thuột 44 2.4 Phương pháp điều tra 44 2.5 Phân tích kết thực trạng 45 2.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động trường mầm non 45 2.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú khó khăn giáo viên gặp phải tổ chức TCVĐ cho trẻ 46 2.5.3 Thực trạng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động số trường mầm non 50 2.5.4 Thực trạng mức độ biểu HT trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 53 2.6 Nguyên nhân thực trạng 57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẮK LẮK 61 3.1 Đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ - tuổi trò chơi vận động trường mầm non 61 3.1.1 Những yêu cầu đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động 61 3.1.2 Một số biện pháp kích thích hứng thú vận động cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động 62 3.2.Thực nghiệm số biện pháp đề xuất 73 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.4 Phân tích kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hứng thú yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực hoạt động HT tạo điều kiện cho trẻ, nỗ lực khám phá, bộc lộ hết lực vốn có HT tạo nên chủ thể khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng, làm nảy sinh cảm xúc tích cực (hài lòng, phấn khởi, yêu thích,…) nâng cao sức tập trung ý khả làm việc Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù phải vượt khó khăn, người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao HT ví bàn tay người nghệ sĩ có khả gõ vào phím đàn lực vốn có người để tạo âm tuyệt diệu hiệu hoạt động nhận thức người Đúng vậy, công việc có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Ngược lại, hứng thú không thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực HT làm nảy sinh khát vọng hành động, hứng thú sâu sắc tạo nhu cầu gay gắt cá nhân, cá nhân thấy cần phải hành động để thỏa mãn hứng thú Như Usinxki nói: “Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng giết chết lòng ham muốn học tập người học Nó làm cho óc sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động này” Trò chơi đường để trẻ nhận biết giới Trò chơi vận động phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện TCVĐ tác động lên nhiều nhóm cơ, làm tăng cường trình trao đổi chất, hình thành thói quen vận động cho trẻ, làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, đem lại vui sướng, hứng khởi cho trẻ tham gia vàoTC TCVĐ có tác dụng thúc đẩy mối quan hệ qua lại giữ trẻ với nhau, rèn luyện cho trẻ biết hòa hứng thú cá nhân với chung tập thể TRÒ CHƠI 3: Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục: - Kiến thức: - trẻ biết phối hợp giác quan giữ thăng vận động, phát triển sức nhanh khéo léo linh hoạt, trẻ biết chơi nắm luật chơi cách chơi - Rèn kỉ năng: rèn cho trẻ khả giữ thang bằng, nhanh nhẹn hoạt bát vui tươi hồn nhiên, hứng thú, sức bền bỉ - Thái độ: Trẻ háo hức chờ đợi tham gia trò chơi, tích cực tham gia vào trò chơi, nhanh nhẹn bộc lộ cảm xức vui mừng hoàn thành nhiệm vụ chơi Hứng thú chơi hứng thú với nhiệm vụ vận động giáo viên đưa Trẻ biết đoàn kết bạn Bước 2: Xác định cấu trúc trò chơi vận động - Nhiệm vụ vận động: Rèn luyện kĩ giữ thăng bằng, phát triển sức