Đứng trên bình diện văn hóa mà xem xét, trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, có nhiều biểu tợng đã đợc nhà thơ sử dụng để góp phần thể hiệncảm xúc, tâm trạng của một con ngời trớc thế
Trang 1Trờng đại học vinh
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS Trơng Xuân Tiếu
Vinh - 2009
Trang 2Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
1.1.Thơ chữ Nôm với Quốc âm thi tập là một bộ phận quan trọng trong toàn
bộ các tác phẩm của Nguyễn Trãi để lại cho đời sau tập thơ quốc âm này có vị trí
đặc biệt trong nền văn học Việt Nam trung đại nói chung và trong sự nghiệp sángtác thơ văn của ức Trai nói riêng Nó đã góp phần đáng kể vào việc nâng địa vị củaNguyễn Trãi trở thành một trong số các nhà văn lớn của văn học nớc nhà và xứng
đáng là danh nhân văn hoá thế giới Do có vị trí và vai trò to lớn nh vậy cho nên kể
từ khi đợc công bố, giới thiệu (vào năm 1956) đến nay, Quốc âm thi tập đã thu hút
sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, trở thành đối tợng khoa họccủa một số lĩnh vực nh văn học, sử học, ngôn ngữ học và văn hoá học (Thực tế đó
chúng tôi sẽ làm rõ ở phần lịch sử vấn đề của luận văn này).
1.2 Thơ Nôm của ức Trai phản ánh văn hoá Việt Nam thời trung đại đầuthế kỷ XV, thể hiện nỗi niềm băn khoăn trăn trở của một con ngời đại diện chogiai đoạn lịch sử đầy bi - tráng của nớc nhà Là một nhà văn hoá mang tầm nhânloại, Nguyễn Trãi đã viết thơ bằng chữ Nôm để góp phần khẳng định bản sắc vănhoá Việt Nam, thể hiện lòng tự hào và tự tôn dân tộc Nếu văn của ức Trai vớinhiều tác phẩm đợc viết bằng chữ Hán nghe âm vang của “tiếng gơm khua”, thìthơ quốc âm của ông lại cất lên “tiếng thơ kêu xé lòng” (Tố Hữu) Việc đi sâutìm hiểu thơ Nôm của Nguyễn Trãi sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hoá ĐạiViệt cách chúng ta hơn sáu thế kỷ và vị thế của ông trong tiến trình phát triểncủa bộ phận văn học đợc viết bằng chữ Nôm ở Việt Nam
1.3 Đứng trên bình diện văn hóa mà xem xét, trong Quốc âm thi tập của
Nguyễn Trãi, có nhiều biểu tợng đã đợc nhà thơ sử dụng để góp phần thể hiệncảm xúc, tâm trạng của một con ngời trớc thế cuộc Sự xuất hiện khá dày đặc cácbiểu tợng trong thơ Nôm của ức Trai, theo chúng tôi là hiện tợng đáng lu ý đòihỏi các nhà nghiên cứu nên dành sự lu tâm thích đáng
Với những lí do nh vậy, chúng tôi chọn vấn đề Thế giới biểu tợng trong thơ
Nôm Nguyễn Trãi làm đề tài cho luận văn cao học theo chuyên ngành văn học
Việt Nam
2.Lịch sử vấn đề
Nh đã trình bày ở mục 1.1 thuộc phần trên, thơ Nôm của Nguyễn Trãi ngay
sau khi đợc công bố trong toàn bộ ức Trai di tập (do hai ông Trần Văn Giáp và
Phạm Trọng Điềm phiên âm chú giải) đã cuốn hút sự chú ý của nhiều nhà nghiêncứu trong và ngoài nớc từ những lĩnh vực khoa học khác nhau Để có thể thấy rõviệc tìm hiểu thế giới biểu tợng trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi đã đợc chú ýhay cha, nếu có thì đạt tới mức độ nào, trong phần này chúng tôi sẽ xem xét vấn
đề trên hai góc độ
Trang 32.1 Các xu hớng chính trong việc nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi ở nớc ta và trên thế giới
Trong hơn nửa thế kỷ qua (từ 1956 đến 2009), ở nớc ta cũng nh một số nớc
trên thế giới, một số chuyên luận và nhiều bài báo lấy Quốc âm thi tập của
Nguyễn Trãi làm đối tợng nghiên cứu đã liên tục đợc công bố, tạo nên sự bùng
nổ dây chuyền về một hiện tợng văn học đợc đông đảo bạn đọc quan tâm Nhìnmột cách tổng quát, việc tìm hiểu giá trị thơ Nôm của ức Trai tập trung vào các
xu hớng chính sau đây:
2.1.1 Vị trí của thơ Nôm Nguyễn Trãi trong nền văn học trung đại Việt Nam
Xu hớng nghiên cứu này gồm các công trình :
- Xuân Diệu: Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam.
- Nguyễn Văn Hoàn: Địa vị của Nguyễn Trãi trong quá trình phát triển của
Để nêu rõ vị trí, địa vị cũng nh ảnh hởng to lớn của Nguyễn Trãi trong lịch
sử văn học nớc nhà, các nhà nghiên cứu nh: Nguyễn Huệ Chi, Hoàng TrungThông, Nguyễn Thiên Thụ đã dành một phần thích đáng cho bộ phận thơ Nômtrong các công trình đã đợc dẫn ra ở trên
2.1.2 Con ngời và t tởng của Nguyễn Trãi trong thơ Nôm của ông
Xu hớng nghiên cứu này cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể với cáccông trình của các tác giả dới đây:
- Hoài Thanh: Một vài nét về con ngời Nguyễn Trãi qua thơ Nôm.
- Tế Hanh: Hồn thơ đa dạng của Nguyễn Trãi.
- Trần Đình Sử: Con ngời cá nhân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Hữu Sơn: Về con ngời cá nhân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.
- Trần Thanh Mại: Vài nét về t tởng Nguyễn Trãi qua thơ Nôm ông.
- Trần Ngọc Vơng: Nhà t tởng và nhà nghệ sĩ trong Quốc âm thi tập.
- Phạm Văn Đồng: Nguyễn Trãi, ngời anh hùng của dân tộc …
- Tầm Vu: Nguyễn Trãi, ngời đứng đầu một văn phái yêu nớc, thân dân, có
lí tởng xã hội cao cả.
So với xu hớng thứ nhất, xu hớng thứ hai này thu hút sự chú ý của nhiều nhànghiên cứu hơn và hầu hết chỉ mới đi sâu tìm hiểu giá trị nội dung thơ Nôm của
Trang 4Nguyễn Trãi nói riêng và thơ văn (kể cả bộ phận viết bằng chữ Hán) của ông nóichung
2.1.3 Đất nớc và thiên nhiên trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi gồm có các công trình
- Cao Hữu Lạng: Thơ Nguyễn Trãi - mùa xuân và hoa.
- Nguyễn Hữu Sơn: Cảm quan mùa xuân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.
- La Kim Liên: Trăng trong thơ Nguyễn Trãi.
- Mai Trân: Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi.
- Đặng Thanh Lê: Nguyễn Trãi và đề tài thiên nhiên trong dòng văn học
yêu nớc Việt Nam ”
- Nguyễn Thiên Thụ: Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi.
- N.I.Cu Lin(Nga): Đất nớc và thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Trãi.
Trong các bài đã dẫn, đây đó các tác giả đã có đề cập tới một số biểu tợng dễdàng bắt gặp trong thơ Nôm của ức Trai, nhất là trong bài của Nguyễn Thiên Thụ.(Về bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày kỹ ở mục 2 trong phần lịch sử vấn đề)
2.1.4 Tính dân tộc và tính nhân loại (quốc tế) trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi (bao gồm cả sự vận dụng chất liệu văn học dân gian)
Một số nhà nghiên cứu ở nớc ngoài cũng nh ở trong nớc đều đã lu tâm đến
xu hớng này khi xem Nguyễn Trãi với t cách vừa là nhà văn, vừa là nhà văn hoálớn Cụ thể có các công trình sau:
- AMADOU - MAHTAR M’BOW (Tổng giám đốc UNESCO): Sự thực hiện trọn
vẹn của Nguyễn Trãi.
- TONĐÔRI DEDUÊ (Cộng hoà Hunggari): Nguyễn Trãi, nhà thơ xa trong
thời gian, mà không ngăn cách trong không gian.
- Bùi Văn Nguyên: Âm vang tục ngữ, ca dao trong thơ quốc âm của Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Khắc Phi: Mấy vấn đề liên quan đến thơ quốc âm Nguyễn Trãi.
- Lã Nhâm Thìn: Thơ Nôm Đờng luật,
Để thấy rõ hơn đây là hớng nghiên cứu đợc một số học giả nớc ngoài chú ý,
kể từ khi Nguyễn Trãi đợc tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thếgiới (1890), chúng tôi xin trích một vài nhận xét, đánh giá trong các công trình
đã dẫn ở trên Theo TONĐÔRI DEDUÊ “Thơ ông có tính thế giới mà không siêuhình, không tôn giáo” [40,1020] Ông Tổng giám đốc UNESCO lại dành nhữnglời đầy ái mộ cho danh nhân Nguyễn Trãi: “Các nhà thơ của một n ớc thờng
là sứ giả của dân tộc họ, Nhà thơ Việt Nam, đồng thời là một thành viênkiệt xuất của “cộng đồng loài ngời” ấy, để lại cho chúng ta bài học gì ?” [40,1023] “Sáu trăm năm sau, nỗi thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơNguyễn Trãi vẫn là nỗi thức canh cánh bên lòng của tất cả những ngời yêu công
lý và nhân đạo trên đời này” [40, 1026]
Trang 52.1.5 Đặc điểm về thể thơ và ngôn ngữ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi
Đây là xu hớng đợc một số nhà ngôn ngữ học quan tâm và có cả sự chú ýcủa một số nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại Cụ thể là:
- Hoàng Tuệ: Cống hiến của Nguyễn Trãi đối với tiếng Việt.
- Nguyễn Tài Cẩn: Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi và thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Phạm Luận: Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập.
