1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phông ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc mỹ và tay sai ở miền nam việt nam – nguồn sử liệu về tội ác của đế quốc mỹ trong kháng chiến chống mỹ từ 1956 – 1975

106 570 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Bố cục của Khóa luận 7 B. PHẦN NỘI DUNG 9 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÔNG ỦY BAN TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 9 1.1. Bối cảnh lịch sử ở Việt Nam sau năm 1954 9 1.1.1 Tình hình miền Bắc sau năm 1954 9 1.1.2 Tình hình miền Nam sau năm 1954 10 1.2 Những chính sách của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 11 1.2.1 Chính sách của Mỹ trong chiến tranh đơn phương 11 1.2.2 Chính sách của đế quốc Mỹ trong Chiến tranh Đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) 12 1.2.3 Chính sách của Mỹ trong chiến tranh Cục bộ ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) 13 1.2.4 Chính sách của Mỹ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 13 1.3 Sự ra đời và hoạt động của Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 14 1.3.1 Sự ra đời của Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 14 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 15 1.4 Thành phần, đặc điểm, nội dung Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai 17 1.4.1 Khái quát lịch sử Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai 17 1.4.2 Thành phần tài liệu 18 1.4.3 Đặc điểm tài liệu Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 21 1.4.3.1 Về thể thức văn bản 21 1.4.3.2 Hình thức và ngôn ngữ trong tài liệu 24 1.4.3.3 Tình trạng vật lý của tài liệu 26 1.4.3.4 Nội dung của tài liệu 27 Chương 2: GIÁ TRỊ SỬ LIỆU CỦA PHÔNG PHÔNG ỦY BAN TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 30 2.1 Tội ác của Mỹ Ngụy về lập ấp chiến lược 30 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm Ấp chiến lược 30 2.1.1.1 Khái niệm 30 2.1.1.2 Đặc điểm của Ấp chiến lược 31 2.1.2 Những tội ác của đế quốc Mỹ và tay sai trong âm mưu lập ấp chiến lược đối với nhân dân miền Nam Việt Nam 32 2.2 Tội ác của Mỹ Ngụy đối với đồng bào tôn giáo 36 2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở miền Nam Việt Nam 36 2.2.2 Tội ác của đế Quốc Mỹ và tay sai đối với đồng bào tôn giáo ở miền Nam Việt Nam 38 2.2.2.1 Tội ác của Mỹ ép đồng bào di cư 38 2.2.2.2 Bao vây các nhà thờ, khủng bố, giết hại, hãm hiếp các đồng bào tôn giáo 42 2.3 Tội ác của Mỹ Ngụy về dùng chất độc hóa học hủy diệt môi trường sống 44 2.3.1 Các loại chất độc hóa học mà đế Quốc Mỹ đã sử dụng ở Việt Nam 45 2.3.1.1 Phân loại các chất độc hóa học chiến tranh 45 2.3.1.2 Các chất độc hóa học và hơi độc 46 2.3.1.3 Các loại phương tiện chiến tranh 48 2.3.2 Những tác hại của chất độc hóa học do Mỹ gây ra. 48 2.4 Tội ác của Mỹ Ngụy đối với phụ nữ và trẻ em 53 2.5 Hậu quả các vụ thảm sát lớn do Mỹ Ngụy gây ra 58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ CỦA PHÔNG ỦY BAN TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 64 3.1 Nhận xét, đánh giá giá trị tài liệu Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 64 3.1.1 Về thể thức 64 3.1.2 Về hình thức 65 3.1.3 Về tình trạng vật lý 65 3.1.4 Về giá trị nội dung 65 3.1.4.1 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh tái hiện lại một cách đầy đủ, chân thực và khách quan nhất toàn bộ tội ác của đế quốc Mỹ và tay sai 66 3.1.4.2 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh là nguồn sử liệu quý giá để phục vụ nghiên cứu lịch sử 67 3.1.4.3 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh giúp giải quyết các vấn đề xã hội, khắc phục hậu quả sau chiến tranh 70 3.1.4.4 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh là những bằng chứng đanh thép nhất để tố cáo tội ác của đế quốc Mỹ trước Tòa án Quốc tế 71 3.1.5 Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 73 3.2 Giải pháp để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 77 3.2.1 Tăng cường công tác bảo quản đối với Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai 77 3.2.2 Đổi mới công tác phục vụ độc giả đến khai thác tài liệu 78 3.2.3 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III cần phải đa dạng hóa các hình thức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 81 3.2.4 Xây dựng các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thành các điểm đến của khách du lịch 84 3.2.5 Nâng cao nhận thức về giá trị của tài liệu lưu trữ 87 3.2.6 Tuyên truyền về vai trò của công tác lưu trữ và giá trị của tài liệu lưu trữ đối với quần chúng nhân dân 88 C. KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 D. PHỤ LỤC

MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục Khóa luận B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÔNG ỦY BAN TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM .9 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau năm 1954 Tình hình miền Bắc sau năm 1954 Tình hình miền Nam sau năm 1954 10 1.2 Những sách đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 11 1.2.1 Chính sách Mỹ chiến tranh đơn phương 11 1.2.2 Chính sách đế quốc Mỹ Chiến tranh Đặc biệt miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) .12 1.2.3 Chính sách Mỹ chiến tranh Cục miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) 13 1.2.4 Chính sách Mỹ chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 13 1.3 Sự đời hoạt động Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 14 1.3.1 Sự đời Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 14 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ .15 1.4 Thành phần, đặc điểm, nội dung Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai .17 1.4.1 Khái quát lịch sử Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai .17 1.4.2 Thành phần tài liệu 18 1.4.3 Đặc điểm tài liệu Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 21 1.4.3.1 Về thể thức văn 21 1.4.3.2 Hình thức ngơn ngữ tài liệu 25 1.4.3.3 Tình trạng vật lý tài liệu 27 1.4.3.4 Nội dung tài liệu .28 Chương 2: GIÁ TRỊ SỬ LIỆU CỦA PHÔNG PHÔNG ỦY BAN 31 TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI31 Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 31 2.1 Tội ác Mỹ Ngụy lập ấp chiến lược 31 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm Ấp chiến lược 31 2.1.1.1 Khái niệm 31 2.1.1.2 Đặc điểm Ấp chiến lược 32 2.1.2 Những tội ác đế quốc Mỹ tay sai âm mưu lập ấp chiến lược nhân dân miền Nam Việt Nam 33 2.2 Tội ác Mỹ - Ngụy đồng bào tôn giáo 37 2.2.1 Đặc điểm tôn giáo miền Nam Việt Nam .37 2.2.2 Tội ác đế Quốc Mỹ tay sai đồng bào tôn giáo miền Nam Việt Nam 39 2.2.2.1 Tội ác Mỹ ép đồng bào di cư 39 2.2.2.2 Bao vây nhà thờ, khủng bố, giết hại, hãm hiếp đồng bào tôn giáo 43 2.3 Tội ác Mỹ - Ngụy dùng chất độc hóa học hủy diệt mơi trường sống 45 2.3.1 Các loại chất độc hóa học mà đế Quốc Mỹ sử dụng Việt Nam 46 2.3.1.1 Phân loại chất độc hóa học chiến tranh 46 2.3.1.2 Các chất độc hóa học độc 47 2.3.1.3 Các loại phương tiện chiến tranh 49 2.3.2 Những tác hại chất độc hóa học Mỹ gây 49 2.4 Tội ác Mỹ - Ngụy phụ nữ trẻ em 54 2.5 Hậu vụ thảm sát lớn Mỹ - Ngụy gây 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ CỦA PHÔNG ỦY BAN TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 65 3.1 Nhận xét, đánh giá giá trị tài liệu Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 65 3.1.1 Về thể thức 65 3.1.2 Về hình thức 66 3.1.3 Về tình trạng vật lý 66 3.1.4 Về giá trị nội dung 66 3.1.4.1 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh tái lại cách đầy đủ, chân thực khách quan toàn tội ác đế quốc Mỹ tay sai 67 3.1.4.2 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh nguồn sử liệu quý giá để phục vụ nghiên cứu lịch sử .68 3.1.4.3 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh giúp giải vấn đề xã hội, khắc phục hậu sau chiến tranh 71 3.1.4.4 Tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh chứng đanh thép để tố cáo tội ác đế quốc Mỹ trước Tòa án Quốc tế 72 3.1.5 Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 74 3.2 Giải pháp để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam 78 3.2.1 Tăng cường công tác bảo quản Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai 78 3.2.2 Đổi công tác phục vụ độc giả đến khai thác tài liệu 79 3.2.3 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III cần phải đa dạng hóa hình thức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 82 3.2.4 Xây dựng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thành điểm đến khách du lịch 85 3.2.5 Nâng cao nhận thức giá trị tài liệu lưu trữ 88 3.2.6 Tuyên truyền vai trị cơng tác lưu trữ giá trị tài liệu lưu trữ quần chúng nhân dân 89 C KẾT LUẬN .93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 D PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, tạo nên trang sử hào hùng, vẻ vang Chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại, tồn dân tộc bước vào trang sử Song khứ cha ông để lại thực hun đúc cho kinh nghiệm, học đáng quý, vẹn nguyên theo tháng năm Và để lưu giữ điều đó, phải nhờ đến Tài liệu lưu trữ, nguồn thông tin mang tính xác, chân thực để tái lịch sử dân tộc, giúp cho người nghiên cứu tiếp cận sâu vấn đề lịch sử Ngay từ ngày đầu dân tộc ta giành độc lập, Hồ Chí Minh Chủ tịch Chính phủ cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký Thơng đạt số 1C/VP ngày 03 tháng 01 năm 1946 cơng tác cơng văn, giấy tờ, Người rõ “Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” đánh giá “Tài liệu lưu trữ tài sản quý báu, có tác dụng lớn việc nghiên cứu tình hình, tổng kết kinh nghiệm, định hướng chương trình, kế hoạch, cơng tác phương châm sách mặt trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật” Luật Lưu trữ năm 2011, văn có hiệu lực cao ngành Lưu trữ khẳng đinh: “Tài liệu lưu trữ tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử lựa chọn để lưu trữ…”[1;36] Như vậy, việc sử dụng tài liệu lưu trữ nguồn sử liệu để nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội nói chung nghiên cứu lịch sử nói riêng vấn đề vơ cần thiết tài liệu lưu trữ gốc, chính, có tính xác cao Có thể nói, giai đoạn 1954 – 1975 giai đoạn gắn liền với kiện trọng đại, chiến thắng vang dội Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, thực dân Pháp phải rút nước theo Hiệp định Giơnevơ Theo Hiệp định, đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Bắc, Nam vĩ tuyến 17 Ngay sau thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam, đế quốc Mỹ thay chân dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Miền Nam Việt Nam để thực âm mưu biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu khủng bố, đàn áp dã man “Tội ác đế quốc Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm gây khơng thể ghi hết được, có dùng hàng vạn giấy, hàng ngàn để ghi lại tội ác khơng thể hết được”[1;9] lời thú nhận tù binh Ro-que Matagulay, cố vấn dân vệ Phan Thiết bị bắt Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Nhắc đến chiến này, người ta nghĩ đến tàn khốc chiến tranh, gian khổ hy sinh nhân dân ta suốt 21 năm kháng chiến trường kỳ chống Mỹ Những mát, hy sinh nhân dân ta thực chất hậu tất yếu chiến tranh mang lại Thực tế cho thấy, hệ trẻ có nhìn chân thực ác liệt chiến tranh, có qua tài liệu, sách báo, phim truyện Vì việc tiếp cận Phơng Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam giúp cho có nhìn chân thực, khách quan hy sinh xương máu cha ơng ta Qua đó, khơi dậy lịng tự hào, tự tôn dân tộc, giúp cho hệ trẻ hiểu giá phải trả cho ba chữ “độc lập – tự – hạnh phúc”, để từ trân trọng học lịch sử, có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc, có tài liệu lưu trữ - di sản văn hóa dân tộc Tài liệu lưu trữ tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai Miền Nam từ năm 1956 - 1975 nguồn sử liệu chân thực, có giá trị để nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Đây kháng chiến “toàn dân, toàn diện” Nghiên cứu giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc việc cần thiết Hiện nay, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III bảo quản Phông Lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam, thực nguồn tài liệu quý để nghiên cứu sâu sắc toàn diện tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai giai đoạn lịch sử đặc biệt Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam – nguồn sử liệu tội ác đế quốc Mỹ kháng chiến chống Mỹ từ 1956 – 1975” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về kháng chiến chống đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến nhiều mức độ khác nhau, nhìn nhận bình diện khái qt sâu vào vấn đề, thời kì, kiện lịch sử Phần lớn, tác phẩm, công trình đề cập đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước dừng lại mức khái quát chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai gây miền Nam Việt Nam Trong năm qua khơng xuất phẩm biên soạn tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai Những tội ác man rợ đế quốc Mỹ tay sai dấu ấn đậm nét để thu hút quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều nhà Khoa học Nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói chung tội ác đế quốc Mỹ nói