hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của tự lực văn đoàn và văn học hàn quốc thời nhật thuộc tt

27 134 0
hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của tự lực văn đoàn và văn học hàn quốc thời nhật thuộc tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o BANG JEONG YUN HìNH TƯợNG NGƯờI PHụ Nữ MớI TRONG MộT Số TáC PHẩM TIÊU BIểU CủA Tự LựC VĂN ĐOàN Và VĂN HọC HàN QUốC THêI NHËT THUéC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TOÀN PGS.TS LÊ HẢI ANH Phản biện 1: GS.TS TRẦN NHO THÌN Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS HỎA DIỆU THÚY Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS ĐẶNG THU THỦY Trường Đai học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam thời đô hộ thực dân Pháp Hàn Quốc năm bị Nhật chiếm đóng có nhiều nét tương đồng bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội Mặc dù chịu xâm chiếm đàn áp thực dân, hai quốc gia đồng thời tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa đại, người phụ nữ có nhiều hội để tham dự vào đời sống xã hội Chịu ảnh hưởng văn hóa đại, người phụ nữ có ý thức thân, có khát khao bình đẳng, tự lập, muốn giải phóng thân khẳng định Tất biến đổi khiến người phụ nữ trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm sáng tác văn học tác giả tiêu biểu thời 1.2 Việc tìm hiểu tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX không chỉ giúp xác định thuộc tính văn học khu vực thời kỳ chia sẻ nhiều đặc điểm chung (chịu ảnh hưởng Nho giáo, bối cảnh thuộc địa, xu đại hóa…), mà còn giúp hiểu sâu sắc đặc trưng, thành tựu lẫn hạn chế, văn học văn hoá hai quốc gia Đây xu nghiên cứu văn học thời điểm tương lai 1.3 Là nghiên cứu sinh người Hàn Quốc, làm việc Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam năm Trong thời gian (với cơng việc chính đăng ký hộ tịch quốc tịch cho gia đình đa văn hóa, đặc biệt đăng ký kết hôn ly hôn cho dâu Việt Hàn Quốc) tơi nhận thấy có nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh thiếu hiểu biết văn hóa, người hai quốc gia Vì thế, tơi có mong muốn làm rõ đặc điểm văn hoá người phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc, hiểu tâm hồn thói quen sinh hoạt, ứng xử người phụ nữ hai quốc gia, góp phần giúp họ có điều kiện để hồ nhập tốt với mơi trường sống đất nước Đó lý để chúng thực nghiên cứu so sánh hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn người phụ nữ văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc Mục đích nghiên cứu - Thấy quy luật tiếp biến, cách tân văn học mỗi dân tộc trước ảnh hưởng từ phương Tây - Hiểu sâu đặc điểm văn học, văn hóa hai quốc gia - Hiểu đặc điểm văn hoá người phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc, từ đó, góp phần thúc đẩy giao lưu, hồ nhập cơng dân hai nước, đặc biệt với người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tơi xác định hình tượng nhân vật phụ nữ mốt số sáng tác tiêu biểu Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc Trong đó, thuật ngữ “người phụ nữ mới” chủ yếu gắn với nội hàm hình thành hệ chuẩn phụ nữ ảnh hưởng từ phương Tây với hai nét nghĩa chính: chống lại lễ giáo (Nho giáo); có ý thức tôi, ý thức quyền sống b Phạm vi nghiên cứu - Tự Lực văn đoàn: tập trung khảo sát tiểu thuyết Đoạn tuyệt (1934), Nửa chừng xuân (1934), Lạnh Lùng (1935) - Văn học Hàn Quốc: tập trung khảo sát tác phẩm Mẹ gái (1931), Đêm giao thừa (1931), Lễ tổ tiên núi (1938), Chức nữ (1938) Hồng đỏ rực (1939) Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tác phẩm tiêu biểu người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tiến hành so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tìm hiểu đặc điểm văn hoá – xã hội để lý giải cho khác biệt tương đồng hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp hệ thống - Phương pháp liên ngành Đóng góp luận án Luận án chúng tơi cơng trình đưa hai đối tượng vào so sánh nhằm chỉ nét tương đồng khác biệt, từ giúp cho khơng chỉ nhìn nhận sâu thành tựu nhóm, văn học, mà còn cho phép khái quát đặc điểm sáng tác văn học phạm vi khu vực bối cảnh lịch sử cụ thể Cấu trúc luận án Luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề - Chương 2: Bối cảnh xã hội - văn hố cho xuất hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Chương 3: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc – tương đồng - Chương 4: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc – khác