1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau 1975

106 2,5K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 552,5 KB
File đính kèm Bìa, phụ lục, bảng ......rar (38 KB)

Nội dung

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu từ lâu đã được các nhà nghiên cứu phê bình tiếp cận nhưng chưa trở thành hệ thống. Đa phần các nhà nghiên cứu chỉ phân tích một tác phẩm cụ thể và đề cập tới một vài gương mặt phụ nữ tiêu biểu: Thuỳ (Cửa sông); mẹ Êm (Miền Cháy); Quỳ (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành); Thai (Cỏ lau)... Nhưng đó chỉ là vài nét điểm xuyết, duy chỉ có nhân vật Quỳ tập trung nhiều loại ý kiến đánh giá, phê bình trong các cuộc tranh luận. Lê Thành Nghị trong bài “Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu” trên báo văn nghệ Hà Nội, 1985 cho đây là một nhân vật “dị biệt” đến mức khó tin và không có thật trong đời. Tô Hoài lại có ý kiến trái ngược cho rằng nhân vật Quỳ “Thật tự nhiên, rất đời, mẫu mực, có bản lĩnh, một con người mới” (Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu, tạp chí văn nghệ Hà Nội, 1985). Tác giả Đinh Trí Dũng trong bài viết “Nguyễn Minh Châu và sự trăn trở của một ngòi bút đầy trách nhiệm” đã nhìn thấy ở Quỳ một “gương mặt lạ, vừa điên rồ, lại vừa tỉnh táo, vừa ảo tưởng lại vừa thực tế, vừa là một người đàn bà cụ thể lại vừa có cái phần sâu thẳm như một thứ thiên phú của tâm hồn nữ giới”. Trong luận văn “Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” Vương Thị Thuỷ Nguyên đã khảo sát hình tượng người phụ nữ ở nhiều khía cạnh và đã khẳng định người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “sống có chiều sâu, có bản sắc riêng”. Có thể nhận định rằng: Nguyễn Minh Châu không đặt vấn đề người phụ nữ thành vấn đề trung tâm trong sáng tác, tuy nhiên trong từng tác phẩm, loại hình nhân vật này xuất hiện dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều để lại một ấn tượng khó quên trong lòng bạn đọc. Trên báo Văn Nghệ số 321984, nhân “Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” Huỳnh Như Phương đã thấy được những mảnh đời, những tâm trạng, những số phận khác nhau và nhận xét truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành là một “thể nghiệm mới về nghệ thuật của nhà văn”. Năm 1985, trên tạp chí Văn Học số 3, Nguyễn Thị Minh Thái trong bài “Ấn tượng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu” đã nêu nhận xét: “Ấn tượng về truyện ngắn thuộc về một người đàn bà, trong tất cả các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, dù nhân vật nữ ở bất cứ vị trí nào đều là nhân vật khó quên”. Trong bài viết “Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người” nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh đã khá nhạy cảm nhận ra “người phụ nữ, nhân vật thường trực và đầy sức hấp dẫn trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu”. Mặc dù “phần lớn những người đàn bà trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu có một số phận éo le, vất vả, ít gặp may mắn trong tình yêu, trong cuộc sống gia đình nhưng họ là hiện thân của lòng yêu thương, sự yêu thương nhẫn nhục” 10;121. Cùng với việc chỉ ra những đặc điểm mang tính chất phổ quát của thế giới nhân vật nữ trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra một đặc điểm sáng tác riêng của cây bút này “Nguyễn Minh Châu viết về người đàn bà trong nhiều tư cách khác nhau nhưng nhà văn đầy ưu ái và hào hứng khi viết về người đàn bà làm mẹ, người đàn bà không chỉ cảm nhận bằng ý thức mà bằng bản năng thiên chức làm mẹ, người mẹ sinh ra và chăm sóc những đứa con, nguồn gốc và nền tảng của cuộc sống” 10; 122. Cùng chung quan điểm với Nguyễn Văn Hạnh khi tìm hiểu về nhân vật của Nguyễn Minh Châu, Ngô Thảo cho rằng “loại nhân vật gây chú ý hơn cả là nhân vật nữ, những người phụ nữ đi qua chiến tranh”. Đồng thời tác giả cũng đưa ra nhiều dẫn chứng về số phận đầy ám ảnh và những phẩm chất tuyệt vời của những gương mặt nữ trong sáng tác Nguyễn Minh Châu. Trên báo Văn Nghệ số 42 năm 1993, Chu Văn Sơn trong bài viết “Đường tới Cỏ lau” đã nói đến “vẻ đẹp mẫu tính… phần sâu thẳm như một thứ thiên phú riêng của tâm hồn nữ giới” trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. Nhà nghiên cứu còn khẳng định thêm “phải đi trọn con đường tìm tòi không mệt mỏi, nhà văn mới thấy rằng thì ra nhân vật sâu đằm súc tích nhất của mình chẳng phải ai khác mà chính là nàng vọng phu” 10;449 và Thai là nhân vật sâu sắc nhất. Tác giả Tôn Phương Lan trong công trình nghiên cứu về Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu có nhận xét chung là cả hai nhân vật Thai và Quỳ đều là thiên tính nữ, được rọi chiếu và mang nhiều vẻ đẹp của ánh sáng nhân văn từ tâm hồn của nhà văn. Giáo sư N. I. Niculin trong lời bạt cho tập truyện ngắn được dịch sang tiếng Nga “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” đã cho rằng: “đây là một đề tài mà văn học Việt Nam mới chiếm lĩnh, đề tài về người phụ nữ trong chiến tranh và số phận của họ sau chiến tranh, một số phận không giản đơn, không ngọt ngào, bởi tấm bi kịch của những năm chiến tranh vẫn còn lại với con người cho đến chót cuộc đời” 10;474.

