1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của võ thị hảo

145 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HỒNG ANH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HỒNG ANH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN THỊ THU HIIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2014 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG NHÀ VĂN VÕ THỊ HẢO VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 12 1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Võ Thị Hảo 12 1.1.1 Cuộc đời 12 1.1.2 Sự nghiệp .14 1.2 Phê bình nữ quyền văn học nữ văn học giới 16 1.2.1 Phê bình nữ quyền 16 1.2.2 Văn học nữ .18 1.3 Văn học nữ Việt Nam 21 1.3.1 Văn học dân gian văn học trung đại 21 1.3.2 Văn học đại 23 CHƯƠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ TÀI VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 27 2.1 Nhân vật nữ sáng tác với thể tài, cảm hứng lịch sử 29 2.1.1 Đề tài lịch sử 29 2.1.2 Đề tài chiến tranh 34 2.2 Nhân vật nữ sáng tác với thể tài, cảm hứng (xã hội) 45 2.2.1 Cảnh nghèo, vất vả mưu sinh .45 2.2.2 Nạn bạo hành gia đình .49 2.2.3 Những bất công xã hội .52 2.2.4 Định kiến xã hội .55 2.3 Nhân vật nữ sáng tác với thể tài, cảm hứng đời tư (cá nhân) 60 2.3.1 Khát vọng tình yêu hạnh phúc 60 2.3.2 Tình dục 74 CHƯƠNG 3.NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 82 Các phương tiện nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 82 3.1.1 Ngoại hình 82 3.1.2 Ngôn ngữ 92 3.1.3 Hành động 96 3.1.4 Nội tâm 106 3.2 Nhân vật nữ quan hệ với giới nhân vật 112 3.2.1 Quan hệ nhân vật nữ nhân vật nam 112 3.2.2 Quan hệ nhân vật nữ qua hệ 118 3.3 Bút pháp huyền thoại yếu tố kỳ ảo thể nhân vật nữ .122 3.4.Bút pháp biểu tượng, tượng trưng thể nhân vật nữ 132 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DẪN LUẬN 1.Lí chọn đề tài 1.1.Một nửa giới phụ nữ Từ xưa đến nay, hình ảnh người phụ nữ vào văn học trở thành hình tượng đẹp, khơng thể thiếu văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Trong kho tàng văn học Việt Nam, tác phẩm viết người phụ nữ nhiều song hầu hết nhà văn nam “Muốn hiểu người phụ nữ trước hết phải hiểu tâm hồn họ” (Agustin) Vì vậy, nghiên cứu nhân vật nữ từ sáng tác nhà văn nữ nhằm đem lại góc nhìn tồn diện người phụ nữ bình diện lịch sử, xã hội đời tư 1.2 Tinh thần nữ quyền in dấu đậm nét văn học sau 1986, đặc biệt truyện ngắn, tiểu thuyết Người phụ nữ mang tư tưởng tự trở thành nguồn cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Sự nở rộ số lượng chất lượng văn học nữ thời kỳ từ Lê Minh Khuê, Lý Lan, Trần Thùy Mai, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư… tập trung xây dựng tác phẩm nhân vật nữ trung tâm Tuy nhiên, cơng tác nghiên cứu chun sâu, có hệ thống chưa nhiều Vì vậy, nghiên cứu nhân vật nữ từ nữ nhà văn cách chuyên sâu hệ thống điều cần thiết 1.3 Trong số nhà văn nữ đương đại, Võ Thị Hảo lên đại diện xuất sắc, giàu cá tính Tác phẩm chị ngày chiếm nhiều tình cảm độc giả nước Tuy thời gian qua, sáng tác chị nhận phản ứng nhiều chiều từ giới nghiên cứu độc giả Có đồng tình, ủng hộ lẫn phản đối Thế nhưng, phải thừa nhận rằng, với đề tài hấp dẫn, nội dung phong phú tính thời cao, tạo nên độ “hot” sáng tác chị Và đặc biệt, người phụ nữ, chị dành cho họ đồng cảm, yêu thương, đau xót sâu sắc nhất, thân phận người phụ nữ trở thành tâm niệm thường xuyên da diết trang viết chị Võ Thị Hảo thực mang lại cho nhân vật văn học kinh nghiệm sống từ trải nghiệm đời Sáng tác chị đầy ắp nỗi lo lắng mơ hồ đời mênh mang bất tận, vừa thiên đàng, vừa địa ngục người, đặc biệt người phụ nữ Đặc biệt nữ quyền thể rõ sáng tác Võ Thị Hảo liệt đấu tranh cho tình yêu, bình quyền tình cảm khẳng định tiếng nói phái tính mạnh mẽ Dù rằng, cầm bút, Võ Thị Hảo không định khoanh vùng cho sáng tác theo khuynh hướng nữ quyền, mà chị muốn viết cho người chịu nhiều thiệt thòi, mát, chị muốn cảm thông, đồng cảm với họ Và, viết cho chìm đau khổ, lạc lối, lầm đường, chịu nhiều đau thương nghĩa vụ trang văn chị, điều vơ hình chung tạo nên khuynh hướng sáng tác nữ quyền chị Chúng chọn đề tài nghiên cứu: Hình tượng người phụ sáng tác Võ Thị Hảo, để trước hết có nhìn sâu người phụ nữ sáng tác chị, sau từ đặt vấn đề bước đầu nghiên cứu văn học từ góc nhìn giới tính tiếp cận hướng nghiên cứu Đồng thời thể yêu quý, trân trọng đồng cảm với tác phẩm chị viết người phụ nữ 2.Lịch sử vấn đề Với trình sáng tác hai mươi năm, Võ Thị Hảo để lại nhiều dấu ấn mạnh mẽ văn đàn Đáng ý viết tác giả khẳng định ngòi bút tài hoa, sắc sảo giàu nữ tính trái tim mực yêu thương dành cho người giới Võ Thị Hảo Trong thời gian qua, cơng trình nghiên cứu ngành văn học, có