- Bùi Duy Tân: Khảo và luận một số thể loại tác gia - tác phẩm văn học
trung đại Việt Nam.
- Nguyễn Hữu Sơn: Khảo sát hình thức câu thơ lục ngôn trong Quốc âm thi
tập của Nguyễn Trãi.
- Ngô Văn Phú: Mấy suy nghĩ vè thể thơ sáu lời (lục ngôn) xen bảy lời trong
Quốc âm thi tập.
Xu hớng nghiên cứu này đã xem xét đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi trên cảhai bình diện là văn và ngữ Vì thế mà cha, hoặc còn ít thấy sự chú ý về các biểutợng đợc dùng phổ biến trong thơ Nôm của ức Trai
2.1.6 Phân tích một số bài cụ thể (chủ yếu là các bài đã đợc tuyển chọn
đ-a vào sách giáo khođ-a môn văn trờng trung học phổ thông và trung học cơ sở).Gồm một số bài sau:
- Lê Trí Viễn: Bài Cảnh tình mùa hè.
- Lê Bảo: Bài Bảo kính cảnh giới.
- Lê Trí Viễn - Đoàn Thu Vân: Tùng.
- Nguyễn Đình Chú: Cây chuối.
- Xuân Diệu: Một bài thơ của Nguyễn Trãi: Ba tiêu.
- Trần Đình Sử: Tùng - một bài thơ tâm huyết của Nguyễn Trãi.
- Xuân Diệu - Lê Bảo - Hoàng Thái Sơn: Về bài Cây chuối của Nguyễn Trãi Trong các bài đó, bài Cây chuối có nhiều bài viết nhất, có nhiều ý kiến bàn
về nó, mà theo chúng tôi vẫn còn có chỗ để bàn, nếu xem cây chuối là một biểutợng không chỉ có ở Việt Nam, mà còn có ở một số nớc trên thế giới (Về biểu t-ợng này chúng tôi sẽ có dịp trở lại trong phần nội dung chính của luận văn)
2.2 Về việc tìm hiểu thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi
Với sáu xu hớng nghiên cứu chính đã đợc trình bày ở trên, việc tìm hiểu thếgiới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi dờng nh cha đợc đặt ra một cách trựctiếp, mà còn xuất hiện gián tiếp trong một số công trình, nhất là ở những bài báoviết về thiên nhiên trong thơ ức Trai Chỉ có một công trình duy nhất trực tiếp đề
cập thế giới biểu tợng trong Quốc âm thi tập với phạm vi vừa phải Đó là bài báo của Nguyễn Thiên Thụ với tiêu đề: Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi Trong
bài báo này, tác giả đã dành hẳn một mục để phân tích, lí giải một số biểu tợng
Trang 6thờng gặp trong thơ Nôm của ức Trai Với đề mục “Thiên nhiên - biểu tợng củachân - thiện - mỹ” thuộc phần III của bài báo [40, 672], Nguyễn Thiên Thụ đãgắn các hình ảnh thiên nhiên có mặt trong các bài thơ Nôm của ức Trai nh một
số loài hoa, một số con vật với quan niệm đạo đức và triết lí nhân sinh của thinhân Theo tác giả bài báo: “Dới con mắt của Nguyễn Trãi, phần lớn những loàivật và phong cảnh thiên nhiên đã mang những biểu tợng của chân - thiện mỹ”[40, 672] Tiếp đó, Nguyễn Thiên Thụ chỉ ra ý nghĩa tợng trng của cây tùng, củahoa cúc vàng và hoa cúc đỏ, của hoa mai và cây mai già, của hoa sen, hoa hoè, hoabông bụt, con hạc, con mèo [40, 672- 675] Chẳng hạn, về hoa cúc, tác giả viết:
“Hoa cúc vàng tợng trng cho thú ẩn dật, còn hoa cúc đỏ cũng mang tính cách
trong sạch, thanh cao”[40, 672] Với bài Lão hạc trong Quốc âm thi tập, tác giả
bài báo cho rằng: “Con hạc là một con vật thiêng liêng Ngời ta thờng coi hạc ợng trng cho tuổi thọ, cho trờng sinh bất tử, là loài vật gần gũi với những vịtiên”[40, 674] Cũng trong bài báo này, Nguyễn Thiên Thụ đã dành mục cuốicùng (mục IV) để nói tới mối liên hệ giữa thiên nhiên với thời gian trong thơ NômNguyễn Trãi: “Thiên nhiên đã khoác những chiếc áo màu khác nhau tuỳ theo từngthời gian Cỏ, cây, hoa, lá, núi rừng, sông hồ, bầu trời, đã làm thay đổi theo từngmùa, từng tháng Những sự thay đổi đó đã làm cho lòng ngời đổi thay, và lòng thinhân thêm cảm xúc” [40, 675]
t-Nh vậy, trong bài báo của Nguyễn Thiên Thụ, thế giới biểu tợng trong thơNôm Nguyễn Trãi tuy đã đợc xem xét, phân tích, lí giải, nhng chỉ mới dừng lạitrong một phạm vi hẹp: Một số loài cây, loài hoa và một vài con vật chứ cha phải làtất cả Tuy nhiên, bài báo này vẫn là những gợi ý đáng quý giúp chúng tôi tiếp tụctìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn thế giới biểu tợng trong thơ Nôm của ức Trai
Trong chuyên luận Thơ Nôm Đờng luật, Lã Nhâm Thìn đã dành một số
đoạn trong một số phần để nói tới một số biểu tợng mà Nguyễn Trãi dùng trong
Quốc âm thi tập, mặc dù tác giả không dùng thuật ngữ biểu tợng mà xem chúng
nh là những hình tợng nghệ thuật có tính tợng trng Trong chuyên luận này, LãNhâm Thìn đã chỉ ra thực tế: “Trong thơ Nôm Đờng luật có nhiều hình tợngnghệ thuật biểu đạt những quan niệm Nho giáo về con ngời và xã hội Phần lớn
đó là những hình tợng có sẵn - trong sách vở hoặc trong quan niệm truyền thống
- đợc dùng nh là những ớc lệ tợng trng có tính chất cố định, gắn với “loại” việc,
“loại” vật, “loại” ngời Ví dụ, trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi ba lần dùng
“dặm thanh vân” để chỉ đờng công danh, năm lần dùng hình tợng mận, đào đểchỉ nơi quyền quý” [53, 126] Tiếp đó, tác giả của chuyên luận còn nhấn mạnh:
“Đặc biệt trong thơ Nôm Đờng luật xuất hiện rất nhiều tùng, trúc, cúc, mai.Những hình tợng đó có thể miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau: tùng, tùng thu,trúc thu, trúc quân tử, mai, mai già, mai non, bóng mai trong nớc, mai trong
Trang 7tranh, cúc, cúc đỏ nhng chúng đều có chung một chức năng là chỉ ngời quân
tử Những quan niệm về những khía cạnh tốt đẹp khác nhau trong phẩm chất
ng-ời quân tử đợc ớc lệ hoá thành hình tợng nghệ thuật” [53, 127]
Riêng đối với thơ Nôm Nguyễn Trãi, trong chuyên luận của mình, Lã Nhâm
Thìn nêu rõ: “Ba ngời bạn mùa đông “tùng, trúc, mai” trong thơ Nguyễn Trãi sở
dĩ tạo nên những cảm xúc thẩm mỹ trong ngời đọc là vì ngoài ý tợng trng chongời quân tử, hình tợng đó còn cho ta thấy vẻ đẹp của lý tởng và phẩm chất nhàthơ” [53, 127] Trong chuyên luận này, điều đáng lu ý là tác giả của nó đã xemxét một số hình ảnh có tính tợng trng (có thể hiểu là các biểu trng) trong thơNôm của Nguyễn Trãi trong mối quan hệ mật thiết với các hình ảnh đó thờngxuất hiện trong thơ Nôm Đờng luật nói chung Đây cũng là một gợi ý giúp chúngtôi trong việc tiếp cận thế giới biểu tợng trong thơ Nôm của ức Trai bằng cáinhìn hệ thống
Không chỉ có chuyên luận của Lã Nhâm Thìn mà trong một số công trìnhnghiên cứu khác, trong khuôn khổ của một bài báo, các tác giả nh Mai Trân,Trần Đình Sử, Trần Thanh Mại, Đặng Thanh Lê, cũng đã đề cập một số hình
ảnh giàu ý nghĩa tợng trng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi Theo chúng tôi, các bàibáo của các tác giả đó đã gián tiếp đa đến cho ta một cái nhìn về một bức tranhkhá đa dạng với nhiều màu sắc đợc vẽ nên bằng các biểu tợng có sẵn trong thiên
nhiên và trong cuộc sống của con ngời Chẳng hạn, trong bài Nguyễn Trãi và đề
tài thiên nhiên trong dòng văn học yêu nớc Việt Nam, Đặng Thanh Lê đã cho ta
một cái nhìn khái quát: “Bức tranh thiên nhiên trong ức Trai thi tập và Quốc âm
thi tập cũng chính là một trong những bóng dáng đẹp đẽ, phản ánh một con ngời,
một cốt cách, một tài năng góp phần làm sáng tỏ khá nhiều vấn đề cơ bản trongthân thế, sự nghiệp, tâm hồn ngời anh hùng dân tộc, nhà đại thi hào dân tộc”[40, 686] Sự khái quát đó cho chúng ta nghĩ tới thế giới biểu tợng trong thơNôm Nguyễn Trãi đã góp phần tạo dựng nên chân dung của một con ngời vừa làchiến sỹ, vừa là nghệ sỹ Tuy nhiên, qua các chuyên luận và các bài báo đã đợc
điểm qua (trừ bài của Nguyễn Thiên Thụ), các nhà nghiên cứu tỏ ra khá dè dặttrong việc dùng thuật ngữ biểu tợng khi đến với thế giới thơ Nôm của ức Trai.Phải chăng thuật ngữ đó thuộc phạm trù văn hoá, chứ không bó hẹp trong phạm
vi văn học; nh cách nói của Phan Ngọc: “Văn hoá là một hệ thống biểu tợng”?Tuy nhiên, hai tiếng “biểu tợng” thi thoảng vẫn xuất hiện trong một số công
trình nghiên cứu về thơ Nôm Nguyễn Trãi Trong bài báo có tiêu đề: Quốc âm
thi tập Phạm Thế Ngũ chỉ một lần duy nhất dùng từ “biểu tợng” để chỉ một số
hình ảnh thiên nhiên đợc Nguyễn Trãi sử dụng trong các bài thơ Tác giả viết:
“Thi nhân yêu mến thiên nhiên thờng chỉ vì thiên nhiên là một duyên cớ, mộtbiểu tợng để suy t” [40, 647] Hoặc trong bài báo của Nguyễn Hữu Sơn, từ biểu
Trang 8tợng cũng đợc dùng chỉ một lần: “Trong thơ Nguyễn Trãi, mùa xuân đợc cảmnhận nh là biểu tợng của vẻ đẹp toàn mỹ, hoàn chỉnh, phổ biến” [40, 535] Sự dèdặt đó có cơ sở từ bản thân khái niệm “biểu tợng” mà chúng tôi sẽ trình bàytrong chơng I của luận văn này.