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là nhà văn suốt đời khao khát khám phá đẹp chân thật sống, Nguyễn Minh Châu cống hiến cho nghệ thuật ông có vị trí đặc biệt quan trọng - “người tiền trạm đổi mới” (GS Phong Lê) văn học đại Việt Nam So với số nhà văn thuộc hệ mình, Nguyễn Minh Châu người chậm chân người sau Từ sáng tác đầu năm 60 đến sáng tác năm 70 đặc biệt đến năm 80 kỷ XX, Nguyễn Minh Châu thực trở thành bút tiêu biểu cho trình vận động, đổi văn học Việt Nam đại Tài Nguyễn Minh Châu phát lộ, tỏa sáng giai đoạn sau 1975 với loạt tác phẩm: Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Khách quê ra, Phiên chợ Giát… Vẫn trăn trở suy tư người nhà văn khai thác khía cạnh hơn, đưa người đời thường vốn có Nguyễn Minh Châu thể cảm hứng đời thường với nỗi lo âu thật lớn lao đầy khắc khoải người khám phá, tìm tòi giới nhân tính, chân – thiện – mỹ người bên người Trong tiến trình văn học dân tộc, hình tượng người phụ nữ với phẩm chất cao đẹp họ trở thành nguồn mạch cảm hứng trẻo, đậm sâu, góp phần khẳng định tảng nhân văn văn học cốt cách cao đẹp người Việt Nam Người phụ nữ Việt Nam từ sống bước vào văn học trở thành hình tượng lớn văn học Việt Nam Văn học hôm viết người phụ nữ tiếp nối cội nguồn văn học dân tộc, hoàn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam Nguyễn Minh Châu cảm nhận ngày rõ nét chuyển động có ý nghĩa thời đại sống văn học, ông mạnh dạn tự phủ định mình, đổi cách viết từ cách nhìn người, sống Điều thể bật nhà văn viết người nông dân, người dân chài cần cù lao động mảnh đất quê hương bao đời nay, người lính sau ngày giải phóng Đặc biệt người phụ nữ, nhân vật thường trực đầy sức hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Minh Châu Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu đa dạng hình tượng người phụ nữ mà ông xây dựng có nét riêng khó lẫn để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Dù viết thời bom đạn ác liệt hay sống thời hội chiến Nguyễn Minh Châu dành quan tâm đặc biệt, lòng trắc ẩn cho người phụ nữ Đây hình tượng xuất thường xuyên sáng tác nhà văn nơi để ông gửi gắm trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm lẽ đời Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu, giúp ta nhìn rõ vận động nỗ lực đại hoá Nguyễn Minh Châu trước sau 1975 nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ tất lí trên, chọn đề tài “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau 1975” cho luận văn với mong muốn góp tiếng nói nhỏ vào việc khẳng định vị trí Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam đại Đây hội để người viết rèn luyện thao tác khoa học để rút điều bổ ích công tác nghiên cứu giảng dạy văn học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu từ lâu nhà nghiên cứu phê bình tiếp cận chưa trở thành hệ thống Đa phần nhà nghiên cứu phân tích tác phẩm cụ thể đề cập tới vài gương mặt phụ nữ tiêu biểu: Thuỳ (Cửa sông); mẹ Êm (Miền Cháy); Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành); Thai (Cỏ lau) Nhưng vài nét điểm xuyết, có nhân vật Quỳ tập trung nhiều loại ý kiến đánh giá, phê bình tranh luận Lê Thành Nghị “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu” báo văn nghệ Hà Nội, 1985 cho nhân vật “dị biệt” đến mức khó tin thật đời Tô Hoài lại có ý kiến trái ngược cho nhân vật Quỳ “Thật tự nhiên, đời, mẫu mực, có lĩnh, người mới” (Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu, tạp chí văn nghệ Hà Nội, 1985) Tác giả Đinh Trí Dũng viết “Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm” nhìn thấy Quỳ “gương mặt lạ, vừa điên rồ, lại vừa tỉnh táo, vừa ảo tưởng lại vừa thực tế, vừa người đàn bà cụ thể lại vừa có phần sâu thẳm thứ thiên phú tâm hồn nữ giới” Trong luận văn “Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” Vương Thị Thuỷ Nguyên khảo sát hình tượng người phụ nữ nhiều khía cạnh khẳng định người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “sống có chiều sâu, có sắc riêng” Có thể nhận định rằng: Nguyễn Minh Châu không đặt vấn đề người phụ nữ thành vấn đề trung tâm sáng tác, nhiên tác phẩm, loại hình nhân vật xuất dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp để lại ấn tượng khó quên lòng bạn đọc Trên báo Văn Nghệ số 32/1984, nhân “Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Huỳnh Như Phương thấy mảnh đời, tâm trạng, số phận khác nhận xét truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành “thể nghiệm nghệ thuật nhà văn” Năm 1985, tạp chí Văn Học số 3, Nguyễn Thị Minh Thái “Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu” nêu nhận xét: “Ấn tượng truyện ngắn thuộc người đàn bà, tất tác phẩm Nguyễn Minh Châu, dù nhân vật nữ vị trí nhân vật khó quên” Trong viết “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người” nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nhạy cảm nhận “người phụ nữ, nhân vật thường trực đầy sức hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Minh Châu” Mặc dù “phần lớn người đàn bà tác phẩm Nguyễn Minh Châu có số phận éo le, vất vả, gặp may mắn tình yêu, sống gia đình họ thân lòng yêu thương, yêu thương nhẫn nhục” [10;121] Cùng với việc đặc điểm mang tính chất phổ quát giới nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu phát đặc điểm sáng tác riêng bút “Nguyễn Minh Châu viết người đàn bà nhiều tư cách khác nhà văn đầy ưu hào hứng viết người đàn bà làm mẹ, người đàn bà không cảm nhận ý thức mà thiên chức làm mẹ, người mẹ sinh chăm sóc đứa con, nguồn gốc tảng sống” [10; 122] Cùng chung quan điểm với Nguyễn Văn Hạnh tìm hiểu nhân vật Nguyễn Minh Châu, Ngô Thảo cho “loại nhân vật gây ý nhân vật nữ, người phụ nữ qua chiến tranh” Đồng thời tác giả đưa nhiều dẫn chứng số phận đầy ám ảnh phẩm chất tuyệt vời gương mặt nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Trên báo Văn Nghệ số 42 năm 1993, Chu Văn Sơn viết “Đường tới Cỏ lau” nói đến “vẻ đẹp mẫu tính… phần sâu thẳm thứ thiên phú riêng tâm hồn nữ giới” tác phẩm Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu khẳng định thêm “phải trọn đường tìm tòi không mệt mỏi, nhà văn thấy nhân vật sâu đằm súc tích khác mà nàng vọng phu” [10;449] Thai nhân vật sâu sắc Tác giả Tôn Phương Lan công trình nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu có nhận xét chung hai nhân vật Thai Quỳ thiên tính nữ, rọi chiếu mang nhiều vẻ đẹp ánh sáng nhân văn từ tâm hồn nhà văn Giáo sư N I Ni-cu-lin lời bạt cho tập truyện ngắn dịch sang tiếng Nga “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” cho rằng: “đây đề tài mà văn học Việt Nam chiếm lĩnh, đề tài người phụ nữ chiến tranh số phận họ sau chiến tranh, số phận không giản đơn, không ngào, bi kịch năm chiến tranh lại với người chót đời” [10;474] Trong “Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông”, qua hình tượng nhân vật phụ nữ, Mai Hương nêu nhận xét: “có lẽ không nói di chứng chiến tranh, mát, éo le, bi kịch khủng khiếp chiến tranh hằn sâu số phận người cách da diết, đau