nhiều viết, đánh giá, nhận xét nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 2.1 Đề tài nhân vật nữ tác phẩm Võ Thị Hảo Trong “Võ Thị Hảo trang viết, trang đời”, Lương Thị Bích Ngọc nhận xét: “Truyện ngắn Võ Thị Hảo phản ánh thực cách nghiệt ngã người đọc lại khơng nhìn thấy cay nghiệt người viết Lan tỏa trang viết lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người” [50] Ở viết: “Đã đến lúc người đàn bà loạn”, Ngọc Anh nhận xét: “Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, có người đàn bà khổ u khổ bị ruồng bỏ” [21] Trên blog cá nhân, viết “Tiểu thuyết lịch sử”, Lại Nguyên Ân chia sẻ cảm nhận đọc tiểu thuyết Giàn Thiêu: “Gấp sách lại, cảm tưởng chung hào hứng Có lẽ đọc chăm nhiều bị lây nhiệt hứng tác giả khơi lại chuyện người đất cách bảy tám trăm năm Nhưng suy nghĩ sách Giàn thiêu khơi lên xoay quanh vấn đề đề tài lịch sử sáng tác văn học, thể loại tiểu thuyết với việc xử lý chất liệu lịch sử” [42] Ông nhấn mạnh thêm rằng: “Tiểu thuyết Giàn thiêu cịn có nhiều mặt khác đáng nói, xu hướng nữ quyền lộ liễu nó, với nhân vật nữ đặc sắc: Nhuệ Anh, Lê Thị Ðoan, cung nữ Ngạn La Cả ba nhân vật hư cấu, cài xen vào khứ lịch sử, đặt bên cạnh nhiều nhân vật lịch sử” [42] Lại Ngun Ân cho khơng khó để nhận tác giả Giàn thiêu đưa vấn đề giới đại vào bối cảnh khứ Đây điểm yếu, ngược lại điểm mạnh, đem lại sức sống cho ngòi bút nhà tiểu thuyết nhúng bút vào “tích xưa chuyện cũ” Trong “Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo” Trần Thị Kim Dung viết: “Mỗi thân phận nhân vật sáng tác Võ Thị Hảo mảnh ghép đời, lát cắt sống Tuy khơng có tính tồn diện, điển hình biểu trưng, hầu hết mảnh ghép có trau chuốt tử tế người thợ vẽ Và rằng, sau lật trang viết chị, bắt gặp nơi người này, kẻ khác hay điều cần biện luận sám hối!” [30] Trần Viết Thiện “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam” viết: “Truyện ngắn Võ Thị Hảo minh chứng cho điều: huyền thoại siêu ngôn ngữ, huyền thoại phát sinh nhiều ý nghĩa hồn cảnh nảy sinh trơi qua từ lâu” [62] Đoàn Ánh Dương “Võ Thị Hảo đặt lại vấn đề nữ quyền quan điểm giới tính dục” nhận xét: “ Truyện ngắn Võ Thị Hảo phát vấn, tự vấn hành trình diễn giải thụ cảm thức nhận ấy”.[ 43] 2.2 Thái độ nhà văn nhân vật nữ Nguyễn Lương viết “Gương mặt Võ Thị Hảo” nêu: “Mỏng manh đến điệu đà, nhạy cảm đến mức khắt khe, cảm giác ban đầu nữ văn sĩ xứ Nghệ đọc, tiếp xúc với chị Còn ẩn đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng”[26] Trong vấn “Võ Thị Hảo suốt đời mơ giấc”, Nguyễn Hằng viết: “Chị xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Những thân phận đàn bà, người nhỏ bé trước bão lũ đời, riêng tư mà chẳng riêng tư chút nào, điều mà chị ln trăn trở trang viết mình”[25] Nhà văn Võ Thị Hảo chia sẻ: “Dựng giàn thiêu người đảo Âm Hồn, đốt sách, mổ bụng, moi gan người đoạn đầu đài, hay cực hình khơng thiêu hủy thật, khát vọng tự công lý Mưa xuống, đàn tràng cầu mưa đồ sộ rỗng tuếch, mà đến, có người đàn bà biết yêu”[53] Nhà văn Võ Thị Hảo cho biết: “Rất nhiều thông điệp gửi vào Giàn thiêu, thông điệp quan trọng nhất: Khát vọng tự tình yêu Sự trường tồn, thật trước bạo lực cường quyền…những lầm lạc thật dễ thương đau đớn kiếp người Tôi gửi đến qua Giàn thiêu người đàn bà đẹp, mong manh đời mà khuôn khổ tình u họ khơng khớp với khn khổ thực” [44] Đoàn Ánh Dương “Võ Thị Hảo đặt lại vấn đề nữ quyền quan điểm giới tính dục” viết tiếp quan điểm nhà văn Võ Thị Hảo: “Điểm độc đáo quan điểm nữ quyền Võ Thị Hảo việc khơng có dấu vết lý thuyết phương Tây Nó nhu cầu tự thân cần phơi bày Vì thế, màu sắc nữ tính, nữ quyền Võ Thị Hảo khác lạ so với nhà văn nữ đương thời, vốn làm nên cao trào văn học nữ”[43] Đoàn Cầm Thi “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại” VnExpress chuyên mục giải trí ngày 29/03/2003 viết: “Với truyện ngắn Võ Thị Hảo, lần văn học Việt đặt câu hỏi trực tiếp sống tâm lý tình dục nữ niên xung phong Trường Sơn sau chiến tranh Đâu đòi hỏi nhục dục họ? Ở họ ham muốn, dồn nén, cuồng loạn thể nào?” [61] Trong “Tôi biết khơng phép quay đầu” Võ Thị Hảo chia sẻ viết nhân vật Nguyên phi Ỷ Lan nhân vật khác tiểu thuyết Giàn thiêu: “Tơi bắt đầu đặt tay lên sử, tơi nhìn thấy họ Tơi đuổi theo họ Tôi chồng lên họ lớp ký ức dã sử - mờ nhìn qua sứa Cộng thêm logic đời sống… Thời Lý - Trần có nhiều nhân vật có tính cách đa diện, đủ để tạo cảm hứng lớn cho tiểu thuyết”[55] Trong “Tôi nhẹ nửa vời”, nhà văn chia sẻ nhân vật nữ chị có số phận bi thương, Võ Thị Hảo cho biết: “Dù có chung kết cục nhân vật, tơi có cách xử lý khác Có người giải thoát cứu rỗi kiếp sau Những số phận bi quan nhiều ám ảnh ảnh hưởng đến trang viết”[53] Về thân phận người, có người phụ nữ, thời hậu chiến qua tác phẩm Võ Thị Hảo, Giang Thanh “Thông điệp rừng cười” nhận xét: “Chiến tranh gây nên “kết” buồn cho muôn vàn số phận Từ hủy diệt chiến tranh, có người nằm lại nơi rừng thiêng thâm u, có người trở thiếu hụt phần thể, có người bước khỏi chiến trường tâm hồn bị đâm toạc, rách nát Những số phận người thời chiến - thời bình, mối quan hệ tình người - tình yêu “Người sót lại rừng cười” ghi lại chân thực, chi tiết, từ cất lên thơng điệp số phận người guồng quay xã hội”[59] 2.3 Hình thức nghệ thuật thể nhân vật nữ tác phẩm Võ Thị Hảo Trên Vietnamnet.vn, tác giả Lương Thị Bích Ngọc viết “Võ Thị Hảo trang viết trang đời” lần nhận xét: "Đọc truyện chị, thấy hút tưởng bị mê lối kể truyện hút, có duyên lối văn phong vừa cũ, vừa mới, vừa quen, vừa lạ", "một thực nghiệt ngã chở lối văn phong ảo - thực câu chữ ngào, dịu nhẹ" [50] Giàn thiêu bứt phá đầy ngoạn mục nhà văn Võ Thị Hảo thực thu hút ý độc giả, nhà phê bình nghiên cứu Trong “Giàn thiêu xứ sở lối văn chương mê huyền bí”, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết: “Văn Võ Thị Hảo khơng dịng chữ, khơng truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá tầng lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo lên câu văn huyền ảo, mê chí ma quái” [7] Trong giới thiệu tác phẩm Giàn thiêu, báo Người đại biểu Nhân dân số năm 2005: “Giàn thiêu hấp dẫn tiểu thuyết không dễ đọc Cũng truyện ngắn Võ Thị Hảo tiểu thuyết Giàn thiêu theo đường riêng nó, ngấm dần vào trái tim người ta, tầng lớp ngữ nghĩa tầng lớp nghệ thuật tiểu thuyết thường trở trở lại ám ảnh người đọc” [24] Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo, đáng ý cơng trình nghiên cứu Trần Thị Bích Vân, luận văn thạc sỹ Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Đại học Thái Nguyên Tác giả tập trung khai thác hình tượng người phụ nữ bình diện bi kịch: bi kịch tình yêu, bi kịch nạn nhân chiến tranh, bi kịch nghèo, bi kịch tật nguyền Vấn đề đạo đức vấn đề giới tính người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo tác giả đề cập đến Tuy nhiên, cơng trình hồn thành vào năm 2009, thời điểm chưa có thêm sáng tác Võ Thị Hảo 129 ngồi, tự bán để tìm Sang Nơng - pênh, lại vật vờ vừa làm gái vừa tìm, cuối thấy nó, bé tí, bị ba thằng đàn ơng căng thi hiếp Nó lao vào cắn xé mụ chủ chứa phát điên, cảnh sát biên giới tống Nó thơ thẩn đến gào khóc.[6, tr 42] Có thể thấy với Bùa, bút pháp huyền ảo, siêu thực khơng câu chuyện “ma” mà số phận, sống người phụ nữ phơi bày tiêu cực xã hội tác giả thể Qua truyện ngắn Bùa, nhà văn tố cáo tội ác bọn buôn người đem bao khổ đau cho người phụ nữ Với Mỵ Châu thả bước xuống trần mở vào lịch sử ngàn năm dân tộc Đây truyện ngắn “giả lịch sử” nhà văn Bằng chất giọng “giễu nhại”, sắc lạnh, nhà văn “tái hiện” hình ảnh nàng Mỵ Châu kỷ hai mươi mốt thật tội nghiệp thảm hại tranh thực tế mà xã hội ngày trải qua: Nàng không nhớ rõ Không biết người nâng thân nàng lên, đặt vào am Lay không đổ Đập khơng vỡ Sóng biển lột xiêm áo Rồi thờ nàng Rồi lấy làm thương tâm, phủ lên nàng lớp gấm lụa Các bà cô quấn quanh vai nàng chuỗi hạt nhựa mua từ Trung Quốc Chuỗi hạt xiêm áo nhắc người ta nhớ nàng vốn đàn bà Khách thập phương đến viếng, thấy nàng ngồi xếp bằng, hai tay để lặng phắc đầu gối Phần cổ cụt phủ gấm Gấm cũ lại mua gấm theo năm tháng Gấm dệt từ quê hương Trọng Thuỷ, hồ dày, bóng lộn hăng hắc độc Người ta dúi vào tay nàng đồng tiền giả để mua tiền thật, mua Chống váng, Mỵ Châu tìm chốn nương thân vơ ích Nàng khơng cịn chỗ q hương Với Mỵ Châu thả bước xuống trần, nhà văn Võ Thị Hảo viết hành trình nàng Mỵ Châu, nàng chứng kiến trải qua đời nàng, tác giả câu chuyện lại lồng ghép yếu tố khác qua việc mượn hình ảnh nàng Mỵ Châu để truyền tải sắc thái khác Đó biến thiên xã hội, người trước guồng quay chế thị trường, thương mại 130 hóa Di tích lịch sử bị hạ bệ, lợi dụng nhường chỗ cho tư lợi cá nhân tràn ngập hàng hóa Trung Quốc độc địa Nét độc đáo bút pháp huyền thoại Võ Thị Hảo đây, việc kì ảo hóa xuất Mỵ Châu thực chất nhà văn tả thực mặt trái tiêu cực diễn hàng ngày xã hội Thân phận người phụ nữ chiến tranh tác giả tái màu sắc huyền thoại Với Dạ Tiệc Quỷ, Võ Thị Hảo đưa người đọc vào trạng thái bâng khuâng thể loại siêu tưởng hình ảnh ma mị lạnh lẽo rợn người Khi tử thi đặc biệt xuất hiện, tinh khôi tử thi nữ khiến hàng hàng lớp lớp tử thi khác phải sững sờ tê tái Võ Thị Hảo vận dụng ngôn ngữ điện ảnh để phác họa phân cảnh chứa nhiều ảo giác đầy ẩn dụ: “Trong đám tử thi thuộc năm loại người chết trận cử động, di chuyển cách kỳ lạ náo loạn lên Xuất thây tóc dài… Đơi mơi hình cánh hoa sen mơi đức Phật mím chặt, tái nhợt thành màu