Trong các bài đi sâu phân tích, thẩm bình một số bài thơ cụ thể trong Quốc
âm thi tập, các tác giả nh Lê Trí Viễn - Đoàn Thu Vân, Trần Đình Sử, Nguyễn
Đình Chú, Xuân Diệu, Lê Bảo, cũng chỉ xem xét các loài cây nh: Tùng, chuối,trúc, với t cách là những hình tợng nghệ thuật, chứ cha xem chúng là nhữngbiểu tợng Nghĩa là các tác giả cũng xem xét các hình ảnh đó trên bình diện vănhọc, mà cha nâng lên thành bình diện văn hoá, mặc dù trong đó cũng đã chỉ ratính tợng trng, ớc lệ của những hình ảnh thiên nhiên mà Nguyễn Trãi đã đa vàotập thơ Nôm của mình Trong các bài phân tích và thẩm bình về một số bài thơ
Nôm của Nguyễn Trãi đã dẫn ở mục 2.1 thuộc phần Lịch sử vấn đề, chúng tôi
không hề thấy sự xuất hiện của từ “biểu tợng”, mà chỉ toàn bắt gặp cụm từ: hình
tợng nghệ thuật có tính tợng trng Chẳng hạn trong bài viết có tiêu đề Tùng - một
bài thơ tâm huyết của Nguyễn Trãi, Trần Đình Sử đã viết: “ Nguyễn Trãi đã
làm đổi mới hình tợng cây tùng, Cây tùng thờng tợng trng cho sự cao khiết vàsống lâu” [40, 562]
Với tất cả những gì đã đợc chúng tôi trình bày trong hai mục của phần Lịch
sử vấn đề (có thể cha bao quát hết), chúng ta cũng thấy rõ một thực tế đáng lu ý.
Đó là việc tìm hiểu thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi từ trớc tới nay
ở Việt Nam cũng nh trên thế giới cha đợc đặt ra nh là một vấn đề chuyên biệt
Trong các công trình nghiên cứu về Quốc âm thi tập, các tác giả với những phạm
vi, mức độ khác nhau tuy cũng đã đề cập tới một số biểu tợng trong tập thơ nàynhng dờng nh chỉ mới dừng lại ở các bài viết về đề tài thiên nhiên và việc dùngthuật ngữ biểu tợng còn tỏ ra dè dặt
Để có một cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn, trên cơ sở tiếp thu nhữngthành tựu của những ngời đi trớc, chúng tôi tập trung sự chú ý tìm hiểu đề tài
Thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi.
3 Mục đích, đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
3.1.1 Nghiên cứu thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi nhằm làmsáng tỏ sự phong phú và sinh động trong việc tiếp thu biểu tợng văn hoá vào sángtác thơ quốc âm của Nguyễn Trãi
3.1.2.Từ đó nhằm góp phần hiểu sâu hơn về vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi;nhằm giảng dạy thơ Nôm Nguyễn Trãi trong nhà trờng đợc tốt hơn
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi
Trang 93.3 Phạm vi nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn với đề tài Thế giới biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn
Trãi chúng tôi tập trung đi vào nghiên cứu trong phạm vi toàn bộ tập thơ Nôm
Nguyễn Trãi, in ở tài liệu:
ủy ban khoa học xã hội Việt Nam(1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội
4.Đóng góp của đề tài
- Nêu đợc hệ thống biểu tợng văn hoá mà Nguyễn Trãi sử dụng trong thơ Nôm
- Chỉ ra đợc sự sáng tạo của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng hệ thống biểutợng vào sáng tác thơ Nôm
- Khẳng định tầm quan trọng của biểu tợng trong sáng tạo thơ Nôm NguyễnTrãi
Trang 10Chơng 1 khái lợc về thơ Nôm Nguyễn Trãii
và biểu tợng trong văn học
1.1 Khái lợc về thơ Nôm Nguyễn Trãi
1.1.1 Quá trình sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi
1.1.1.1 Đề tài
Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc đã phấn đấu suốt đời mình cho sựnghiệp độc lập và giàu mạnh của đất nớc Ông không chỉ là văn hào kiệt xuất củadân tộc với những cống hiến xuất sắc, mà còn là nhà t tởng, nhà chính trị, nhàquân sự, nhà ngoại giao, nhà sử học, Thơ văn ông là di sản tinh thần vô giá,chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nền văn học Việt Nam
Nguyễn Trãi là một trong những nhà văn u tú nhất của lịch sử văn họcdân tộc, ngời kết thúc chặng đờng phát triển trên năm thế kỷ văn học viết đầutiên mà tinh thần chủ đạo là khẳng định dân tộc Với t cách là một nhà văn, nhàthơ, ông đã đem văn học phục vụ cho cuộc sống, và qua sáng tác đã chứng minhhùng hồn chân lý chỉ có bắt nguồn từ cuộc đấu tranh vì lợi ích của nhân dân thìvăn nghệ mới có thể phát huy tác dụng mạnh mẽ và lớn lao, nhà văn mới viết đợcnhững tác phẩm ngang tầm thời đại
Nguyễn Trãi đã có một khối lợng tác phẩm đồ sộ gồm có: Bình Ngô đại
cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Phú núi Chí - Linh, và nhiều tác phẩm khác Trong đó
thành tựu của ông về thơ ca quốc âm có ý nghĩa cột mốc đầu tiên trên con đờngphát triển thể loại văn học này
Tuy nhiên tác phẩm của ông cũng chịu chung số phận với ông, và Quốc
âm thi tập cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ.
Qua nhiều nguồn t liệu cho biết, sau vụ án Lệ Chi Viên, tác phẩm khôngcòn nữa Đến năm 1868, các nho gia Dơng Bá Cung, Nguyễn Định, Ngô Thế
Vinh mới hoàn thành công trình su tập toàn bộ thi văn của Nguyễn Trãi Quốc
âm thi tập đợc chép trong quyển thứ 7 của bộ ức Trai di tập Đây là tập thơ
Nôm mới đợc công bố tơng đối hoàn chỉnh gần đây, do hai ông Trần Văn Giáp
và Phạm Trọng Điềm phiên âm, chú giải và xuất bản năm 1956
“Trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi, thơ Nôm giữ một vị trí rất đặcbiệt Trong sáng tác thơ ca của ông tỉ lệ tác phẩm Nôm rất là cao Chỉ với sự hiểu
biết của chúng ta hiện nay thì Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi gồm 254 bài thơ
Nôm” [24, 221].
Trang 11Tất cả những bài thơ trong Quốc âm thi tập đều không ghi rõ thời điểm sáng
tác Song căn cứ vào văn bản, chúng ta có thể đoán định rằng đa số các bài thơnày đều đợc sáng tác trong thời kỳ Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn
Theo ông Phạm Thế Ngũ, Quốc âm thi tập gồm 253 bài và chia làm bốn phần: 1.Vô đề: 192 bài.
2 Thời lệnh môn (đề tài về thời tiết, khí hậu, cảnh sắc bốn mùa): 21 bài.
3 Hoa mộc môn (đề tài về các loại hoa cỏ, thảo mộc): 33 bài.
4 Cầm thú môn (đề tài về các loại chim muông): 7 bài [27, 101.]
Nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì trong cuốn
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII cho rằng: “Quốc âm thi tập gồm
254 bài, chia làm bốn mục:
Nguyễn Phạm Hùng cũng cho rằng : "Quốc âm thi tập là một trong bảy quyển
của bộ ức Trai di tập do Dơng Bá Cung su tầm, tập hợp các di cảo Nguyễn Trãi.
Tập thơ gồm 254 bài thơ Nôm, chia làm bốn mục:
lệnh môn, gồm 9 tiểu mục, 21 bài; 3 Hoa mộc môn, gồm 23 tiểu mục, 34 bài; 4 Cầm thú môn, gồm 7 tiểu mục, 7 bài Trong 4 mục trên, ngoài những bài không
có đầu đề cũng có một số bài có đầu đề riêng và có những cụm bài cùng chungmột đầu đề Việc phân chia thành các mục lớn nhỏ có phần tuỳ tiện và ngay tên
gọi các mục cũng có lúc gây cảm giác không khác nhau là mấy (Thuật hứng, tự
thuật, mạn thuật, )” [18, 1483].
Các nhà nghiên cứu tuy có những cách diễn đạt không giống nhau nhng đều
thống nhất chia Quốc âm thi tập thành 4 phần: Vô đề (192 bài), Thời lệnh môn (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Cầm thú môn (7 bài).
Trang 12Nh vậy, trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, gồm 254 bài Các bài thơ đợc chia làm bốn môn loại đó là: (Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn).
Trong mỗi môn loại có nhiều đề mục Một đề mục có thể chỉ gồm một bài
thơ, nhng có đề mục lại gồm một chùm thơ Chẳng hạn nh đề mục, Ngôn chí có
21 bài; đề mục Mạn thuật có 14 bài Trong các chùm thơ Nôm thì mục Bảo kính
cảnh giới là nhiều hơn cả với 61 bài và mục thứ hai là Tự thán với 41 bài.