đớn sâu sắc Nguyễn Minh Châu” Tuy vậy, công trình viết nói phần lớn dừng lại phân tích vài khía cạnh số tác phẩm định Tiếp thu ý kiến người trước, sở khảo sát sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau 1975, luận văn muốn có nhìn hệ thống, toàn diện hình tượng người phụ nữ giới nghệ thuật ông, để từ có dịp tìm hiểu sâu sắc thêm chiều sâu vẻ đẹp nhân văn tác gia lớn văn xuôi đại “bị ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi tư liệu Sáng tác Nguyễn Minh Châu gồm: - Cửa sông (Tiểu thuyết - Nxb Văn học Hà Nội - 1966) - Dấu chân người lính (Tiểu thuyết - Nxb Thanh niên - 1972) - Miền Cháy (Tiểu thuyết - Nxb Quân đội nhân dân - 1977) - Lửa từ nhà (Tiểu thuyết - Nxb Văn học - 1977) - Những người từ rừng (Tiểu thuyết - Nxb Quân đội nhân dân - 1982) - Mảnh đất tình yêu (Tiểu thuyết - Nxb Tác phẩm - 1987) - Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Tập truyện ngắn - Nxb tác phẩm - 1983) - Bến quê (Tập truyện ngắn - Nxb tác phẩm - 1985) - Cỏ lau (Tập truyện ngắn - Nxb Văn học - 1989) 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu gắn liền với quan niệm nghệ thuật người nhà văn, khái quát yếu tố nghệ thuật xây dựng loại hình nhân vật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn phối hợp phương pháp sau để giải đề tài: 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩm văn học Luận văn sử dụng phương pháp phân tích nhân vật để tìm đặc điểm riêng đời sống, tâm tư, tình cảm, tính cách, chiều sâu tâm lí nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ nhà văn, từ làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong trình triển khai đề tài, tiến hành so sánh hình tượng nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn trước sau 1975, so sánh hình tượng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu tương quan với nhân vật khác với tác phẩm tác giả khác viết nhân vật nữ để thấy kế thừa, độc đáo, riêng biệt nhà văn 4.3 Phương pháp thống kê phân loại Luận văn tiến hành việc khảo sát phân loại cách cụ thể nhằm gia tăng xác, thuyết phục cho vấn đề lí luận mà đưa ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Người viết hi vọng kết mà luận văn gặt hái đóng góp hữu ích về: - Khảo sát lí giải cách có hệ thống, thuyết phục yếu tố làm nên vận động hấp dẫn “hình tượng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau 1975” - Nguyễn Minh Châu tác giả có tác phẩm chọn giảng trường Phổ thông nên kết luận văn nghiên cứu có đóng góp định cho việc nghiên cứu giảng dạy người giáo viên đứng lớp sau CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương: Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người việc xây dựng hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Chương 2: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 Chương 3: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1.1 Hình tượng người phụ nữ văn học dân gian văn học trung đại Phụ nữ nửa nhân loại, biểu tượng đẹp, thân sinh tồn luân chuyển sống Trong dòng chảy văn chương, từ cổ chí kim, hình tượng người phụ nữ đề tài quen thuộc Dường phụ nữ nguồn cảm hứng vô tận mà văn học muôn đời chưa khai thác hết Văn học Việt Nam có truyền thống viết người phụ nữ Thông qua hình tượng ta thấy giá trị nhân người qua thời đại Trong văn học dân gian nhân vật nữ đại diện cho lý tưởng thẩm mỹ nhân dân, xuất câu chuyện cổ tích thường có số phận bi thảm toả sáng nét đẹp truyền thống: hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, giàu lòng yêu thương chắn hưởng hạnh phúc Cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám xem hình mẫu tiêu biểu đại diện cho lý tưởng thẩm mĩ người thời Mặc dù ngày có nhiều ý kiến trái ngược nhân vật này, kết câu chuyện mà phủ nhận tình cảm yêu mến người Việt bao đời dành cho cô Tấm Ca dao khúc hát tâm tình người dân quê Việt Nam lưu truyền qua bao năm tháng Nó bồi đắp tâm hồn ta từ ngày thơ bé qua lời ru êm đềm bà, mẹ Nó rực rỡ, thơm ngát sen đầm, gần gũi, quen thuộc luỹ tre bao bọc xóm làng, cánh cò bay lả ruộng đồng Ca dao giúp ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp bình yên nơi thôn quê, nỗi nhọc nhằn vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động, tình cảm gia đình thắm thiết, nghĩa vợ tào khang người thôn quê chân chất mộc mạc Trong giới đó, lắng sâu hình ảnh người phụ nữ xưa - đau khổ cay đắng đến cực đẹp đẽ, cao quý đến vô ngần Có thể nói, ca dao làm tròn xứ mệnh việc lưu giữ nỗi lòng người phụ nữ bình dân xưa mang đến cho ta nhìn toàn diện họ, khổ đau vẻ đẹp tâm hồn ngời sáng Xã hội phong kiến phụ quyền tồn hàng nghìn năm với quan niệm bất công, khe khắt “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, quan niệm trọng nam khinh nữ “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, dành ưu tiên, ưu đãi cho người đàn ông đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp gia đình xã hội Nỗi niềm họ gửi gắm vào câu ca dao than thân: - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày - Thân em chổi đầu hè Phòng mưa gió chùi chân Chùi lại vứt sân Gọi người hàng xóm có chân chùi Có biết nỗi khổ mà người phụ nữ phải chịu đựng, nỗi khổ vật chất “ngày ngày hai buổi trèo non”, “ngày dãi nắng đêm dầm sương” Nhưng nỗi khổ lớn nhất, xuất với tần số cao nỗi khổ tinh thần, nỗi khổ thân phận mong manh, bị động, giá trị Những người phụ nữ bị “đồ vật hoá”, định giá theo giá trị sử dụng Thân phận họ ví với “hạt mưa sa”, “chổi đầu hè” Ta cảm nhận bao nỗi xót xa người phụ nữ cất lên lời ca Không phải người phụ nữ không ý thức vẻ đẹp phẩm giá đáng quý Họ ví với “tấm lụa đào”, “giếng nước trong” phẩm chất không xã hội người đời biết đến, coi trọng Cả đời họ lầm lũi, cam chịu đau khổ, nhọc nhằn Và dường bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa hàm số chung tất vùng miền Người phụ nữ dân tộc Thái đau đớn lên: “thân em thân bọ ngựa, chão chuộc thôi” Nhưng dù sống bất hạnh, tâm hồn người phụ nữ sáng lên lấp lánh ánh sáng trái tim đôn hậu, cao thượng, vị tha Từ khổ đau, bất hạnh, từ tiếng hát than thân đầy tủi cực, tâm hồn trung hậu, đẹp đẽ, thuỷ chung người phụ nữ vươn lên, toả sáng khiến cho tiếng hát than thân không mang vẻ bi luỵ mà toả sáng ấm áp tình người Ca dao phản ánh đầy đủ vẻ đẹp họ - người thuỷ chung, son sắc, giàu nghĩa tình - Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm sông hương mặc người - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon Chỉ lời ca ngắn ngủi mà chất chứa bao ý tình sâu xa Đó lời nhắn nhủ người phụ nữ trọn nghĩa vẹn tình Dù hoàn cảnh nào, họ đồng cam cộng khổ chồng, xây dựng gia đình đầm ấm, yên vui Ở thời vẻ đẹp người phụ nữ hàm số, bất biến ngàn đời Đó nhẫn nại, cam chịu thuỷ chung son sắc Dù bao khổ đau, bất hạnh vùi lấp vẻ đẹp Ngược lại, qua thời gian biến động đời, vẻ đẹp toả sáng lấp lánh Và, kho tàng văn học dân gian nơi lưu giữ trọn vẹn vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: đau khổ lại ngời sáng, cao Hình ảnh người phụ nữ từ lâu trở thành đề