1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của william shakespeare

100 1,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE CHUYÊN NGHÀNH: TRIẾT HỌC Mã Số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hướng Dẫn Khoa Học: PGS.TSKH.NGƯT Đỗ Văn Khang Hà Nội, 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu thu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2010 Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG 13 1.1 Thời đại tiền đề chủ nghĩa nhân văn Phục hưng 13 1.2 Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị rực rỡ văn nghệ Phục hưng 25 Chương BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE 43 2.1.Thời đại Phục hưng Anh người Shakespeare 43 2.2 Hamlet, Otenlo, Vua Lia Macbet tác phẩm tiêu biểu W.Shakespeare thể tính nhân văn cao 58 2.3 Shakespeare - người có cống hiến vĩ đại chủ nghĩa nhân văn Phục hưng 82 Chương SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Định hướng kế thừa phát huy giá trị chủ nghĩa nhân văn 84 3.2 Giải pháp kế thừa phát huy giá trị chủ nghĩa nhân văn Phục hưng việc xây dựng chủ nghĩa nhân văn kiểu Việt Nam 86 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Triết học Mỹ học thành tựu nghiên cứu người có giải tần rộng Có thời điểm sáng tạo theo quy luật Đẹp đưa người đạt đến đỉnh cao đáng ghi nhớ, kể tới Mỹ học cổ đại Hy Lạp với thành tựu "con người thước đo muôn loài" (Protagorat) Phục hưng với phát "con người khổng lồ" Cận đại với "con người trớ trêu tìm đẹp hài hoà" Thời đại xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người tạo nên “dáng đứng tạc vào kỷ”, làm lay chuyển nhân loại theo hướng nhân văn kiểu Nhìn toàn cục, thành tựu kể dựa vào chủ nghĩa nhân văn (CNNV) có mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp, kế thừa, phát triển tiếp Phục hưng hoàn thiện dần đến ngày Sự hoàn thiện biểu mục tiêu xây dựng xã hội Đối với Đảng Nhà nước ta mục tiêu lớn đề : Xây dựng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành quốc gia "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [10,341] Đây sở mang tính nhân văn tiến phát triển người Việt Nam thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó tảng để xây dựng CNNV kiểu - tức CNNV cho người Việt Nam thời kỳ mới, giai đoạn phát triển Trong CNNV hiểu học thuyết hướng đến người, khẳng định vị người, tôn trọng người, mở đường cho phát triển toàn diện sở trường, tài trí, khả người, tất người Hiện nay, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, dân tộc Việt Nam tiến hành nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) đất nước cách toàn diện Quá trình CNH - HĐH Việt Nam có nét tương đồng với châu Âu thời Phục hưng : thoát thai từ chế độ phong kiến, xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Do đó, để phát huy tối đa sức sáng tạo người Việt Nam nhằm CNH - HĐH thành công cần thiết phải nghiên cứu sâu CNNV Phục hưng để kế thừa, tiếp thu giá trị Chính thời Phục hưng - năm kỷ XIV, XV, XVI với thành tựu có, với trầm tích hào quang để lại người ta thấy thật thời đại "con người khổng lồ" Sự "khổng lồ" nằm trí tuệ, tư tưởng cá nhân cụ thể tư thời đại Nghiên cứu CNNV Phục hưng không nghiên cứu William Shakespeare nhà soạn kịch thiên tài nước Anh nói riêng, nhân loại nói chung Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa ông không mang lại sức sống cho thời đại Phục hưng mà khơi nguồn cho dòng chảy nhân văn tạo nên bước tiến lịch sử loài người Có thể nói, CNNV hội tụ cách rõ nét, sâu sắc, qua tác phẩm nghệ thuật W.Shakespeare, tác phẩm bi kịch ông Với lẽ đó, luận văn chọn số tác phẩm bi kịch tiêu biểu W.Shakespeare Hamlet, Otenlo, Vua Lia Macbet để phân tích thể tính nhân văn thời đại Trong tiến trình hội nhập đổi đất nước, dân tộc người Việt Nam tất yếu phải tiếp xúc với dân tộc văn hóa Nhu cầu xây dựng nước Việt Nam "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" đòi hỏi phải phát huy trầm tích văn hóa hàng ngàn năm dân tộc để tạo