Qua đó có thể thấy trong thơ Nôm Nguyễn Trãi chủ yếu bộc lộ tâm sự của ôngkhi phải đi ở ẩn Nguyễn Trãi muốn để lại trong thơ Nôm “Tấm gơng báu” để tự rănmình, biết tu dỡng, giữ vững phẩm chất, không chịu uốn theo thói xấu của thế nhân Thơ Nôm của Nguyễn Trãi là tâm sự của một ngời đau xót vì lý tởng khôngthực hiện đợc, lo lắng vì việc đời ngày càng rối ren
Có thể nói rằng, Nguyễn Trãi đã để lại cho chúng ta một khối lợng tác phẩmkhá lớn Ông viết lên những tác phẩm này nhằm mục đích để xây dựng đất nớc,phê phán những mặt tiêu cực của triều đình, đồng thời tự tu dỡng, giữ vững phẩmchất trong những cơn bĩ cực ở Nguyễn Trãi, con ngời hành động và con ngờisáng tác luôn nơng tựa vào nhau, gắn bó với nhau
1.1.1.2 Nội dung thơ Nôm Nguyễn Trãi
Quốc âm thi tập thể hiện sự giải bày những tâm sự thiết tha, nhng phải nén
kín của nhà thơ Trớc hết, đó là lòng yêu nớc, thơng dân kết hợp với lòng yêu đờiluôn luôn thờng trực trong tâm hồn Nguyễn Trãi T tởng trọng dân, tình cảm th-
ơng dân, ý chí vì dân là nội dung quán xuyến trong thơ văn Nguyễn Trãi ở đây
ta bắt gặp hình ảnh một con ngời luôn thao thức, trằn trọc lo đời của một kẻ sĩchân chính:
Còn có một lòng âu việc nớc Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.
(Thuật hứng, bài 23)
Nguyễn Trãi muốn cho nhân dân có đợc một cuộc sống ấm no hạnh phúc:
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phơng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 43) Bên cạnh tấm lòng với đất nớc cuồn cuộn nh “nớc triều đông”, chúng ta có
thể thấy trong sâu thẳm tâm hồn Nguyễn Trãi còn có một góc dành riêng cho gia
đình, cho quê hơng, cho bạn bè:
Kết bạn mựa quên ngời cố cựu,
Trang 13Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang.
(Bảo kính cảnh giới, Bài 2)
Yêu nớc, thơng dân, Nguyễn Trãi muốn đem hết tài năng ra để cống hiến cho
đất nớc Song do hoàn cảnh xã hội, ông không thể thực hiện đợc hoài bão củamình Vì vậy Nguyễn Trãi đã rơi vào bi kịch Những vần thơ của ông thấm thíanỗi nghịch lý đau đời:
Phợng những tiếc cao, diều hãy liệng, Hoa thì hay héo, cỏ thờng tơi.
Do đó thơ quốc âm Nguyễn Trãi khá cởi mở, bay bỗng, đồng thời châm biếm sâusắc theo hớng phê phán hiện thực thời bấy giờ” [28, 16]
Thơ Nôm thể hiện tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi Đây là một trong
những nội dung vô cùng quan trọng trong thơ Nguyễn Trãi nói chung và trong
Quốc âm thi tập nói riêng Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh vật đất nớc với tấm lòng tin
yêu, rộng mở Thiên nhiên gợi cho ông nhiều thi hứng, vì thế, Nguyễn Trãi đãthực sự hoà mình vào thiên nhiên, coi thiên nhiên là bầu bạn Đây chính là triết límuôn thuở, là đạo làm ngời chân chính:
áng cúc thông quen vầy bầu bạn, Cửa quyền quý ngại lợm chân tay.
(Tự thán, bài 5)
Thiên nhiên trong thơ Nôm Nguyễn Trãi hoặc là ngời láng giềng thân thuộc:
Láng giềng một áng mây bạc, Khách khứa hai ngàn núi xanh.
(Bảo kính cảnh giới, bài 42)
Cũng có khi là con cái: Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn,
Uấp cùng ta làm cái con.
(Ngôn chí, bài 20)
Trang 14Nhà thơ nâng niu trân trọng thiên nhiên nh đối với con ngời:
Trì tham nguyệt hiện chẳng buông cá, Rừng tiếc chim về ngại phát cây.
(Mạn thuật, bài 6)
Nh vậy, “trong cái nhìn của nhà thơ, cảnh vật là thế giới sống có hồn Trúc,mai, mây, gió, chim, bớm, suối, thông, hoa, trăng, hồ, đá, là những ngời bạnnhỏ của nhà thơ, chúng bao vây, chúng quấn quýt lấy nhà thơ; chúng vòi quà,chúng đòi nụ cời hiền hoà, bàn tay mơn trớn, mắt nhìn đầm ấm của nhà thơ.Chúng sung sớng vì biết nhờ có nhà thơ, chúng mới có cuộc sống và chúng mới
có giá trị” [40, 653]
Nguyễn Trãi luôn luôn chú ý xây dựng bản lĩnh cho mình theo đúngnguyên lí tự rèn luyện mà sách “Lễ kí” đã nêu trong chơng “Đại học”: “cách vật,trí tri, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Vì vậy, trong thơ quốc
âm, Nguyễn Trãi rất coi trọng những mục đề: Ngôn chí, Mạn thuật, Trần tình,
Thuật hứng, Tự thán, đặc biệt là Bảo kính cảnh giới (gơng báu răn mình) và
Yêu trọng ngời dng là của cải, Thơng vì thân thích nghĩa chân tay.
(Bảo kính cảnh giới, bài 18)
Anh em ruột thịt thì phải luôn luôn yêu quý, kính trọng nhau, không nên vì chútlợi trớc mắt mà bỏ qua tình nghĩa
Điền địa chớ tham hơn bỏ ải,
Nhân luân mựa lấy dới làm trên.
Chân tay dầu đứt bề khôn nối,
Xống áo chẳng còn mô dễ xin!
(Bảo kính cảnh giới, bài 15)
Đối với trong triều ngoài quận, trong xóm ngoài làng thì phải lấy chữ “Hoà”, chữ
“Nhẫn” làm đầu:
Việc ngoài hơng đảng chớ đôi co,
Thấy kẻ anh hùng hãy nhịn cho.
Nhợ nọ có dai nào có đứt,
Cây kia toan đắn lại toan đo.
Chớ đua huyết khí nên giận,
Trang 15Làm mất lòng ngời những lo.
Hễ kẻ làm khôn thì phải khó,
Chẳng bằng vô sự ngáy pho pho.
(Bảo kính cảnh giới, bài 49)
Trong cuộc sống, Nguyễn Trãi quan niệm nếu gặp phải những kẻ gian tham,những điều bạc ác thì phải biết lấy điều thiện, lấy lòng nhân ra để hành xử:
Lòng thế bạc đen dầu nó biến,
Ta gìn nhân nghĩa chớ loàn đan.
(Bảo kính cảnh giới, bài 12)
Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn viết theo nguyên lý Trung dung, tự mình cố gắngbình tĩnh suốt cuộc sống thăng trầm, đợc thể hiện :
Nén lấy hung hăng bề huyết khí, Tai nàn chẳng phải lại thung dung.
(Tự giới)
Điều đó, Nguyễn Trãi còn nhắc lại trong bài Răn giận ( Giới nộ):
Giận làm chi, tổn khí hoà, Nào từng có ích, nhọc mình ta.
Và cả bài Giới Sắc (Răn sắc) cũng đợc Nguyễn Trãi chú ý nêu lên bài học:
Sắc là giặc, đam làm chi!
Thuở trọng còn phòng có thuở suy.
Phu phụ đạo thờng chăng đợc chớ Nối tông hoà phải một đôi khi.
Với những nội dung nh đã nói trên, có thể nói rằng, Nguyễn Trãi đúng là mộttriết nhân; phơng châm, lẽ sống của ông vừa cao đẹp, vừa gần gũi và sâu sắc
1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi
1.1.2.1 Nguyễn Trãi dùng nhiều chữ Nôm xa vào trong thơ của mình nh: Cóc
(cộc) là biết (Chẳng cộc nhân sinh gửi chơi), tua là nên (Liêm cần tiết cả tua
hằng nắm), anh tam là anh em (Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han),
1.1.2.2 Bên cạnh đó, tập thơ sử dụng tiếng Việt một cách rất nghệ thuật Có khithì ông giữ nguyên vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc của từ Việt, khi thì ông kết hợp từ,cấp cho từ Việt những nghĩa bóng, những nét nghĩa “tinh thần” thoát khỏi tính
cụ thể, đơn nghĩa
Đồng thời tác giả cũng sử dụng ngôn ngữ đời sống, những từ mang tínhkhẩu ngữ rõ rệt dùng để hỏi, những đại từ nhân xng, từ cảm thán mang chứcnăng khắc hoạ tâm trạng trữ tình, bày tỏ thái độ phản ứng trớc thế tình đen bạc:
Dầu bụt dầu tiên ai kẻ hỏi,
Ông này đã có thú ông này.
(Mạn thuật, bài 6)
Trang 161.1.2.3 Trong văn học trung đại Việt Nam đầu thế kỷ XV đã xuất hiện thể thơthất ngôn xen lục ngôn bằng chữ Nôm Thể thơ này đã đợc nhiều tác giả sửdụng, nhng phổ biến và thành công nhất là Nguyễn Trãi Đây là thể thơ đợc sửdụng trong suốt thời gian dài từ nửa sau thế kỷ XV đến XVIII.