tài muôn thủa thi ca nhạc họa Nét đẹp đằm thắm, duyên dáng đáng yêu họ làm cho bao nghệ sĩ phải rung động trái tim để sáng tạo nên thơ văn bất hủ ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Từ văn học viết đời bóng dáng người phụ nữ trở thành đề tài lớn tập trung khắc họa nhiều khía cạnh, phương diện gắn liền với trình lên phát triển văn học Trước kỉ XVI, hình ảnh nhân vật phụ nữ xuất tác phẩm tự trữ tình Đó hình ảnh vị anh hùng dân tộc bà Trưng, bà Triệu, sống đánh giặc chết hoá thành phúc thần tiếp tục giúp dân giúp nước; nhân vật khác Mị Châu, ngây thơ mà bị kẻ thù lợi dụng đề đến nước tan nhà; công chúa Tiên Dung thích ngao du sơn thuỷ, bất chấp luật lệnh vua cha, tự ý kết hôn chàng Chử Đồng Tử nghèo khó không mảnh khố che thân; hay nàng quận chúa A Kim yêu say đắm Hà Ô Lôi – người vừa xấu vừa đen có giọng hát mê hồn Trong lĩnh vực thơ ca thấy có số vịnh ngâm nhân vật lịch sử vịnh Mị Ê, vịnh nàng Điêu Thuyền, vịnh Chiêu Quân, nói nỗi buồn thương thiếu phụ, kẻ bị tình duyên dang dở Chức nữ nhớ Ngưu Lang, Tiên Tử mong Lưu Nguyễn, Hoàng Giang điếu Vũ Nương Tuy nhiên, giai đoạn nhân vật phụ nữ chưa trở thành đối tượng quan tâm văn học mà xuất lẻ tẻ văn xuôi lịch sử, thần phả, truyện dân gian thơ điếu vịnh… Đến kỷ XVI, đặc biệt kỷ XVIII, phụ nữ trở thành đề tài lớn văn học Các thể loại văn học dường xoay quanh việc phản ánh số phận người phụ nữ Vì vậy, văn học giai đoạn này, hình tượng người phụ nữ lên đầy đủ toàn diện nhiều bình diện Về văn xuôi, tác phẩm tiếng viết đề tài phụ nữ có Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (nửa đầu kỷ XVI), Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm (1705 - 1948), Kiến văn lục Vũ Trinh (1759 - 1828) Truyện Nôm có nhiều tác phẩm viết đề tài này, tiêu biểu truyện: Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Quan âm thị kính truyện Song tinh bất Nguyễn Hữu Hào (?-1713), Hoa tiên Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790), Truyện Kiều Nguyễn Du (1766 - 1820) Thơ ca viết phụ nữ, bật thơ ca Hồ Xuân 10 bi kịch tâm lý bà biết đứa trẻ kẻ giết trai bà! “Mệ! Thằng bé kêu lên, chạy sán tới trực lục bó rong xem có cà cuống hay châu chấu mà bà thường hay mang ngày hay không, bà mẹ vội vã bước giật lùi lại, không cho sờ mó vào người Trong bóng hoàng hôn nhập nhoạng tối hẳn, đôi mắt giá lạnh chòng chọc nhìn thằng vào Mệ chi! bà mẹ quát lên, nét mặt hầm hầm” Một nỗi thất vọng tràn trề tê tái len lỏi trái tim mẹ Hàng loạt cung bậc cảm xúc phức tạp, hỗn loạn khiến mẹ không giữ bình tĩnh Nỗi đau lại dội giằng xé giáp mặt với đứa tội ác - thằng Sinh “tiếng khóc đứa bé làm người mẹ sực tỉnh Bà đứng im kiệt sức trước mặt nó, hai tay buông thõng xuống Một tiếng thở dài từ từ trút hết giận Bà đứng yên hồi lâu, tuân theo tính thường ngày, sau thoáng ngập ngừng, bà cúi xuống ôm lấy đứa trẻ, niềm yêu thương nỗi căm ghét mình, bà ép vào ngực Bà dỗ dành, an ủi nó” [37;438] Một thứ tình cảm mới, thương ghét lẫn lộn, ngày phân minh nảy nở lòng người mẹ chiến sỹ Chính bà phải trải qua thử thách mà người trải qua; giáp mặt sau chiến tranh, thử thách đầy đau đớn Trình bày “phép thử” qua thái độ đứa bé Nguyễn Minh Châu chứng tỏ cách thuyết phục rằng: lòng bao dung, độ lượng đức vị tha cao người mẹ chiến sỹ toả sáng hoàn cảnh thử thách khắc nghiệt nhất, đau đớn Vượt lên nỗi oán thù riêng để yêu thương trai kẻ thù việc phi thường mà mẹ Êm làm Nhà văn với mẫn cảm tuyệt vời nhìn rõ chấn động dội lòng người đàn bà chịu nhiều mát hy sinh, lựa chọn cho họ cách ứng xử đầy cao thượng Ngòi bút miêu tả tâm lý Nguyễn Minh Châu có ham muốn vào phát thể diễn biến tâm lý phức tạp người phụ nữ Ông tỏ người có hiểu biết sâu sắc người phụ nữ đặc biệt tâm trạng người đàn bà goá bụa Phượng Lửa từ nhà, Loan Sống với xanh, họ sợ xáo trộn sống yên ả gia đình Nhà văn phân tích cách tài tình biểu tâm lý tưởng chừng trái ngược 92 lại thống tâm trạng họ Họ ngại ngùng nghĩ đến chuyện xây dựng lại hạnh phúc sợ dư luận bàn tán Họ sợ hãi có bóng dáng người đàn ông khác chồng hy sinh len lỏi vào đời sống nội tâm Một mặt, người đàn bà vừa cố giữ mình, không muốn vượt quan niệm đạo đức xưa với “tam tòng, tứ đức”, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, mặt khác họ ép buộc tim trước xúc động mẻ bóng dáng người đàn ông xa lạ len vào Trong họ vừa có cảm xúc bồi hồi, xao xuyến vừa có ngại ngùng, lo sợ, băn khoăn lại vừa ân hận xót xa Trước giây phút định làm lại hạnh phúc với Chủng, Phượng (Lửa từ nhà) phải trải qua ngày dài day dứt, băn khoăn, đấu tranh liệt Nhà văn nhạy bén tuyệt vời chạm vào nơi sâu thẳm tâm hồn người đàn bà để lắng nghe tiếng lòng họ, tiếp thêm sức mạnh để họ vượt qua định kiến hẹp hòi lễ giáo phong kiến, dũng cảm đón nhận hạnh phúc Cùng với việc khai thác tình éo le ngang trái, Nguyễn Minh Châu dùng yếu tố tâm linh biện pháp để hiểu sâu tâm lý nhân vật Nếu trước niềm tin lý tưởng chỗ dựa cho nhân vật - trường hợp Hiển, Lượng, chỗ dựa tinh thần cho nhân vật tâm linh Sau người trung đoàn trưởng hy sinh, dường Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) hành động theo mách bảo tâm linh, “nụ cười bí ẩn” Trong Miền cháy, Nguyễn Minh Châu tạo cách giải thích khả chịu đựng người việc nhân vật mẹ Êm sống với giới tâm linh “đã từ lâu bà mẹ tin đinh linh điều: người sống người chết, người xa tận giới bên gặp gỡ trò chuyện với Cái cửa trổ khu vườn dương nhìn phía cõi âm người đàn bà nhìn qua thông thống từ phía bên kia, khuôn mặt ruột rà thân quen thường lãng đãng tìm gặp bà để trò chuyện im lặng”[37] Sau người trung đoàn trưởng hy sinh, Quỳ trở thành người đàn bà mộng du đưa ký ức lang thang chuyến tàu tốc hành, trò chuyện với vong linh người yêu chị 93 Tạo giới tâm linh, Nguyễn Minh Châu tạo điều kiện cho ngòi bút sâu vào tâm lý nhân vật để mở khả việc chiếm lĩnh thực đời sống người Trong Nguyễn Khải sử dụng vai trò người kể chuyện để làm bộc lộ tính cách nhân vật ông bộc lộ nét tài hoa riêng biệt với thủ pháp đây, Nguyễn Minh Châu huy động đến mức tối đa lực bút trữ tình, mẫn cảm Tóm lại, đời nữ nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 không bình yên mà thường gặp phải éo le trắc trở Họ phải đối mặt với trái ngang dội đời Và hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, người phụ nữ có dịp thể nét tâm lý sâu sắc, tính cách phẩm chất cao đẹp Tất cho thấy Nguyễn Minh Châu thật am hiểu sâu sắc, có mắt tinh tế trái tim nhạy cảm viết người đàn bà Đi sâu vào đời sống tâm lý nhân vật nữ với nhiều dáng vẻ, biến động chứng tỏ biến chuyển nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu, chuyển tải nhìn từ bên vào sâu giới bên trong, vào cá nhân số phận Ở giai đoạn 1945 - 1975 sống văn học, người Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ hoàn cảnh lịch sử Hoàn cảnh lớn biến cá nhân hòa tan cộng đồng, thành viên mờ nhoè đội ngũ, người sống với chung đất nước, thời đại sống riêng với thân Khoảng cách sử thi đặt nhà văn vị trí người chiêm ngưỡng tầm vóc