1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới biểu tượng trong văn chương võ thị hảo

115 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 791,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn .11 CHƯƠNG 1: TƯ DUY BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO .12 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 12 1.1.1 Biểu tượng 12 1.1.2 Biểu tượng với hình tượng 14 1.2 BIỂU TƯỢNG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC .17 1.2.1 Biểu tượng góc nhìn văn hóa 17 1.2.2 Biểu tượng góc nhìn văn học 18 1.3 QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ TƯ DUY BIỂU TƯỢNG 21 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật 21 1.3.2 Hành trình sáng tạo 24 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 34 2.1 BIỂU TƯỢNG CỔ MẪU 34 2.1.1 Lửa hình thái biến thể 35 2.1.2 Hệ cổ mẫu Nước 37 2.1.3 Khúc biến tấu đất 44 2.2 BIỂU TƯỢNG THIÊN TÍNH NỮ 48 2.2.1 Người Mẹ - Nguyên lí tính Mẫu 48 2.2.2 Những biểu tượng phồn thực .52 2.3 BIỂU TƯỢNG HUYỀN THOẠI 56 2.3.1 Huyền thoại từ vô thức tập thể 57 2.3.2 Huyền thoại sáng tạo nhà văn 62 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 68 3.1 KẾT CẤU 68 3.1.1 Xâu chuỗi biểu tượng 68 3.1.2 Kết cấu liên văn 75 3.1.3 Bỏ ngỏ biểu tượng .81 3.2 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 83 3.2.1 Không gian đa tầng 84 3.2.2 Thời gian đa chiều .90 3.3 NGÔN NGỮ .95 3.3.1 Ngôn ngữ cổ .96 3.3.2 Ngôn ngữ sắc màu 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam bước bước mạnh mẽ tiến trình đại hòa nhập với văn học giới Là nhà văn thuộc hệ góp phần khai mở cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Võ Thị Hảo khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo Một yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn văn xi Võ Thị Hảo vỉa ngầm ngơn ngữ biểu tượng Đó chắt lọc tinh túy sống từ huyền thoại, cổ tích, lịch sử đến sống người Đọc văn Võ Thị Hảo, người đọc không dừng lại trước biểu tượng Đằng sau biểu tượng chất chứa nỗi niềm trăn trở đời, người “người đàn bà cầm bút” mang tên Võ Thị Hảo 1.2 Nhà sử học người Pháp Guy Schoeller cho rằng: “Sẽ q ít, nói sống giới biểu tượng, giới biểu tượng sống chúng ta” Biểu tượng ngày khẳng định chỗ đứng nhiều lĩnh vực đời sống người, từ văn hóa, phong tục, lối sống tôn giáo, nghệ thuật đặc biệt văn học Đối với văn học, biểu tượng mở khả vô tận việc khám phá, nhận thức giới xung quanh người – đặc biệt chiều sâu vơ thức, Vì thế, hành trình đến với chân trời biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hoá; đồng thời hành trình nhận thức nhân loại Chúng lựa chọn văn xuôi nhà văn nữ Võ Thị Hảo để bắt đầu hành trình Văn xuôi Võ Thị Hảo cho thấy cảm hứng tài hoa nhà văn việc dẫn dắt người đọc đến với giới biểu tượng Bên cạnh việc trở nguồn cội tái sử dụng biểu tượng, nhà văn cho người đọc thấy sáng tạo độc đáo từ biểu tượng Hơn nữa, biểu tượng nghệ thuật văn xuôi Võ Thị Hảo khơng dạng mã hóa cảm xúc tư tưởng nghệ thuật đời sống, nâng tác phẩm lên tầm ý nghĩa triết học mà gương phản chiếu số phận nhân vật, có góc khuất tâm hồn nhân vật Nếu xem văn xi Võ Thị Hảo tịa lâu đài nghệ thuật biểu tượng cửa sổ để bước vào khám phá lâu đài Tiếp cận đề tài theo hướng này, muốn góp phần giải mã biểu tượng xuất văn xuôi Võ Thị Hảo để làm rõ nhà văn nữ muốn gửi gắm đến người đọc, đồng thời đánh giá tài phong cách nữ văn sĩ Mặt khác, nghiên cứu giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo, thấy xu hướng vận động phát triển văn học qua nỗ lực tìm kiếm phương thức nghệ thuật phù hợp để thể vấn đề sống người đại Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài Thế giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Lịch sử vấn đề Bắt đầu xuất thức đặn từ đầu năm 90 kỉ XX, tên Võ Thị Hảo ngày chiếm cảm tình độc giả Đã có nhiều viết, nghiên cứu Võ Thị Hảo sáng tác nữ văn sĩ trang báo, tạp chí, hội thảo, luận văn, luận án… 2.1 Những cơng trình, báo liên quan gián tiếp đến đề tài Những nhận định chung truyện ngắn Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo đến với văn chương trước hết với truyện ngắn thành công từ tác phẩm đầu tiên, gợi ý người đọc giới phê bình Thụy Khuê viết Võ Thị Hảo – vầng trăng mồ côi (http://www.viet.rfi.fr/) đặt sáng tác Võ Thị Hảo so sánh với nhà văn khác: “Người đọc tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại phảng phất mưa Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài” [33] Đồng thời người viết cho “cay độc ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn hệ này” [33] Việc đánh giá Võ Thị Hảo dựa đối sánh với tác giả khác cho ta nhìn khái quát sâu sắc, vừa tìm thấy nét chung thời đại văn học, vừa thấy nét riêng nhà văn nữ Theo Lương Thị Bích Ngọc Võ Thị Hảo trang viết, trang đời: “Đọc truyện chị, thấy hút tưởng bị mê lối kể chuyện hút, có duyên lối văn phong vừa cũ, vừa mới, vừa quen, vừa lạ” [19,tr.303] Tác giả viết nhấn mạnh tính chất thực sức sống mạnh mẽ nhân vật sáng tác nữ văn sĩ xứ Nghệ: “Nhân vật Võ Thị Hảo rảo bước nẻo đường Đằng sau số phận người biết đau, biết yêu, biết nhân hậu gương mặt đất nước số phận người dân Việt sau nửa kỉ chiến tranh Một thực nghiệt ngã chở lối văn phong ảo thực câu chữ ngào, dịu nhẹ” [19,tr.303] Tác giả báo cảm nhận rõ: “Lan tỏa trang viết, lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người” [19,tr.304] Khi viết lời giới thiệu cho Tứ tử trình làng - tập truyện ngắn bốn bút nữ, Bùi Việt Thắng nêu đặc điểm bật ngòi bút Võ Thị Hảo: “Với Võ Thị Hảo việc tìm tịi tình có ý nghĩa nhất” [53,tr.2] Bên cạnh tình huống, tác giả nhận định nội dung cách kể chuyện nhà văn: “Có dập dìu chàng, nàng, khơng khí truyện lúc tỏ, lúc mờ, câu chuyện kể phiêu diêu” [53,tr.3] Nguyễn Lương nêu ấn tượng tổng quát truyện ngắn Võ Thị Hảo qua viết Gương mặt Võ Thị Hảo: “Ẩn đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng” [17,tr.210] Như vậy, theo tác giả viết, điều giữ Võ Thị Hảo lại với lịng người “cái tình”, lịng nhà văn ln day dứt, trăn trở đời, người Về tiểu thuyết Giàn thiêu Ngay từ vừa đời, Giàn thiêu gây sức ý đáng kể dư luận Trong vấn tác giả Võ Thị Hảo mang tên Không phép quay đầu (đăng báo ngoisao.net), Thu Hà đánh giá cao nỗ lực, kì cơng chị để viết nên tiểu thuyết Giàn thiêu: “Tác phẩm giành giải thưởng cao Hội nhà văn Hà Nội, đánh giá kết hợp tuyệt vời sử huyền tích, bứt phá nữ nhà văn tài này” [13] Đồng thời người viết nhấn mạnh: “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân” [13] Tác giả Thu Hà nhìn nhận Giàn thiêu nghiệp văn học Võ Thị Hảo, khơng tiểu thuyết hay mà cịn “bứt phá”: Võ Thị Hảo không bút truyện ngắn mà nhà văn viết tiểu thuyết thành công Trong buổi tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo (Trên Vietbao.vn 20.10.2005) nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến ý đến chất tiểu thuyết đánh giá cao tiểu thuyết này: “Giàn thiêu tiểu thuyết, trước hết tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trước hết “truyện lịch sử”, minh chứng lịch sử, mà tiểu thuyết tư lại lịch sử phương pháp tiểu thuyết” Đồng thời, ý kiến nhấn mạnh “tác giả Võ Thị Hảo thành công cấu trúc tiểu thuyết” [40] Lại Nguyên Ân viết Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo) đăng trang web http://lainguyenan.free, ý đến việc Võ Thị Hảo đưa chất liệu lịch sử vào tiểu