“Nhìn chung dáng dấp thơ trong Quốc âm thi tập không khác mấy so với thơ thể luật Đờng Nhng quan sát tỷ mỹ thì thấy trong Quốc âm thi tập một số
bài hoàn toàn đúng quy cách thơ Đuờng không nhiều Số lớn các bài đều ít nhiều
viết khác luật thơ Đờng” [40, 839] Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, ông đa nhiều
câu thơ sáu chữ vào bài thất ngôn Đờng luật Ông làm cả lối thơ đặc biệt nh Thủ
vĩ ngâm (bài Góc thành nam), liên hoàn (bài Vịnh trúc) Có thể nói Nguyễn Trãi
đã đóng góp rất lớn trong việc “xây dựng một lối thơ Việt Nam”
1.1.2.4 Nhà thơ Nguyễn Trãi đã sử dụng các điển cố, điển tích, đợc ghi chép trongsách Trung Hoa để vận dụng vào sáng tác của mình một cách hợp lý, linh hoạt và
đồng thời làm cho ý thơ hàm súc, cô đọng Ông dùng những điển cố có kèm theo nộidung giải thích, hoặc những điển cố quen thuộc Chẳng hạn:
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dờng ấy ta đà phỉ thửa nguyền.
(Tự thán, bài 4)
Cũng nh các tác giả trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu không ít
ảnh hởng của Hán học Nguyễn Trãi là ngời đã Việt hoá nhiều yếu tố vay mợncủa Hán học
Chẳng hạn, từ câu: Nho quan đa ngộ thân (cái mũ của nhà nho khiến cho
tấm thân bị lầm lỡ nhiều) của Đỗ Phủ, ông đã viết:
Đầu tiếc đội mòn khăn Đỗ Phủ
Tay còn lọ hái cúc Uyên Minh.
(Mạn thuật, bài 9).
1.1.2.5 Về nghệ thuật sử dụng tục ngữ Việt: Trong tập thơ quốc âm của mình,Nguyễn Trãi đã đúc kết khá nhuần nhuyễn những tri thức, hoặc rút ra từ sử sách,hoặc vận dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian bằng nhiều cách khác nhau:hoặc lấy nguyên vẹn, ý từ các câu tục ngữ, rút gọn những câu tục ngữ khuôn vàonhững câu thơ Đờng luật Có thể nói yếu tố tục ngữ khá đậm đà trong nhiều câuthơ, nhiều bài thơ quốc âm của ức Trai
Chẳng hạn, từ câu tục ngữ: ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm, ở gần kẻ trộm
ốm lng chịu đòn Nguyễn Trãi viết:
Lân cận nhà giàu no bữa cám (cốm), Bạn bè kẻ trộm phải ăn đòn.
(Bảo kính cảnh giới , bài 21).
Hay từ câu tục ngữ: ở bầu thì tròn, ở ống thì dài, trong Quốc âm thi tập Nguyễn
Trãi viết:
Trang 17- Ngoài năm mơi tuổi ngoài chng thế, ắt đã tròn bằng nớc ở bầu.
( Trần tình, bài 4)
- ở bầu thì dáng ắt nên tròn, Xấu tốt đều thì rắp khuôn.
(Bảo kính cảnh giới, bài 21)
Thanh Lãng trong bài viết về Quốc âm thi tập đã nhận xét: “Quốc âm thi
tập đánh dấu một chặng đờng tiến của ngữ ngôn Việt Nam, một ngữ ngôn đã
uyển chuyển, đã tế nhị, trong việc diễn tả mọi tình ý một cách độc đáo
Quốc âm thi tập là cái thớc để ta đo sự tiến hoá của văn hoá Việt Nam về
mặt tâm lý dân tộc, t tởng quốc gia, tâm tình con ngời, về mặt ngôn ngữ của mộtthời xa xa cách đây năm thế kỷ, về mặt nghệ thuật, trình độ thẩm mỹ Nỗ lực xâydựng một nền văn hoá dân tộc đợc bộc lộ rõ rệt, thái độ lạc quan yêu đời đợc ghinhận với những nét đậm đà” [40, 805]
Tóm lại, Quốc âm thi tập“ là một văn liệu quan trọng về nhiều phơng diện,một chứng tích của tiếng Việt và chữ Việt thời cổ, một dấu hiệu của sự phát triểnriêng biệt loại hình thơ cổ điển Việt Nam không hề trùng lẫn với thơ cổ TrungHoa Nhng đặc biệt, đó là một thi phẩm có giá trị mở ra cho ngời đọc thấy cómột trái tim đau thơng cao cả, một tâm hồn rất mực giàu có, một tình cảm biếtnén nỗi buồn để lúc nào cũng có thể lạc quan yêu đời, của một nhân vật vĩ đạisống cách đây sáu thế kỷ, một nhân vật tiêu biểu cho sự phục hng toàn diện của
trí tuệ và tình cảm Việt Nam" [18, 1485].
1.2 Khái lợc về biểu tợng trong văn học
1.2.1 Giới thuyết khái niệm về Biểu tợng
Ngày nay, vai trò to lớn của biểu tợng trong hoạt động đời sống con ngời
đã đợc quan tâm và nghiên cứu một cách sâu sắc với tinh thần hết sức khoa học
Vai trò của biểu tợng không còn bị xem nhẹ, thậm chí không còn bị đánh giá
thấp nh trớc đây Nó đã đợc xác định lại vị trí và đợc xem là mặt thứ hai của lítrí, chính nó là nhân tố cốt lõi giúp cho con ngời có những phát hiện tìm ra cái
mới Biểu tợng luôn ở vị trí trung tâm và đợc coi nh “tế bào” của đời sống văn
hoá
“Trong đời sống xã hội, dù biết hay cha biết, chúng ta đều nhận thức vàhành động theo biểu tợng Nó có tầm ảnh hởng rộng khắp trong mọi mặt của đờisống con ngời Từ lĩnh vực khoa học cho đến lĩnh vực nghệ thuật, từ đời sốngtâm linh cho đến quan hệ ứng xử và giao tiếp, ngời ta ngày càng tìm cách “giảimã” ngôn ngữ biểu tợng, vừa để mở rộng trờng nhận thức, khám phá ra nhữnggiá trị văn hoá truyền thống còn khuất trong lòng đời sống cộng đồng - xã hội,
Trang 18vừa làm chủ một “năng lợng tinh thần” của một loại hình ngôn ngữ đặc biệt mà
ta vừa mới bắt đầu khẳng định về sức mạnh của nó” [15, 2]
Vậy biểu tợng là gì?
1.2.1.1 Thuật ngữ Biểu tợng trong tiếng Việt có xuất xứ từ thuật ngữ Symbole
trong tiếmg Pháp Thuật ngữ này đợc dịch sang tiếng Việt thành Biểu tợng hoặc
Tợng trng Tuy nhiên, trong tiếng Việt, khái niệm Tợng trng không nằm cùng
bình diện với Biểu tợng Cách dịch thành Biểu tợng đợc chấp thuận rộng rãi hơn.
Thuật ngữ biểu tợng bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa là kí hiệu (Sign),
dấu hiệu, lời nói, tín hiệu, triệu chứng hợp đồng,
Cũng có thuyết cho rằng chữ symbol bắt nguồn từ động từ Hylạp “Symballo”
có nghĩa là “ném vào một vị trí”, “liên kết”, “suy nghĩ về”, “thoả thuận”, “ớchẹn”,
1.2.1.2 Biểu tợng trong tiếng Hán: Biểu có nghĩa là: bày ra, trình bày, dấu hiệu,
để ngời ta dễ nhận biết một điều gì đó Tợng có nghĩa là hình tợng Biểu tợng là
một hình tợng nào đó đợc phô bày ra trở thành một dấu hiệu, kí hiệu tợng trng,nhằm để diễn đạt về một ý nghĩa mang tính trừu tợng
Khởi nguyên, biểu tợng bắt nguồn từ một tập quán Hy lạp cổ đại, nói vềmột phiến đá bị đập vỡ ra thành nhiều mảnh và chia đều cho mỗi thành viêntrong một bộ tộc nào đó, trớc sự phân tán của họ, sau này khi đợc triệu tập trở lạithì những mảnh đá vỡ đó đợc ghép lại nhằm xác nhận sự hiện diện trở lại củatoàn nhóm
Bản chất khó xác định của biểu tợng chính là sự chia ra và kết lại với nhau,
nó hàm chứa hai ý tởng phân ly và tái hợp Mọi biểu tợng đều chứa đựng dấuhiệu bị đập vỡ, ý nghĩa của biểu tợng luôn biến ảo, nó bộc lộ ra trong cái vừa gãy
vỡ vừa là nối kết, vừa xuất hiện lại vừa mất đi, khiến cho t duy luôn phải truytìm, liên tởng và muốn nắm bắt lấy vô vàn những ý nghĩa đang còn tiềm ẩn ngay
trong lòng của nó [15, 3].
1.2.1.3 Nh chúng ta biết, trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn nh lịch
sử, tâm lý học, tôn giáo, ngôn ngữ học, đều quan tâm và có những kiến giảiriêng về biểu tợng Trong lịch sử phát triển của mỗi ngành, ở mỗi trào lu, khuynhhớng với những gốc rễ t tởng triết học khác nhau, quan niệm về biểu tợng cũng
không thuần nhất Trớc những cách hiểu khác nhau, các soạn giả công trình Từ
điển biểu tợng văn hoá thế giới đã có một tổng thuật những thông tin cơ bản, tiêu
biểu về biểu tợng xoay quanh trục văn hoá, và có một sự tiếp cận hợp lý về mặtthuật ngữ
Lần theo lịch sử biểu tợng, khi nói đến những sự vật có thể mang giá trị biểutợng, các soạn giả đã dẫn ra ý kiến của Pierr Emmanuel: “Vật ở đây không chỉ làmột sinh thể hay một sự vật thực, mà cả một khuynh hớng, một hình ảnh ám ảnh,
Trang 19một giấc mơ, một hệ thống định đề đợc u tiên, một hệ thuật ngữ quen dùng tấtcả những gì cố định năng lợng tâm thần hay huy động năng lợng ấy vì lợi íchriêng của mình, ” [5, 24] Nh vậy, vật mang giá trị biểu tợng có thể là một vật
cụ thể, hoặc vật trừu tợng
Jean Chevalier Gheerbrant cho rằng: “Tự bản chất của biểu tợng, nó phá vỡcác khuôn khổ định sẵn và tập hợp các thái cực lại trong cùng một ý niệm Nógiống nh mũi tên bay mà không bay đứng im mà biến ảo, hiển nhiên mà khôngnắm bắt đợc Ta sẽ cần phải dùng các từ để gợi ra một hay nhiều ý nghĩa của một
biểu tợng” [5, 14].
Nói nh Georges Gurvitch “Các biểu tợng tiết lộ mà che dấu và che dấu mà tiết lộ” [5, 14].
Đối với C G Jung, ông cho rằng: “Biểu tợng không phải là một phúng dụ,
cũng chẳng phải một dấu hiệu đơn giản, mà đúng hơn là một hình ảnh thích hợp để
chỉ ra đúng hơn cả cái bản chất mà ta mơ hồ nghi hoặc của tâm linh” [5, 24].
Nói nh vậy, bản chất của biểu tợng là khó xác định, sự hiểu biết về nó đơngnhiên còn tuỳ thuộc vào sự từng trải và kinh nghiệm vốn có của mỗi cá nhâncũng nh trình độ nhận thức của từng ngời Không những thế, việc “giải mã” tìm
ra ý nghĩa của biểu tợng cũng phải tính đến thói quen, phong tục, tập quán củacác nền văn hoá trong từng cộng đồng dân tộc khác nhau Điều bí ẩn vẫn luôncòn nguyên vẹn và mơ hồ về mặt ý nghĩa nếu nh biểu tợng cha đợc “giải mã”.Một biểu tợng thờng có nhiều nghĩa và ngợc lại một ý nghĩa lại có nhiều biểu t-ợng cùng biểu thị
Vậy, có thể hiểu biểu tợng là những hình ảnh tợng trng đợc phô bày khiếnngời ta có thể cảm nhận một giá trị trừu xuất nào đó đang tiềm ẩn trong lòng của
nó [15, 3].
Một định nghĩa khác của nhà phân tâm học C G Jung về biểu tợng nh sau:
“ Cái mà chúng ta gọi là biểu tợng là một từ ngữ, một danh từ hay một hình ảnh,ngay cả khi chúng là quen thuộc trong đời sống hàng ngày vẫn chứa đựng những
ý nghĩa khác, bổ sung vào cái ý nghĩa ớc định hiển nhiên và trực tiếp của nó” [5,24]
Freud cho rằng: Biểu tợng diễn đạt một cách gián tiếp, bóng gió ít nhiềukhó nhận ra niềm ham muốn hay các xung đột Biểu tợng là mối liên kết thốngnhất nội dung rõ rệt của một hành vi, một t tởng, một lời nói với ý nghĩa tiềm ẩncủa chúng” [5, 24] Nh vậy, theo Freud, biểu tợng luôn là tiếng nói của nhữngham muốn bị dồn nén, những xung đột chìm sâu trong vô thức con ngời
1.2.1.4 Biểu tợng bao gồm mọi dạng thức hình ảnh tác động chủ yếu đến thínhgiác và thị giác gây cho con ngời những rung động, cảm xúc về chúng theonhiều mức độ khác nhau Biểu tợng có mặt hầu hết trong các biểu hiện của cuộc
Trang 20sống Thực chất, cuộc sống ngoài những nhận thức bằng t duy lý tính mang tínhlogic, còn biết bao điều không thể hiểu biết trực tiếp đợc Nên ngời ta đã dùngmột vật môi giới làm trung gian để có thể hiểu đợc những điều khó hiểu Ta gọi
nó là biểu tợng nh: Hoa cúc biểu tợng cho sự thuỷ chung; Bồ câu biểu tợng cho hoà bình; Rùa biểu tợng của sự trờng tồn Hoa sen biểu tợng cho sự thanh cao,
Cái bắt tay biểu tợng cho tình hữu nghị,
Biểu tợng mở rộng trờng ý thức trong mọi lĩnh vực và đợc biểu hiện bằngnhiều hình thái khác nhau; từ trong huyền thoại, tín ngỡng tôn giáo, lễ hội truyềnthống, lối sống, phong tục tập quán, cho đến đời sống văn học nghệ thuật,quảng cáo, mỹ thuật Ngời ta ngày càng tìm cách giải mã ngôn ngữ biểu tợng để
mở rộng sự hiểu biết và đi sâu vào thế giới thông tin, cũng là để làm chủ mộtnăng lợng tinh thần của một loại hình riêng biệt - siêu ngôn ngữ
Biểu tợng là đơn vị cơ bản của văn hoá, nó làm nên toàn bộ đời sống vănhoá và chi phối mọi hoạt động của con ngời trong đời sống xã hội [16, 6]
“Biểu tợng”, nếu hiểu một cách giản đơn và ngắn gọn nhất, đó là “hình ảnhtợng trng”- tức là những hình ảnh “có ý nghĩa rộng lớn hơn chính nó” Điều này
có nghĩa rằng mỗi biểu tợng đều phải khái quát đợc một phạm vi rộng lớn sự vật,hiện tợng của đời sống Nếu biểu tợng không gợi cho ta đợc một ý nghĩa mớirộng lớn hơn “cái biểu đạt” thì nó không đợc coi là biểu tợng mà chỉ là một hình
ảnh thuần tuý, không chứa trong đó “cái đợc biểu đạt” Nh vậy, một biểu tợngnghệ thuật là hình ảnh tợng trng đợc tác giả sử dụng nhằm thể hiện một ý nghĩa,một tình cảm nào đó Hay nói nh nhà thơ Pháp X Malacmê nghệ thuật sử dụng
biểu tợng là “nghệ thuật lựa chọn một vật thể để từ đó rút ra một tình cảm” [55,
27]
1.2.1.5 Theo Chu Hy, nhà triết học Trung Quốc nổi tiếng đời Tống (1131
-1200) trong Dịch thuyết cơng lĩnh khi bàn về biểu tợng đã viết: “Tợng là lấy hình
tợng này để tỏ nghĩa kia” [7, 58]
Nh hình bát quái, đã lấy 8 quẻ trong kinh Dịch làm đồ hình mỗi quẻ là mộttợng lớn, đợc cấu thành với hai tợng nhỏ cơ bản: Một vạch liền(-) là tợng củanguyên lý dơng, một vạch đứt ( ) là tợng của nguyên lý âm Về mặt ý nghĩa củabiểu tợng, còn cho phép đọc: Vạch liền là biểu tợng của giống đực, mặt trời, đàn
ông, ánh sáng, tiến lên, cái thiện, hạnh phúc, hoà bình v.v vạch đứt là biểu tợngcủa giống cái, mặt trăng, đàn bà, bóng tối, sự chết, thoái lui, cái ác, đau khổ,chiến tranh, Biểu tợng luôn mở rộng sự liên tởng để trí tuệ có thể đi tìm, khámphá ra những ý nghĩa còn chìm khuất trong chiều sâu nhận thức của con ngời Qua một số quan niệm vừa nêu trên, ta thấy sự ra đời của biểu tợng đợc
gắn liền với sự thực hiện khiếu năng tinh thần đặc biệt chỉ có ở loài ngời, đó là
năng lực tợng trng hoá Biểu tợng đợc hiểu là một hiện tợng vật thể, nhờ thể hiện
Trang 21trong đó một nội dung cụ thể - cảm tính mà hiện tợng này thể hiện, trình ranhững ý nghĩa, những giá trị nào đó
1.2.1.6 Trong cuốn Từ điển tiếng Việt trên cơ sở khảo sát cách dùng thuật ngữ
biểu tợng trong đời sống hàng ngày, các soạn giả đã nêu lên ba nét nghĩa củabiểu tợng
“Biểu tợng: 1 Hình ảnh tợng trng Chim bồ câu là biểu tợng của hoà bình.