quan sát hành động nhân vật mà có khả nhận biết diễn với giới bên Bởi vậy, việc khai thác mạch ngầm tâm lý sử dụng độc thoại nội tâm tượng phổ biến văn học giai đoạn Nếu trước năm 80, Nguyễn Minh Châu việc sâu vào tâm lý chưa coi thao tác bình thường xây dựng nhân vật sau ông lại dùng phương thức lợi thế, chẳng hạn việc cho nhân vật tự ý thức thân mối quan hệ với xung quanh, tự bộc lộ với cảm xúc suy nghĩ trung thực Với việc sâu vào tâm lý, đặc biệt việc sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, người tiếp cận thêm 94 hướng sống đích thực nhân cách hiểu cách thâm nhập vào dạng đối thoại Nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu soi chiếu điểm nhìn đổi Đó hình ảnh Hạnh (Bên đường chiến tranh) qua độc thoại nội tâm thể diễn biến trình tâm lý đầy phức tạp Với Hạnh “đối thoại ngầm với người yêu sau ba mươi năm xa cách nỗi vui mừng, khắc khoải, khát khao hờn giận đáng yêu trái tim đàn bà hồi xuân” “Hôm vui gặp mặt anh có hiểu không, đêm đám cưới hai ta đầu xanh tuổi trẻ, để sau đưa sống chung mái nhà Điều không đến mộng tưởng Anh em sống đôi phút điều mộng tưởng lại trở cõi thực Anh có biết lúc em đau đớn mát tình yêu đến nhường không? Em muốn gục đầu vào lòng anh mà khóc lên thật to cho Nhưng mà em làm được? Thực em sung sướng biết anh sống Ngọn đèn ba dây thắp sáng lên, nhà em cất giữ trái tim cho anh, đời em từ thuở xanh tóc tóc bạc, có nghì đến anh, khắc khoải trông chờ anh em biết trăm công nghìn việc, có lẽ anh quên em, anh quên em từ lâu… ” [52;113] Còn với Quỳ người đàn bà mắc bệnh mộng du kể tình mình, thực chất toàn câu chuyện độc thoại nội tâm Quỳ nỗi khắc khoải chiêm nghiệm, tình cảm với người đàn ông khác, nhìn nhận lại qua, chị thấy phạm sai lầm nghiêm trọng Quỳ săn hư ảnh người tuyệt đối hoàn mỹ quan niệm buộc phải thay đổi sau va đập với thực trần trụi tầm thường tìm thấy hư ảnh tượng gỗ kỳ lạ tòa sen “cuộc đối thoại liệt không lời, thầm lặng” [52;164] nội tâm Quỳ thể hai mặt biện chứng nhìn người Nguyễn Minh Châu, đừng đưa người lên bệ thờ sử thi chót vót, trả người với cõi trần xanh xao lấm láp vốn có dù đời không tồn thánh nhân người cần hành 95 động thánh nhân để rũ bụi bặm đời thường, vươn tới đẹp sáng trong, cao vời, thánh thiện… Với việc sử dụng độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu gửi gắm khát vọng tìm người người, miêu tả toàn chiều sâu tâm hồn người Có thể thấy điều không tập trung truyện ngắn mà tiểu thuyết đời sau chiến tranh ông Cuộc đối thoại nội tâm Cúc (Miền cháy) mở cho độc giả thấy ý muốn trả thù kẻ đầu hàng cách mạng ẩn sâu thâm tâm cô - người lãnh đạo quyền xã Dù trái với chủ trương, sách cách mạng, tâm lý thuộc người, dễ hiểu phổ biến Nếu đối thoại ngầm nhân vật nữ diễn âm thầm, dai dẳng, đầy đau khổ nhân vật nam độc thoại nội tâm trở nên liệt, đầy mâu thuẫn Đời sống nội tâm Thuần cuối tiểu thuyết Những người từ rừng soi tỏ phần khuất lấp người chiến sỹ cách mạng Mặc dù nhận người thật Sương, Thuần không quên dư vị ngào mối tình đầu “Em ăn gian nói dối, em lừa đảo”, em “phe phẩy”, em tham tiền mù quáng, làm tay sai cho địch, em cô gái hư, xấu, hư xấu, anh ghét em tệ, anh cầm súng bắn chết em, chỗ sâu kín lòng anh, anh yêu em yêu em”[40 ;356,357] Đối thoại với hư ảnh Sương - người gái chết chìm đáy sông - thực chất đối thoại đam mê dù tội lỗi nhân bản, “đời”, hợp logic tình cảm Nếu trước 1975, nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu thiếu hẳn chiều sâu hướng nội đến giai đoạn sau, việc sử dụng độc thoại - đối thoại nội tâm khiến cho nhân vật ông có sinh khí hẳn lên với sức nặng tâm tư, hồn vía Độc thoại nội tâm nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật, nhân vật tự vận động, tự biểu tự nhận thức người đọc dường không thấy định hướng rõ rệt tác giả nữa, nhân vật lên sống động, chân thực Sử dụng cách đắc địa thủ pháp Nguyễn Minh Châu vào ngõ ngách tâm hồn, phát điều sâu xa vẻ bình thường, 96 xúc động tâm hồn cung bậc tình cảm, Nguyễn Minh Châu có thành công đáng kể nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ, điều mang lại sáng tác ông khuôn mặt phụ nữ riêng, gây nhiều ấn tượng 3.4.2 Phát người đa diện Sau 1975, Nguyễn Minh Châu trăn trở tìm tòi sáng tạo để đổi nghệ thuật ông trở thành người tiên phong cho giai đoạn văn học sau 1975 Điểm xuất phát vấn đề cốt lõi cho đổi nghệ thuật quan niệm người nhà văn Trăn trở với số phận người sau chiến tranh, suy tư người họ hoà nhập vào sống đời thường với mát, thua thiệt, đớn đau nhìn người muôn vàn mối quan hệ phức tạp đời thường Nguyễn Minh Châu thay đổi quan niệm nghệ thuật người Cũng giống quy luật đời, tính cách người đàn bà, vừa có tất nhiên, nếp, lại vừa có điều mẻ, bất ngờ Nguyễn Minh Châu ý đến điểm xây dựng nhân vật nữ Cuộc đời người đàn bà có số phận “không bình thường” Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành bất ngờ người đọc “Với tính cách riêng mình, người đàn bà qua chiến tranh qua đời thường không tiếng súng sau chiến tranh cách đặc biệt”[28] Như tâm lý chung nhiều cô gái năm chiến tranh, Quỳ không học nước mà khoác ba lô vào Trường Sơn Tưởng Quỳ sống làm việc thế, bình thường bao cô gái dọc đường Trường Sơn anh hùng, bất khuất Nhưng Quỳ mẻ quan niệm đời, tình yêu từ chị bắt đầu yêu người trung đoàn trưởng Không chấp nhận diễn biến thường nhật tình yêu, Quỳ người yêu “thất thường” tính cách chị Quỳ đòi hỏi anh phải sống “thánh nhân” chị lâm vào bi kịch người suốt đời khao khát mẫu hình lý tưởng đời Đây người phụ nữ có tính cách mạnh mẽ, độc đáo, giàu nghị lực tự tin Tính cách Quỳ độc đáo mẻ đến mức có nhiều ý kiến cho Quỳ loại nhân vật “dị biệt”, “không điển hình cho nữ chiến sỹ gái Trường Sơn năm đánh Mỹ” [12;325] Quỳ coi 97 đại diện cho người thuộc tương lai, có tri thức, có đời sống văn hoá cao sống tâm hồn đầy mâu thuẫn, phức tạp Nguyễn Minh Châu tập trung bút lực xây dựng hình tượng nhân vật nữ với đời sống nội tâm phức tạp, đầy biến động uẩn khúc sâu sắc nhân vật nam Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) bước từ chiến tranh với khứ chưa ngày ám ảnh Người đàn bà sống hết tuổi trẻ chiến tranh, khát khao lý tưởng, dũng cảm cống hiến, yêu tin Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng), bao người trẻ tuổi khác chiến tranh Nhưng Nguyễn Minh Châu nhìn chị góc độ khác, góc độ tâm linh với đời sống nội tâm đầy phức tạp Đó đấu tranh dằn vặt chị tình yêu với Hoà Đó nỗi đau đớn chị đọc dòng nhật ký chàng trai hy sinh, họ thổ lộ tình yêu lặng thầm với chị Chiều sâu nội tâm với muôn vàn cung bậc cảm xúc chị sau chiến tranh biểu kiểu người đa diện phức tạp Chị chân thành tình yêu có lỗi tình yêu Chị cống hiến chiến tranh chị thấm thía tất khốc liệt chiến tranh Chị người chiến thắng bước từ chiến tranh chị mang bi kịch chiến tranh Ở góc độ này, nhân vật Quỳ xây dựng hoàn toàn không giống nhân vật Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) Nhân vật Hoằng Lũ trẻ dãy K minh họa tiêu biểu cho tính cách người đàn bà vừa