thuyết “dùng hư cấu nghệ thuật để xử lý lại tác phẩm kiện có sử ký truyền thuyết” [3] Tác giả báo khẳng định: “Sử liệu truyền thuyết xưa tác giả Giàn thiêu khai thác theo cung cách tiểu thuyết không lạc sang hướng kiểu truyện có hướng sử thi Phương hướng làm việc tác giả tiểu thuyết Giàn thiêu cố nhiên khơng q đơn độc, trái lại chí số tác giả khác làm nên chuyển động bên dịng sáng tác văn xi lịch sử nay” [3] Chú ý đến đặc trưng thẩm mỹ thể loại tiểu thuyết, Lại Nguyên Ân đặt tiểu thuyết Giàn thiêu chuyển động văn xuôi lịch sử để thấy điểm chung nét riêng Tác giả Ngô Thị Quỳnh Nga viết Những hướng tìm tịi phương diện kết cấu tiểu thuyết lịch sử sau 1975 đăng http://www.vinhuni.edu.vn đề cập đến phương diện kết cấu tiểu thuyết Giàn thiêu Tác giả viết cho rằng: “Ở tiểu thuyết Giàn thiêu, truyện kết thúc dường chưa hết chuyện Dương Hoán - kiếp khác Đạo Hạnh chết đệ tử sư Đạo Hạnh thấy Nhục nhân đại an thiên bệ đá, dù khô đét sinh động lạ thường, sống nhiên Kết thúc lửng tạo cho người đọc nhiều suy nghĩ người Sự ham hố cõi trần đeo bám người kiếp Đó dường tính cánh bất biến tồn người” [38] 2.2 Những cơng trình, báo liên quan trực tiếp đến đề tài Trần Viết Thiện, Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam (đăng Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chuyên đề Bình luận văn học năm 2011) đề cập biểu tượng huyền thoại truyện ngắn Hành trang người đàn bà Âu Lạc Theo tác giả: “Võ Thị Hảo nối huyền thoại với huyền thoại, nối biểu tượng hàng nghìn năm với thực sống Trên biểu tượng huyền thoại, truyện chiếu ứng lớp ý nghĩa thâm trầm, 96 3.3.1 Ngôn ngữ cổ Từ vựng ngơn ngữ có lịch sử phát triển (bao gồm biến đổi) lâu dài để hoàn thiện phù hợp với điều kiện xã hội Từ vựng tiếng Việt khơng nằm ngồi quy luật Tiếng Việt có nguồn gốc cổ xưa trải qua trình phát triển lâu dài, đầy sức sống Sức sống biểu tinh thần dân tộc mạnh mẽ sáng tạo nhân dân Việt Nam đấu tranh anh dũng tiền đồ đất nước, phấn đấu bền bỉ để xây dựng phát triển quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam Trong q trình phát triển có từ khơng thể “bước tiếp” chặng đường phát triển lịch sử tiếng Việt Nó dừng lại trở thành từ cổ “Từ cổ từ bị đẩy hệ thống từ vựng tại, trình phát triển, biến đổi, xảy xung đột đồng nghĩa đồng âm bị từ khác thay thế” [59,tr.226] Một số truyện ngắn, đặc biệt tiểu thuyết Giàn thiêu viết lại giai đoạn lịch sử qua dân tộc triều đại nhà Lý thời vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông, vậy, xuất ngơn ngữ cổ gắn liền với biểu tượng để tái lại khơng khí thời đại điều cần thiết Ngôn ngữ cổ trước hết thể quyền lực tuyệt đối tầng lớp quan lại đặc biệt vua Trong Giàn thiêu, qua lời người kể chuyện lời thoại nhân vật, vua gọi với cách khác (bệ rồng, minh quân, bệ hạ, hoàng đế, vua, đấng cửu trùng, đấng chí tơn, hồng thượng, đức vua) Vua Hồn trinh nữ gọi đấng quân vương, vua… Ngay cách gọi thể uy quyền Bệ rồng bệ đặt ngai cho vua ngồi, dùng để vua Trong tâm thức người Việt rồng linh vật đặc biệt, “vạn vật chi đế”, biểu tượng cộng gộp tất ước vọng tốt đẹp sống nhân sinh Rồng cho biểu trưng mạnh mẽ, hùng tráng, uy lực bất bại trước kẻ thù Hay gọi vua “đấng cửu trùng”, cửu trùng 97 nghĩa chín tầng trời cao Những cách để gọi vua từ mĩ miều, gắn với cao lớn, vĩ đại Ngược lại, dân chúng lại bị xem thường với từ: đám lê dân, đám tiện dân, đám dân đen, hạ dân…đặc biệt lời nói kẻ bề trên: “Ta nghĩ thứ dân thiên hạ, không đâu dễ sai bảo thứ dân nước Nam này” [20,tr.140] (Lời Linh Nhân Thái Hậu) Cùng với việc sử dụng biểu tượng, Võ Thị Hảo lựa chọn từ xưng hô biểu trưng cho quan phương Lối nói quy phạm ngấm vào đời sống riêng tư Vua Thần