2 hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ
lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt 3 kí
hiệu bằng hình đồ họa trên màn hình máy tính, ngời sử dụng máy có thể dùngcon chuột trỏ vào đấy để chọn một thao tác hoặc một ứng dụng phần mềm nào
đó” [33, 66 - 67] Với sự giới thuyết đó, biểu tợng là khái niệm thuộc lĩnh vựctâm lí, đợc tạo ra bởi sự tri giác hình ảnh Cơ sở để tạo nên biểu tợng chính làhình ảnh Trong lĩnh vực văn học, khái niệm này đã đợc các nhà nghiên cứu sửdụng để tìm hiểu các hiện tợng độc đáo cả trong văn học dân gian và văn họcbác học
1.2.1.7 Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học khái niệm biểu tợng đợc đa ra:
Trong triết học và tâm lí học, biểu tợng là khái niệm chỉ một giai đoạn, mộthình thức của nhận thức cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lạitrong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt
Biểu tợng nh là thuật ngữ của mỹ học, lí luận văn học và ngôn ngữ học còn
đợc gọi là tợng trng, nó có nghĩa rộng và nghĩa hẹp Văn học phản ánh cuộcsống bằng hình tợng nghệ thuật Đặc điểm cơ bản của hình tợng nghệ thuật là sựtái hiện thế giới làm cho con ngời và cuộc sống hiện lên y nh thật Nhng hình t-ợng cũng là hiện tợng đầy tính ớc lệ Bằng hình tợng, nghệ thuật sáng tạo ra mộtthế giới hoàn toàn mang tính biểu tợng Cho nên, trong nghĩa rộng, biểu tợng là
đặc trng phản ánh cuộc sống bằng hình tợng của văn học nghệ thuật Theo nghĩahẹp, biểu tợng là một phơng thức chuyển nghĩa của lời nói, hoặc một loại hình t-ợng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đợc bản chấtcủa một hiện tợng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một t tởng hay một triết
lí sâu xa về con ngời và cuộc đời, (nh hình tợng Đạm Tiên trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du, hình tợng cây sồi trong Chiến tranh và hoà bình của L Tôn - xtôi, hay hình tợng bò khoang trong Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu) Loại
biểu tợng là hình tợng nghệ thuật thể hiện tập trung nguyên tắc phản ánh hiệnthực trong tính quan niệm, thông qua các mô hình đời sống của văn học nghệthuật
Là một phơng thức chuyển nghĩa của lời nói, biểu tợng có quan hệ gần gũivới ẩn dụ, hoán dụ Giống với hoán dụ, ẩn dụ, biểu tợng đợc hình thành trên cơ
sở đối chiếu, so sánh các hiện tợng, đối tợng có những phơng diện, khía cạnh,
Trang 22những đặc điểm gần gũi, tơng đồng, nhằm làm nổi bật bản chất, tạo ra một ýniệm cụ thể, sáng tỏ về hiện tợng hay đối tợng đó Các biểu tợng nh “mùa xuân”(sức sống và tuổi trẻ), “cây liễu”, “cành liễu” (vẻ đẹp yểu điệu của ngời con gái),
“thuyền” và “bến”, “hoa” và “bớm” (ngời con trai và ngời con gái) là những hìnhthức chuyển nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nh thế
Tuy nhiên, giữa ẩn dụ, hoán dụ và biểu tợng vẫn có sự khác nhau về cơ bản
Thứ nhất, ẩn dụ và hoán dụ (nhất là những hoán dụ và ẩn dụ đợc dùng quen thuộc
đến mức hễ nói đến vật đó là tự ta có thể suy ra chính xác điều đợc nói đến) đềumang ít hay nhiều ý nghĩa biểu tợng, nhng biểu tợng không phải bao giờ cũng lànhững hoán dụ, ẩn dụ Chẳng hạn, từ “mùa xuân” (tuổi trẻ và sức sống), “màu đỏ”(đấu tranh), “màu xanh” (hoà bình), “màu trắng” (tinh khiết), “màu tím” (thuỷchung) dẫu không đợc sử dụng nh một ẩn dụ, thì chúng vẫn có thể là những biểu t-
ợng Thứ hai, biểu tợng không loại bỏ ý nghĩa cụ thể, cảm tính của vật tợng trng
hoặc của hình tợng nghệ thuật Trong khi đó, ẩn dụ và hoán dụ nhiều khi cókhuynh hớng làm mờ ý nghĩa biểu vật, trực quan của lời nói Chẳng hạn, chúng ta
không thể tìm thấy ý nghĩa biểu vật của ẩn dụ con tàu trong bài thơ Tiếng hát con
tàu của Chế Lan Viên Trong thơ lãng mạn và thơ tợng trng, do tất cả các loại ẩn
dụ, nhất là loại ẩn dụ làm chuyển đổi cảm giác đợc sử dụng với mật độ dày đặc,
nên ta càng khó nhận ra ý nghĩa biểu vật của hệ thống lời thơ Thứ ba, do một ẩn
dụ có thể dùng cho nhiều đối tợng khác nhau và một đối tợng cũng có thể diễn đạtbằng nhiều ẩn dụ, hoán dụ khác nhau (thuyền- bến, thuyền - biển, biển - bờ, mận -
đào, núi Mờng Hung - dòng Sông Mã ) nên ngời đọc phải tìm hiểu ý nghĩa củachúng trong ngữ cảnh cụ thể của từng văn bản Khác với ẩn dụ, ý nghĩa của biểu t-ợng tồn tại cả ở ngoài văn bản mà chúng ta đang tiếp xúc Bởi vì, quá trình tạonghĩa của mỗi biểu tợng thờng có lịch sử lâu đời hàng vạn năm, gắn liền với quátrình hình thành quan niệm về thế giới của con ngời cổ xa Từ thời tiền sử, có lẽ,cùng với sự xuất hiện của tiếng nói, các từ nh trời, đất, sáng, tối, xuân, hạ, máu,lửa, sấm, chớp, cầu vồng, đã ăn sâu vào trí não của nhân loại nh những biểu t-ợng Cho nên, thần thoại, truyền thuyết, ca dao, truyện cổ tích, văn học trung đại
là những cái kho biểu tợng khổng lồ Truyền thuyết về Lạc Long Quân và Âu Cơsáng tạo ra biểu tợng “Rồng”, “Tiên” Ca dao Việt Nam cũng sáng tạo ra nhữngbiểu tợng tuyệt vời nh “con cò”, “con rùa” Biểu tợng “con cò” gợi ra hình ảnh ng-
ời nông dân lăn lộn trên đồng ruộng, dới nắng ma suốt tháng, quanh năm “Conrùa” là biểu tợng của tính cách nhẫn nhục và thân phận của con ngời bị áp bức.Trong văn học trung đại phơng Đông “tùng”, “cúc”, “trúc”, “mai” là những biểu t-ợng thể hiện khí phách của bậc chính nhân quân tử “Quan san”, “biên tái” tợng tr-
ng cho sự xa cách nghìn trùng, “làn thhu thuỷ”, “khoé thu ba” là con mắt ngời
đẹp, “bến đò”, “dòng sông”, “dặm liễu”, “đờng hoè” là nơi phân lìa, chia li,
Trang 23“chuông chùa” giữa buổi chiều muộn hay cảnh khuya gợi ra nỗi buồn hoang vắng,cô tịch, không hiểu đợc những biểu tợng có tính chất truyền thống ấy, ta khônghiểu đợc chiều sâu của thơ ca nghệ thuật.
Trong lịch sử tồn tại lâu dài, ý nghĩa của biểu tợng không ngừng đợc bổ sung.Chẳng hạn, hình tợng cây tùng trong bài “Tùng” của Nguyễn Trãi có nét nghĩa
đồng nhất cây tùng với ngời quân tử, thì cây thông của Nguyễn Công Trứ lại thểhiện thái độ đối lập cây tùng với con ngời, ngụ ý siêu thoát:
Kiếp sau xin chớ làm ngời,
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.
Giữa trời vách đá cheo leo,
Ai mà chịu rét thì trèo với thông.
Cũng nh thế có thể tìm thấy nhiều nét nghĩa khác mới mẻ nếu so sánh
“con cò” trong thơ Xuân Diệu với “con cò” trong thơ Vơng Bột, “Thạch Sanh
đánh ó cứu nàng tiên” trong thơ Tố Hữu với Thạch Sanh trong truyện cổ tích,
hoặc so sánh hình ảnh “khói hoàng hôn” trong bài Tràng Giang của Huy Cận với hình ảnh “yên ba giang thợng” trong bài Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu Có
thể nói, biểu tợng bớc vào những văn bản nghệ thuật cụ thể từ ngôn ngữ vănhoá của nhiều thời đại, mang vào đó toàn bộ sức nặng ngữ nghĩa mà nó tích luỹ
đợc qua nhiều thế kỷ Cho nên, khác với ẩn dụ, hoán dụ, biểu tợng bao giờcũng mang tính đa nghĩa, nét nghĩa của biểu tợng
Là hiện tợng lịch sử, biểu tợng chịu sự chi phối của ngôn ngữ, tâm lí,quan niệm của dân tộc và thời đại Với ngời Pháp, màu đen là biểu tợng củatang tóc, đau buồn, màu xanh là màu của tình yêu, màu vàng (nghệ) là màu củabệnh tật Với ngời Việt, màu trắng có thể là màu tang tóc, màu đỏ son và vàngkim là màu của chốn uy quyền, quý phái, vơng giả Sau năm 1945, trong đờisống văn hóa, trong sáng tác văn nghệ của Việt Nam thấy xuất hiện rất nhiều
biểu tợng mới Chẳng hạn, “búa liềm” (Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn
-Tố Hữu), “áo xanh”, “áo nâu” (áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với
thị thành đứng lên - Tố Hữu) là biểu tợng của giai cấp công nông “Cây tre”
cũng là một biểu tợng mới trong văn thơ hiện đại Việt Nam thể hiện đức tínhhiền lành, khí phách kiên cờng, sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam
Bên cạnh những biểu tợng thể hiện ý thức chung của xã hội, trong vănnghệ có rất nhiều biểu tợng in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn, nhàthơ Nhan đề của nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán đã là những biểu
tợng giàu ý nghĩa, nh Số đỏ, Bớc đờng cùng, Tắt đèn, Sống mòn, Thơ Chế
Lan Viên, Hàn Mặc Tử, truyện Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp có rấtnhiều biểu tợng độc đáo Những biểu tợng do các nhà văn, nhà thơ sáng tạo rathờng chứa đựng nhiều ý tứ kín đáo, thâm trầm, thậm chí bí hiểm Cho nên,
Trang 24muốn khám phá ý nghĩa của những biểu tợng nh thế, ta phải thực sự xâm nhậpvào phong cách, vào khuynh hớng sáng tác và toàn bộ thế giới nghệ thuật củanhà văn, nhà thơ” [12, 23].