biệt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Văn học so sánh vận dụng văn học Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX Văn học so sánh xuất từ lâu, bước phát triển đến ngày nay, xác định “một mơn khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc” Đối tượng văn học so sánh tượng văn học thuộc văn học khác dân tộc khác Hồ Á Mẫn xác định văn học so sánh mơn có tính quốc tế: “Tinh thần coi văn học tồn giới chỉnh thể, đặt văn học nước vào kết cấu chỉnh thể để nhận thức so sánh (…) qua vạch nắm vững quy luật mối liên hệ văn học” Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân, văn học so sánh bao gồm phận: (1) nghiên cứu mối quan hệ văn học có ảnh hưởng lẫn nhau; (2) nghiên cứu tương đồng văn học khơng có ảnh hưởng trực tiếp lẫn (sự tương đồng điều kiện lịch sử quy định); (3) nghiên cứu khác biệt văn học để chỉ tính đặc thù văn học dân tộc Các bình diện đưa vào so sánh gồm: thể loại, đề tài, tư tưởng, phong cách, trào lưu, trường phái Nói tóm lại, văn học so sánh môn khoa học nhằm chỉ nét tương đồng khác biệt tượng văn học thuộc văn học khác Do đó, việc soi chiếu hai văn học Việt Nam Hàn Quốc đại thời kỳ đầu kỷ XX, đặc biệt thông qua mô típ chung hình tượng người phụ nữ góc nhìn lý thuyết văn học so sánh phù hợp hữu ích 1.2 Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn 1.2.1 Về nội dung tư tưởng Phần đông nhà nghiên cứu đánh giá cao sáng tác Tự Lực văn đoàn trước hết tính luận đề mạnh mẽ thơng qua hình tượng người phụ nữ: “Đó lời kết án gay gắt ném vào lễ giáo, đạo đức, tập quán gia đình phong kiến, nêu cao khẩu hiệu giải phóng phụ nữ, giải phóng cá nhân” Trương Chính từ năm 1935 sớm chỉ ý đồ ngầm ẩn đằng sau câu chuyện tình, nhân Đoạn tuyệt: “Chủ ý ông Nhất Linh viết Đoạn tuyệt làm cho người đọc yêu ghét cũ Nếu đọc xong Đoạn tuyệt mà ta ghét cũ, yêu mới, tìm cách để bỏ cũ theo tác giả thành cơng” Các tác giả Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng cho tính luận đề còn xuyên suốt chi phối nội dung sáng tác: “Nét riêng tiểu thuyết tình yêu Tự Lực văn đồn chỡ, khơng phải truyện tình túy, khơng chỉ nói tình u với quy luật tình cảm riêng nó, với niềm vui, hạnh phúc khổ đau mà đem lại cho cặp tình nhân Khái Hưng, Nhất Linh, Hồng Đạo có ý thức lồng vào câu chuyện tình ý tưởng cải cách xã hội đó” Đề cập đến vấn đề người phụ nữ, không nhắc tới hình tượng nhân vật nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn kiểu nhân vật riêng mà nhà nghiên cứu gọi tên “gái mới” Các tác giả Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng nhận định: “Đó nhân vật gọi niên tân thời (nam), gái (nữ), thương mang tên chung “chàng” “nàng” ( ) Những người chịu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa, văn minh lối sống sinh hoạt phương Tây đại Họ chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân, cho tình u nhân tự do, cổ vũ cho phong trào Âu hóa từ tư tưởng văn chương nghệ thuật đến y phục cách hưởng thụ đời sống vật chất” 1.2.2 Về nghệ thuật biểu Giá trị nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chỉ ra, liên quan trực tiếp đến nhân vật nữ hai khía cạnh: vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp nội tâm Về ngoại hình, Trịnh Hồ Khoa nhấn mạnh đến ý thức miêu tả ngoại hình nhân vật: “Bắt đầu từ Tự Lực văn đoàn, vẻ đẹp thể chất xem tiêu chuẩn để đánh giá người hoàn chỉnh Điều thể quan điểm thẩm mỹ có tính thời đại ( )” Lê Thị Dục Tú quan điểm: “Các nhân vật mang đến cho người đọc thưởng thức từ từ đường nét ấn tượng gợi cảm giác thưởng thức” Về nội tâm, Trương Chính cho rằng: “Đoạn tuyệt khơng chỉ có giá trị xã hội Nó còn có giá trị tâm lý khơng chối cãi Ông Nhất Linh dùng cách quan sát tinh vi để tả trạng thái phiền phức tâm hồn riêng nhân vật truyện để sâu vào đời bên họ” 1.3 Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc 1.3.1 Về nội dung tư tưởng Các tác phẩm nhìn chung đánh giá cao ý nghĩa giải phóng người phụ nữ Kim Mi Huyn nhận định tác phẩm Mẹ gái sau: "Mẹ gái Kang Kyung Ae đời vào tháng năm 1931 biên tập viên tạp chí Hye Sung tiến cử, nên gọi tác phẩm tác giả Thông qua tác phẩm, tác giả cố gắng tìm cách giải tình trạng bị áp người phụ nữ lúc mối quan hệ khác Vì mà mối quan hệ nhân vật chính tập trung vào vấn đề phụ nữ" Đánh giá tác phẩm Đêm giao thừa, Kim Min Jeong cho rằng: “Tác phẩm làm bật hình ảnh người phụ nữ với khát khao tận hưởng tình yêu tự do, làm "chủ thể" độc lập Vì thế, Choi Jung-in trở thành "một người phụ nữ có