nhanh, khéo léo linh hoạt, giáo dục tính kiên trì - Luật chơi: Trẻ không bị trật khỏi dây gọi tên đồ vật Bước 3: đặt tên trò chơi: Với mục đích chơi, nội dung chơi nếu, tên trò chơi là: “Thám hiểm hang sâu” Bước 4: chuẩn bị môi trường chơi - Địa điểm: không gian sân chơi rộng rải thoáng mát + Một sợi dây thừng to buộc từ đầu sang đầu sân, sợi dây thừng khác đặt song song mặt đất Trên dây thừng treo nhiều đồ vật khác + Một số đồ vật để sờ: khăn len, chìa khoá, mũ,… • Một số đồ vật để ngửi: tỏi, mít, táo,… • Một số đồ vật để nếm: múi bưởi, kẹo, bánh quy,… • Một số đồ vật phát âm để nghe: chai nước, chai sỏi, chai hạt đậu, • Băng đĩa âm Bước 5: Các biện pháp tổ chức hướng dẫn - Sưu tầm, lựa chọn trò chơi vận động lạ, hấp dẫn, phù hợp với khả trẻ - Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, hợp tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên trình tham gia vào trò chơi vận động - Tăng dần độ khó TCVĐ (nội dung chơi, luật chơi cách chơi) - Tạo tình chơi mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào tình chơi - Động viên, khuyến khích, trao giải thưởng cho trẻ - Tăng cường cho trẻ tự tổ chức chơi trò chơi vận động Bước 6: Tiến hành chơi Hoạt động cô động Hoạt trẻ Gây hứng thú - Gây hứng thú cho trẻ trước chơi cách cho trẻ xem -Trẻ hào hứng đoạn băng chiều hình ảnh thám hiểm hang sâu tham gia xem, - Đàm thoại trẻ cách chơi trò chơi trả lời - Các vừa xem xong đoạn phim nói gì? câu hỏi cô - Trò chơi thám hiểm hang sâu , cần có đồ dùng -Mình phải làm để chiến thắng trò chơi Cô tạo tình huống: Nhân dịp lễ hội cà phê, ban tổ chức có tổ chức thi thám hiểm hang sâu có đồng ý tham gia hội thi không? Trẻ reo hò Giới thiệu trò chơi - Giáo viên nhắc nhở trẻ đoàn kết phối hợp nhịp nhàng -Trẻ giữ thăng để vượt qua thử thách, tích cực nhanh nhẹn lắng nghe húng thú chơi ý - Giáo viên cho trẻ tự thỏa thuận cách chơi nào? Cần làm để vượt qua thử thách, bầu bạn làm trọng tài, số bé làm cổ động viên -Trẻ tự chọn - Luật chơi: : -Luật chơi: Trẻ không bị trật khỏi dây vai chơi gọi tên đồ vật Quá trình chơi: Trẻ bịt mắt dây thừng, tay lần theo dây, đến điểm có đồ vật dừng lại Cô giáo gọi tên hành động trẻ khám phá Ví dụ: “Hãy sờ đoán…”, “Hãy lắc đoán…”, “Hãy bóc nếm…”, “Hãy ngửi đoán…” -Tất trẻ - Trong trình trẻ chơi giáo viên thường xuyên quan sát ý nghe theo giỏi động viên trẻ chơi xử lí tình xảy hiệu lệnh để chơi chơi - Sau cô gợi ý cho trẻ tự điều khiển chơi Sau lượt chơi trẻ vượt qua nói tên theo yêu cầu cô thưởng huân chương -Trẻ cố gắng - Cô cho trẻ chơi mời bạn lên làm quản trò làm để kéo trọng tài, gợi ý cho trẻ nâng dần độ khó, cách nói thật nhanh yêu cầu, mở thêm nhạc tiếng động huyền bí để -Trẻ biểu kích thích hứng thú cho trẻ tích cực - Chú ý động viên, kích thích hứng thú trình chơi chơi - Tạo hội cho trẻ tự điều khiển chơi nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực -Trẻ hào hứng - Chú ý quan sát biểu hứng thú vận động tham gia trò trẻ trò chơi như, vui cười, hỏi han, thảo luận Thậm chí chơi có bàn cải thắng thu chơi - Trẻ tự nhận -Sử dụng biện pháp động viên khuyên khích để trì xét hứng thú trẻ bạn Kết thúc trò chơi - trẻ cảm thấy - Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét, đánh