nên phong thái riêng, yếu tố riêng làm nên tự hào cho người Việt Nam trước cộng đồng giới, đồng thời phải chủ động triệt để tiếp thu thành tựu trí tuệ nhân loại Vấn đề chỗ, làm để tiếp thu, lĩnh hội, hợp tác với bạn bè giới, người Việt Nam ngẩng cao đầu tự tin, giữ phong thái riêng mình, thực tiễn xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đổi đặt nhiều vấn đề xúc dân tộc : giá trị truyền thống tốt đẹp bị xuống cấp, thói quen không phù hợp tồn có xu hướng lấn át tiến bộ, trật tự xã hội xuất nhiều vấn đề cần nghiêm túc điều chỉnh Cùng với việc CNH - HĐH đất nước nhu cầu văn minh hóa, nhân văn hóa, đồng hóa xã hội nảy sinh cách tự nhiên Trong đó, nghiệp CNH - HĐH làm tảng vật chất, kỹ thuật để thực thành công việc văn minh hoá đất nước Quá trình văn minh hóa đất nước trình thực việc tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực công tiến xã hội Đó nội dung cốt lõi CNNV Nghĩa là, người Việt Nam cần đào tạo, bồi dưỡng để nhân văn hóa mình, văn minh hóa mình, tự bỏ thói quen, nếp nghĩ không phù hợp để chủ động vận dụng giá trị có từ nghiệp CNH - HĐH vào thực tiễn sống Người Việt Nam có tảng nhân văn, có văn hiến dân tộc ngàn năm Nhưng thời đại mới, giá trị cần nâng lên trình độ mới, cao chất, tạo bước đột phá, vượt lên để người Việt Nam sánh ngang với dân tộc văn minh, cường quốc phát triển giới Đi từ khởi điểm đến mục đích cần có giải pháp để đạt đến hiệu tối ưu Vì vậy, tiến trình vận động để hiểu rõ giá trị phương thức sản xuất mới, để tìm hiểu thấu đáo giá trị nhân văn tạo nên người đường ngắn nhất, cách thức hợp lý, hiệu tìm hiểu CNNV quê hương - nơi thăng hoa CNNV đến đỉnh cao Đó Tây Âu thời Phục hưng Những giá trị thành tựu thời kỳ Phục hưng lịch sử chứng minh Với trên, luận văn thực nhằm nghiên cứu chất triết học CNNV Phục hưng thể số tác phẩm bi kịch : Hamlet, Otenlo, Vua Lia Macbet W.Shakespeare Đồng thời, đề xuất số vấn đề CNNV kiểu nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu CNNV Phục hưng tác phẩm bi kịch W.Shakespeare Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nghiên cứu đề tài bình diện chất CNNV Phục hưng qua số tác phẩm bi kịch W.Shakespeare Gần với đề tài này, góc độ khác, có số công trình : * Sách tiếng Việt Đặng Thai Mai (1949) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng thời kỳ văn hóa Phục hưng Tập thi luận tài liệu Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu cách tương đối toàn diện có phân tích cách sâu sắc điều kiện phát sinh, yếu tố, nhân vật nhiều tác phẩm tiêu biểu phong trào văn hóa Phục hưng Đồng thời, sách này, tác giả phân tích vai trò, ảnh hưởng CNNV Phục hưng thời kỳ lịch sử sau Tác phẩm cho thấy “Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng có tính khoa học” “tiến triển theo giác ngộ nhân dân, quần chúng xã hội” [28,3] Tác phẩm mang đậm tính chất văn học, ngôn từ gọt rũa, chau chuốt, mang tính tư tưởng cao, có nhiều giá trị VP.Vonghin (1956) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách trình bày “nguồn gốc, nội dung, thực chất trình phát triển CNNV qua thời đại từ kỷ XIV đến nay, phân tích mối quan hệ CNNV chủ nghĩa xã hội” [43,3] Theo quan điểm Vonghin nhà bác học người Nga tiếng năm 1950 - sách tác giả đưa quan điểm CNNV theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Đồng thời, tác giả nêu lên vai trò CNNV kỷ XVI XVII “đối với thời đại có giá trị tiến không chối cãi được”[43, 8] Trong tác phẩm này, ông phân tích vắn tắt quan điểm đại biểu T.More, Voltaire… Tuy nhiên, sách chưa luận chứng cách hệ thống thành tựu hạn chế CNNV, chưa nêu bật giá trị xã hội tầm vóc tư tưởng mà CNNV xác lập nên thời đại Phục hưng Những nội dung viết CNNV tác giả sơ lược… PGS.TS Lê Nguyên Cẩn (biên soạn) : Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường : William Shakespeare Cuốn sách viết thời kỳ Phục hưng bao gồm nội dung CNNV, văn học Phục hưng Anh Tác phẩm vào nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng, phong