khát vọng thực quyền tự mình" Yoon Byung Lo có nhận định tương tự Chức nữ: “Xây dựng nhân vật Lee In Sook tác giả lấy hình ảnh người vợ để làm mẫu, nhân vật nữ chính có bước chuyển từ người phụ nữ truyền thống thành người Cô muốn thoát khỏi giá trị cổ hủ, truyền thống muốn tìm kiếm hạnh phúc, giá trị thực sống thông qua việc giúp đỡ người khác” 1.3.2 Về nghệ thuật biểu Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc chỉ đổi nghệ thuật sáng tác nhà văn Hàn Quốc Hong Ki Sam đánh giá cao tài miêu tả tâm lý người phụ nữ Choi Jung Hee: “Tiểu thuyết Choi Jung Hee miêu tả rõ nét tâm lý người phụ nữ, khác với tình trạng miêu tả nghèo nàn văn học năm 1930, đặc biệt miêu tả rõ mâu thuẫn lý trí” Về tác phẩm Đêm giao thừa, Kim Yun Sik nhận định: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật khác biệt hoàn toàn so với tác phẩm thời tạo nên độc đáo tác phẩm, khơng lẫn vào đâu ( ) Ngồi cần lưu ý đến cách kể chuyện, hình thức kể chuyện cách viết thư kể lại đời Nó mang tính chủ quan tác giả, lại giúp thể thể trọn vẹn mà tác giả muốn gửi gắm vào nhân vật” 1.4 Tiểu kết định hướng luận án Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc cho thấy sôi động, đối thoại, khác biệt, mâu thuẫn công trình nghiên cứu người phụ nữ sáng tác văn học đầu kỷ XX hai quốc gia Ở Việt Nam Hàn Quốc, nhà nghiên cứu chỉ đánh giá cao việc sáng tác văn học thời kỳ xây dựng thành cơng hình ảnh người “phụ nữ mới”, đưa người “phụ nữ mới” trở thành hình tượng văn học bật đầu kỷ XX Tuy nhiên, từ góc độ văn học so sánh, thấy chưa có bất kỳ cơng trình đưa hai đối tượng vào so sánh cách kỹ lưỡng tồn diện Các cơng trình mặt khai thác sâu đặc điểm, thành tựu văn học, mặt khác, lại vơ hình trung khơng thấy đặc điểm phạm vi rộng lớn hơn, vượt khỏi giới hạn biên giới quốc gia Đặt vấn đề so sánh hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn Việt Nam nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc, chúng mặt tiếp tục sâu vào đặc điểm giới nghiên cứu hai nước trước chỉ ra, đồng thời khắc phục điểm hạn chế nhà nghiên cứu trước Sự tương đồng nhiều mặt hai quốc gia, hai văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX, từ bối cảnh xã hội, bối cảnh văn học, đến trào lưu tư tưởng, trào lưu văn hóa, văn học, chuyển đội ngũ sáng tác, hệ công chúng, tương đồng đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật (trong trường hợp hình tượng người phụ nữ mới) sơ để chúng tơi triển khai luận án Một nhìn đối sánh hai quốc gia (đây sở cho phép cơng trình sau mở rộng phạm vi với nhiều quốc gia, nhiều khu vực vừa nói trên) không chỉ giúp chúng ta nhận diện khái quát điểm tương đồng, mà còn thúc đẩy việc phát nét riêng biệt, độc đáo quốc gia, tác giả văn học qua vấn đề người phụ nữ CHƯƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI – VĂN HỐ CHO SỰ XUẤT HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC 2.1 Quan niệm truyền thống người phụ nữ phong kiến 2.1.1 Người phụ nữ xã hội Việt Nam thời phong kiến Từ kỷ XV, Nho giáo Việt Nam, đặc biệt Tống nho chiếm vị trí độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống Vì luân lý trói buộc Khổng giáo người phụ nữ trở nên nặng nề nhiều Tuy không đến mức theo đúng với đạo tam tòng, gia đình người phụ nữ vẫn yếu so với đàn ông Trong người đàn ông hưởng nhiều quyền lợi xã hội giáo dục (đi học, thi, làm quan), người phụ nữ hồn tồn khơng có hội đó, chí họ bị cấm đoán Người phụ nữ bị gắn chặt khơng gian gia đình, bị ràng buộc trách nhiệm với nhà chồng bị lệ thuộc vào chồng con, nhân thường sắp đặt cha mẹ Từ năm 1470, nhà Lê ban hành 24 điều giáo huấn nhằm củng cố lễ giáo, đưa tam tòng tứ đức trở 11 bước đầu cải cách bán đảo Hàn truyền thống kinh tế xã hội Điều góp phần thúc đẩy quan niệm người có thay đổi phát triển, đặc biệt quan niệm người phụ nữ vốn có địa vị xã hội thấp lúc 2.2.2.2 Đô thị tiếp nhận phương Tây đại Q trình thị hóa với ảnh hưởng Nhật Bản phương Tây mở đời sống với trải nghiệm cho người phụ nữ, việc xem chiếu phim, cafe, dạo bước phố xá nhộn nhịp, hay đến hiệu mua sắm Đời sống đô thị tạo nên hình ảnh người phụ nữ khác xa với chính họ dáng vẻ trang phục truyền thống 2.2.2.3 Nền giáo dục dành cho phụ nữ Cần phải nói rằng, giáo dục Hàn Quốc thời kỳ có thay đổi đáng kể Mặc dù vẫn bị hạn chế nhiều so với nam giới, phụ nữ Hàn Quốc bắt đầu hưởng giáo dục mẻ tương đối rộng rãi thời kỳ thực dân Nhật cai trị Có thể nói, giáo dục mang tính đại hóa phổ thơng mà