riêng, nước có sách sau: Bộ Quốc phịng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991; Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 -1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997; Viện sử học, Lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1965 Lịch sử Việt Nam từ 1965 – 1975, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 2002; Trần Bá Đệ, Lê cung, Lịch sử Việt Nam tập VII từ 1954 – 1975, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2012 Đây sách khái quát lịch sử kháng chiến chống Mỹ qua giai đoạn lịch sử Nội dung sách khái quát trình đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam âm mưu thủ đoạn Mỹ sử dụng tiến hành chiến tranh Bên cạnh cịn có sách Kí ức người lính tập 2, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội, 2014 Nội dung sách câu chuyện thuật lại người lính chiến trường ác liệt ông người cầm súng để đấu tranh chống lại tội ác tàn bạo Đối với viết Tạp chí Văn thư Lưu trữ, qua trình khảo sát, tác giả nhận thấy có nhiều viết vấn đề tội ác chiến tranh điển hình như: Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Ba mươi năm nhìn lại tội ác cưỡng ép dân di cư Mỹ, ngụy miền Nam Việt Nam qua tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (1975-2005), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6/2005, tháng 6.2005 Bài viết trình bày tội ác cưỡng ép dân di cư sau Mỹ phải rút khỏi chiến trường Việt Nam gây cho đồng bào miền Nam bao cảnh ly tán, thương tâm Hay viết tác giả Nguyễn Công Trọng, Phản ánh báo chí phương Tây vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1969, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4/2008, trang 23-24, tháng 4.2008 Bài viết đưa vấn đề báo chí Phương Tây lên án vụ thảm sát Sơn Mỹ vào Tháng 3.1968… Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu tội ác chiến tranh nhiều Ví dụ sách “Không thể chuộc lỗi”, tác giả Allen Hassan Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2007 Nội dung sách trăn trở chiến tranh Việt Nam cựu Lục quân Mỹ, bác sĩ tình nguyện Việt Nam Đồng thời sách điều chưa tiết lộ chiến cảnh tàn sát, khủng bố dã man hay tình cảnh thương tâm thương binh hạng nặng Mỹ tập trung lán trại Đông Hà không đưa Mỹ chữa trị Các cơng trình, viết chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam nước nhiều nhiên việc sử dụng Tài liệu lưu trữ để nghiên cứu tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai gây miền Nam Việt Nam chưa thực Do vậy, đề tài “Phông Ủy tố cáo tội ác chiến tranh Đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam”- nguồn sử liệu tội ác đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam từ 1956 – 1975 hồn tồn chưa có cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu: Trước hết khẳng định tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam nguồn sử liệu chân thực, có giá trị cao, phản ánh xác tội ác đế quốc Mỹ tay sai gây miền Nam Việt Nam từ 1956 – 1975 Thứ hai, tác giả đưa giải pháp để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đặt ra, đề tài phải tập trung thực số nhiệm vụ sau: - Khái quát bối cảnh lịch sử Việt Nam sau năm 1954 - Tìm hiểu đời, chức năng, nhiệm vụ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam - Tìm hiểu khái quát thành phần, nội dung, đặc điểm Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung tài liệu Phơng Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai gây miền Nam Việt Nam từ 1956 – 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn cộng với khó khăn việc tiếp xúc với tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III nên tác giả nghiên cứu đề tài phạm vi sau: - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai gây từ 1956 – 1975 - Về phạm vi nghiên cứu đề tài: Để làm sáng tỏ vấn đề, tác giả tiến hành khai thác khối tài liệu phạm vi Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam, đặc biệt khối tài liệu nghiên cứu, điều tra tội ác đế quốc Mỹ tay sai từ 1956 – 1975 Do hoạt động Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam gắn liền với kháng chiến chống Mỹ Đồng thời, khối tài liệu Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam hình thành trình hoạt động Ủy ban từ 1956 – 1975, thông qua trình hoạt động Ủy ban, tội ác đế quốc Mỹ tay sai thống kê cách chân thực, rõ nét Chính vậy, tác giả giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 1956 – 1975 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tác giả kết phương pháp hệ thống hóa nguồn tư liệu có Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam Từ sâu vào phân tích, tổng hợp nguồn tài hiệu quả, phát huy giá trị thông tin tài liệu lưu trữ bảo quản 3.2.5 Nâng cao nhận thức giá trị tài liệu lưu trữ Để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cần phải xây dựng nhận thức người sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng cơng tác lưu trữ nói chung yếu tố quan trọng để tổ chức khoa học tài liệu khai thác có hiệu tài liệu lưu trữ Chúng ta hiểu rằng: Để phục vụ hiệu cho mục đích kinh tế, trị, văn hóa, nghiên cứu…các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu thường phải sử dụng nhiều đến nguồn thông tin khác từ tài liệu lưu trữ Thế thực tế, khơng nhà khoa học, nghiên cứu sinh, hay bạn độc giả nước xem nhẹ giá trị tài liệu lưu trữ Họ cho thơng tin có nhiều loại tư liệu khác: Sách, báo, mạng…đâu có tài liệu lưu trữ Có khơng nhà quản lý chuẩn bị ban hành chủ trương, định lại khơng có thói quen khai thác, kế thừa phát triển kinh nghiệm khứ từ thông tin lưu trữ Hay có sinh viên, nghiên cứu sinh ngành Lưu trữ chưa lần đặt chân đến kho lưu trữ xem có gì, phục vụ cho ngành học hay khơng? Đây nhận thức chưa thực với vai trò mà tài liệu lưu trữ đem lại Hiện nay, tầng lớp quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ cịn chưa có nhìn đắn tài liệu lưu trữ hay chí cịn xa rời thực tế, xa rời lưu trữ khơng biết Trung tâm Lưu trữ Do vậy, kiến thức lịch sử kiến thức xã hội thiếu trầm trọng Nếu như, phim “gây bão” trang mạng xã hội “Hậu duệ mặt trời” bạn truy cập cách để tìm hiểu thơng tin phim Nhưng tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản Trung tâm Lưu trữ có giá trị làm cho hiểu sống, hiểu lịch sử cha ơng lấy làm thờ Vì vậy, cần phải thay 88 đổi nhận thức giới trẻ thông tin tài liệu lưu trữ để họ ngày quan tâm cảm thấy thú vị tiếp xúc với tài liệu lưu trữ - nguồn sử liệu dân tơc Bằng hình thức đơn giản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III kết hợp với Trung tâm chiếu Phim quốc Gia trình chiếu phim tư liệu lịch sử dân tộc Đây hình thức hiệu giúp cho hệ trẻ ngày biết đến Công tác lưu trữ Tài liệu lưu trữ nhiều Không vậy, ngày nay, hệ trẻ hay bị lực phản động lôi kéo, dụ dỗ để chống phá Đảng Nhà nước với thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” Chúng lơi kéo, dụ dỗ sinh viên đến Trung tâm Lưu trữ, đặc biệt Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III để khai thác tài liệu, cung cấp thông tin cho chúng Chẳng hạn Phông Lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế Quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam chứa nhiều thông tin mật liên quan đến trị Chúng dụ dỗ sinh viên đứng đằng sau giật dây, sử dụng nguồn tin để kích động quần chúng nhân dân trang mạng xã hội gây hoang mang cho phận quần chúng nhân dân làm cho nhân dân xa rời lý tưởng Đảng Do vậy, cần phải thay đổi nhận thức giới trẻ tiếp xúc với tài liệu lưu trữ Biện pháp đặt phải có phiếu cam kết giữ bí mật thông tin phạm vi khai thác Nếu thay đổi nhận thức tài liệu lưu trữ tài liệu lưu trữ nguồn thơng tin bổ ích, giới trẻ có chiêm nghiệm, nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc 3.2.6 Tuyên truyền vai trị cơng tác lưu trữ giá trị tài liệu lưu trữ quần chúng nhân dân Theo Từ điển Tiếng Việt – 2009 Nhà xuất Đà Nẵng, tuyên truyền phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục người tán thành, ủng hộ, làm theo Tuyên truyền bao gồm nhiều nội dung hình thức khác nhau, khơng có quan, đơn vị sử dụng hình thức để chiếm nhìn tích cực cho lĩnh vực hoạt động Trong 89 cơng tác lưu trữ cần ý áp dụng hình thức này, tồn nhiều nhận thức, quan điểm thiếu vai trò, tầm quan trọng tài liệu lưu trữ Hơn nữa, tiếp cận thơng tin tài liệu quyền, lợi ích đáng công dân Song nhiều người quan niệm cho kho lưu trữ địa điểm dành riêng cho nhà nghiên cứu lịch sử Theo kinh nghiệm quan lưu trữ Pháp, Trung Quốc quan Lưu trữ Việt Nam cần tổ chức phận chuyên trách đảm nhận công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu lưu trữ Một ví dụ điển hình nước bạn có chung đường biên giới với nước ta Từ xưa đến nay, Trung Quốc coi công tác tuyên truyền lưu trữ Từ Tổng cục Lưu trữ quan lưu trữ địa phương thành lập đơn vị phụ trách tuyên truyền Về mặt tổ chức mà nói, đảm