cách sáng tác W.Shakespeare Nội dung sách tập trung vào phân tích tác phẩm cụ thể W.Shakespeare : Thương nhân thành Vơnidơ, Hamlet, kịch Rômêô Juliet… Nhìn chung, vấn đề, tác phẩm mà sách đề cập đến phân tích, nhìn nhận góc độ văn học góc độ triết học Tuy nhiên, sách tư liệu đáng quý cho luận văn trình nghiên cứu * Sách tiếng Anh Donald Kagan (cùng nhiều tác giả) (1999) : The Wester Heritage prentice hall, Internation Ltd (UK) London ( từ trang 212 : Renaissance and discovery) Robert E Lerner (cùng nhiều tác giả) (1993): Western Civilizations their history and their culture W.W.Norton and Company Ltd 10 Coptic street London (Chương 13 : The Civilization of the Renaissance trang 403 đến trang 440) Đây công trình nghiên cứu tiếng Anh tác giả nước Trong sách này, tác giả trình bày cách hệ thống lịch sử văn minh phương Tây, người phương Tây hay di sản văn minh phương Tây Trong tác phẩm có chương, phần viết thời Phục hưng (tác giả luận văn ghi rõ số trang phần ngoặc đơn sau tác phẩm) Các sách viết thời Phục hưng vai trò giai đoạn tất yếu lịch sử với thành tựu to lớn, chí huy hoàng Tác giả công trình thể phương pháp làm việc khoa học, nghiêm túc, có hệ thống, đưa dẫn chứng, liệu sinh động thời Phục hưng Những công trình mang lại thông tin, tư liệu quý giá, sử dụng để nghiên cứu tổng hợp thời kỳ Tuy nhiên, công trình dừng lại việc nghiên cứu lịch sử, thống kê Đây chưa phải chuyên luận nghiên cứu sâu thời kỳ Phục hưng CNNV Kenneth Muir (1985) : Interpretations of Shakespeare : Bristish accademy Shakespeare lectures Cuốn sách tiếng Anh tập hợp giảng nhà phê bình tiếng cuối thập kỷ 80 kỷ XX bình luận thể nghệ thuật kịch W.Shakespeare bao gồm : Những nội dung : tư tưởng trị W.Shakespeare, tác phẩm kịch tiếng ông, cách thể nội dung nghệ thuật tác phẩm Hamlet, Otenlo, Vua Lia, Macbet… Mặc dù sách không trực tiếp nói vấn đề mà luận văn bàn đến, giảng nhà phê bình viết khoa học, dễ hiểu nguồn tư liệu quan trọng cho đề tài mà luận văn nghiên cứu Như vậy, từ trước đến chưa có công trình trùng với luận văn tên gọi tính chất khoa học Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn 10 cách đắn vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kết hợp với giá trị CNNV việc xây dựng CNNV kiểu mới, đại Việt Nam Để thực thành công mục tiêu trên, cần phát triển giá trị CNNV Phục hưng lên trình độ nhằm nâng cao vị người Việt Nam thời đại Vì CNNV Phục hưng trước hết tượng văn hóa, luận văn tập trung tiếp cận góc độ văn hóa, nghĩa luận văn vào cụ thể hóa mục tiêu thành giải pháp tinh thần - tình cảm 3.2 Giải pháp kế thừa phát huy giá trị chủ nghĩa nhân văn Phục hưng việc xây dựng chủ nghĩa nhân văn kiểu Việt Nam 3.2.1 Nghiên cứu vận dụng chủ nghĩa nhân văn phương thức để bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm người CNNV chất, nhận thức, đánh giá đối tượng cảm xúc, tình cảm, chiếm lĩnh giới thông qua phương thức tình cảm CNNV yếu tố thiếu để người nhận thức, khám phá biến đổi giới theo quy luật đẹp Mối liên hệ chất CNNV với lực tình cảm người mối liên hệ tác động hai chiều Một mặt, tình cảm - cảm xúc điều kiện tất yếu để hoạt động nhân văn mà trạng thái tình cảm - cảm xúc người nảy nở Thực tế cho rằng, tiếp xúc nhiều với đẹp, thiện, trác tuyệt tâm hồn, tình cảm người trở nên phong phú, nhạy cảm, tinh tế, thiên hướng tính nhân văn người nâng cao Tâm hồn, tình cảm người không bị chai sạn nhu cầu thực dụng sống đời thường; kiến thức kinh nghiệm người qua mà tích luỹ, bồi đắp mở rộng Nhờ mà chất Người người tiến lên cấp độ cao Một tâm hồn phát triển đến 86 độ phong phú, nhạy cảm, người dễ rung động trước đẹp tinh tế giới tự nhiên sống đời thường, quan trọng hơn, biết động lòng trắc ẩn, biết sẻ chia, đồng cảm trước cảnh đời, số phận éo le người Tác động CNNV tình cảm người thể đặc biệt sâu sắc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật Chính hình tượng nghệ thuật kết tinh rung động, cảm xúc tình người, tình đời, tác động mạnh