hồn nhiên lại mẻ, bất ngờ không đoán trước Bên cạnh điểm đáng yêu tính tình xởi lởi hồn nhiên, yêu người, quỹ trẻ; lòng tốt chân chất vô tư có biểu đầy tính chất thất thường Cô sống bộc tuệch với tất gọi chưa tốt người cô: ăn diện, đua đòi đến độ phù phiếm, sĩ diện có thói ghen tuông phụ nữ thường tình Với hình tượng thế, nhân vật Hoằng coi loại tính cách mẻ văn học Hình quan niệm mẻ Nguyễn Minh Châu dạng người tốt sống hôm Giữa khôn ngoan, lọc lõi người đời, nhà văn đưa loại người 98 tốt bụng Đó người sống hồn nhiên, không vụ lợi, vụn vặt mà lòng tốt xuất phát từ hồn nhiên, vô tư lòng tốt bền lâu Ở số nhân vật, bên cạnh phẩm chất truyền thống yêu chồng, thương con, hy sinh, chịu đựng lại có tính cách mẻ làm cho người đọc có cảm giác bắt gặp người vừa cũ lại vừa Truyện ngắn Phiên chợ Giát Khách quê khắc họa nhân vật Huệ phụ nữ mực đảm tháo vát, quý chồng thương Nhưng bên cạnh đó, Huệ canh cánh bên lòng nỗi nhớ mong người tình xưa cũ mà trái ngang đời không cho phép họ bên Mãi người đàn bà duyên tình tan vỡ chẳng thể sống bình yên hạnh phúc Ở không hoàn toàn nghệ thuật cá tính hoá nhân vật mà phản ánh tính cách khó nắm bắt người đàn bà Ở Cỏ lau, ám ảnh chiến tranh vùng núi Đợi với người đàn bà ôm chờ chồng mòn mỏi hoá đá, bãi cỏ lau hoang sơ có sức sống ghê gớm Nổi bật hình ảnh Thai - người phụ nữ ôm giữ lấy mối tình mà sống tiếp đời, qua chiến tranh loạn lạc ngày giỗ chồng đẫm nước mắt Để cuối bên người chồng trở da thịt, người chiếm giữ trọn vẹn trái tim chị suốt đời giông bão, bên người chồng chung sống có với chị đàn Thai chơi vơi đớn đau, tê dại Dù Thai có định đáp lại trọn vẹn tình cảm hai người đàn ông Truyện kết thúc tâm trạng ngổn ngang lỡ làng Đó phụ nữ nhìn góc độ khác với Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng), Thuỳ (Cửa sông) Họ lên số phận Họ lên nỗi niềm Họ lên với thân phận dang dở, lỡ làng, chất chứa tâm hồn nhiều điều sâu kín, phức tạp Từ cách nhìn người, Nguyễn Minh Châu đồng thời thể cách nhìn thực Gương mặt người đàn bà đa đoan phức tạp nhà văn thể sâu sắc sau chiến tranh mà thời bình mà gương mặt đầy 99 day dứt ám ảnh Dự cảm lo âu nhà văn thân phận người thúc Nguyễn Minh Châu hướng đến thông điệp: ngu dốt tăm tối với sống lao động cực khổ dẫn đến số phận bi đát người nông dân Trong Chiếc thuyền xa, gia đình hàng chài tranh thu nhỏ sống Một người đàn ông cực nhọc mưu sinh, nỗi khổ đói nghèo giải toả trút lên lưng vợ trận đòn đòn thù Một người đàn bà cam chịu không tiếng kêu rên trận đòn roi ấy, cương từ chối đường giải thoát cho ly hôn Ở đây, người lên chân thực sống đói nghèo tăm tối - hình tượng người phụ nữ chưa có sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 Như Nguyễn Minh Châu không nhìn thấy người phương diện nạn nhân đói nghèo tăm tối Khám phá tầng sâu bí ẩn người, nhà văn đem đến cho ta bất ngờ Người chồng đâu tội nhân Anh ta ân nhân đem đến cho người đàn bà thô mộc xấu xí gia đình mà chị ta khao khát Anh ta người chồng, người cha gồng lưng chèo chống thuyền - gia đình hàng chài - biển trời yên biển động để nuôi sống đàn Trên vai gánh nặng mưu sinh nhọc nhằn Và gồng gánh chưa đứt đoạn Còn người đàn bà, tưởng học, mông muội, lại người thấu hiểu lẽ đời, biết cảm thông biết hy sinh Chị chia sẻ chồng gánh nặng hy sinh cách chìa lưng chịu trận đòn, hiểu cách giải toả ấm ức sống Chị giữ cho gia đình trọn vẹn, người cha gánh vác lời cầu xin thống thiết “đừng bắt bỏ nó” Rõ ràng, đằng sau vẻ xù xi thô mộc vẻ đẹp bất ngờ người đàn bà hàng chài niềm tin Nguyễn Minh Châu vào người đời Phát người đa diện nhiều mối quan hệ, nhiều góc độ, chiều sâu ẩn khuất nhìn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Nó tìm tòi đổi không ngừng nhà văn, thể chiều sâu nhân văn sáng tác ông 100 Như vậy, việc xây dựng tính cách thuộc nhiều thái cực khác nhau, Nguyễn Minh Châu đem đến cho nhân vật phụ nữ sáng tác nhiều gương mặt khác Nhà văn vừa dựng lại chân dung phụ nữ truyền thống, vừa đưa hình tượng mẻ, đặc biệt khắc họa nét tính cách “bất thường” Nhiều trường hợp tính cách xuyên thấm vào nhân vật, bổ sung cho làm phong phú hình tượng người phụ nữ Nếu nhân vật mang tính cách truyền thống Thai (Cỏ lau), Loan (Sống với xanh), Phượng (Lửa từ nhà) người đọc chấp nhận cách dễ dàng ngược lại nhân vật có tính cách mẻ, mạnh mẽ, có thất thường Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành), Hoằng (Lũ trẻ dãy K), người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa) lại gây nhiều dư luận không thống độc giả Những ý kiến trái chiều chứng tỏ Nguyễn Minh Châu cho đời nhân vật dễ dãi, giản đơn mà người đầy suy nghĩ, với sống nội tâm phong phú phức tạp làm cho người đọc phải trăn trở, băn khoăn Nó góp phần làm phong phú thêm gương mặt người phụ nữ sáng tác nhà văn nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung PHẦN KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử dân tộc, người phụ nữ giữ vai trò không nhỏ công dựng nước giữ nước Với phẩm chất cao đẹp mang tính truyền thống, người phụ nữ trở thành nguồn cảm hứng không nhỏ văn học, trở thành mối quan tâm da diết người cầm bút, góp phần khẳng định tảng nhân văn văn học, khẳng định phẩm giá cốt cách người nói chung nét đẹp người phụ nữ nói riêng Nguyễn Minh Châu nhà văn khám phá, sáng tạo cách viết, cách nêu giải vấn đề đặt ra, tìm tòi đổi đối tượng phản ánh phương thức nghệ thuật Nhân vật phụ nữ minh chứng 101 tìm tòi, sáng tạo nhà văn Những chuyển biến việc xây dựng hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu thể rõ quan niệm nghệ thuật người nhà văn Người phụ nữ từ góc nhìn người sử thi, người lý tưởng chuyển sang góc nhìn người đời tư, người cá nhân, người phi lý tưởng Giai đoạn sáng tác trước 1975, Nguyễn Minh Châu tập trung xây dựng hình ảnh nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam năm chống Mỹ cứu nước Nguyễn Minh Châu góp phần văn học chiến tranh dạo khúc ngợi ca vẻ đẹp người Việt Nam thời bom đạn, khói lửa Thông qua nhân vật nữ, nhà văn gợi không khí hào hùng kháng chiến chống Mỹ qua góc nhìn đậm màu sắc lãng mạn Những người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 mang vẻ đẹp chung người phụ nữ hậu phương : trung hậu, đảm Họ yêu lao động, tha thiết sống có ích, biết vươn lên hoàn thiện Họ phụ nữ yếu đuối, nhỏ bé mà họ đầy lĩnh, cứng rắn vượt qua thử thách khó khăn nghị lực phi thường Nhà văn biết nhấn mạnh vào chi tiết ngoại hình nhân vật sáng tạo nên tình độc đáo hấp dẫn Những sáng tác sau 1975, mượn hình tượng người phụ nữ, Nguyễn Minh Châu góp phần khám phá điều bí ẩn, phần vô hình đời Với tìm tòi khám phá, sâu phân tích diễn biến, trạng thái tâm lý nhân vật, chứng tỏ khả nhận thức, mức độ hiểu biết nhà văn người phụ nữ ngày đến độ sâu sắc tinh tế Từ trang viết dạt âm hưởng anh hùng ca Cửa sông, Dấu chân người lính…Nguyễn Minh Châu hướng ngòi bút vào mảng đề tài “nhân sinh sự” diễn sống ngày Từ bộn bề xã hội đời thường, với nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ, người