Tông gặp sư bà động Trầm lòng xốn xang cảm xúc giữ lối nói khn phép: “Càng nhiều bóng áo cà sa, vương quốc ta bớt kẻ ác phạm Ta mong bóng áo cà sa nhà Phật nhuộm hang ngõ hẻm” [20,tr.282] Trong nhà nước phong kiến, vua người có quyền tối cao, tính mạng quần thần, thứ dân vận mệnh dân tộc phụ thuộc vua Những câu tung hô, chào hỏi thần dân gặp bề thấy kính cẩn, kiêng sợ phục tùng: “Thái Hậu vạn vạn tuế! Hồng thượng vạn vạn tuế!”; xưng với vua: “Mn tâu! Từ Phù Thánh Linh Nhân Hoàng Thái Hậu…”[20,tr.26], “Dạ bẩm Hồng thượng…”, “Dạ…Bẩm tâu…” Trong lời nói người có địa vị thấp có hạ Đây lời nói Lê Thị Đoan xin tha chết cho cung nữ Ngạn La Nhân vật nói hành xử giữ vị trí kẻ bề đối diện với đức minh quân cho dù vị vua mười hai tuổi: “Xin bệ hạ cho tiện dân thưa lời…Kẻ tiện dân biết tội đáng chết?”[20,tr.46] (lời Lê Thị Đoan); “Muôn tâu …Xin Bệ hạ đại xá cho thần tội quân Thần buộc phải dùng lời nói thẳng…nghiêm minh điều tối trọng phép trị nước Xin …Xin Bệ hạ xuống lệnh chém bêu đầu nghịch nữ để làm gương răn kẻ khác…” [20,tr.44] (Lời Lý Trác) 98 Những từ cổ địa danh, tên đơn vị hành góp phần tái lịch sử: Châu Nghệ An (Xứ Nghệ gọi châu Nghệ An bao gồm hai tỉnh Hà Tĩnh Nghệ An nằm chung vùng văn hóa gọi văn hóa Lam Hồng, với biểu tượng núi Hồng – sông Lam), châu Quảng Uyên, hạt Hải Dương, phủ Bình Giang … Những địa danh thể chưa yên ổn đất nước Việt, luôn phải đấu tranh mở rộng bờ cõi, bảo vệ chủ quyền Tên chức quan Đô hộ phủ ngục tùng, Thái úy, Tăng đô án… trở thành biểu tượng, tượng trưng cho máy thống trị quyền lực chế độ phong kiến đương thời Cách gọi tên nhân vật gắn liền với vị, chức tước lớp từ biểu trưng cho quyền lực: Tiên đế Nhân Tơng, Hồng thái hậu, quan Thái bảo Lý Trác, Ngun phi • Lan, Ngũ phẩm Tơn Trinh (Giàn thiêu); Tả tướng Trịnh Tùng, quan phủ Thuần, lý trưởng Tiện (Ngậm cười)… Một giai đoạn lịch sử qua không trở lại Hệ thống từ cổ khiến người đọc “du nhập” vào thời khắc, không gian xã hội triều xã hội phong kiến phương Đông cách rõ nét không phần sinh động 3.3.2 Ngôn ngữ sắc màu Thế giới sống giới sắc màu: xanh trời, nâu đất, vàng nắng, trắng sương…Mỗi màu sắc lại mang ý nghĩa biểu tượng khác Vàng sắc màu hoàn hảo ánh mặt trời, hạnh phúc, niềm hân hoan, vui thú, dễ chịu lạc quan Đỏ màu hành động, ấm áp, quyền năng, hãn, nhiệt huyết, giận dữ, náo nhiệt, lửa, máu, tình yêu, hiểm nguy sức nóng Tím màu tinh tế, sáng tạo, quý phái thịnh vượng Màu tím phảng phất xanh thường tạo cảm giác huyền bí, cịn phảng phất đỏ lại biểu thị sáng tạo tinh tế Ẩn đằng sau ngôn ngữ sắc màu trang văn Võ Thị Hảo ý niệm mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc Viết vương triều đầy uy lực, trang Giàn thiêu ngập đầy gam 99 màu nóng: “Dưới ánh mặt trời gay gắt, chen màu đỏ áo chết cung nữ, màu đỏ hình tam giác vẽ máu uyên ương vầng trán họ, màu đỏ súc gỗ làm sạn đạo, màu đen sẫm cánh qụa áo choàng đao phủ gợi bữa tiệc máu âm phủ” [20,tr.35] Bản thân màu đỏ gợi chói gắt, màu đỏ lại đặt ánh mặt trời chói gắt Khơng phải mà ba màu đỏ xếp chồng lên nhau, cộng với sắc đen chết chóc bủa vây đảo Âm Hồn Cùng với biểu tượng lửa, gợi lên khơng khí chết chóc, bi thương Chỉ phút chốc thôi, cung nữ xinh đẹp bị biến thành lửa đỏ trở cõi chết Một màu đỏ gây ám ảnh với người đọc màu đỏ đục đơi mắt ơng già điên Lý Câu Sau năm tháng trốn chạy, Nhuệ Anh gặp lại cố nhân dạng ông lão điên mang đôi mắt “màu đỏ đục cuồng vọng pha trộn màu xám tím nỗi đau đớn” [20,tr.494] Chàng Lý Câu trước vùng vẫy đỉnh vinh hoa, chưa có điều chàng muốn mà lại khơng Cuồng vọng lớn đời Lý Câu, giày xéo Lý Câu đêm trải qua bao truy hoan không chế ngự nỗi khát thèm Nhuệ Anh Tưởng có nàng