mẽ, làm lay chuyển tâm tư, tình cảm; mở rộng, bồi đắp, làm phong phú hoàn thiện thêm lực cảm xúc, tình cảm người cảm thụ Nghệ thuật chân làm phong phú tình cảm người, đồng thời “thanh lọc” tình cảm làm cho tình cảm người trở nên sáng, lành mạnh, cao đẹp Chẳng hạn, ta xem phim hay đọc sách mà buồn khóc giọt nước mắt sáng, cao thượng, giọt nước mắt có tác dụng “tẩy rửa” không khiết để tâm hồn, tình cảm trở nên hơn, hướng người tới chân - thiện - mỹ Đó sở để người khám phá, sáng tạo giá trị nhân văn cao Đồng thời đến lượt mình, cảm xúc, tình cảm lọc lại có tác dụng điều hoà, làm cân trạng thái tâm - sinh lý người, hướng người đến với giá trị nhân văn Nói tác động mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện cảm xúc tới đời sống tinh thần người Bêlinxki khẳng định : “Cảm xúc kiều diễm điều kiện làm nên phẩm giá người : phải có có trí tuệ, phải có nhà bác học cất lên tới tư tưởng tầm cỡ giới, hiểu chất tượng tính thống chúng… Thiếu nó, thiếu cảm xúc ấy, thiên tài, tài năng, trí thông minh, mà lại thứ đầu óc tỉnh táo cách ti tiện cần thiết cho sinh hoạt thường ngày nhà, cho tính toán nhỏ nhen bệnh ích kỷ” [3, 8] 87 3.2.2 Chủ nghĩa nhân văn tác động trực tiếp đến người để cải tạo, hoàn thiện người mặt đạo đức Trong lịch sử nhân loại, có nhiều nhà tư tưởng nhận thức thấy đẹp thiện có gắn bó mật thiết, mà CNNV tảng để hướng thiện cho người Bởi vậy, thẩm mỹ nghệ thuật họ coi phương tiện để giáo dục đạo đức, giáo dục tính nhân văn cho người Chẳng hạn, nhà sáng lập Nho giáo Khổng tử đặc biệt ý đến chức giáo huấn đạo đức chức nhận thức nghệ thuật, đặc biệt Thi Nhạc Ông kêu gọi học trò phải Kinh Thi, “Kinh thi làm cho hứng khởi tâm trí, nhờ mà biết quan sát lấy mình, biết đức tới đâu; nhờ mà biết hiệp quần với xã hội; nhờ mà biết giận kẻ ác cách đáng Kẻ đọc Kinh thi gần biết thờ cha kính mẹ cho trọn đạo, xa biết phụng vị quốc trưởng cho hết nghĩa Mình lại biết tên nhiều giống chim, thú thảo mộc nữa” [23, 275] Đến thời khai sáng, D Điđơrô khẳng định khả nâng cao nhân cách đạo đức cho người cảm xúc thẩm mỹ Theo “Khơi dòng lý thuyết” Phương Lựu dẫn lời ông sau: “Chỉ có rạp kịch, nước mắt người tốt kẻ xấu chan hoà Chỉ có đây, kẻ xấu tỏ căm ghét nhân vật có tính cách (…) Kẻ xấu khỏi rạp phần không chạy theo điều ác nữa” Mỹ học Macxit không thừa nhận vai trò to lớn cảm thụ thẩm mỹ hoàn thiện nhân cách đạo đức cho người, mà sở khách quan nó, mối liên hệ chất, thống biện chứng thẩm mỹ đạo đức, đẹp thiện tức tính nhân văn tính thẩm mỹ người 3.2.3 Phát huy giá trị chủ nghĩa nhân văn cách thức quan trọng để mở rộng, phát triển tri thức người giới Khi người tự nguyện đến với đối tượng thẩm mỹ để cảm thụ chúng, họ bị thúc nhu cầu đẹp, nhu cầu thẩm mỹ 88 không đơn nhu cầu nhận thức Nhưng trình cảm thụ, thưởng thức thẩm mỹ đối tượng thực, người đồng thời mở mang cách đáng kể tri thức giới, vũ trụ nhân sinh Tác động “kép” thể rõ đối tượng thẩm mỹ Đặc biệt nghệ thuật, đơn giản đối tượng thẩm mỹ phần thực Nếu nhận thức khoa học đem lại cho người tri thức tư khái niệm, Đẹp có khác Sự cảm thụ thẩm mỹ đặc trưng tư hình tượng, tiếp cận trực giác, hình ảnh vốn có đời sống; đồng thời có tính chất không gian thời gian tất yếu tố phận hợp thành đối tượng, tóm lại đối tượng tồn “như thân sống” Nói cách khác, cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ thẩm định tổng hợp, toàn vẹn, tuý trực giác đối tượng, chẳng chúng lý giải logic thẩm định Dĩ nhiên kết thẩm định đem lại đầy tính thuyết phục, mang sức mạnh tri giác trực tiếp chân lý Như vậy, khái niệm hình tượng hai cực nhận thức, chúng không khác giản lược vào Điểm khác thứ hai cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ nhận thức khoa học, khác quan hệ nhận thức chủ thể đối tượng Trong tiến trình nhận thức giới, khoa học tìm cách loại bỏ chủ thể tính chủ thể, coi nhân tố biến động, không xác định Trái lại, cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ bộc lộ, biểu yếu tố chủ thể - tức tình cảm, cảm xúc, thị hiếu… cá nhân Các yếu tố coi điều kiện, tiền đề quan trọng, thiếu cho khám phá, nhận thức thẩm mỹ đối tượng Bởi vậy, có người nói “Khoa học thường lạnh lùng, nghệ thuật nóng bỏng Cái giống tính chất bác bỏ mực âm nhạc Bach Cái đầy bối rối, nhớ nhung điệu vanxơ buồn Sibelain” 89 Vì có khác biệt phương thức khám phá đối tượng, nên tri thức cảm thụ, nhận thức nghệ thuật đem lại không giống tri thức nhận thức khoa học cung cấp Nếu khoa học đem lại cho người tri thức dạng khái niệm trừu tượng, khách quan, tuý lý tính, tri thức rút từ trình cảm thụ, nhận thức nghệ thuật lại hình tượng thể - cảm tính, chứa đựng yếu tố khách quan lẫn chủ quan, vừa mang tính chất cảm tính lẫn tính chất lý tính, chứa đựng không chung mà riêng (hay nói chung, phổ biến biểu thông qua cá biệt, đơn nhất) Tri thức nghệ thuật phản ánh khía cạnh, phẩm chất khách quan thực Nhưng mà nhắm đến trước hết chủ yếu vũ trụ tinh thần người, giới xúc cảm -tình cảm ý niệm, khát vọng, trăn trở suy tư… chằng chịt mối quan hệ người phức tạp Điều không phần quan trọng, trải nghiệm cảm xúc hình tượng nghệ thuật gây ra, đồng thời thấu hiểu thân Như vậy, cảm thụ nhận thức hình tượng nghệ thuật đem lại cho ta tri thức khách quan giới, điều quan trọng giúp ta khám phá giá trị nhân văn tâm hồn người Nó giúp ta hiểu người khác hiểu mình, hiểu phức tạp, tế nhị sống quanh ta 3.2.4 Nâng cao giá trị nhân văn người có khả khơi dậy, kích thích người tiềm sáng tạo Trước hết cần thừa nhận rằng, nghiên cứu CNNV phương thức để thoả mãn nhu cầu người - nhu cầu hướng thiện, nhu cầu sống đẹp Thỏa mãn nhu cầu ấy, người cảm thấy vui vẻ, sảng khoái, phấn chấn tinh thần, giải thoát khỏi căng thẳng, lo âu, 90 phiền muộn Nhờ vậy, người có hưng phấn, hứng khởi công việc Đó tiền đề quan trọng để kích thích, khơi dậy người tiềm sáng tạo lĩnh vực hoạt động mình, nơi để bồi dưỡng, phát triển lực sáng tạo nói chung người Năng lực tưởng tượng, sáng tạo lực vô quan trọng người tất lĩnh vực hoạt động, cho dù khoa học, nghệ thuật hay hoạt động thực tiễn hàng ngày Sinh thời, V.I.Lênin tán đồng với ý kiến Pixaep “Nếu người ta hoàn toàn không mơ ước thế, người ta vượt ngắm nghía trước tưởng tượng, tranh nhịp nhàng hoàn thành hẳn hoi mà tay bắt đầu phác họa ra, thật hình dung động làm cho người tiến hành hoàn thành tốt công trình lớn lao vất vả nghệ thuật, khoa học đời sống thực tế…” [21, 220] Như vậy, ước mơ, tưởng tượng có vai trò vô quan trọng hoạt động người Mà ước mơ, tưởng tượng lại người bạn đồng hành, sở sáng tạo, tảng để có giá trị nhân văn Hoạt động nhân văn, chất hoạt động sáng tạo Nếu thừa nhận rằng, hoạt động người cần phải sáng tạo, có yếu tố sáng tạo, đâu hết, hoạt động nhân văn hoạt động chủ thể phải nỗ lực đến mức cao khả liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo Cũng lĩnh vực hoạt động này, sáng tạo biểu phong phú, đa dạng, điển hình Những tác phẩm nghệ thuật đích thực luôn chứa đầy tín hiệu thẩm mỹ lạ, độc đáo, khác thường Nó không cho phép người thưởng thức tiếp thu cách thụ động, mà đòi hỏi phải vượt qua lối mòn quen thuộc tư để tìm cách tiếp cận, khám phá mẻ, độc đáo Nó buộc người cảm thụ phải tích cực, chủ động để vượt lên 91 thực tế; liên tưởng, tưởng tượng điều chưa có có, khiến người ta phải mơ ước, hy vọng Bởi vậy, tiếp xúc nhiều với nghệ thuật, người rèn luyện khả tư độc lập, sáng tạo; phát huy tính động chủ quan; khắc phục lối mòn, thói quen thụ động suy nghĩ, tư duy; kích thích người khả tìm tòi, sáng tạo để hướng đến mục tiêu cao phía trước Đó giá trị nhân văn to lớn, ẩn chứa tác phẩm bi kịch W Shakespeare phân tích phần luận văn 3.2.5 Nâng cao giá trị nhân văn cách thức để người tăng cường ý chí nghị lực thân Trong trình hoạt động, người phải nhận thức giới xung quanh, biểu lộ tình cảm mình, mà phải tác động đến thực khách quan, cải biến nhằm thoả mãn nhu cầu thân xã hội Muốn làm vậy, đòi hỏi người phải có ý chí, nghị lực phải thể ý chí, nghị lực