phụ nữ khẳng định phẩm chất tốt đẹp Bằng nhạy cảm riêng, nhà văn Nguyễn Minh Châu nắm bắt khát vọng bi kịch họ, đặt họ vào tình có vấn đề: thử thách mối quan hệ phức tạp đa đoan; 102 khát vọng tình yêu hạnh phúc; vai trò người mẹ, người vợ để từ làm toả sáng vẻ đẹp tâm hồn Mỗi người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu phát văn xuôi Việt Nam đại góp phần hoàn thiện nhân cách người Đó đóng góp có ý nghĩa nhân sâu xa mà nhà văn đem đến cho đời qua hình tượng nhân vật Ý nghĩa lớn lao cao đầy tính nhân văn mà nhà văn muốn gửi gắm qua giới nhân vật phong phú sâu sắc, thể đổi quan niệm nghệ thuật người tài năng, tâm huyết người sáng tạo Tìm hiểu hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu giúp người đọc thấy hành trình sáng tác khát vọng đổi nhà văn văn học nước nhà trước yêu cầu thời đại mở cửa hội nhập với văn học nhân loại Thông qua hình tượng nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu cảm nhận đặc điểm phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam Không có vậy, ngòi bút chân thật đầy lĩnh nhà văn, người đọc nhạy cảm thấy vấn đề khứ chiến tranh sống thời hậu chiến đặt đỏi hỏi người phải quan tâm góp phần giải để làm cho người phụ nữ với dân tộc Việt Nam thực giải phóng khỏi đói nghèo lạc hậu hướng tới sống ấm no hạnh phúc Tất cố gắng vượt lên Nguyễn Minh Châu, với nghiệp nhà văn để lại học lớn tình người, “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) mà hệ ban đọc hôm phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Lại Nguyên Ân (1978), Tiểu thuyết “Miền cháy”, Câu chuyện đất nước sau chiến tranh, Báo Văn nghệ số 23 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, HN Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân - Tôn Phương Lan (1991), Nguyễn Minh Châu, Con người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, HN Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP, HN Văn Chinh (1990), Nguyễn Minh Châu tập truyện cuối cùng: Cỏ lau, Nhân dân chủ nhật, số 48 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Lê Thị Đức Hạnh (1978), Hình tượng người phụ nữ Miền Nam chống Mỹ qua truyện ngắn Phan Tứ, Tạp chí văn học số Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học số 10 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin, HN 11 Khrapchenkô M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Nxb Tác phẩm 12 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, HN 13 Phạm Quang Long (1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người niềm tin pha lẫn nỗi lo âu, Tạp chí Văn học 14 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN 17 Nguyên Ngọc (1990), Lời mở đầu hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu, số 18 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn chở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 104 19 Vương Trí Nhàn (1996), Nhà Văn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ số 21 20 N Ni-cu-lin (1988), Về Nguyễn Minh Châu sáng tác anh, Văn nghệ, số 21 (bài dịch lời bạt N Ni-cu-lin viết cho tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành 21 Huỳnh Như Phương (1984), Đọc "Người đàn bà chuyến tàu tốc hành", Báo Văn nghệ, số 32 22 Chu Văn Sơn (1993), Đường tới cỏ lau, Báo Văn nghệ số 42 23 Trần Đình Sử (1987), "Bến quê" phong cách trần thuật có chiều sâu, Văn nghệ, số 24 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, Nxb ĐHSP, TPHCM 25 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, HN 26 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, HN 27 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Thị Minh Thái (1995), Ấn tượng nhân vật phụ nữ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 29 Ngô Thảo (1983), Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ, số 30 Ngọc Trai (1987), Khám phá người VN qua truyện ngắn, Báo Văn nghệ Quân đội, số 10 31 Trịnh Thu Tuyết (1999), Một vài kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ Quân đội, số 32 Nguyễn Anh Vũ (2012), Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, HN B TÁC PHẨM VĂN HỌC 33 Nam Cao – Toàn tập (2002), Tập 1, tập 2, Nxb Văn học, HN 34 Nguyễn Minh Châu (1966), Cửa Sông, Nxb Văn Học, HN 35 Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác nhau, Nxb Văn học, HN 36 Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, HN 37 Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân dội nhân dân, HN 38 Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà, Nxb Văn học, HN 105 39 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Văn nghệ Quân đội số 11 40 Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, HN 41 Nguyễn Minh Châu (1985), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, HN 42 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, HN 43 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Tác phẩm mới, HN 44 Nguyễn Minh Châu (1987), Tính trung thực người nghệ sĩ, Nhân dân 45 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, HN 46 Nguyễn Minh Châu (1989), Ngồi buồn viết truyện mà chơi, Văn nghệ Quân đội số 47 Nguyễn Minh Châu – toàn tập (2001), tập 1, Nxb Văn học, HN 48 Nguyễn Minh Châu – toàn tập (2001), tập 2, Nxb Văn học, HN 49 Nguyễn Minh Châu – toàn tập (2001), tập 3, Nxb Văn học, HN 50 Nguyễn Minh Châu – toàn tập (2001), tập 4, Nxb Văn học, HN 51 Nguyễn Minh Châu – toàn tập (2001), tập 5, Nxb Văn học, HN 52 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, HN 53 Nguyễn Minh Châu, Trang sổ tay viết văn, Văn nghệ quân đội, số 54 Nguyễn Minh Châu, Tính chất kỳ lạ người – Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH 55 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, HN 56 Ma Văn Kháng (2000), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn học, HN 57 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, HN 58 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, HN 106 [...]... nghệ thuật về con người qua các giai đoạn văn học 1.2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.2.1 Vị trí của nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu 15 Trong cuộc đời cầm bút của mình, Nguyễn Minh Châu không đặt vấn đề người phụ nữ thành vấn đề trung tâm trong sáng tác Nhưng qua thế giới nhân vật nữ trong tác phẩm của ông ta lại nhìn... thuật, có sự đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của văn học hiện đại Việt Nam CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 Nguyễn Minh Châu sinh ngày 23/10/1930 tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đầu năm 1950 khi đang là học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng ở Nghệ An, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội Năm 1959 Nguyễn Minh Châu đi dự hội nghị Bạn viết... về vẻ đẹp của con người, làm nên một cảm hứng lãng mạn bay bổng của Nguyễn Minh Châu khi phác hoạ hình ảnh con người trong chiến tranh đặc biệt là hình ảnh những người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này đa