chính quyền Nhật Bản áp dụng Hàn Quốc đem đến đổi thay tích cực, có đời phận phụ nữ ngày đông đảo gọi “phụ nữ tân thời”, “gái mới” (new women) 2.2.2.4 Sự đời “sin yosong” báo chí ý thức người phụ nữ Từ đầu kỷ XX, người phụ nữ Hàn Quốc diện tên gọi mới: “phụ nữ tân thời” Sin yosong, dịch sang tiếng Việt nghĩa “người phụ nữ mới”, nhưng, cách phổ biến báo chí văn học Việt Nam đầu kỷ XX, tên gọi “phụ nữ tân thời”, hay “gái mới” Điểm chung nhóm “phụ nữ tân thời” họ có học vấn (còn gọi nữ sinh – yohaksaeng), đơi còn để chỉ nhóm phụ nữ tinh hoa có hoạt động văn chương, giáo dục, báo chí hay chính trị, Năm 1924, có định nghĩa người phụ nữ sau: “Người phụ nữ có hiểu biết nhận thức quyền bình đẳng, khác với người phụ nữ truyền thống, họ tâm thực ước mơ mình” 12 2.2.2.5 Vấn đề gia đình tượng ly ngày phổ biến Trong năm 1920 1930, gia đình kiểu phong kiến bắt đầu bị phá vỡ mang nét gia đình đại Tư tưởng phản đối quan niệm Nho giáo truyền thống mang lại vấn đề gia đình vấn đề ly thân, độc thân, ly hôn – điều vốn có khơng phép xã hội phong kiến 2.3 Nền văn học đại hóa vấn đề phụ nữ 2.3.1 Hiện đại hóa văn học và quan niệm Tự Lực văn đoàn vấn đề phụ nữ Với tất yếu tố phân tích bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào q trình đại hóa Tự Lực văn đồn với tư cách nhóm văn học tuyên bố thành lập năm 1933 với thành viên ban đầu, lấy báo Phong hóa quan ngơn luận Điểm đáng chú ý Tự Lực văn đoàn, bên cạnh tổ chức văn học, còn tổ chức văn hóa xã hội, tác giả thơng qua sáng tác văn học cách thức lên tiếng nhằm cải tạo xã hội, có vấn đề người cá nhân người phụ nữ 2.3.2 Hiện đại hóa văn học và đấu tranh giải phóng phụ nữ các nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc Từ thập niên 1920, với phát triển hoạt động văn hóa trí thức Hàn Quốc thực nhằm cải cách xã hội Hàn Quốc, tạp chí văn học, kéo theo nhà văn nhóm văn học đời Dưới chính sách Văn hóa mới, nhà văn Hàn Quốc gần thúc đẩy hoạt động văn chương nhằm cải cách văn học truyền thống Cùng nằm q trình đại hóa đất nước Hàn Quốc, văn học có đổi thay tích cực ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây đối lập với văn học thời phong kiến Kim Dongin, nhà văn bật đầu kỷ XX cho rằng: “Cách đơn giản học theo phong cách phương Tây” Bước sang kỷ XX, chỉ thời gian ngắn, lực lượng sáng tác văn học nhà văn nữ trở nên đơng đảo mạnh mẽ cách nhanh chóng Thay tham gia trực tiếp vào phong trào giải phóng dân tộc (mà trước vẫn bị xã hội, chí nhà yêu nước nam giới, khinh thường, đánh giá thấp), họ tập trung vào giải 13 phóng phụ nữ, cải cách tập quán truyền thống áp đặt người phụ nữ vào vị trí thứ yếu Lợi dụng chính sách văn hóa chính quyền thực dân, người phụ nữ biến ngòi bút thành vũ khí 2.4 Một số điểm tương đồng khác biệt xã hội Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX 2.4.1 Các điểm tương đồng - Chịu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa Trung Hoa - Tình trạng thuộc địa vấn đề đấu tranh giành độc lập, ý thức giữ gìn sắc dân tộc trở thành nhu cầu thiết rộng khắp - Tiếp thu tư tưởng phương Tây đại hóa lĩnh vực đời sống xã hội dẫn đến đời văn học mới, quan niệm người phụ nữ Vấn đề phụ nữ trở thành trọng tâm đời sống xã hội thời kỳ 2.4.2 Các điểm khác biệt - Tương quan lịch sử, văn hóa chủ thể thực dân chủ thể thuộc địa Việt Nam Hàn Quốc khác (Pháp-Việt, Nhật-Hàn), kéo theo chính sách văn hóa khác -Về lực lượng sáng tác, Hàn Quốc có lực lượng tác giả nữ tương đối mạnh mẽ Họ có sáng tác văn học, có tham gia vào hoạt động chính trị, xã hội hoạt động thúc đẩy nữ quyền Hàn Quốc Văn học Việt Nam khơng có nhà văn nữ, ngoại trừ số ít nhà báo, nhà hoạt động xã hội nhà thơ nữ Riêng với nhóm Tự Lực văn đoàn, tất nhà văn viết phụ nữ nam giới CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC SÁNG TÁC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ TRONG VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG 3.1 Người phụ nữ “mới” – nạn nhân luân lý cũ chế độ gia trưởng 3.1.1 Khơng quyền tự chủ tình yêu và bị cưỡng ép hôn nhân Tất nhân vật truyện lựa chọn luận 14 văn theo cách hay cách khác bị cưỡng ép vào hôn nhân mà họ không mong muốn, phải lấy người chồng họ không yêu, chí mặt Loan (Đoạn tuyệt), Nhung (Lạnh lùng), Mai (Nửa chừng xuân), Zzocan (Lễ tổ tiên núi), In Sook (Chức nữ), hai mẹ Yepun Yoki (Mẹ gái), Choi Jung In (Đêm giao thừa), Sun Hee (Hồng đỏ rực) Tất họ hay gái trẻ, có ước mơ hạnh phúc gia đình (Mai, Yoki, Choi Jung In), có