hành động Khi thưởng thức nghệ thuật, người thể khoái cảm tinh thần Cái đẹp, cao cả, bi, hài… sống nghệ thuật, đem lại xúc cảm, khoái cảm cho chủ thể cảm thụ đồng thời điều tiết đam mê, tình cảm họ; biến ý chí thành hành động để cải tạo thực theo mong muốn, lý tưởng khát vọng Ý chí, nghị lực, niềm tin người hình thành, củng cố phát triển nhiều nguồn khác nhau, không kể đến vai trò hướng thiện cảm thụ nghệ thuật Tuy nhiên, tác động cảm thụ thẩm mỹ lên ý chí, nghị lực người mạnh mẽ sâu sắc, trình tích tụ lâu dài để hình thành phẩm chất, lực tinh thần ổn định người, để từ chuyển hóa thành hành động tích cực để cải tạo sống, làm nên giá trị nhân văn xã hội loài người 92 Tóm lại, tác động CNNV ý chí, nghị lực người điều phủ nhận Đồng thời với việc làm phát triển phong phú lực tình cảm, đạo đức, lực nhận thức sáng tạo người, CNNV đem lại cho người khích lệ ý chí, củng cố thêm nghị lực để họ thực hoài bão lớn lao, khát vọng tốt đẹp cao 93 KẾT LUẬN Luận văn Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng thể số tác phẩm bi kịch W.Shakespeare giải vấn đề sau : Luận văn nêu định nghĩa CNNV, làm rõ chất CNNV tác dụng CNNV với nội dung : CNNV trào lưu tư tưởng, văn hóa thời Phục hưng châu Âu Đây trào lưu chống Thiên chúa giáo nhằm đề cao người, giải phóng cá nhân khỏi đè nén tinh thần chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa Kinh viện giáo hội, hướng người vào xây dựng sống thực Luận văn chứng minh : CNNV với tư cách hệ thống, học thuyết đời nảy sinh có điều kiện sau : - CNNV hình thành người bước vào thời đại có bước chuyển biến mạnh mẽ - Đồng thời, tư thời đại có bước chuyển biến mạnh : Chủ nghĩa Kinh viện bị đánh bại thay từ kinh nghiệm luận sang lý luận Luận văn tập trung sâu vào phân tích CNNV kịch Hamlet, Otenlo, Vua Lia Macbet đại thi hào W.Shakespeare : - Thông qua kịch mình, W.Shakespeare đưa quan niệm sống người với nghĩa Con người - Cũng qua kịch, W.Shakespeare thể quan niệm người phụ nữ, quan hệ người với người xã hội Ở ông, phân biệt đẳng cấp, sắc tộc, màu da Qua nghiên cứu CNNV Phục hưng liên hệ với thực tiễn Việt Nam, luận văn rút vấn đề cần kế thừa từ CNNV Phục hưng xã hội Việt Nam đại đường CNH - HĐH đất nước Luận văn đề xuất năm giải pháp phát triển, chủ yếu giải pháp hoàn thiện người mặt nhân văn, là: 94 - Nghiên cứu vận dụng CNNV phương thức để bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm người - CNNV tác động trực tiếp đến người để cải tạo, hoàn thiện người mặt đạo đức - Phát huy giá trị CNNV cách thức quan trọng để mở rộng, phát triển tri thức người giới - Nâng cao giá trị nhân văn người có khả khơi dậy, kích thích người tiềm sáng tạo - Nâng cao giá trị nhân văn cách thức để người tăng cường ý chí nghị lực thân 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach (1999), Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Ánh (2002), Khoa học xã hội nhân văn với phát triển kinh tế xã hội trinh CNH - HĐH Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học 5.01.02, Thư viện Quốc Gia Việt Nam IU.B.Bôrep (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trường Đại học tổng hợp, Hà Nội Khương Thiếu Ba, Chu Hữu Chí (chủ biên) (2002), Thế giới 5000 năm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đặng Thế Bính (chủ biên) (1995), Tuyển tập kịch W.Shakespeare, Nxb Sân khấu, Hà Nội GS.TS Lê Nguyên Cẩn (biên soạn) (2006), Tác phẩm văn học nước nhà trường, Wiliam Sechxpia, Nxb Đại học sư phạm Phạm Văn Chung (2005), Chủ nghĩa nhân đạo hay chủ nghĩa nhân văn, Bài đăng báo Giáo dục thời đại (số ngày tháng 8) Crane Brinton (cùng nhiều tác giả), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Fernand Braudel (nd Trần Hương Liên - Hoàng Việt), Tìm hiểu văn minh giới, Nxb Khoa học xã hội 96 13 Hội đồng bách khoa đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập (A-D), Nxb Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 14 Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỷ X đến kỷ XV nội dung phương pháp kế thừa, Luận án tiến sỹ khoa học Triết học 5.01.02, Thư viện Quốc gia Việt Nam 15 Từ Hải (1994), Kinh dịch, Nxb Trung Hoa thư mục, Bắc kinh 16 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy Chú (1985), Mỹ học MácLênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Đỗ Văn Khang (1992), Nguyên lý mỹ học Máclênin, phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mỹ học Máclênin, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 21 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcova 22 Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại (tái lần 1) (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Luận ngữ (1950), Nxb Trí đức, Sài Gòn 24 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ănghen (1995), toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ănghen (1995), toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ănghen (1995), toàn tập, tập 22, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đặng Thai Mai (1949), Chủ nghĩa nhân văn dười thời kỳ văn hóa Phục hưng, tập thi luận tài liệu, số 2, Thư viện Quốc gia Hà Nội 97 29 Đặng Thai Mai (1957), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội 30 Mortimer Chambers (cùng nhiều tác giả) (2004), Lịch sử văn minh phương Tây (nguyên tác The Western Expience), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Mark kishlansky (nd Lê Thành) (2005), Nền tảng văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 GS Hoàng Nhân (chủ biên) (2006), Những kiệt tác văn chương giới, Nxb Thanh niên 33 Nguyễn Gia Phu (cùng nhiều tác giả) (2005), Lịch sử giới trung đại, Nxb khoa học xã hội 34 Bùi Thị Phương (1996), Vấn đề người nhìn từ góc độ Mỹ học, Luận văn tốt nghiệp khoa Triết học, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội 35 Vũ Tiến Quỳnh (chủ biên) (1991), Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 36 PGS.TS Đặng Hữu Toàn (cùng số tác giả), Các văn hóa giới, Nxb Từ điển bách khoa (tập 2) 37 Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới 38 Phùng Văn Tửu (biên soạn) (2005), Giáo trình tư liệu tham khảo văn học phương Tây, Nxb Đà Nẵng 39 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Văn học nước ngoài, Giáo trình thức dùng trường cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục 40 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Giáo trình văn học giới (tập 1), Nxb Đại học sư phạm 41 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 98 42 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 43 V.P.Vonghin (1956), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 William Shakespeare (nd Bùi Anh Kha) (2002), Hamlet (bi kịch hồi), Nxb Văn học 45 William Shakespeare (Trần Đồng Minh kể lại) (2006), Hamlet, prince of Denmark = Hamlet thái tử Đan Mạch, Nxb Thế giới 46 William Shakespeare (nd Nguyễn Quốc Hùng) (1989), Hamlet hoàng tử xứ Đan Mạch, Hệ đại học giáo dục chuyên nghiệp 47 William Shakespeare (nd Thế Lữ) (2006), Kiệt tác sân khấu giới, Vua Lia, Nxb Sân khấu, Hà Nội 48 William Shakespeare (nd Thế Lữ) (2006), Kiệt tác sân khấu giới, Macbet, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 William Shakespeare (nd Thế Lữ) (2006), Kiệt tác sân khấu giới, Otenlo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 50 William Shakespeare (nd Thế Lữ) (2006), Kiệt tác sân khấu giới, Criôlan, Nxb Sân khấu, Hà Nội 51 Faulkner William (1940), The Hamlet, The New York random house 52 George Clarke Sellery (1969), The Renaissance - its nature and origins Nxb Đại học Wisconsin 53 Kenneth Muir (1985), Iterpretation of Shakespeare : British accademy Shakespeare lecture selected, Oxford clarendon press 99 100 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE CHUYÊN NGHÀNH: TRIẾT HỌC Mã Số : 60.22.80 LUẬN VĂN... CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG 13 1.1 Thời đại tiền đề chủ nghĩa nhân văn Phục hưng 13 1.2 Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị rực rỡ văn nghệ Phục hưng. .. Chương BI U HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE 43 2.1.Thời đại Phục hưng Anh người Shakespeare 43 2.2 Hamlet, Otenlo, Vua Lia Macbet tác phẩm