phần tuổi đời còn rất trẻ Họ có cá tính, có hoàn cảnh xuất thân không giống nhau nhưng tựu chung lại thì họ đều có những phẩm chất đáng quý của những... mang gương mặt nữ - ngày càng trắc ẩn và khoan dung, ngày càng tinh tế và đằm thắm”[] Tác giả Văn Tâm trong bài viết Phụ nữ và sáng tác văn chương lại khẳng định niềm tin vào sáng tác của các nữ văn sĩ hiện nay, tin ở sự đóng góp: cái mảng khá bí ẩn là tâm hồn họ” Như vậy, hình tượng người phụ nữ là hình tượng xuyên suốt và nổi bật trong nền văn học Việt Nam, gắn liền với sự vận động trong quan niệm... của nữ giới Ngay trong cuốn tiểu thuyết đầu tay là Cửa sông những gương mặt nữ nhân vật như Thuỳ, bác Thỉnh, Tốt, chị Quý đã để lại ấn tượng ấm áp trong lòng bạn đọc Bước đầu, các nhân vật này đã chứng tỏ ưu thế của nhà văn khi xây dựng hình tượng người phụ nữ mà càng về sau chân dung người phụ nữ càng trở nên sinh động, hấp dẫn Một đặc điểm dễ nhận thấy là người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh. .. cuộc chiến đấu và hình tượng cao đẹp của những con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ Đồng thời ông cũng có phát hiện về nhiều vấn đề của đời sống xã hội và số phận con người trong chiến tranh Trước năm 1975, nằm trong quỹ đạo chung của phong trào chống Mỹ, giống như các nhà văn cùng thời, đối tượng phản ánh lớn nhất trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu là con người và hiện thực anh hùng của cuộc chiến... văn có quá trình sáng tác dài hơi, trải trên nhiều giai đoạn, quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu có sự vận động và biến đổi không ngừng, được thể hiện cụ thể và sâu sắc trong hình tượng nhân vật người phụ nữ Người phụ nữ được miêu tả từ góc nhìn sử thi, lí tưởng đã chuyển sang góc nhìn đời tư, cá nhân, phi lí tưởng Trong dòng chảy chung của văn học Nguyễn Minh Châu đã nhanh chóng... vị trí quan trọng trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu qua hình tượng người phụ nữ Con người là trung tâm của văn học, là đối tượng chủ yếu mà các nhà văn nhà thơ khao khát hướng tới Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miêu... toàn diện về con người, mở ra chiều sâu mới mẻ thú vị về cuộc sống đầy bí ẩn Tìm hiểu sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau 1975 ta thấy quan niệm nghệ thụât về con người đã chi phối sự nghiệp sáng tác của mỗi tác giả nói chung và của nhà văn nói riêng Sự vận động trong quan niệm nghệ thuật về con người là trung tâm mọi biến đổi của nền văn học, là tiêu chí để đánh giá sự đổi mới của một cây bút... Nguyễn Minh Châu rằng: Chủ nghĩa anh hùng có trong cuộc sống thường ngày, trong chiến đấu, ở những con người bình thường, giản dị như người chiến sĩ lái xe, cô gái công trường Như vậy, nhân vật phụ nữ của Nguyễn Minh Châu trong thời kỳ này được miêu tả trong khung nhận thức chung về con người lý tưởng của thời đại Trang viết của Nguyễn Minh Châu chan chứa một cái nhìn trân trọng, tin yêu đối với những người ... 2: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 Chương 3: Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ QUAN NIỆM NGHỆ... đẹp nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu góp phần tô đậm sắc người nghệ sỹ tài 46 CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Những sáng tác sau năm 1975 ghi nhận... thuật người qua giai đoạn văn học 1.2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.2.1 Vị trí nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu 15 Trong

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1978), Tiểu thuyết “Miền cháy”, Câu chuyện của đất nước sau chiến tranh, Báo Văn nghệ số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết “Miền cháy”, Câu chuyện của đất nước sau chiến tranh
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1978
2. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
19. Vương Trí Nhàn (1996), Nhà Văn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Văn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Năm: 1996
21. Huỳnh Như Phương (1984), Đọc "Người đàn bà trong chuyến tàu tốc hành", Báo Văn nghệ, số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà trong chuyến tàu tốc hành
Tác giả: Huỳnh Như Phương
Năm: 1984
22. Chu Văn Sơn (1993), Đường tới cỏ lau, Báo Văn nghệ số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường tới cỏ lau
Tác giả: Chu Văn Sơn
Năm: 1993
23. Trần Đình Sử (1987), "Bến quê" một phong cách trần thuật có chiều sâu, Văn nghệ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến quê
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1987
24. Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, Nxb ĐHSP, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận giáo trình thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 1993
25. Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
26. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1996
27. Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm Văn học
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
28. Nguyễn Thị Minh Thái (1995), Ấn tượng về nhân vật phụ nữ của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn tượng về nhân vật phụ nữ của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thái
Năm: 1995
29. Ngô Thảo (1983), Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Ngô Thảo
Năm: 1983
30. Ngọc Trai (1987), Khám phá con người VN qua truyện ngắn, Báo Văn nghệ Quân đội, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá con người VN qua truyện ngắn
Tác giả: Ngọc Trai
Năm: 1987
31. Trịnh Thu Tuyết (1999), Một vài kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ Quân đội, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Trịnh Thu Tuyết
Năm: 1999
32. Nguyễn Anh Vũ (2012), Nguyễn Minh Châu tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học, HN.B. TÁC PHẨM VĂN HỌC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu tác phẩm và lời bình", Nxb Văn học, HN
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
33. Nam Cao – Toàn tập (2002), Tập 1, tập 2, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập (2002), Tập 1, tập 2
Tác giả: Nam Cao – Toàn tập
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
34. Nguyễn Minh Châu (1966), Cửa Sông, Nxb Văn Học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa Sông
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 1966
35. Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác nhau, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vùng trời khác nhau
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1970
36. Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chân người lính
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1972
37. Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân dội nhân dân, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền cháy
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Quân dội nhân dân
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w