ao ước người chồng lý tưởng (Zzocan), hay chí dành tình cảm cho người trai (Loan, Sun Hee), rốt họ khơng thể đến với người u, khơng thể hành động theo dự định mà họ mơ ước Sau xô đẩy đời, ép buộc bố mẹ, họ buộc phải từ bỏ tình cảm thật chấp nhận nhân sắp đặt 3.1.2 Bị chồng và gia đình chồng đối xử tệ bạc Người phụ nữ thường phải chịu đối xử khắc nghiệt, bất công từ phía nhà chồng Điều xuất phát từ tình trạng bất bình đẳng nhà chồng nàng dâu, người phụ nữ khơng có quyền lên tiếng để tự bảo vệ mình, tự bênh vực cho quyền lợi nhân cách Trong mối quan hệ nàng dâu – nhà chồng, nhà văn đại Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục khai thác bất bình đẳng này, đặt vấn đề mang tính xã hội xây dựng mơ hình phổ biến: nhà chồng, đặc biệt người chồng bà mẹ chồng, đại diện cho tư tưởng lễ giáo nghiệt ngã, còn người phụ nữ (trong vai nàng dâu) đại diện cho tư tưởng mới, cho khát vọng đổi mới, tự tiến Trong xã hội Á Đông Việt Nam Hàn Quốc, đầu kỷ XX, người phụ nữ vẫn chịu tình trạng bất bình đẳng nặng nề khơng gian gia đình Trong quan hệ với chồng với nhà chồng, người phụ nữ nạn nhân trực tiếp lễ giáo phong kiến mà nhà chồng áp đặt lên họ lối sống khắc nghiệt, vô nhân tính Nhờ hội học tập, tiếp xúc với 15 tư tưởng mẻ, trái ngược với quan điểm lễ giáo truyền thống, mà họ vẫn mơ ước, khát vọng sống tự do, có ý thức quyền sống quyền hạnh phúc Xã hội bắt họ phục tùng tâm trí họ muốn thoát ly, thay đổi Càng ý thức sống cá nhân, họ vùng vẫy muốn thoát Và chính điều gây nên bi kịch đời cho gái 3.2 Vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ 3.2.1 Nét đẹp truyền thống người phụ nữ mới Khát khao yêu, khát khao hạnh phúc điểm tư tưởng tiến người phụ nữ văn học đầu kỷ XX, họ vẫn bật với lựa chọn dũng cảm hy sinh hạnh phúc thân để gây dựng hạnh phúc cho người thân Sự hy sinh không ít nhà nghiên cứu đặt với quan niệm trái ngược nhau, xem vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, coi đầu hàng trước lễ giáo phong kiến (đồng thời với phê phán nhà văn giải không triệt để tinh thần chống lễ giáo mà họ đề ra) Chúng cho rằng, cần thấy tính chất hai mặt đặc điểm Một mặt, hy sinh người phụ nữ nhà văn sử dụng nhằm biểu nét đặc trưng thuộc khía cạnh nữ tính kết tinh qua truyền thống lâu đời người phụ nữ Á Đông Hy sinh xem dạng nữ tính, sắc riêng có người phụ nữ Nhưng mặt khác, cho thấy giằng co hai lực lượng cũ mới, quan niệm lễ giáo lạc hậu tinh thần đại cởi mở, mà câu hỏi dai dẳng lựa chọn người phụ nữ, quy thuận hay phản kháng, chấp nhận hy sinh vòng cương tỏa quan niệm lễ giáo hay hành động theo tiếng gọi tim Nhưng dù câu trả lời hy sinh nhân vật nữ đáng trân trọng, ngợi ca 3.2.2 Người phụ nữ với tư tưởng tiến thời đại Tư tưởng tiến bộ, đại người phụ nữ đầu kỷ XX Việt Nam Hàn Quốc nói khơng thể xuất nội sinh 16 môi trường phong kiến Nho giáo, mà chỉ có xuất yếu tố (xem chương luận án này) tạo nên nhận thức người phụ nữ Trong đáng kể có tính định yếu tố mơi trường giáo dục học vấn Có thể thấy, hầu hết nhân vật “gái mới” cô nữ sinh, học ghế nhà trường Tây học chịu ảnh hưởng từ giáo dục phương Tây Chính từ đây, tư tưởng quyền sống, cá nhân, tình u nhân truyền bá, lan tỏa Người phụ nữ có ý thức sâu sắc quyền cá nhân: quyền tự tự định hạnh phúc Ý thức cá nhân có đầy đủ quyền sống người, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, người phụ nữ cất lên tiếng nói đòi sống cho mình, mình, đòi quyền tự hành động, tự định sống, số phận Từ ý thức cao độ quyền sống, người phụ nữ có tinh thần phản kháng lại lề thói ln lý để bảo vệ tình yêu, bảo vệ quyền sống hạnh phúc cá nhân Tinh thần phản kháng rõ rệt, chí có hành động cực đoan, nông nổi, tất cho thấy thái độ không chấp nhận thực trói buộc người phụ nữ Nhìn chung nhân vật diễn trình thay đổi nhận thức hành động, từ chịu đựng để có hạnh phúc bình lặng cách giả tạo, đến hành động đấu tranh liệt để tự giành lấy hạnh phúc cho chính 3.3 Một vài điểm tương đồng phương diện nghệ thuật 3.3.1 Miêu tả trực quan ngoại hình nhân vật Đề cập đến nhân vật nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc, có điểm chung, nói, họ gái mới, quan điểm sáng tác nhà văn, họ đại diện cho tư tưởng tiến bộ, hợp thời, biểu tượng cho tinh thần chống lễ giáo phong kiến lỡi thời Vì lý mà nhân vật nữ có điểm chung: họ cô gái đẹp Vẻ đẹp họ thân cho lý tưởng, cho khát 17 vọng hạnh phúc, cho trẻ trung tươi mới, đối lập với chế độ cũ già nua, kệch cỡm Nói cách khác, hấp dẫn tư tưởng họ trước hết đến từ hấp dẫn hình thức, sắc đẹp ngoại hình 3.3.2 Độc thoại nội tâm và sâu miêu tả tâm lý nhân vật Đến Tự Lực văn đoàn Việt Nam nhà văn sáng tác khoảng thập niên 30 Hàn Quốc, văn học chuyển mạnh mẽ với miêu tả sâu sắc, chi tiết đời sống nội tâm nhân vật Tâm trạng nhân vật dường phơi bày hoàn toàn trước mắt người đọc Và quan trọng hơn, giới nội tâm ngoại hóa qua hình thức mới, độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm, tức nhân vật đối diện với chính để bộc lộ cảm xúc, để suy nghĩ, chí để đối thoại với chính Nó hình thức phản ánh chân thực tâm hồn người Việc khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật vận dụng tần suất cao thủ pháp độc thoại nội tâm sáng tác Tự Lực văn đoàn nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc đem lại hiệu lớn việc khắc họa hình tượng người phụ nữ 18 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ TRONG VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG KHÁC BIỆT 4.1 Bi kịch bị áp người phụ nữ vấn đề xã hội Việt Nam, Hàn Quốc đầu kỷ XX Mặc dù bi kịch chung nhân vật phụ nữ bị ép buộc kết ngồi ý muốn bị gia đình nhà chồng đối xử tệ bạc, Việt Nam, gắn liền với quan niệm môn đăng hộ đối, còn Hàn Quốc, người phụ nữ trở thành nạn nhân cưỡng ép nhân bất bình đẳng địa vị kinh tế Hai điểm có vẻ đối ngược nhau: sáng tác Tự Lực văn đồn, nhân xem hợp thức theo quan niệm lễ giáo có tương xứng địa vị, kinh tế, giá trị, Hàn Quốc, hôn nhân lại kết từ bất bình đẳng, hội để gia đình nghèo nàn, địa vị thấp khỏi đói, trì cơng việc cách để gái làm dâu cho nhà chồng Các nhà văn Tự Lực văn đoàn chủ yếu khai thác nhân vật thuộc tầng lớp trung lưu thị dân nhằm phản ánh quan niệm lễ giáo khắc nghiệt còn trì tầng lớp này, nhà văn Hàn Quốc lại hướng đến phản ánh tình trạng bất cơng người phụ nữ đáy xã hội, nơi mà người phụ nữ trở thành nạn nhân bất bình đẳng 4.2 Các xung đột tư tưởng nghệ thuật biểu qua hình tượng người phụ nữ 4.2.1 Các xung đột và việc xây dựng hệ thống nhân vật Trong sáng tác Tự Lực văn đoàn, mối xung đột bật đặt mối quan hệ nhân vật nữ, xung đột hệ phụ nữ khác nhau, hệ trước hệ sau, cụ thể hóa thành mối quan hệ mẹ chồng dâu (cộng thêm tương ứng từ kiểu quan hệ khác: mẹ đẻ gái, bà cô cháu gái ) Không chỉ vậy, để nhấn mạnh mối xung đột này, nhân vật nam giới truyện bị phân hóa thành 19 hệ đối lập nhau, nhân vật nam trẻ ủng hộ nhân vật nữ trẻ (con dâu), còn nhân vật nam già “cùng phe” với nhân vật nữ già (mẹ chồng) Sự phân hóa dựa khác biệt tuổi tác, hệ, kéo theo khác biệt nhận thức, quan niệm Trong đó, sáng tác nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc, khơng có xung đột mẹ chồng dâu (thậm chí còn mối quan hệ đồng dạng, đồng cảm), mà thay vào xung đột phụ nữ đàn ông, cụ thể vợ chồng (cộng thêm tương ứng mối quan hệ gái bố) Ở trường hợp này, người phụ nữ dường “cùng phe” với nhau, họ nạn nhân đàn ông đối đầu trực tiếp với đàn ơng Nói cách khác, thay nhấn mạnh vào khác biệt hệ, nhà văn Hàn Quốc nhấn mạnh vào trật tự giới (giữa nam nữ) 4.2.2 Quan hệ xung đột các hệ thống nhân vật và tư tưởng nghệ thuật nhà văn Một yếu tố có tác động đến việc sáng tạo hình tượng nhân vật vấn đề giới tính người sáng tác Trong toàn nhà văn Tự Lực văn đồn nam giới, Hàn Quốc có lực lượng nhà văn nữ giới đơng đảo, năm tác phẩm Hàn Quốc lựa chọn luận án, có đến ba tác phẩm nhà văn nữ Sự khác biệt ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức, mục đích khác nhau, kiến tạo luận đề khác người phụ nữ Trong sáng tác Tự Lực văn đoàn, mâu thuẫn tập trung vào mối quan hệ hệ cũ hệ Điều khơng chỉ đặt trọng tâm mâu th̃n vào quan hệ người phụ nữ, mà còn cho phép xây dựng nhân vật nam vai trò người bênh vực, dẫn dắt phụ nữ Đặc điểm rõ Đoạn tuyệt Nhất Linh, qua cặp nhân vật Dũng – Loan Như thế, tác giả nam Tự Lực văn đoàn thiết đặt luận đề giải phóng phụ nữ, tìm cách tự định vị giới (người đàn ơng) cơng đại hóa dân tộc: đó, người đàn ơng nắm vai trò dẫn dắt, lĩnh xướng Trái lại, nhà văn Hàn Quốc lại tạo 20 xung đột quan hệ giới tính đàn ông phụ nữ Trong xã hội Hàn Quốc nửa đầu kỷ XX, nhà văn nữ thường có vai trò kép: vừa người sáng tạo nghệ thuật, vừa nhà hoạt động xã hội, có ý hướng cải tạo xã hội Như vậy, góc nhìn nhà văn nữ, người phụ nữ không còn cần đến thừa nhận đàn ông, trái lại, họ cần phải tự tạo dựng sống độc lập, chí chống lại can thiệp người đàn ông 4.2.3 Giải xung đột và lựa chọn hành động các nhân vật nữ Các nhân vật Tự