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Almanach (1999), Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh thế giới
Tác giả: Almanach
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
2. Nguyễn Thị Ánh (2002), Khoa học xã hội và nhân văn với sự phát triển kinh tế xã hội trong quá trinh CNH - HĐH ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ Triết học 5.01.02, Thư viện Quốc Gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học xã hội và nhân văn với sự phát triển kinh tế xã hội trong quá trinh CNH - HĐH ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Năm: 2002
3. IU.B.Bôrep (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phạm trù mỹ học cơ bản
Tác giả: IU.B.Bôrep
Năm: 1974
4. Khương Thiếu Ba, Chu Hữu Chí (chủ biên) (2002), Thế giới 5000 năm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới 5000 năm
Tác giả: Khương Thiếu Ba, Chu Hữu Chí (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
5. Đặng Thế Bính (chủ biên) (1995), Tuyển tập kịch W.Shakespeare, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập kịch W.Shakespeare
Tác giả: Đặng Thế Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1995
6. GS.TS Lê Nguyên Cẩn (biên soạn) (2006), Tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Wiliam Sechxpia, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wiliam Sechxpia
Tác giả: GS.TS Lê Nguyên Cẩn (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
7. Phạm Văn Chung (2005), Chủ nghĩa nhân đạo hay chủ nghĩa nhân văn, Bài đăng trên báo Giáo dục và thời đại (số ra ngày 6 tháng 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân đạo hay chủ nghĩa nhân văn
Tác giả: Phạm Văn Chung
Năm: 2005
8. Crane Brinton (cùng nhiều tác giả), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh phương Tây
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1998
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
12. Fernand Braudel (nd Trần Hương Liên - Hoàng Việt), Tìm hiểu các nền văn minh thế giới, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các nền văn minh thế giới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
13. Hội đồng bách khoa chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1 (A-D), Nxb Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng bách khoa chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa
Năm: 1995
14. Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XV nội dung và phương pháp kế thừa, Luận án tiến sỹ khoa học Triết học 5.01.02, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XV nội dung và phương pháp kế thừa
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2001
15. Từ Hải (1994), Kinh dịch, Nxb Trung Hoa thư mục, Bắc kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh dịch
Tác giả: Từ Hải
Nhà XB: Nxb Trung Hoa thư mục
Năm: 1994
16. Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy Chú (1985), Mỹ học MácLênin, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học MácLênin
Tác giả: Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy Chú
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
17. Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ học
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
18. Đỗ Văn Khang (1992), Nguyên lý mỹ học Máclênin, phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý mỹ học Máclênin
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
19. Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật học
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2001
20. Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mỹ học Máclênin, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Máclênin
Tác giả: Đỗ Văn Khang (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w