tay, lễ hợp cẩn cịn tính giây mà nàng trốn thoát Nhuệ Anh tuột khỏi vòng tay Lý Câu Đỏ đục – sắc đỏ đóng cục, khơ cứng pha trộn màu tím nỗi đau đớn Đại đăng khoa tưởng chừng đỉnh hạnh phúc lại biến thành bi kịch Nó cú sốc đau đớn cậu quý tử chưa nếm mùi vị khổ đau Mang đôi mắt hai màu ấy, lang thang khắp nơi bắt đầu chàng trai Lý Câu trở thành ông già, sắc đôi mắt không đổi Với nhân vật Từ Lộ, màu đỏ màu nỗi ốn hờn ln hiển đôi mắt Từ Lộ gia đình gặp tai biến: “… mắt chàng đỏ đọc lửa báo 100 thù thuở chàng Từ Lộ” [20,tr.319] Sắc đỏ biến Từ Lộ thành người khác, đơi mắt mang sắc đỏ nhìn đâu thấy hận thù Ở đâu cảm thấy hình bóng pháp sư Đại Điên Diên Thành Hầu Bức huyết thư màu đỏ viết máu Từ rỉ đầu ngón tay, khơng phải máu thường mà máu nỗi ốn hờn khơng thể nói thành lời Màu đỏ loang khắp Rừng Cười, loang đêm, “Năm cô gái sống lo âu mà rừng lầm lì trải đầy thảm rụng Ánh đỏ thảm hắt lên bầu trời ánh ỏi, khiến cho đêm họ mang màu đỏ”; màu đỏ loang, nhòe giấc mơ Thảo ám ảnh (Người sót lại Rừng cười) Màu đỏ ngợp đầy Vũ điệu địa ngục Sau chết đứa gái tội nghiệp, người mẹ bất hạnh hóa điên, bà ngước lên bầu trời tìm khung trời đỏ au tội lỗi hình dáng người gái chết Nàng hành nghề bán máu nuôi thân quãng thời gian ngắn ngủi nàng “ở trọ” đời Cắt động mạch khuỷu tay để máu hịa vào nước cạn kiệt, người gái tạo sắc đỏ oan nghiệt ám ảnh bầu trời Trên đỏ hình ảnh người gái mang tà áo dài trắng với bao đam mê khát vọng Màu đỏ lặp lại nhiều lần truyện ngắn Võ Thị Hảo khát vọng: “…đừng đỏ màu máu loãng Cũng đừng đỏ tím màu hoa mười Mà đừng đỏ màu lửa cháy Chỉ màu đỏ Đơn giản mà thôi…” Thỏi son người mẹ mắc bệnh cùi mãi nằm bàn thờ với hoa màu nâu (Phiên chợ người cùi) Gam màu lạnh với sắc đen lại thể khắc nghiệt số phận người ảm đạm, nỗi buồn đau linh cảm xấu trước thực tàn khốc “Một dãy hun hút biệt phòng xây đá đen gân trắng, cửa vào lim khối, mùa hè phả ẩm ướt rợn người” [20,tr.219] Nền đen gân trắng sắc màu lãnh cung địa ngục chốn trần gian, mồ 101 chôn người sống, nơi kề cận đỉnh vinh hoa lại ghê rợn Chất thơ với gam màu nhẹ “vườn yêu”: “Trên cao trăng cười cợt bầu trời tím dịu lớt phớt Một đám mây trắng viền màu đồng cỏ cuộn tròn lại tải thành hình cánh buồm rách trơi ngang trời” [16, tr.12] Không gian vườn yêu phải làm từ gam màu nhẹ, phớt nhẹ, điểm xuyết Hơn nữa, cảm nhận khu vườn yêu cô gái lớn, lần đầu đặt chân vào vườn yêu, trái tim chưa lần trầy xước, gặp va đập tình Trần Thùy Mai, nhà văn suốt chặng đường dài sáng tạo viết tình u mượn ngơn ngữ sắc màu để biểu đạt khoảnh khắc huyền dịêu tình yêu: “…dù khảnh khắc, sống lại em gam màu huyền thoại Là màu hồng phơn phớt đầu nụ hồng trắng Là màu xanh biếc đôi mắt người hôn Là màu tím than huyền cao người hạnh phúc…” (Thuốc ba màu) Một gam màu nhẹ khác xuất tác phẩm Tim vỡ tượng trưng cho nỗi buồn: “Trên mộ nàng mọc lên lồi thấp xịa màu xanh bàng bạc nở nụ hoa trịn trịn màu tím buồn man mác” [16,tr.85] Xanh bàng bạc hay tím buồn man mác, sắc màu nhạt nhòa nỗi buồn, bi kịch giới đàn bà Bi kịch bốn chữ: “Thế có chờ khơng?” Bốn chữ ngắn ngủi sức nặng ngàn cân gắn vào đời cô gái tuổi xuân Mười năm trời, vật đổi dời, chiến tranh hịa bình, hịa bình đổi mới, trăng trịn trăng khuyết, hoa nở hoa tàn nàng vẽ lên cho nhân loại màu tím thủy chung Oái ăm thay, thủy chung không đền đáp nàng đành biến thành lồi hoa mang sắc nhạt nhịa để góp tên vào lồi hoa mang dáng hình khổ đau nhân loại Niềm đam mê hội họa khiến Võ Thị Hảo vẽ trang văn 102 tranh đầy màu sắc Làng quê Việt Nam lên hiền hòa qua tranh đa sắc màu: “Cỏ xanh mướt triền đê, điểm đôi chấm nâu tổ giun đất…Đôi bê vàng thong thả bước thảm cỏ xanh” [20, tr.431] Nâu, vàng, xanh