Lực văn đồn có khát vọng tự kiếm tìm hạnh phúc cá nhân, nhiên chưa có hành động phản kháng liệt thực Về bản, phản kháng diễn tư tưởng nhân vật Các tác phẩm Hàn Quốc thời Nhật thuộc dường đặt cách lựa chọn giải vấn đề người phụ nữ có phần liệt nhiều Từ quan điểm yêu đương tự táo bạo, nhân vật phụ nữ Hàn Quốc thường tìm đến hành động đấu tranh mạnh mẽ, cho thấy trình chuyển thật triệt để 4.3 Một số khác biệt phương diện nghệ thuật 4.3.1 Nghệ thuật tạo dựng các tình kịch tính Các sáng tác Tự Lực Văn đồn có sử dụng yếu tố kịch việc thể nhân vật nữ Thông qua yếu tố kịch, xung đột đẩy đến cao trào nhờ nhân vật nữ lên sinh động Chúng nhận thấy đặc điểm lại ít xuất tác phẩm văn học Hàn Quốc Ở đây, xem xét yếu tố tính kịch, chúng chỉ đề cập đến phương diện bật dễ nhận diện nhất, việc xây dựng tình kịch Tình kịch hiểu việc tổ chức tình mà có va chạm nhân vật thông qua đối thoại (giống dàn dựng cảnh kịch), có dồn nét cao với bước tiến triển kịch gồm thắt nút – cao trào – cởi nút Những “màn kịch” ngắn thường điểm nhấn để nhà văn làm bộc lộ nét tính cách tiểu 21 biểu nhân vật, kể đến tình sau có tính kịch cao độ: đối thoại Loan với bà Phán, ba Loan - bà Phán – Thân, ba Loan – Thảo – Dũng, đối thoại phiên tòa xét xử Loan (Đoạn tuyệt); đối thoại Mai với bà Án, ba Mai – Lộc – Huy; đối thoại Nhung với bà Án… 4.3.2 Lựa chọn điểm nhìn và nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật Trong số tác phẩm Tự Lực văn đồn, khơng có tác phẩm tường thuật từ điểm nhìn ngơi thứ nhất, tất kể lại từ người kể chuyện bên ngồi Trong đó, số sáng tác văn học Hàn Quốc, có đến hai tác phẩm gây ấn tượng mạnh mẽ tường thuật lại câu chuyện từ điểm nhìn ngơi thứ nhất, nhân vật xưng tơi Đó tác phẩm Hồng đỏ rực Đêm giao thừa Ở Hồng đỏ rực, câu chuyện tình u Sun Hee chính kể lại, lồng câu chuyện nhân vật – người kể chuyện Tương tự vậy, Đêm giao thừa lời kể chính nhân vật – người kể chuyện, tức Choi Jung In Trong tác phẩm này, nhân vật liên tục lặp lặp lại “em nghĩ”, “em cảm thấy”, “em có ý thức”, “đó quan niệm em”,… Hình thức giúp cho tồn câu chuyện lẫn mạch kể kiện chồng chất suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc nhân vật 4.3.3 Nghệ thuật xây dựng tình gây hấn Trong số tác phẩm lựa chọn luận án này, có hai tác phẩm Hàn Quốc có khả gây hấn mạnh mẽ với người đọc, mở trước mắt người đọc tượng, trạng thái vốn bị xem cấm kỵ xã hội Trong Hồng đỏ rực, tình truyện độc đáo sử dụng làm điểm nhấn cho toàn câu chuyện, chính chỗ gây hấn nhiều nhất: phụ 30 tuổi yêu cậu bé thiếu niên chỉ tầm tuổi trai Xét góc độ đó, coi tượng vô luân, tác phẩm đời bối cảnh 100 năm trước với thiết chế khắt khe luân lý Trong đó, tác phẩm Đêm giao thừa, lời bộc bạch đến gan 22 ruột người chuẩn bị tìm đến chết lại cho thấy suy tư, cảm nhận cô gái Choi Jung In Đêm giao thừa gần tỏ rõ thái độ thách thức lại xã hội, muốn đẩy tự lên giới hạn Quan niệm tự khơng còn giải phóng khỏi ràng buộc luân lý chế độ gia trưởng, thế, đòi hỏi đứng cao khuất phục trở lại luân lý gia trưởng Tính chất gây hấn xem bước phát triển việc phân tích tâm lý nhân vật, đẩy tâm lý nhân vật đến vùng xa hơn, kích thước ngoại hạng mà nhìn thơng thường xã hội không thấy Điều cần ghi nhận thành công bước đầu nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam Hàn Quốc đầu kỷ XX, đồng thời xuất sáng tác viết người phụ nữ với tinh thần khai phóng, đấu tranh cho quyền lợi người phụ nữ chống lại thiết chế khắt khe lễ giáo phong kiến chế độ gia trưởng vốn hệ nối dài từ thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc hai quốc gia Trong số đó, tiêu biểu Việt Nam nhóm Tự Lực văn đồn Hàn Quốc nhà văn sáng tác khoảng thập niên 1930 thời kỳ Nhật thuộc Các nhà văn sáng tác văn học xem cột mốc quan trọng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Hàn Quốc, hai phương diện nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật biểu Sở dĩ có tương đồng văn học có tương đồng bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam Hàn Quốc nửa đầu kỷ XX Trong Việt Nam chịu xâm lược thực dân Pháp từ cuối kỷ XIX thực chịu ảnh hưởng đáng kể từ khai thác thuộc địa vào đầu kỷ XX, thời gian đó, Hàn Quốc chính thức bị Nhật Bản đô hộ từ năm 1910, kéo theo biến đổi xã hội thuộc địa chính sách cai trị 23 gây Trong q trình đại hóa, cưỡng chính quyền thực dân lẫn chủ động từ trí thức thuộc địa, người phụ nữ nhanh chóng trở thành trung tâm điểm luận bàn, nhờ nhận thức phụ nữ tạo lập, trở thành