bảo cơng tác tuyên truyền lưu trữ thực cách có tổ chức khoa học Ngay từ thập niên 80 kỉ trước, tổng Cục nhà nước Trung Quốc đưa tư tưởng đạo công tác tuyên truyền phải đưa tài liệu lưu trữ hướng tới xã hội, tăng cường nhận thức tài liệu lưu trữ tồn xã hội Cịn Việt Nam, hệ thống văn pháp lý, hướng dẫn đạo công tác tuyên truyền lưu trữ chưa thực quan tâm Do đó, Nhà nước quan quản lý ngành Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước cần phải có biện pháp tích cực, tun truyền người dân hiểu công tác lưu trữ giá trị tài liệu lưu trữ từ thay đổi nhận thức người làm công tác lưu trữ độc giả khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Có thể áp dụng hình thức tun truyền tài liệu lưu trữ Phơng Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt nam bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia III như: - Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu Hội nghị, Hội thảo, triển lãm… 90 - Tổ chức buổi nói chuyện tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam - Tuyên truyền trực tiếp đến trường học, quan, tổ chức thuyết giảng thông qua cán chuyên môn - Tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát thanh, truyền hình, internet, báo, tạp chí, điện thoại… Ví dụ mạng xã hội Zalo đăng tin Bài “Thảm sát Mỹ Lai vết nhơ lịch sử nước Mỹ” nhân kỉ niệm 48 năm đế quốc Mỹ tiến hành vụ thảm sát Mỹ Lai ngày 16.3.1968 Những hoạt động nhằm mục tiêu tuyên truyền tội ác chiến tranh đế quốc tay sai đồng thời để tài liệu lưu trữ đến với người dân, tiếp cận quần chúng, phục vụ người Thơng qua hình thức tun truyền rộng rãi, nội dung tuyên truyền chân thực tích cực tăng cường ý thức cơng tác lưu trữ cho tồn dân Để quần chúng nhân dân thực hiểu rõ cơng tác lưu trữ nói chung tài liệu lưu trữ nói riêng Trên thực tế, cơng tác lưu trữ nước ta có hình thức tuyên truyền với nhiều nội dung khác Ví dụ năm gần đây, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức nhiều triển lãm, trưng bày, giới thiệu tài liệu lưu trữ “Triển lãm hồ sơ, kỷ vật cán B”…những triển lãm làm cho độc giả nước biết đến tài liệu lưu trữ nhiều Tuy nhiên, biện pháp nội dung tuyên truyền nước ta chưa thực phát huy hiệu tồn nhiều hạn chế như: Chỉ thực có kiện lớn, phối hợp với hoạt động khác chưa thực thường xuyên, chưa đạt hiệu cuối “định vị” vai trị, ý nghĩa cơng tác lưu trữ lịng người dân Vì địi hỏi quan lưu trữ cần đa dạng hóa hình thức tun truyền, nội dung 91 tuyên truyền cần sâu sắc, thiết thực Tiểu kết: Chương 3, tác giả sâu vào trình bày giá trị sử liệu Phơng Lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam Một ý nghĩa lớn đề tài coi tài liệu lưu trữ Phông nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, có giá trị thực tế tồn số hạn chế làm cho giá trị thông tin tài liệu chưa thực phát huy Vì vậy, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai Mặc dù hình thức khai thác sử dụng mà tác tác giả đưa có ưu điểm nhược điểm khác vận dụng vào thực tế mang lại giá trị hiệu góp phần đưa tài liệu lưu trữ ngày gần gũi với quần chúng nhân dân làm thay đổi nhận thức họ tài liệu lưu trữ nói riêng cơng tác lưu trữ nói chung 92 C KẾT LUẬN Có thể nói, lịch sử cho học sâu sắc, nhận thức mẻ bước thăng trầm dân tộc Tuy nhiên, thời điểm, hồn cảnh lịch sử lại có khác Giai đoạn 1956-1975 nhìn đế quốc Mỹ tay sai lên án gay gắt căm thù đến tận xương tủy với tội ác chiến tranh mà đế quốc Mỹ tay sai gây miền Nam Việt Nam Bằng tài liệu lưu trữ thuộc Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh hiểu sâu mát hy sinh to lớn dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân miền Nam Việt Nam nói riêng Nghiên cứu tội ác chiến tranh, đứng góc độ lịch sử hiểu lịch sử dân tộc Chúng ta hiểu lịch sử dân tộc khơng có nghĩa đứng góc độ căm thù tội ác mà từ trải nghiệm thực tế lịch sử dân tộc phải có hành động thiết thực để bảo vệ xây dựng đất nước thời hòa bình Khi Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995 ngày có hợp tác nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…thì Việt Nam có nhiều thuận lợi đứng trước khó khăn, thách thức Vì Đảng ta có chủ trương sách đắn làm cho mối quan hệ Việt – Mỹ ngày tốt đẹp, nâng cao hội nhập, đẩy mạnh kinh tế đất nước phát triển Tuy nhiên, thuộc q khứ ln gìn giữ trân trọng Lịch sử giai đoạn 1956-1975, thời oanh liệt hào hùng đầy đau thương mát dân tộc Qua trình nghiên cứu Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai, tác giả phần nhận thức sâu sắc, đắn có nhìn tồn diện lịch sử dân tộc Như vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho độc giả đến nghiên cứu, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài liệu này, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III cần phải có biện pháp tu bổ, phục 93 chế tài liệu đặc biệt việc triển khai lập bảo hiểm tài liệu Phông này, khối tài liệu bị xuống cấp nghiêm trọng Đồng thời, việc khai thác sử dụng tài liệu chủ yếu sử dụng gốc nên gây hư hỏng nặng cho tài liệu Ngoài ra, để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III cần phải thay đổi cách làm việc cán làm lưu trữ đa dạng hóa hình thức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Có vậy, nhận thức xã hội Lưu trữ có thay đổi gần gũi Nói tóm lại, Đề tài sâu vào nghiên cứu hai vấn đề Một là, đánh giá giá trị sử liệu Phông ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam Hai là, đưa số đề xuất để tiếp tục khai thác sử dụng phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Tác giả hy vọng kết nghiên cứu ban đầu tiền đề để thực nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, bị giới hạn thời gian phương pháp nghiên cứu, chắn đề tài tác giả cịn tồn hạn chế thiếu sót Tác giả mong muốn rằng, thời gian tới, có điều kiện tập trung nghiên cứu sâu hơn, phạm vi rộng để làm tròn trách nhiệm bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, loại di sản, văn hóa quý giá dân tộc 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai: Báo cáo Ban thống Chính phủ việc Mỹ - Diệm dùng chất độc hóa học để phá hoại miền Nam Việt Nam năm 1962, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số Báo cáo tội ác Ban Thống việc Mỹ - Diệm dùng chất độc hóa học để phá hoại miền Nam Việt Nam năm 1962, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III TTLTQGIII, Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số Thông báo Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam kết điều tra sơ chất độc hóa học mà Mỹ - Diệm rải miền Nam Việt Nam năm 1963, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số Bảng thống kê địa phương bị rải chất độc hóa học từ 1.1.1963 đến 7.1964, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số Tuyên bố Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nước chư hầu: Úc, Nam Triều Tiên, Tân Tây Lan tăng cường mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam năm 1965, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 10 Tài liệu việc đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh hóa học miền Nam Việt Nam năm 1965, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 11 Tư liệu vụ khủng bố, tàn sát điển hình đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam từ tháng 7.1954 đến tháng 6.1965, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 12 Tập tài liệu tội ác Mỹ - ngụy nhân dân miền Nam Việt 95 Nam năm 1966, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 18 Tập tài liệu tố cáo tội ác Mỹ tay sai đồng bào Công giáo năm 1966, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 19 10 Tập tài liệu tội ác Mỹ tay sai phụ nữ thiếu nhi năm 1967, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 27 11 Tài liệu việc Mỹ dùng chất độc hóa học, độc, bom Napalm, bom bi giết hại nhân dân miền Nam Việt Nam năm 1967, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 28 12 Tuyên bố, thông báo tài liệu khác Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam tội ác Mỹ ngụy vụ tàn sát 500 dân thường xã Sơn Mỹ tỉnh Quảng Ngãi tháng năm 1968, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 30 13 Tuyên bố, Báo cáo Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam việc đế quốc Mỹ dùng chất độc hóa học giết hại nhân dân năm 1968, TTLTQGIII, Phông UBTCTACT CĐQMVTS, Hồ sơ số 32 14 Báo cáo sơ kết Ủy ban Thống Chính phủ tội ác Mỹ - ngụy nhân dân miền Nam Việt Nam năm 1969, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 41 15 Báo cáo sơ kết Ủy ban thống Chính phủ tội ác Mỹ ngụy nhân dân miền Nam Việt Nam năm 1969, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 57 16 Lời kêu gọi, thông báo, tuyên bố Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam đấu tranh đòi tự việc Mỹ - Thiệu tang cường giết hại, thủ tiêu người yêu nước bị giam giữ miền nam Việt Nam năm 1972, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 74 96 17 Tập tài liệu tội ác Chính quyền Sài Gịn phụ nữ thiếu nhi miền Nam năm 1973, TTLTQGIII, Phông UBTCTACT CĐQMVTS, Hồ sơ sô 90 18 Tập tài liệu nhà tù Côn Đảo năm 1973, TTLTQGIII, Phông UBTCTACTCĐQMVTS, Hồ sơ số 95 Tài liệu sách, báo, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp: 19 Ủy ban liên Bộ đặc trách ấp chiến lược Chính phủ Việt Nam Cộng hòa: Lý luận ấp chiến lược, tr.1.Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phịng (K4), Hà Nội, 1962 20 Thích Trí Quang: Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam Tuần báo Hải triều âm, số 13, ngày 16-7-1964, tr.2 21 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1969 22 Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991 23 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập Nxb Khoa học, Hà Nội, 1996, tr.162 24 Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 -1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 25 Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia năm 2001 26 Sổ cảm tưởng độc giả Phòng đọc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III năm 2002 27 Viện sử học, Lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1965 Lịch sử Việt Nam từ 1965 – 1975, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 2002 28 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Ba mươi năm nhìn lại tội ác cưỡng ép dân 97 di cư Mỹ, ngụy miền Nam Việt Nam qua tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (1975-2005), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6/2005, tháng 6.2005 29 Sách dẫn Phông Lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 30 Mục lục Hồ sơ Phông Lưu trữ Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam, Hà Nội, 2007 31 Allen Hassan, Không thể chuộc lỗi, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 32 Nguyễn Cơng Trọng, Phản ánh báo chí phương Tây vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1969, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4/2008, trang 23-24, tháng 4.2008 33 Báo cáo Hội nạn nhân chất độc màu da cam năm 2010 34 Hồng Thị Hồng, Phơng Lưu trữ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tỉnh Thai Bình – nguồn sử liệu lịch sử đấu tranh nhân dân Thái Bình giai đoạn (1945 – 1954), Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010 35 Nguyễn Thị Thanh Phương, Phơng Lưu trữ Ủy ban thống Chính phủ- nguồn sử liệu đấu tranh mặt trận kinh tế nhân dân miền Nam Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010 36 Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 37 Trần Bá Đệ, Lê cung, Lịch sử Việt Nam tập VII từ 1954 – 1975, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2012 38 Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012, tr456 39 Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ưu 98 đãi người có cơng với Cách mạng 40 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với Cách mạng 41 Thơng tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khâu giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học người hoạt động kháng chiến đẻ họ 42 Kí ức người lính tập 2, Nhà xuất Thơng tin Truyền thông, Hà Nội, 2014… 43 Sổ theo dõi độc giả phòng đọc- Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III năm 2012-2016 99 D PHỤ LỤC Phụ lục 1: - Mục lục hồ sơ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam - Bản Nhật kí nghiên cứu viết tay Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai Phụ lục 2: Một số hình ảnh tội ác gây nhân dân miền Nam Việt Nam đế quốc Mỹ tay sai Phụ lục 1: - Mục lục hồ sơ Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai miền Nam Việt Nam - Bản Nhật kí nghiên cứu viết tay Phông Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ tay sai Phụ lục 2: Một số hình ảnh tội ác gây nhân dân miền Nam Việt Nam đế quốc Mỹ tay sai

Ngày đăng: 27/09/2016, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ước tính các diện tích rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam [Tờ số 11 - Hồ sơ số 42 ] - Phông ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc mỹ và tay sai ở miền nam việt nam – nguồn sử liệu về tội ác của đế quốc mỹ trong kháng chiến chống mỹ từ 1956 – 1975
Bảng 2 Ước tính các diện tích rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam [Tờ số 11 - Hồ sơ số 42 ] (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w