trắng” [8, tr.26] Đó hình ảnh người chết trận, tử thi nữ giới Cô có lẽ nữ quân nhân chết đường tải đạn hay dân thường đường đường chạy trốn khỏi tên, mũi đạn Nhưng người phụ nữ phải hy sinh chiến tranh quyền lực điều đau đớn mà tác giả muốn gửi gắm “chỗ vốn chẳng hợp với lũ tóc dài” [8, tr.27] Yếu tố kì ảo tác giả sử dụng Giàn thiêu nghệ thuật khêu gợi lại khứ, “động chạm đến khứ”, “hạ bệ thần thánh” nhằm mục đích vừa giải thiêng cho lịch sử, vừa minh oan cho khứ chiêm nghiệm lịch sử theo phương diện cá nhân Thốt khỏi lối mịn “nhà văn thư ký trung thành thời đại” Trong Giàn thiêu, tranh khứ thật chết Dương Thái hậu bảy mươi sáu cung nữ Nguyên phi Ỷ Lan gây miêu tả với màu sắc huyền đến rợn người giới âm phủ: “Ở cao Thái hậu họ Dương bảy mươi sáu thị nữ sừng sững vươn lơ lững tường lãnh cung Những đôi mắt đau đớn lạnh lẽo, họ rọi thẳng xuống Thái hậu lúc hình trở lại tiếp tục bị chuột chụm đầu cắn xé [7, tr 232] Sự thật 131 vị “thánh mẫu” Ỷ Lan tác giả “vạch trần” theo kiểu thấy ma ban ngày, đối thoại linh hồn chốn âm phủ tội ác cắn xé tâm lý Ỷ Lan tội ác tử Dương Thái hậu bảy mươi sáu thị nữ lòng tham quyền lực “duy ngã độc tôn” Tội ác ấy, dương gian lại bao phủ vỏ ngồi lịng thiện Ỷ Lan cho xây nhiều chùa chiền để xưng tụng chốn âm phủ bà phải ngày chịu đớn đau trả giá, chịu trừng phạt Trong Giàn thiêu, tính triết học thể chỗ: “Thiêu” khơng có nghĩa chết, có “Thiêu” Chính linh hồn, tâm hồn, lương tri người Qua tác phẩm, nhà văn muốn đưa người đọc vào giới chiêm nghiệm, triết lý, buộc người đọc phải hồi nghi trước tín điều Sự nghi ngờ buộc họ phải tìm hiểu để thẩm định chân lý, độc giả khơng cịn thờ đứng ngồi tác phẩm Thơng qua loạt hình ảnh, chi tiết ảo hoá, tác phẩm Võ Thị Hảo đối thoại người đọc Đây nét độc đáo đặc sắc văn phong bút này”[35] Bút pháp huyền thoại yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo cịn thể nữ nhân vật hiền dịu thánh thiện Đó nàng Nhuệ Anh Giàn thiêu, nàng lên Phật bà Quan âm phúc hậu nhân từ có sức mạnh cứu người Lúc nàng đớn đau chứng kiến cảnh Từ Lộ hóa hổ: “Những giọt nước mắt bà tưới lên người đức vua…nước mắt chảy đến đâu, đám lông vàng vện tuột đám, lột hết, lộ thân hình đức vua, với nước da trắng xanh, thư sinh nho nhã”[7, tr 463] Sự huyền diệu nàng cịn mang sức mạnh kỳ bí, siêu phàm, cứu vớt chữa lành bệnh cho chúng sinh: “…Già trẻ lớn bé bồng bế dắt díu kéo tới Có kẻ khoèo chân chống nạn mà lết, có kẻ rên hừ võng đung đưa vai hai người đàn ông lực lưỡng…Bàn tay bà dường có phép linh diệu, khiến người khập khiễng dưng thẳng trở lại Người nằm võng thơi rên rỉ, gương mặt, ngồi dậy địi uống nước vối”[7, tr 494] Khi nàng đặt tay lên lão già điên chàng Lý Câu năm xưa, gương mặt lão dịu lại trở lại người bình thường Xót xa trước điêu tàn mng thú, rừng cây…vì hạn hán Nhuệ Anh lập đàn cầu mưa, nước mắt nàng chảy 132 lập đàn tràng, giọng nàng khản đặc gọi mưa, bước chân nàng lang thang hết nơi đến nơi khác nàng đem giọt nước mát cho đời Mưa xuống, người vật hân hoan mưa đến từ Nhuệ Anh - mưa đến từ người đàn bà biết yêu có lịng nhân từ vơ bờ bến Qua việc xây dựng hình ảnh nhân vật Nhuệ Anh, với bút pháp huyền, nàng có sức mạnh cảm hóa người, xua tan nỗi đau tình yêu thương, nhà văn muốn ca tụng nhân người phụ nữ trở thành sức mạnh cứu rỗi người trước trầm luân đời Bằng lĩnh nhạy cảm với bút pháp huyền thoại Võ Thị Hảo viết nên văn thực phê phán đặc sắc song hành vẻ lung linh huyền ảo giá trị lòng người đem đến cho xứ sở văn chương vẻ đẹp đầy mê đậm chất nghệ thuật 3.4 Bút pháp biểu tượng, tượng trưng thể nhân vật nữ Trong tác phẩm Võ Thị Hảo, có điều đặc biệt hình ảnh nhân vật nữ gắn với biểu tượng cụ thể, biểu tượng nói lên phần tính cách nhân vật khắc họa thêm điều mà tác giả gửi gắm vào nhân vật Thảo Người sót lại rừng cười hình ảnh yến huyết, Lâm San thơ ngây thỏ hồng, Hằng Tâm hình ảnh Đức Mẹ Đồng Trinh chịu nạn, nàng với dây neo trần gian, người mẹ chng cuối chiều lặng lẽ chồng con, Thuận góa phụ đen, Trang người đàn bà cẩm thạch với đơi tay lạnh Thậm chí có nhân vật mang nhiều biểu trưng nàng Nhuệ Anh, nàng gió mát, Phật Bà Khi viết hy sinh người nữ quân nhân chiến tranh dân nước mà lụi tàn nhan sắc, tuổi trẻ Ngày trở lại hạnh phúc người yêu mà chấp nhận thiệt thịi đau đớn Thảo Người sót lại rừng Cười ví lồi yến huyết nhả giọt máu để xây tổ màu hồng đến sức tàn lực kiệt bay vút lên khơng trung lao vào vách đá cho ngực vỡ nát Lặng lẽ gánh chịu bất hạnh người đàn bà có chồng vương mang tình cảm bên ngồi gia đình, làm cho ni cô phá giới người đàn bà Chng vọng 133 cuối chiều chọn cho cách im lặng Chôn giấu tất nỗi buồn vào Chị lặng lẽ tiếng chuông chùa vọng lên buổi chiều tà buồn thăm thẳm da diết đời chị Khơng tình nhân, vợ Nàng Dây neo trần gian đến bên anh tình cảm đơn phương, nàng đến bên anh anh có gia đình đón nhận chết Tất chạy chữa vơ phương tình u vơ điều kiện nàng dành cho anh giữ anh lại chốn trần gian Tình u nàng có sức mạnh cứu rỗi neo anh lại chốn trần gian Hạnh phúc mong manh dễ vỡ pha lê khơng trân trọng gìn giữ Với Trang - người gái yêu thất tình đêm Bàn tay lạnh minh chứng cho điều Từ đêm thất tình phát tình cảm đem làm trị cá cược bọn trai tinh nghịch Thế tất đổ vỡ Trang mà dù có cố trở lại giây phút ban đầu Mười bảy năm sau, Trang vậy, kịp biến thành người đàn bà cẩm thạch có đơi bàn tay lạnh Bởi vết sẹo trái tim khơng thể lành, để lại bao nhìn tiếc nuối từ người khác giới đặt câu hỏi với họ đơi tay lạnh cịn đơi tay lạnh đâu mà họ chưa biết hạnh phúc không tạo nên từ nửa Khi viết người gái tàn tật khát vọng sống mãnh liệt Họ phải gánh chịu bất hạnh số phận Hằng Làn mơi đồng trinh Tâm Máu Họ ví Đức Mẹ đồng trinh chịu nạn Bởi tâm hồn đẹp đẽ lại bị đọa thân hình tật nguyền Hằng cô gái mù, nàng mang vẻ đẹp thơ ngây người gái với môi nhạt màu đôi mắt không đáy Mọi việc nàng phải nhờ vào đơi mắt mẹ, nàng biết mẹ khổ nàng ln ao ước có người đàn ơng đến để mang nàng cho mẹ nàng đỡ khổ “Hãy hôn em mang em cho mẹ em đỡ khổ”[1] Mỗi nhân vật hồn cảnh, khơng bị ghẻ lạnh người đời, với người thân, Tâm tự tạo cho giới ảo đầy ắp tình yêu thương sống vùi với thư tình, thư chứa đựng yêu thương “Con bé cần thư cần nước”[ 4] Tàn tật khát vọng 134 song hành họ Hình ảnh Đức Mẹ Đồng Trinh chịu nạn ln khát khao vươn lên số phận, khỏi nghịch cảnh ln cháy bỏng họ vừa hình ảnh đáng quý, đáng ngợi ca thật tội nghiệp đáng thương Khi nói bi kịch tình u người phụ nữ, nhà văn chọn biểu trưng trinh nữ e ấp hình ảnh nàng trinh nữ lỡ Hồn trinh nữ khép có tiếng động người trinh nữ ghê sợ hình ảnh chiến tranh, giết chóc mà đến chết hai tay che mặt: “mỗi va chạm, bước chân tạt qua làm em giật thót Em sợ người ta gửi lại cho em đôi bàn tay đầy máu khuôn mặt người yêu xưa chẳng biết cười” [1, tr 86] Cây chanh Khát muôn đời nàng H’ Điêu bị phụ tình, chanh trở thành dịng nước mát cho cô gái bị lầm đường, lỡ bước đường tình: “tại em biến thành chanh ư? Bởi đời, em chưa hưởng hạnh phúc…bao cô gái bị lỡ làng Phụ bạc lần đến bên em, hái chanh ăn cho đỡ khát, úp mặt xuống chân em mà khóc”[1, tr.112] Tim vỡ với hình ảnh lồi hoa ti gơn - lồi hoa có hình tim vỡ kể bi kịch tình yêu người phụ nữ có nhan sắc nàng lầm tin chồng người tạo tâm hồn nàng yêu nàng với tình u bất diệt dù nàng có xấu tâm hồn đẹp Nàng đau đớn nhận thật phũ phàng từ ba người đàn ông nàng “Tâm hồn ư? Vơ hình, vơ ích, khói mỏng tan biến thinh khơng Cịn thân xác lạc thú điều có thực” [1, tr 62] Thất tình, nàng chết ngơi nhà trở thành lồi “tim vỡ” Lồi “tim vỡ” mọc khắp nơi nói với giới đàn ơng cịn nhiều người đau khổ thất vọng tình u Ngọn gió mát lành Giàn Thiêu biểu tượng nói nàng Nhuệ Anh Khi đau khổ tình yêu tuyệt vọng, nàng trở thành gió lành, nhẹ nhàng bay thoảng, gió Nàng ví Quan Âm Bồ Tát cứu nhân độ Đơi tay nàng có sức thần thông, chữa bệnh cho chúng sinh: “Nhuệ Anh đặt tay lên chỗ đau họ Bàn tay họ có phép linh diệu, khiến người khập khiễng dưng thẳng trở lại Người nằm võng rên rỉ, gương mặt giãn ra, 135 ngồi dậy đòi uống nước vối” [7, tr 493, 494] Nàng ví Thần nữ Phù thuỷ người mà theo sau bước chân lang thang gió nàng có dịng người đàn ơng bị hút theo nhìn thăm thẳm nàng: “Dịng người đàn ơng bị vơ tình hút theo nhìn người đàn bà không tuổi Họ coi nàng Thần nữ họ Phù thủy họ” [7, tr.499] Có thể thấy rằng, bút pháp chọn biểu trưng riêng cho nhân vật Nhà văn thành công việc tập trung cao độ khắc họa sâu tính cách nhân vật Cùng với ngoại hình, lời nói, tâm lý, hành động, biểu trưng giúp hoàn thiện nhân vật Võ Thị Hảo 136 KẾT LUẬN 1.Hình tượng người phụ nữ hình tượng đẹp thi ca trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác nghệ thuật Văn học bao đời nay, từ cổ chí kim viết người phụ nữ nhiều song chưa khai thác hết phụ nữ nửa nhân loại vừa hấp dẫn lại vừa huyền bí Trong tiến trình phát triển nhân loại, hạn chế thời đại nhiều yếu tố kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa…đã tác động đến sống người phụ nữ nhiều Phần lớn người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi bất cơng mặt: gia đình xã hội Chính hạn chế kiềm hãm phát triển người phụ nữ đồng thời tạo nên sóng phản đối nung nấu người phụ nữ Họ muốn vươn lên để giành lại tiếng nói quyền lợi cho Phong trào địi nữ quyền bùng phát vào 18 nước Âu, Mỹ nhanh chóng lan tỏa khắp giới với tham gia hăng hái nhiệt huyết phái nữ Trong lĩnh vực văn chương, phong trào nữ quyền thể sáng tác phê bình văn học dành riêng cho nữ giới Đã có khơng sáng tác thành công, tạo đà tư tưởng cho nữ quyền phát triển Ở nước Châu Á, văn chương nữ quyền nhanh chóng phát triển Ở Việt Nam, văn chương nữ quyền phát triển để lại dấu ấn mạnh mẽ vòng hai mươi năm trở lại Sự phát triển biểu thị việc đội ngũ nhà văn nữ tham gia đông đảo số lượng tác phẩm lớn mạnh với thể tài nội dung đa dạng phong phú Nền văn học “nữ tính” chiếm ưu với bút mạnh mẽ, sắc sảo đầy tài hoa sức trẻ tư tưởng tiến như: Lê Minh Khuê, Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài… Trong số nhà văn nữ đương đại, Võ Thị Hảo lên bút xuất sắc, giàu nữ tính chỗ: Tuy viết người phụ nữ nhà văn khác, song không đề tài quen thuộc tình yêu, tình dục mà vấn đề lịch sử, xã hội, đời tư…đều tác giả truyền tải qua nhân vật nữ Đặc biệt xu hướng nữ quyền thể rõ sáng tác chị cầm bút chị không khoanh vùng cho sáng tác 137 2.Nhân vật người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo tác giả thể trongcác thể tài, cảm hứng nghệ thuật:Lịch sử, Thế sự, Đời tư Mỗi thể tài thể nhìn tồn diện nhân vật nữ sáng tác chị Thể tài, cảm hứng lịch sử mang đến cho người đọc chiêm nghiệm nhân vật nữ lịch sử thông qua lăng kính cá nhân nhà văn Ở họ có nét so với sử Họ có đời sống tâm lý cá nhân người bình thường khác sống chịu trách nhiệm với hành động gây Bên cạnh đề tài chiến tranh thể tài, cảm hứng lịch sử lại đầy ắp nữ quân nhân chịu nhiều thiệt thòi, hy sinh chiến tranh trở với sống đời thường họ không thoát nỗi ám ảnh chiến tranh Nhân vật nữ thời hậu chiến khơng hịa với sống đời thường, bị rẻ rúng cô đơn buồn tủi hình ảnh mà trang văn Võ Thị Hảo trăn trở Nhân vật nữ thể tài, cảm hứng phong phú đa dạng Họ lên từ thân phận bé mọn truân chuyên nghèo, từ người ln khát khao có sống người bình thường số phận tật nguyền Qua trang viết, nhà văn lên tiếng bênh vực người phụ nữ đồng thời lên án vấn đề bạo hành gia đình, bất cơng, hủ tục xã hội nguyên gây đau khổ cho người phụ nữ Qua đời, nhân vật, Võ Thị Hảo muốn khẳng định mạnh mẽ vấn đề phái tính tiếng nói nữ quyền người phụ nữ Đó khẳng định giá trị phẩm chất người phụ nữ cần trân trọng nâng niu Thể tài cảm hứng đời tư (cá nhân) đem đến cho giới nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo nhiều nét đặc sắc, hấp dẫn phương diện tình yêu Họ lên với tươi non, sáng, yếu đuối, nhẹ lẫn dại dột cuồng si Họ sống với tình u cịn chịu nhiều đau khổ Tuy thế, hoàn cảnh họ có lối ứng xử nhẹ nhàng, nhân hậu, bao dung, chịu đựng, hy sinh, nghĩ cho người khác trước nghĩ cho Đó nét tính cách đẹp mà người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo mang lại Khát vọng yêu yêu, nâng niu che chở vòng tay người yêu, khao khát làm mẹ, làm vợ…luôn trở thành khát vọng cháy bỏng, thường trực nhân vật nữ đường tìm kiếm 138 hạnh phúc Qua trang viết, nhà văn bày tỏ chia đồng cảm yêu thương người phụ nữ đồng thời khẳng định tiếng nói phái tính mạnh mẽ 3.Để xây dựng nhân vật người phụ nữ tác phẩm thành cơng địi hỏi nhà văn phải có trải nghiệm sâu sắc vốn sống Hơn nữa, nhạy cảm, tinh tế người phụ nữ cầm bút tạo nên nhân vật với sắc thái riêng mà văn chương Võ Thị Hảo có Để làm điều địi hỏi nhà văn phải kết hợp, chọn lọc nhiều yếu tố để tạo nên nhân vật thành công Nghệ thuật xây dựng nhân vật Võ Thị Hảo tập trung ngoại hình, tâm lý, ngơn ngữ hành động Bên cạnh đó, mối quan hệ nhân vật nữ hệ thống thống nhân vật nhà văn vận dụng thành công để khắc họa nên hình ảnh người phụ nữ sáng tác Bút pháp nghệ thuật Võ Thị Hảo sử dụng thành công tác phẩm bút pháp huyền thoại yếu tố kỳ ảo, sử dụng biểu tượng, biểu trưng yếu tố thiếu góp nên thành cơng tác phẩm Những cách tân nhà văn nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết đem lại cho sáng tác Võ Thị Hảo diện mạo mới, thu hút quan tâm độc giả, đồng thời cống hiến cho đời trang viết đẹp Thông qua nhân vật nữ, nhà văn gửi gắm khát vọng, ước mơ người thường trực sống Cũng qua nhân vật ta thấy Võ Thị Hảo nhạy cảm, tài năng, nhân hậu tinh tế 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Ngậm cười, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2007), Những truyện không nên đọc lúc đêm, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2013) Ngồi hong váy ướt, Tủ sách Thi văn Hồng Lĩnh, xuất Pháp Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2012), Dạ tiệc quỷ, Tủ sách Quê Hương, San Jose, Mỹ II SÁCH, TÁC PHẨM THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Mậu Hãn chủ biên (2000), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, 1945-2000 tập III, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nhà xuất văn học, Hà Nội 12.Nhiều tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15.Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, NXB Văn Học, Hà Nội 16 Sương Nguyệt Minh (2007), Truyên ngắn nữ đầu kỷ 21 (2001 - 2007), Nhà xuất Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh”, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 140 20 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Cánh đồng bất tận, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh III.CÁC BÀI BÁO - TẠP CHÍ THAM KHẢO 21 Ngọc Anh (số 15 ngày 21/07/2003), “Đã đến lúc người đàn bà nỗi loạn”, Báo Nông thôn ngày 22.Diễm Chi (số 28 ngày 24/7/2005), “Tôi người phụ nữ nô lệ cho gia đình”, Báo Phụ nữ chủ nhật 23.Ngơ Thị Kim Cúc (29/11/1995), “Những trái tim mắc nợ” (đọc Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo),Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 24 Minh Đức (số 3, ngày 2/05/ 2005), “Tôi không định mê hoặc…”, Báo Đại biểu Nhân dân 25 Nguyên Hằng (số 6, ngày 23/8/1996), “Suốt đời mơ giấc” (Trò chuyện Võ Thị Hảo), Tuần báo công nghiệp Việt Nam 26 Nguyễn Lương (17/04/2003), “Gương mặt Võ Thị Hảo”, Báo Văn nghệ 27 Lê Thị Thanh Bình (05/08/2005), “Cịn điều chi em mải miết tìm”, Báo An ninh giới 28 Vương Trí Nhàn (số 6, năm 1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 29.Nguyễn Đình Tú (Chủ nhật 14/06/2009), “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, Báo An ninh Thủ Đô 30 Trần Thị Kim Dung (số 61 tháng 8/ 2005), “Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Tạp chí Văn hóa - Văn học nghệ thuật 31 Nhị Hà (số ngày 20/3/2001), “Tôi ngồi đất mà viết”, Tạp chí nghề báo 32 Nguyễn Văn Lưu (số 38 ngày 12/06/ 2005), “Huyền thoại tình u”, Tạp chí văn nghệ qn đội 33 Nguyễn Thị Thanh Xuân (số 1, 2007), “Đi tìm cổ mẫu văn họcViệt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 141 IV CÁC LUẬN VĂN THAM KHẢO 34 Bùi Phương Anh (2009), Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội 35.Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kỳ ảo sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc đêm), Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 36.Bùi Hải Ninh (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 37.Lê Văn Sơn (2011), Đặc điểm truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Thái Nguyên 38 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Thái Nguyên 39 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền(feminist criticism)nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi số tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM V CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 40 Phan Tuấn Anh (02/12/2012- 01:26), Lịch sử hư cấu - Quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ 41.Phan Tuấn Anh (03/07/2013 - 11:18), Cái kỳ ảo văn học tiền đại hậu đại, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ 42 Blog cá nhân Lại Nguyên Ân (10/2005), “Tiểu thuyết lịch sử - Nhân đọc tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo” Nguồn: http://lainguyenan.free.fr/ 43.Đoàn Ánh Dương (29/11/2012) “Võ Thị Hảo đặt lại vấn đề nữ quyền quan điểm giới tính dục” Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ 44 Nguyễn Đăng Điệp (20/04/2013 - 08:53), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ 142 45 Chu Xuân Diên (Thứ Sáu, 17 /04/ 2009 -15:41), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học” Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 46.Nguyễn Mạnh Hà (03/08/2008), “Văn chương lịch sử phác thảo cách nhìn”, Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/ 47 Nguyễn Mạnh Hà (22/03/2012), “Người ta sinh không đàn bà, người ta đàn bà” (Về tinh thần nữ quyền truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986), Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/ 48 Nguyễn Văn Hùng, (18/04/2013) “Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/ 49.Phạm Thị Ngọc Liên, (25/01/2007)“Nhục cảm văn chương” Nguồn: http://evan.com.vn/ 50 Lương Thị Bích Ngọc (19/06/2005), “Võ Thị Hảo trang viết, trang đời” Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/ 51 Vương Trí Nhàn(01/04/2016 - 12:27), “Văn học sex, chấp nhận để tìm cách đổi khác”, Nguồn:http://Vietnamnet/ 52.Thiên An " (Thứ bảy, 18 Tháng mười 2003, 09:12) " Võ Thị Hảo: Mỗi ngày chương tiểu thuyết Nguồn: http://nld.com.vn/ 53 Hà Anh (Thứ tư, 18 Tháng mười 2006, 15:23) “Võ Thị Hảo: Tôi nhẹ vời” Nguồn: http://vietbao.vn/Giai-tri/ 54 Thảo Chi (Thứ Năm, 04:17 18/11/2004) “Võ Thị Hảo:Trách nhiệm người viết không né tránh thật” Nguồn: http://nld.com.vn/ 55.Thu Hà ( Thứ bảy, 6/11/2004 | 08:26), “Võ Thị Hảo:Tơi biết khơng phép quay đầu” Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/ 56 Lưu Hà (Thứ ba, 23 Tháng mười 2007, 07:04) " Võ Thị Hảo: Tơi có văn chương để ẩn náu" Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/ 57 Vũ Quỳnh Trang (27/06/2008 10:26) “Nhà văn Võ Thị Hảo: Viết nguyện cầu” Nguồn: http://suckhoedoisong.vn/ 143 58 Phạm Hạnh Sâm (2013) “Định kiến giới - rào cản tiến phát triển phụ nữ Việt Nam”, Nguồn: http://phunuhochiminh.gov.vn 59 Giang Thanh (31/08/2011), “Thơng điệp từ người sót lại rừng cười”, Nguồn: http://phaply.net.vn 60 Bùi Việt Thắng (08/08/2012- 03:50), “Văn chương tình dục”, Nguồn: http://thanhnien.com.vn/ 61 Đồn Cầm Thi (29/03/2003 |14:34) “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/ 62 Trần Viết Thiện (Thứ hai, 19/12/2011|23:57), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Nguồn: http://www.hcmup.edu.vn/ 63 Trần Viết Thiện (08 /02/ 2012- 00:22), “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 64 Phong Lan (04/08/2012 - 15: 12:40), “Tọa đàm:Văn học góp phần chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống xã hội” Nguồn: http://www Vanvn.net/ 65 Phong Lan (29-11-2012 - 11:42:25), Tọa đàm khoa học: Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại” Nguồn: http://www.Vanvn.net/ 66 Trần Văn Toàn, (30/04/2009 – 15: 09) “Những diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)” Nguồn:http://www.khoavanhoc.edu.vn/ 67.Từ điển bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/Nữ-quyền/ 68 Từ điển bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/Kỳ-ảo 69 Từ điển bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/Ỷ-lan ... hy vọng đề tài Hình tượng người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo đem lại nhìn mới, thấu đáo nhân vật nữ tác phẩm nữ nhà văn Võ Thị Hảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm Võ Thị Hảo nhiều gồm... truyện ngắn viết người phụ nữ Từ có nhìn tổng qt nét chung hình tượng người phụ nữ tác giả nữ, đồng thời thấy nét đặc sắc hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo Thao tác khảo sát - thống... chị, điều vô hình chung tạo nên khuynh hướng sáng tác nữ quyền chị Chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Hình tượng người phụ sáng tác Võ Thị Hảo, để trước hết có nhìn sâu người phụ nữ sáng tác chị,

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Ngọc Anh (số 15 ngày 21/07/2003), “Đã đến lúc người đàn bà nỗi loạn”, Báo Nông thôn ngày nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đã đến lúc người đàn bà nỗi loạn”
22.Diễm Chi (số 28 ngày 24/7/2005), “Tôi là người phụ nữ nô lệ cho gia đình”, Báo Phụ nữ chủ nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi là người phụ nữ nô lệ cho gia đình”
23.Ngô Thị Kim Cúc (29/11/1995), “Những trái tim mắc nợ” (đọc Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo),Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trái tim mắc nợ” (đọc Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo
24. Minh Đức (số 3, ngày 2/05/ 2005), “Tôi không định mê hoặc…”, Báo Đại biểu Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi không định mê hoặc…”
25. Nguyên Hằng (số 6, ngày 23/8/1996), “Suốt đời chỉ mơ một giấc” (Trò chuyện cùng Võ Thị Hảo), Tuần báo công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suốt đời chỉ mơ một giấc
26. Nguyễn Lương (17/04/2003), “Gương mặt Võ Thị Hảo”, Báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương mặt Võ Thị Hảo
27. Lê Thị Thanh Bình (05/08/2005), “Còn điều chi em mải miết đi tìm”, Báo An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Còn điều chi em mải miết đi tìm”
28. Vương Trí Nhàn (số 6, năm 1996), “Phụ nữ và sáng tác văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và sáng tác văn chương”
29.Nguyễn Đình Tú (Chủ nhật 14/06/2009), “Khuynh hướng tính dục trong sáng tác văn học gần đây”, Báo An ninh Thủ Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Khuynh hướng tính dục trong sáng tác văn học gần đây”
30. Trần Thị Kim Dung (số 61 tháng 8/ 2005), “Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo”, Tạp chí Văn hóa - Văn học nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo”
31. Nhị Hà (số 1 ngày 20/3/2001), “Tôi ngồi bệt trên đất mà viết”, Tạp chí nghề báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi ngồi bệt trên đất mà viết”
32. Nguyễn Văn Lưu (số 38 ngày 12/06/ 2005), “Huy ền thoại về tình yêu”, Tạp chí văn nghệ quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại về tình yêu”
33. Nguyễn Thị Thanh Xuân (số 1, 2007), “Đi tìm cổ mẫu trong văn họcViệt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm cổ mẫu trong văn họcViệt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w