sở cho đấu tranh đòi quyền sống cho họ, cải thiện vị người phụ nữ Chính đây, sáng tác văn học Tự Lực văn đoàn nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc gặp gỡ chia sẻ với tư tưởng tương đồng Từ đây, đặt gợi ý lý luận lẫn ứng dụng nghiên cứu văn học Khu vực Đông Á, với nét tương đồng bối cảnh lịch sử, nên xem xét cách toàn diện bao quát Văn học Việt Nam Hàn Quốc thay chỉ nghiên cứu phạm vi quốc gia, cần tìm hiểu tượng văn học khu vực Từ đó, rút đặc điểm có tính quy luật văn học khu vực Tuy chia sẻ điểm chung nhiều mặt, khơng mỡi văn học khơng có điểm nhấn đặc sắc riêng Sự khác biệt bối cảnh văn hóa, lực lượng sáng, vấn đề thực tiễn mà đời sống xã hội đặt hai quốc gia kéo theo khác biệt nội dung nghệ thuật sáng tác văn học Trong khía cạnh nội dung tư tưởng, điểm nhấn quan trọng khác biệt việc xây dựng xung đột, mà Việt Nam nhấn vào yếu tố hệ, Hàn Quốc lại đặt trọng tâm vào yếu tố giới Chính quan tâm khác mà sáng tác văn học mỗi quốc gia lại hướng đến mục đích khác kiếm tìm phương thức biểu khác Trên sở tương đồng khác biệt sáng tác văn học Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn cụ thể, nhóm tác giả, tác phẩm cụ thể, chúng ta hồn tồn mở rộng vấn đề việc so sánh giai đoạn sáng tác khác, tác giả, tác phẩm khác hai quốc gia, lựa chọn sáng tác quốc gia khác có nét tương đồng Việc mở rộng nghiên cứu góp phần khơng chỉ nhận diện điểm chung văn học gần 24 gũi nhau, mà còn giúp chỉ đặc trưng văn học Đây sở để góp thêm tiếng nói tăng cường hiểu biết quốc gia, mở rộng nghiên cứu văn học từ phạm vi quốc gia sang phạm vi khu vực quốc tế xu hướng tất yếu tương lai So sánh văn học bước cần thiết việc nhận diện đặc điểm văn học dân tộc Cho đến nay, Hàn Quốc Việt Nam hướng nghiên cứu chính chủ yếu vẫn so sánh để tìm ảnh hưởng Theo đó, trọng tâm việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam, Hàn Quốc (những văn học vệ tinh) với văn học đóng vai trò trung tâm Ví dụ: thời trung đại tập trung so sánh văn học Việt nam Hàn Quốc với văn học Trung Quốc; thời đại so sánh văn học Việt Nam Hàn Quốc với văn học nước Âu – Mỹ Hướng nghiên cứu đương nhiên cần thiết có ý nghĩa quan trong việc soi sáng thay đổi, quy luật tiếp biến văn học Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên, thực tế, việc so sánh văn học nước vệ tinh khu vực có ý nghĩa đặc biệt việc nhận diện đặc thù quy luật vận động, biến đổi văn học Về mặt lí thuyết, nhận rõ tầm quan trọng hướng nghiên cứu nhiên khó phải có nhà nghiên cứu song ngữ Nhưng không chỉ ngoại ngữ Để thực hiểu lịch sử văn học dân tộc cần phông kiến thức, am tường lịch sử văn hố dân tộc Luận án chúng tơi, người yêu tiếng Việt Nam, yêu văn học văn hoá Việt Nam, chắc chắn còn nhiều hạn chế tri thức Chúng mong nhận nhiều nhận xét, chỉ dẫn từ nhà khoa học Việt Nam Hàn Quốc để hồn thiện tốt nghiên cứu tương lai 25 CÁC ẤN PHẨM ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TRONG THỜI GIAN HOÀN THÀNH LUẬN ÁN Bang Jeong Yun (2017) (dịch Nguyễn Thị Thúy Vân, Lê Thị Thu Ngọc hiệu đính), Hồng đỏ rực (bản dịch tiếng Việt), tác giả Baek Shin Ae, NXB Phụ nữ, Hà Nội Bang Jeong Yun (2018), 일일일일일일일 일일일일 일일일 일일일일일일일일 일일일일일 일일일일 일일일일 일 일 일일일일, 일일일일, 2018 일 일 (Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn thời thực dân Pháp Việt Nam văn học Hàn Quốc thời thực dân Nhật Hàn Quốc, Tạp chí Văn học Hàn Quốc, số tháng 8/2018) Bang Jeong Yun (2019), Ảnh hưởng bới cảnh xã hội – văn hóa đới với xuất hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn Việt Nam văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc, Tạp chí Lý luận phê bình văn học – nghệ thuật, số tháng 7/2019 Bang Jeong Yun (2019), Hình tượng người phụ nữ văn học Hàn Quốc ngòi bút nhà văn nữ (giai đoạn Nhật thuộc), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Giáo dục cho người, Hà Nội ... người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc – tương đồng - Chương 4: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc – khác biệt 4... biệt hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tìm hiểu đặc điểm văn hố – xã hội để lý giải cho khác biệt tương đồng hình tượng người phụ nữ Tự Lực văn đoàn văn học. .. khắc họa hình tượng người phụ nữ 18 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ TRONG VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG KHÁC BIỆT 4.1 Bi kịch bị áp người phụ nữ vấn

Ngày đăng: 26/08/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan