1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong tranh lụa của nguyễn phan chánh vận dụng vào dạy môn mĩ thuật ở trường tiểu học thực nghiệm

131 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 22,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU AN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH LỤA CỦA NGUYỄN PHAN CHÁNH VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU AN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH LỤA CỦA NGUYỄN PHAN CHÁNH VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trang Thanh Hiền Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kêt nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Đặng Thị Thu An DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tr B G D & Đ T G S G S TS K H G V H S K H G D V N Nx b P G S PT CS Th S T H T S V N E N Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Phó giáo sư Giáo sư Phổ thông sở Giáo sư Tiến sĩ khoa học Thạc sĩ Giáo viên Trang Học sinh Tiến sĩ Khoa học giáo dục Việt Nam Vnen Tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài .13 1.1.1 Dạy học dạy học tích cực 13 1.1.2 Hình tượng người phụ nữ 14 1.2 Khái quát tranh lụa 17 1.3 Khái quát họa sĩ Nguyễn Phan Chánh hình tượng người phụ nữ tranh lụa ông 19 1.3.1 Vài nét đời nghiệp họa sĩ Nguyễn Phan Chánh 19 1.3.2 Khái quát hình tượng người phụ nữ tranh lụa Nguyễn Phan Chánh 22 1.4 Khái quát Trường Tiểu học Thực Nghiệm 26 1.4.1 Sự hình thành sở vật chất nhà trường 26 1.4.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giáo viên mĩ thuật 28 1.4.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp lớp Trường Tiểu học Thực Nghiệm 31 1.4.4 Chương trình dạy học mĩ thuật Trường tiểu học Thực Nghiệm 34 Tiểu kết 42 Chương 2: VẬN DỤNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH LỤA NGUYỄN PHAN CHÁNH VÀO DẠY MỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM .44 2.1 Một số cách thức vận dụng hình tượng người phụ nữ Nguyễn Phan Chánh vào dạy học 44 2.1.1 Vận dụng vào học cụ thể .44 2.1.2 Các phương pháp vận dụng: 46 2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh cần thiết để vận dụng cho giảng .49 2.2.1 Một số tác phẩm hình tượng người mẹ 49 2.2.2 Một số tác phẩm hình tượng thiếu nữ 53 2.2.3 Một số tác phẩm hình tượng người phụ nữ sống 56 2.3 Vận dụng hình tượng người phụ nữ tranh lụa Nguyễn Phan Chánh vào học, phần học 63 2.3.1 Vận dụng vào phân môn thường thức mĩ thuật .63 2.3.2 Vận dụng vào Vẽ tranh chân dung 71 2.3.3 Vận dụng vào vẽ tranh đề tài sinh hoạt .77 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh họa Nguyễn Phan Chánh người đặt nên tảng cho tranh lụa đại Việt Nam Ơng có thành tựu đóng góp lớn cho hội họa Việt Nam đại đầu kỷ XX Sở dĩ nhắc đến tranh lụa, người ta lại nhắc đến Nguyễn Phan Chánh ông người khởi đầu cho tranh lụa Việt Nam Thành công Nguyễn Phan Chánh ông biết kết hợp lối vẽ truyền thống dân tộc với kiến thức khoa học hội hoạ châu Âu chất liệu lụa tạo nên trẻo, vang vọng linh hồn quê hương Việt Nam tác phẩm Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh thắm đượm tình yêu thương người lao động, đặc biệt hình tượng người phụ nữ tình mẹ thể nhiều tác phẩm ông Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh không giống tranh lụa Trung Hoa, Nhật Bản, đề tài tranh ông thường câu chuyện đời sống ngày, gần gũi người nông dân vùng quê nông thơn bình dị mà thân thiết Đặc biệt, vẻ đẹp người phụ nữ nguồn cảm hứng vô tận tranh Phan Chánh Hình tượng người phụ nữ tranh lụa Phan Chánh hầu hết người phụ nữ thôn quê với vẻ đẹp hồn hậu, giản dị, đáng yêu ông khai thác góc nhìn từ cơng việc, động thái, chơi đùa… tình cảm mẹ thân thương Từ ơng ca ngợi phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu tác phẩm theo cách gần gũi, đẹp đẽ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Trường Tiểu học Thực Nghiệm Theo đánh giá môn học mĩ thuật mơn học mà em thích khơng thay đổi với mơn học khác, mà môn mĩ thuật ẩn chứa tò mò muốn khám phá em kiến thức liên quan đến nghệ thuật, thẩm mĩ, sáng tạo Học mĩ thuật em học kiến thức tồn diện qua phân mơn: Vẽ tranh, Vẽ trang trí, Vẽ theo mẫu, Tập nặn tạo dáng, Thường thức mĩ thuật Những nội dung tiết học liên quan đến đề tài phân môn dựa hiểu biết, quan sát, qua trải nghiệm, thực tế sống ngày, mơ ước tương lai em khiến em vô hào hứng bộc lộ tình cảm sáng tạo qua đơi bàn tay khéo léo thể tác phẩm Trong chương trình mĩ thuật bậc học phổ thông cụ thể trong phân môn Thường thức mĩ thuật tiểu học Các tác phẩm hoạ sỹ đưa vào giảng dạy chủ yếu chất liệu sơn dầu Lụa chất liệu lạ em mà chương trình giảng dạy chưa có tác phẩm tranh lụa đưa vào để em khám phá, tìm hiểu Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh đánh giá cao, khẳng định tên tuổi tiếng nói cho nghệ thuật Việt Nam với giới qua triển lãm quốc tế Nhờ lối vẽ truyền thống, nét vẽ độc đáo, lấy hình tượng người phụ nữ mục tiêu biểu cảm khiến tranh ông thêm đặc biệt mang đậm chất dân tộc, tiêu biểu cho tranh lụa Việt Nam Lứa tuổi Tiểu học thời kì quan trọng trình phát triển tư trẻ, hướng trẻ vào hoạt động học tập so với lứa tuổi mầm non Hơn cấp Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài Đức - Trí - Thể - Mỹ với kỹ bản, bước đầu phát triển lực cá nhân, hình thành nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ kiến thức học tiếp cấp học sau Môn Mĩ thuật bậc tiểu học môn học cung cấp cho học sinh có kiến thức mĩ học, giới quan nhân sinh quan, kiến thức đẹp Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức để nhận biết đẹp, hiểu đẹp, đồng thời rèn luyện kĩ tập tạo đẹp cách sáng tạo nhằm phục vụ cho học tập cho sống Việc nâng cao chất lượng dạy học mĩ thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhận thấy dạy mĩ thuật không đơn giản dạy kỹ thuật (kỹ thuật vẽ) mà dạy cảm thụ đẹp chủ yếu Học mĩ thuật, học sinh sáng tạo, phát triển tư hình tượng trí tưởng tượng Học mỹ thuật, học sinh yêu thích đẹp hơn, có ý thức hành động theo đẹp, tập tạo đẹp theo ý thích áp dụng đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng ngày Do đó, tơi lựa chọn đề tài: Hình tượng người phụ nữ tranh lụa Nguyễn Phan Chánh vận dụng vào dạy môn mĩ thuật Trường Tiểu học Thực Nghiệm (cụ thể khối lớp khối lớp 4) cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mĩ thuật, nhằm nghiên cứu giảng dạy cho học sinh tiểu học vẻ đẹp lý tưởng tình cảm đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam tranh Từ nâng cao nhận thức lực tư thẩm mĩ đẹp học sinh Tình hình nghiên cứu Nguyễn Phan Chánh bậc thầy, người mở đường cho tranh lụa đại Ông danh họa Việt Nam làm cho giới nghệ thuật phương Tây biết đến hội họa Việt Nam từ năm 30 kỷ Hiện đối tượng học sinh bậc tiểu học ý giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật dành nhiều thời gian nghiên cứu để em học hỏi tiếp cận khoa học kiến thức kỹ năng, có kỹ cảm thụ vẽ tranh Những nghiên cứu tâm lý học sinh phương pháp dạy học mĩ thuật triển khai rộng rãi trường tiểu học 108 Nguyễn Phan Chánh, Buổi tối cho bú, 1972, Lụa Nguồn: Internet 109 Hình tượng người thiếu nữ 110 2 12 Nguyễn Phan Chánh, Tiên Dung, 1973, Lụa Nguồn: Internet 13 Nguyễn Phan Chánh, Chải tóc, Lụa Nguồn: Internet 111 Hình tượng người phụ nữ đời sống 16 Nguyễn Phan Chánh, Bữa Cơm ngày mùa thắng lợi, Lụa Nguồn: Internet 18 Nguyễn Phan Chánh, Vườn 17 Nguyễn Phan Chánh Bữa, Lớp mẫu giáo, 1962, Lụa Nguồn: Internet 112 trẻ, 1962, Lụa 19 Nguyễn Phan Chánh Bữa, Đám rước, 1937, Lụa Nguồn: Internet Nguồn: Internet 20 Nguyễn Phan Chánh, Rê lúa, 1960, Lụa Nguồn: Internet 21 Nguyễn Phan Chánh, Người bán gạo, 1932, Lụa Nguồn: Internet 113 22 Nguyễn Phan Chánh, Người hát rong,1929, Lụa 23 Nguyễn Phan Chánh Bữa, Rửa rau cầu ao, 1931, Lụa Nguồn: Internet 24 Nguyễn Phan Chánh, Lớp học vẽ, 1964, Lụa Nguồn: Internet Nguồn: Internet 25 Nguyễn Phan Chánh Bữa, Hầu đồng, 1931, Lụa 114 PHỤ LỤC Ảnh hoạt động, sản phẩm giáo viên học sinh Trường Tiểu học Thực Nghiệm 3.1 Tiết học Thường thức mỹ thuật HS lớp 1D [Nguồn: Tác giả, ngày 15 tháng năm 2018] Một số học giảng dạy trường TH Thực Nghiệm 115 3.2 Các tiết học vẽ tranh học sinh lớp lớp Nguồn: [Tác giả, ngày 16 tháng năm 2018] 116 Hoạt động mĩ thuật trội nhà trường 3.3 Triển lãm tranh lễ trao giải thưởng thi vẽ tranh Nhật Nguồn: [Tác giả, ngày 12 tháng năm 2018] 117 Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ 3.4 Giao lưu với nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả Nguồn: [Tác giả, Ngày tháng năm 2018] 118 Tác phẩm HS sau tiết học Vẽ Chân dung Dương B, HS lớp 1D Hà Phương Anh, HS lớp 1D Ngô Văn Dũng, HS lớp 1D Nguyễn Phương Linh, HS lớp 1D 119 Nguyễn H Bảo Châu, HS lớp 1D Lê Bảo Phương, HS lớp 1D Bằng An, HS lớp 4D Hoàng Anh, HS lớp 4D 120 Nguyễn Bảo Anh, HS lớp 4D Nhật Quang, HS lớp 4D Huỳnh Quang An, HS lớp 4B Phan Bảo Thy, HS lớp 4B 121 Trương Thiên Hiếu Đặng Châu Anh Đặng Bảo Linh Lưu Hương Giang 4.5 Tranh bạn HS lớp 4B Nguồn: [Tác giả, ngày 19 tháng năm 2018] 122 Phạm Đức Anh Hoàng Nhật Mai Chi Vương Linh Nhi Lưu Hoàng Minh Ngọc Phạm Ngọc Tú Quyên Lương Ngọc Bảo Châu 3.6 Tranh bạn HS lớp 4B Nguồn: [Tác giả, ngày 19 tháng năm 2018] ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU AN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH LỤA CỦA NGUYỄN PHAN CHÁNH VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM... Thực Nghiệm 31 1.4.4 Chương trình dạy học mĩ thuật Trường tiểu học Thực Nghiệm 34 Tiểu kết 42 Chương 2: VẬN DỤNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH LỤA NGUYỄN PHAN CHÁNH VÀO... CHÁNH VÀO DẠY MỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM .44 2.1 Một số cách thức vận dụng hình tượng người phụ nữ Nguyễn Phan Chánh vào dạy học 44 2.1.1 Vận dụng vào học cụ

Ngày đăng: 15/08/2019, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adele Faber, Elaine Mazlish (2012), Nói sao cho trẻ chịu nghe và nghe sao cho trẻ chịu nói, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nói sao cho trẻ chịu nghe và nghe sao cho trẻ chịu nói
Tác giả: Adele Faber, Elaine Mazlish
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2012
2. Phạm Duy Anh, Lê Phương Dung (2016) Môn Mỹ thuật Tiểu học Công Nghệ giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn Mỹ thuật Tiểu học Công Nghệ giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
5. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1973), Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
Tác giả: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1973
6. Nguyễn Phan Cảnh, Nguyệt Tú (2005), tủ sách doanh nhân Việt Nam Nguyễn Phan Chánh - Ông tổ tranh lụa. Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phan Chánh - Ông tổ tranh lụa
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh, Nguyệt Tú
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2005
7. Ung Thị Châu, Trịnh Thiệp (1995), Mỹ thuật: Giáo trình dùng trong các trường sư phạm đào tạo giáo viên Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật: Giáo trình dùng trong các trường sư phạm đào tạo giáo viên Tiểu h
Tác giả: Ung Thị Châu, Trịnh Thiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
8. Phạm Thị Chỉnh (2007), Giáo trình mỹ thuật học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ thuật học
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
9. Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
10. Nguyễn Đình Chỉnh (chủ biên) (1998), Kiến tập và thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tập và thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Văn Chung (1999), Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh, Nxb mĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Nhà XB: Nxb mĩ thuật
Năm: 1999
12. Cynthia Freeland (2010), Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật
Tác giả: Cynthia Freeland
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2010
13. Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ sư phạm
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
15. Hoàng Minh Đức (2000), “Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam hình thức biểu đạt phương Tây trên tinh thần Á Đông” Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, Mxb viện mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam hình thức biểu đạt phương Tây trên tinh thần Á Đông” "Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật
Tác giả: Hoàng Minh Đức
Năm: 2000
16. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vu-gốt-xki, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Vu-gốt-xki, tập
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Bùi Mạnh Hùng (2004), “Tranh lụa”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh lụa”, "Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2004
18. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
20. Trần Văn Huân, dịch (2003), Trí tuệ phương Đông, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ phương Đông
Tác giả: Trần Văn Huân, dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2003
21. Jean Piaget (2016), Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em
Tác giả: Jean Piaget
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2016
22. Đinh Thị Vân Khánh (2014), Hình tượng người phụ nữ trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh và Nguyễn Thụ, Luận văn Thạc sĩ mỹ thuật, trường Đại học mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng người phụ nữ trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh và Nguyễn Thụ
Tác giả: Đinh Thị Vân Khánh
Năm: 2014
23. Bạch Thanh Lân (2014), Đặc điểm tạo hình trong tranh lụa của họa sĩ Phan Chánh, Lê Phổ và Mai Trung Thứ, Luận văn Thạc sĩ mỹ thuật, trường Đại học mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tạo hình trong tranh lụa của họa sĩ Phan Chánh, Lê Phổ và Mai Trung Thứ
Tác giả: Bạch Thanh Lân
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w