giá biểu nuối mang tính tích cực bạn trình chơi tiếc, muốn tiếp tục - Cô giáo nhận xét ưu điểm cá nhân trẻ tham gia trò trình chơi Kết thúc đội chiến thắng tặng huy chơi chương TRÒ CHƠI 4: Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục: - Kiến thức: -Luyện kỉ chạy, phát triển sức nhanh khéo léo linh hoạt, trẻ biết chơi nắm luật chơi cách chơi, biết phối hợp nhịp nhàng bạn để hoàn thành nhiệm vụ chơi - Rèn kỉ năng: rèn cho trẻ khả nhanh nhẹn hoạt bát vui tươi hồn nhiên, hứng thú, sức bền bỉ,và biết phối hợp - Thái độ: Trẻ háo hức chờ đợi tham gia trò chơi, tích cực tham gia vào trò chơi, nhanh nhẹn bộc lộ cảm xức vui mừng hoàn thành nhiệm vụ chơi Hứng thú chơi hứng thú với nhiệm vụ vận động giáo viên đưa Trẻ biết đoàn kết bạn Bước 2: Xác định cấu trúc trò chơi vận động - Nhiệm vụ vận động: Rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức nhanh, khéo léo linh hoạt, giáo dục tinh thàn tập thể - Hành động chơi: Chia trẻ làm hai đội đội mười trẻ đứng quay mặt lại với nhau, lần chơi hai trẻ lấy bóng kẹp bóng vào ngực cho di chuyển không làm rơi bóng, lấy bóng hai trẻ thật nhanh khéo léo đến đích thả bóng khéo léo vào rổ sau chạy cuối hàng đứng để bạn tiếp tục kết thúc phút đội có số bóng nhiều đội chiến thắng - Luật chơi: làm rơi bóng phải quay lại vạch xuất phát lấy bóng Bước 3: đặt tên trò chơi: Với mục đích chơi, nội dung chơi nếu, tên trò chơi là:(kẹp bóng) Bước 4: chuẩn bị môi trường chơi - Địa điểm: không gian sân chơi thoáng mát - Đồ dùng đồ chơi: bóng bay, vách xuất phát, rổ đựng bóng, nhạc Bước 5: Các phương pháp, biện pháp tổ chức hướng dẫn - Sưu tầm, lựa chọn trò chơi vận động lạ, hấp dẫn, phù hợp với khả trẻ - Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, hợp tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên trình tham gia vào trò chơi vận động - Tăng dần độ khó TCVĐ (nội dung chơi, luật chơi cách chơi) - Tạo tình chơi mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào tình chơi - Động viên, khuyến khích, trao giải thưởng cho trẻ - Tăng cường cho trẻ tự tổ chức chơi trò chơi vận động Bước 6: Tiến hành chơi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Gây hứng thú cho trẻ trước chơi cách cô tạo tình -Trẻ hào hứng tổ chức hội thi tham gia xem, - Cho trẻ bàn bạc nên tổ chức thi cho sinh trả lời động, hấp dẫn câu hỏi cô - Đàm thoại trẻ cách chơi trò chơi - Trò chơi kẹp bóng , cần có đồ dùng gì? -Mình phải làm để chiến thắng trò chơi Cô tạo tình huống: hôm tham gia hội thi bé khéo léo kẹp bóng vào ngực di Trẻ reo hò chuyển thật khéo léo thả vào rổ đội có số bóng nhiều đội chiến thắng -Trẻ ý lắng Giới thiệu trò chơi nghe - Giáo viên nhắc nhở trẻ đoàn kết phối hợp linh hoạt, tích cực nhanh nhẹn húng thú chơi - Giáo viên cho trẻ tự thỏa thuận chia đội chọn bạn chơi - Bầu bạn làm trọng tài, số bé làm cổ động -Trẻ tự chọn vai viên cho hai đội chơi - Luật chơi: Nếu làm rơi bóng phải quay lại vạch xuất phát lấy bóng, phạm luật không tính - Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội đội mười trẻ đứng quay mặt lại với nhau, lần chơi hai trẻ lấy bóng kẹp bóng vào ngực cho di chuyển không làm rơi bóng, lấy bóng hai trẻ thật nhanh khéo léo -Tất trẻ đến đích thả bóng khéo léo vào rổ sau chạy cuối hàng ý nghe hiệu đứng để bạn tiếp tục kết thúc phút đội có số lệnh để chơi bóng nhiều đội chiến thắng Quá trình chơi: - Trong trình trẻ chơi giáo viên thường xuyên quan sát theo giỏi động viên trẻ chơi xử lí tình xảy chơi -Trẻ cố gắng để - Gợi ý cho trẻ tự bàn bạc cho không làm rơi bóng kéo Sau 2-3 lượt chơi cô cho trẻ đổi vai chơi - Cô cho trẻ chơi mời bạn lên làm quản trò làm -Trẻ biểu trọng tài tích cực - Chú ý động viên, kích thích hứng thú trình chơi chơi - Tạo hội cho trẻ tự điều khiển chơi nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực -Trẻ hào hứng - Chú ý quan sát biểu hứng thú vận động tham gia trò trẻ trò chơi như, vui cười, hỏi han, thảo luận Thậm chơi chí có bàn cải thắng thu chơi - Trẻ tự nhận - Sử dụng biện pháp động viên khuyên khích để trì xét hứng thú trẻ bạn Kết thúc trò chơi - trẻ cảm thấy - Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét, đánh giá biểu nuối tiếc, muốn mang tính tích cực bạn trình chơi tiếp tục tham - Cô giáo nhận xét ưu điểm cá nhân trẻ gia trò chơi trình chơi Kết thúc đội chiến thắng tặng quà, hoa vv … TRÒ CHƠI 5: Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục: - Kiến thức: -Luyện kỉ chạy, phát triển sức nhanh khéo léo linh hoạt, trẻ biết chơi nắm luật chơi cách chơi - Rèn kỉ năng: rèn cho trẻ khả nhanh nhẹn hoạt bát vui tươi hồn nhiên, hứng thú, sức bền bỉ - Thái độ: Trẻ háo hức chờ đợi tham gia trò chơi, tích cực tham gia vào trò chơi, nhanh nhẹn bộc lộ cảm xức vui mừng hoàn thành nhiệm vụ chơi Hứng thú chơi hứng thú với nhiệm vụ vận động giáo viên đưa Trẻ biết đoàn kết bạn Bước 2: Xác định cấu trúc trò chơi vận động - Nhiệm vụ vận động: Rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức nhanh, khéo léo linh hoạt, giáo dục tinh thàn tập thể - Hành động chơi: Ôm nhiều bóng chiến thắng - Luật chơi: Sau thời gian phút rổ bạn nhiều bóng bạn chiến thắng Bước 3: đặt tên trò chơi: Với mục đích chơi, nội dung chơi nếu, tên trò chơi là: “Thi xem nhanh” Bước 4: chuẩn bị môi trường chơi - Địa điểm: không gian sân chơi thoáng mát - Đồ dùng đồ chơi: Rổ đựng bóng, bóng Bước 5: Các biện pháp tổ chức hướng dẫn - Sưu tầm, lựa chọn trò chơi vận động lạ, hấp dẫn, phù hợp với khả trẻ - Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, hợp tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên trình tham gia vào trò chơi vận động - Tăng dần độ khó TCVĐ (nội dung chơi, luật chơi cách chơi) - Tạo tình chơi mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào tình chơi - Động viên, khuyến khích, trao giải thưởng cho trẻ - Tăng cường cho trẻ tự tổ chức chơi trò chơi vận động Bước 6: Tiến hành chơi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Gây hứng thú cho trẻ trước chơi cách tập -Trẻ hào hứng trung trẻ lại cho trẻ xem đoạn băng chiếu tham gia xem, bạn chạy ôm bóng trả lời câu hỏi - Đàm thoại trẻ cách chơi trò chơi cô - Các vừa xem xong đoạn phim nói gì? - Trò chơi thi xem nhanh, cần có đồ dùng gì? - Mình phải làm để chiến thắng trò chơi Cô tạo tình huống: Nhân dịp ngày quốc tế phụ nữ hôm lớp tổ chức thi xem Trẻ reo hò nhanh Giới thiệu trò chơi -Trẻ ý lắng - Giáo viên nhắc nhở trẻ đoàn kết phối hợp đoàn nghe kết, tích cực nhanh nhẹn húng thú chơi - Giáo viên cho trẻ tự thỏa thuận chơi trước, làm trọng tài đếm bóng vv - Luật chơi: : Sau thời gian phút rổ bạn nhiều -Trẻ tự chọn vai bóng bạn chiến thắng - Cách chơi: trẻ chạy theo đường thẳng chạy không chạm vào vạch, chạy nhanh khoảng 10 m đến cuối hàng ôm bóng chạy bỏ bóng vào rổ chơi sau tiếp tục chạy ôm bong vòng phút bạn nhiều bóng đội chiến thắng Quá trình chơi: -Tất trẻ - Trong trình trẻ chơi giáo viên thường xuyên quan ý nghe hiệu lệnh sát theo giỏi động viên trẻ chơi xử lí tình xảy để chơi chơi Sau lượt chơi cô cho trẻ đổi vai chơi - Cô cho trẻ chơi mời bạn lên làm quản trò làm trọng tài - Chú ý động viên, kích thích hứng thú trình -Trẻ cố gắng để chơi kéo - Tạo hội cho trẻ tự điều khiển chơi nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực -Trẻ biểu tích - Chú ý quan sát biểu hứng thú vận động cực chơi trẻ trò chơi như, vui cười, hỏi han, thảo luận Thậm chí có bàn cải thắng thu chơi -Trẻ hào hứng - Sử dụng biện pháp động viên khuyên khích để trì tham gia trò chơi hứng thú trẻ - Trẻ tự nhận xét Kết thúc trò chơi bạn - Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét, đánh giá biểu - trẻ cảm thấy nuối mang tính tích cực bạn trình tiếc, muốn tiếp tục chơi - Cô giáo nhận xét ưu điểm cá nhân trẻ trình chơi Kết thúc đội chiến thắng tặng huy chương tham gia trò chơi PHỤ LỤC CÁC CÔNG THỨC THỐNG KÊ TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN *Tính %: %  ni n X 100% *Tính trung bình mẫu: Trung bình mẫu tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu ký hiệu là: X  n  xi n i 1 Trong đó: - X trung bình mẫu - n số trẻ tham gia TN - xi điểm số (của trẻ) *Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu sung quanh giá trị trung bình mẫu Trong nhóm, TN ĐC, nhóm có độ chênh lệch nhỏ nhóm có kết cao Độ chênh lệch chuẩn ký hiệu S công thức tính có dạng : n S (X i 1 i X ) n 1 Trong đó: - S phương sai mẫu - X trung bình mẫu - X i giá trị điểm i - n tổng số trẻ tham gia nhóm *Tính giá trị T phép kiểm chứng T.TEST phần mềm Excel T = T.TEST_(array 1, array 2, tail, type) Trong đó: Array cột điểm số định so sánh, tail (đuôi), type (dạng) tham số + Nếu T ≤ 0,05 : Có nghĩa (sự chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên) + Nếu T ≥ 0,05 : Không có ý nghĩa (chênh lệch xảy ngẫu nhiên) Điều chứng tỏ việc áp dụng biện pháp đề xuất hiệu MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG KẸP BÓNG Trẻ hứng thú trò chơi Một số hình ảnh thực nghiệm trò chơi vận động Thi xem nhanh Trẻ hứng thú ... SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẮK LẮK 61 3.1 Đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ - tuổi trò chơi vận động trường mầm. .. sở lí luận biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi vận động trường mầm non 5.2 Điều tra thực trạng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động số trường mầm. .. Cơ sở lý luận biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 56 tuổi trò chơi vận động trường mầm non Chương 2: Thực trạng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5- tuổi trò chơi vận động trường mầm non

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w