màu chân chất làng quê Việt Nam trù phú, tốt tươi mang lại cho người đọc cảm giác bình, lâng lâng Hình ảnh làng quê cảm nhận qua đôi mắt kẻ tu hành – Đạo Hạnh đại sư Cảnh bình làng quê, vẻ đẹp mộc mạc quê hương lại làm cho cõi lịng nhà sư xao động Khơng riêng Võ Thị Hảo, nhiều tác phẩm nữ giới “màu sắc luôn nơi làm bệ đỡ cho tư biểu tượng” (Jean Chevalier) Những trang truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ám ảnh người đọc màu đỏ máu Trong Đàn sẻ ri bay ngang rừng, màu đỏ máu xuất với tần số lớn: “máu loang đỏ lòm lịm bơng hoa gai màu trắng sữa”, “mặt trời ngả màu đỏ bầm, màu máu trộn lẫn máu sẻ”, “những bầu trời khơng xanh mà đỏ bầm”… Với Và tro bụi, Đoàn Minh Phượng triết lí sống - chết hệ thống biểu tượng màu sắc: “Màu tím màu quỷ màu hồng màu Phật”, “Có lẽ chết khơng có màu hồng hay màu tím phơi pha nhạt nhồ giấc chiêm bao, mà màu đen tuyệt đối vùi lấp tuyệt đối”, “Hôm nay, với tôi, chết mang màu đỏ thắm nao lòng dòng máu chảy khỏi thân thể”… Nhà văn triết lí cõi chết: “Ở nơi khơng cịn ý nghĩ, bảng hiệu khơng viết chữ, khơng thể hiểu lí lẽ, mà nhận màu sắc” Giàn thiêu thể xuất sắc biểu tượng sắc màu Những màu sắc mà Võ Thị Hảo lựa chọn thường gam màu nóng nói Giàn thiêu lên màu đỏ Thế giới Giàn thiêu giới khơng bình n, đảo Âm Hồn ngày đêm rì rầm tiếng ốn than vọng lên từ lịng đất; hồng cung với tranh chấp, mưu mô; lãnh 103 cung mà chết ngày đêm rình rập; người với tham vọng, với nỗi đau…Vì thế, Võ Thị Hảo từ chối gam màu nhẹ làm bạn với gam màu nóng Như vậy, ngơn ngữ, tác giả vận dụng vốn ngôn ngữ cổ ngôn ngữ sắc màu Ngôn ngữ vừa nền, vừa thể tính hợp lí cho biểu tượng: biểu tượng thời đại lịch sử biểu tượng huyền thoại Ngồi ngơn ngữ cổ ngơn ngữ sắc màu nét đặc sắc tác phẩm chị Mỗi màu lại chất chứa dụng ý, mang biểu trưng riêng, chuyên chở ý nghĩa tư tưởng mà nữ văn sĩ muốn gửi gắm đến người đọc Trong tác phẩm văn học, mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời Khơng có tác phẩm văn học lại dung chứa nội dung hay mà lại chẳng có nghệ thuật đặc sắc; ngược lại hình thức nghệ thuật mới, nhiều cách tân để xây dựng nội dung hay trở nên vơ nghĩa Để xây dựng giới biểu tượng văn xuôi mình, Võ Thị Hảo vận dụng nhiều phương thức nghệ thuật, tiếp cận nhiều hình thức khác để biểu tượng xuất tác phẩm chị phong phú, đa dạng khơng tung tóe, lộn xộn mà khoa học logic Kết cấu xâu chuỗi biểu tượng lại với nhau, kết hợp nhiều biểu tượng thể loại có dồn sức để kết thúc tác phẩm biểu tượng Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật vừa nền, điểm tơ cho biểu tượng vừa tự biến thành biểu tượng giàu giá trị biểu cảm Biểu tượng làm sống dậy hệ thống ngôn ngữ cổ ngôn ngữ sắc màu 104 KẾT LUẬN Mỗi lĩnh vực khoa học văn hóa nghệ thuật tồn hệ thống biểu tượng riêng Thực tế Việt Nam, theo nhà nghiên cứu, chuyên ngành nghiên cứu biểu tượng chưa công nhận môn khoa học độc lập Tuy vậy, ý nghĩa việc nghiên cứu biểu tượng tác phẩm văn học nhiều người thừa nhận Công việc không giúp cảm nhận tác phẩm phương diện nghệ thuật biểu đạt mà lĩnh hội chiều sâu văn hóa, tâm linh tâm lí sáng tạo cộng đồng, đất nước Võ Thị Hảo nữ văn sĩ đa tài, tác phẩm mình, nhà văn thực có chỗ đứng làng văn học Việt Nam đại đặc biệt chỗ đứng lòng độc giả Bắt đầu xuất từ năm 90, Võ Thị Hảo có chặng đường dài gắn bó với văn học Việt Nam ngày khẳng định vị trí lịng độc giả Nữ văn sĩ thành công xây dựng hệ thống biểu tượng đa dạng phong phú làm góp phần định hình phong cách văn chương Võ Thị Hảo Mỗi tác phẩm Võ Thị Hảo biểu tượng lớn cấu thành từ hàng loạt biểu tượng nhỏ, chúng vừa có tính cá thể, vừa có điểm tương đồng nhìn chung xuyên suốt từ sợi dây tư tưởng ngầm định Cùng biểu tượng Võ Thị Hảo sử dụng nhiều biến thể, để làm nên tập hợp hệ biểu tượng dày đặc có tính liên kết với Đằng sau hệ thống biểu tượng phong phú đa dạng từ biểu tượng cổ mẫu đến biểu tượng thiên tính nữ hay biểu tượng huyền thoại ẩn chứa triết lí sâu xa đời người mà “người đàn bà cầm bút” muốn gửi đến người đọc Võ Thị Hảo nhiều thành công nghệ thuật xây dựng biểu tượng Từ việc xây dựng kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật đến việc sử 105 dụng ngôn ngữ, Võ Thị Hảo vận dụng để xây dựng biểu tượng cách độc đáo làm nên hệ thống biểu tượng đặc sắc Về mặt kết cấu, biểu tượng không tồn đơn lẻ, cá thể mà xâu chuỗi lại với làm nên tầng nghĩa đầy ẩn ý Ngồi ra, tác giả cịn thành cơng xây dựng kết cấu liên văn bản: xuất thơ, kinh, nhật kí… trang văn xi Trước thân mang giá trị biểu tượng, ngồi cịn biểu tượng khác góp phần đưa tác phẩm thực thành cơng Kết thúc câu chuyện hình ảnh biểu tượng thành công nhà văn, mang lại cho câu chuyện nhiều dư âm Võ Thị Hảo “cất công” xây dựng không gian chứa biểu tượng thời gian nghệ thuật giàu sức biểu trưng Đó tưởng chừng khơng gian thời gian đời sống người quen thuộc, gần gũi lại hàm chứa ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Ngoài ra, Võ Thị Hảo dẫn dắt người đọc khám phá không gian mơ hồ thời gian phiếm định Sử dụng ngôn ngữ để làm nên tầng nghĩa biểu tượng sáng tạo “người đàn bà cầm bút” Ở vào hai hình thức ngơn ngữ là: ngơn ngữ cổ ngôn ngữ sắc màu Ngôn ngữ cổ xuất chủ yếu Giàn thiêu mang lại khơng khí cổ xưa, đưa người đọc trở thời đại lịch sử qua Ngôn ngữ sắc màu lần xuất lại mang tầng nghĩa khác Lúc trang văn hừng hực sắc đỏ lửa Lúc thắt chặt trái tim người đọc sắc đỏ oan nghiệt Lúc lại làm đắm say lòng người đọc gam màu xanh dịu vườn yêu Có thể thấy rằng, với tìm tịi sáng tạo cách xây dựng giới biểu tượng, nữ văn sĩ tìm đường riêng so với tác giả thời Tư biểu tượng thực trở thành tín hiệu đặc biệt để nhận diện phong cách nhà văn Võ Thị Hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội [2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2009), “Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo)”, http://lainguyenan [4] Nguyễn Văn Ba (2011), “Văn hóa tâm linh – hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 321 [5] Báo Người lao động (2004), “Võ Thị Hảo không dám bạo ngược thiếu công bằng”, http://giaitri.vnexpress.net [6] Báo Người lao động (2002), “Hình ảnh phụ nữ Việt Nam văn chương khác”, http://giaitri.vnexpress.net [7] Lê Thị Thanh Bình (2005), “Cịn điều chi em mải miết tìm”, http://antg.cand.com.vn [8] Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Trẻ [9] Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [10] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Thị Kim Dung (2010), “Đi tìm thân phận nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Tạp chí Non nước, số 161 [12] Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Thu Hà (2004), “Võ Thị Hảo: Tơi biết không phép quay đầu”, http://vietbao.vn [14] Lưu Hà (2007), “Võ Thị Hảo: Tơi có văn chương để ẩn náu”, http://vietbao.vn [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Hà Nội [16] Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [17] Võ Thị Hảo (2006), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [18] Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, Hà Nội [19] Võ Thị Hảo (2007), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [20] Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [22] Vương Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [23] Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn [24] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục [25] Ngô Thị Thúy Hồng (2013), Thế giới biểu tượng truyện ngắn Võ Thị Hảo, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế [26] Nguyễn Văn Hùng (2012), “Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 338 (8) [27] Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)”, Tạp chí Sơng Hương, số 281 [28] Nguyễn Quang Huy (2014), “Đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo - chơi với người chơi lửa”, Tạp chí Sơng Hương, số 308 [29] Lê Thị Hường (2006), Giàn thiêu- hành trình tìm lịch sử đầy chất nhân bản, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế, số [30] Lê Thị Hường (2013), “Tư biểu tượng văn xi nữ”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội [31] IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ [33] Thụy Khuê (1994), “Võ Thị Hảo – vầng trăng mồ côi”, http://www.viet.rfi.fr [34] Sương Nguyệt Minh (tuyển chọn) (2013), Truyện ngắn tác giả nữ, Nxb Thời đại, Hà Nội [35] Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [36] Bùi Thị Hải Ninh (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [37] Nguyễn Thị Nga (2009), “Biểu tượng thiên nhiên thơ nữ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(7), tr.74-84 [38] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), Những hướng tìm tịi phương diện kết cấu tiểu thuyết lịch sử sau 1975, http://www.vinhuni.edu.vn [39] Phạm Xuân Nguyên (2002), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin [40] Thụ Nhân (2005), “Tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo”, http://vietbao.vn [41] Trần Nữ Phượng Nhi (2011), “Về cổ mẫu cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng”, Tạp chí Đại học Sài Gịn [42] Nhiều tác giả (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội [43] Nhiều tác giả (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học Yếu tố kỳ ảo huyền thoại văn học, Huế [44] Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học – Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Thế giới, Tp HCM [46] Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [47] Việt Quỳnh (2010), “Võ Thị Hảo: Ngây thơ gái mười ba”, http://www.thethaovanhoa.vn [48] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên [50] Trần Đình Sử (2008) (chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm [51] Nguyễn Thành – Hồ Thế Hà – Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại- diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Bùi Việt Thắng (2002), Tứ tử trình làng – Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, https://www.hcmup.edu.vn [56] Trần Viết Thiện (2011), “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học [57] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [58] Bình Nguyên Trang (2008), “Nhà văn Võ Thị Hảo: thêm niềm đam mê”, http://cand.com.vn/ [59] Trần Đình Trọng, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục [60] Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn ... khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tư biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Các dạng thức biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo 12 CHƯƠNG... sống đương thời 34 CHƯƠNG CÁC DẠNG THỨC BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO Biểu tượng xuất dày đặc văn xuôi Võ Thị Hảo làm nên giá trị riêng biệt Biểu tượng tác phẩm nữ văn sĩ không xuất đơn... trang văn thấm đẫm sắc màu đỏ oan nghiệt Vũ điệu địa ngục… Lẽ dĩ nhiên, Võ Thị Hảo khơng có biểu tượng Biểu tượng dù có xuất sắc đến làm nên nhà văn Võ Thị Hảo lòng người đọc Ngồi biểu tượng, Võ Thị

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w