1.2.1.8 Hay Henri Benac trong cuốn ý tởng văn chơng đã đa ra khái niệm về
1.2.1.9 Trong bài Tìm hiểu nguồn gốc biểu tợng trong ca dao Việt Nam
Nguyễn Thị Ngọc Điệp đã đề cập về vấn đề khái niệm biểu tợng và biểu tợngnghệ thuật trong ca dao Việt Nam Đó là:
“Biểu tợng là một yếu tố quan trọng trong thi pháp văn học dân giannói chung và ca dao nói riêng Đó là một loại hình tợng ẩn dụ, đợc tạo nên bằngngôn ngữ, rất phong phú về khả năng biểu cảm, mang đậm đà tính dân tộc Bàn
về vai trò của biểu tợng trong đời sống tinh thần của con ngời, có ý kiến chorằng: “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tợng thì vẫn còn cha đủ, phảinói một thế giới biểu tợng sống trong chúng ta” [5, 14]
“Biểu tợng là một sự vật mang tính chất thông điệp đợc dùng để chỉ ra một
cái ở bên ngoài nó, theo một quan hệ ớc lệ giữa sự vật trong thông điệp và sự vật
ở bên ngoài Nói khác đi, biểu tợng chính là cái nhìn thấy đợc mang một kí hiệudẫn ta đến cái không nhìn thấy đợc Biểu tợng là “vật môi giới giúp ta tri giác cái
bất khả tri giác” [7, 67]
Biểu tợng là ngôn ngữ của cái bất khả tri giác (không trông thấy, khôngnghe thấy, không sờ mó thấy, )
Thời xa xa, khái niệm biểu tợng đợc dùng để chỉ một vật đợc cắt làm đôi : mảnh sứ, gỗ, kim loại, Hai ngời (chủ - khách, ngời cho vay - ngời vay, hai kẻhành hơng, hai ngời sắp chia tay nhau lâu dài) mỗi bên giữ một phần Sau này,ráp hai mảnh lại với nhau, họ sẽ nhận ra mối dây liên hệ ngày trớc: “Biểu tợngchia ra và kết lại với nhau, nó chứa đựng ý tởng phân li và tái hợp Mọi biểu tợng
nh-đều chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ ý nghĩa của biểu tợng bộc lộ ra trong cái vừa
là gãy vỡ, vừa là nối kết những phần của nó đã bị vỡ ra” [5, 23]
Về sau, biểu tợng đợc hiểu nh là những hình ảnh tợng trng, đợc cả một cộng
đồng dân tộc (có khi rộng hơn dân tộc) cùng chấp nhận và sử dụng rộng rãi trongmột thời gian lâu dài
Biểu tợng nghệ thuật bao gồm mọi dạng thức hình ảnh, tĩnh cũng nh
động, và những biểu tợng này có thể đợc tạo nên từ các loại hình nghệ thuật khácnhau: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu, điện ảnh, Điều này cũng có
Trang 25nghĩa là biểu tợng có thể đợc hình thành bởi những chất liệu khác nhau: màu sắc,
đờng nét, hình khối, điệu bộ, động tác của con ngời, Trong văn học, chất liệu
để xây dựng nên biểu tợng là ngôn ngữ: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết” [31,238]
2.1.1.10 Xét về mặt kí hiệu học, biểu tợng ca dao chính là những kí hiệu, haynói đúng hơn, là những siêu kí hiệu (tức là kí hiệu của kí hiệu) Trớc hết, toàn bộ
hệ thống ngôn ngữ của một dân tộc là một hệ thống kí hiệu Mỗi kí hiệu có haimặt: cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt liên hệ với nhau qua một quan hệ võ đoán.Cái biểu đạt (CBĐ) là mặt vật chất của kí hiệu, nghe đợc, nhìn đợc Còn cái đợcbiểu đạt (CĐBĐ) là mặt tinh thần, im lặng ở bên trong CBĐ đóng vai trò biểuhiện (cũng nh hình thức), qua đó, CĐBĐ bộc lộ ra ngoài, tự truyền đạt ra ngoài(cũng nh nội dung) Cả hai mặt này đều quan trọng, quan hệ khăng khít nh “haianh em dính lng nhau” [58, 35] Từ trong hệ thống kí hiệu vừa nêu lại có nhữngthành tố đợc dùng làm kí hiệu lần thứ hai để chỉ ra một ý nghĩa nào đó ở bênngoài nó (mà mọi ngời đã quy ớc với nhau)
1.2.1.11 Trong cuốn Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính có đa ra khái niệm
biểu tợng:
“ Biểu tợng đợc hình thành trong một quá trình lâu dài, có tính ớc lệ và bềnvững Biểu tợng là cái nhìn thấy đợc mang một ký hiệu dẫn ta đến cái không nhìnthấy đợc Biểu tợng là vật môi giới giúp ta tri giác cái bất khả tri giác, Biểu tợng
đợc hiểu nh là những hình ảnh tợng trng, đợc cả cộng đồng dân tộc chấp nhận và sửdụng rộng rãi trong một thời gian lâu dài Nghĩa của biểu tợng phong phú, nhiềutầng bậc, ẩn kín bên trong nhiều khi khó nắm bắt
Biểu tợng thể hiện quan niệm thẩm mĩ, t tởng của từng nhóm tác giả (có khicủa riêng một tác giả), từng thời đại, từng dân tộc và từng khu vực c trú
Trong các tác phẩm văn học, để tạo nên biểu tợng, nghĩa đen, biểu tợng củacác từ ngữ sẽ không đợc khai thác; ở đây chủ yếu nghĩa biểu cảm, nghĩa bóngcủa ngôn ngữ sẽ phát huy tác dụng
Từ nhiều hình ảnh sẽ dẫn đến biểu tợng, nhng không phải cứ trờng hợp nào
có hình ảnh cũng là có biểu tợng” [22, 310]
1.2.1.12 Bàn về “biểu tợng”, nhà mỹ học ngời Đức là Hêghen có viết:
Nói chung, ta có thể định nghĩa biểu tợng nên thơ là một biểu tợng có hìnhtợng, bởi vì biểu tợng nên thơ không phải phơi bày trớc mắt ta bản chất trừu tợngcủa cái hiện thực cụ thể Nó không phơi bày cái điều ngẫu nhiên, giây lát mà đ a
ra những biểu hiện cho phép ta nhìn thấy đợc cái bản chất và gắn liền chặt chẽvới cá tính ấy Do đó, biểu tợng nên thơ cho phép ta nhận ra khái niệm của sự vật
và thấy rằng khái niệm tồn tại ở đây xem nh một tổng thể duy nhất và độc nhất ởtrong biểu tợng Về mặt này, có một sự khác nhau to lớn giữa cái biểu tợng có
Trang 26hình tợng cho biết với cái mà các phơng thức diễn đạt khác cho ta hay ở đây tacũng đứng trớc một trờng hợp nh trong đọc sách Nhìn các chữ cái - tức là cái tínhiệu các âm của ngôn ngữ - là ta biết ngay đợc điều ta đọc mà không cần nghe
đến âm Chỉ có những ngời đọc không thạo mới cần đọc các âm do chữ cái ghép lại
để hiểu các chữ Nhng điều ở đây là do chỗ ít tập dợt mà có thì ở trong thơ lại làmthành cái đẹp và cái tuyệt mỹ Sở dĩ thế là vì thơ không chỉ bằng lòng về việc đa ramột sự hiểu biết trừu tợng Thơ cấp cho ta không phải những sự vật ở trạng tháinhững điều khái quát trừu tợng - nh ở tình trạng t duy tạo nên và đợc giữ lại trong kýức” [17, 523 - 524]
1.2.2 Phân biệt biểu tợng với hình tợng
1.2.2.1 “Hình tợng là phơng tiện cơ bản để khái quát hiện thực Hình tợng nghệthuật là phơng thức chiếm lĩnh và tái tạo hiện thực riêng biệt, vốn có và chỉ có ởnghệ thuật Bất cứ hiện tợng nào đợc xây dựng một cách sáng tạo trong tácphẩm nghệ thuật, đều là hình tợng nghệ thuật” [6, 18]
Trong giới nghiên cứu văn học, có ý kiến cho rằng sự khác nhau cơ bản giữahình tợng và biểu tợng là ở tần số lặp lại của biểu tợng: hình tợng xuất hiệnnhiều lần trong tác phẩm thì đợc gọi là biểu tợng Cũng có ý kiến ngợc lại “
những hình tợng thể hiện những chủ đề chính của tác phẩm thì gọi là biểu tợng”.
Những cách so sánh phân biệt nh trên cha thấy rõ sự giống nhau và khác nhaugiữa hình tợng và biểu tợng Trong thực tế, nhiều khi các thuật ngữ này bị dùnglẫn lộn Chúng ta cần phải thấy rằng, giữa biểu tợng và hình tợng là hai cấp độkhác nhau Biểu tợng thuộc cấp độ bản thể và hình tợng là cấp độ biểu hiện củabiểu tợng ấy trong một ngữ cảnh cụ thể Chẳng hạn, xét ở cấp độ bản thể, biểu t-
ợng trăng trong văn hoá Việt Nam có những khả năng gợi mở những ý nghĩa nh:
trăng - tính dục, trăng - nữ tính, trăng - phân biệt giống đực, cái, Tập hợp
những ý nghĩa này tạo thành trờng nghĩa chung của biểu tợng trăng Nhng trong
những ngữ cảnh cụ thể, ta không thể có sự xuất hiện của toàn bộ các ý nghĩa đó
của biểu tợng trăng, mà chỉ có một, hoặc một số nét nghĩa có quan hệ chặt chẽ với nhau đợc biểu hiện Khi đó biểu tợng trăng hoá thành một hình tợng.
1.2.2.2 Tác phẩm nghệ thuật tác động đến ngời đọc trớc hết là hình tợng Vấn
đề là phải nhìn ra đợc tính biểu tợng trong hình tợng đó để thấy đợc quá trìnhchuyển hoá từ biểu tợng sang hình tợng Biểu tợng là chung, là tiềm ẩn, hình t-ợng là cá thể, là biểu hiện Hãy hình dung biểu tợng gốc là trạng thái hỗn mangtrong vô thức tiềm tàng những khả năng phát sinh những biểu hiện Ngời sángtạo phải soi tỏ vô thức bằng ý thức để sáng tạo các hình tợng Hình tợng là mộthình ảnh sáng tỏ về biểu tợng thuộc cấp độ biểu hiện Tái hiện biểu tợng thànhhình tợng, đòi hỏi ngời sáng tạo phải có một trình độ lĩnh hội và chuyển hoánhất định Hình tợng buộc phải hoặc không nghèo nàn hơn những gì biểu tợng
Trang 27đã có, hoặc phải sáng tạo ra một ý nghĩa mới Điều đó phụ thuộc vào ng ời sáng
tạo Cùng một biểu tợng mặt trời, nếu chủ thể sáng tạo có một đời sống văn hoá
phong phú với nhiều trải nghiệm sâu sắc anh ta sẽ thể hiện những cảm nhận củaanh ta về mặt trời một cách sáng tỏ qua một hình tợng: ví nh hoa hớng dơng hay
một gơng mặt con ngời nào đó, (Thấy anh nh thấy mặt trời/ Chói chang khó
ngó, trao lời khó trao) Ngợc lại, nếu trình độ khả năng cảm nhận và chuyển hoá
kém, anh ta sẽ cho ra từ biểu tợng mặt trời sống động một hình tợng đơn giản,nghèo nàn và nhiều khi không có giá trị thẩm mỹ
Nói tóm lại, biểu tợng và hình tợng là hai cấp độ phân biệt dựa trên phạm vicủa cái đợc biểu trng Biểu tợng sẵn có là tài sản chung của mọi ngời, hình tợngkhai thác biểu tợng trong nghệ thuật qua quá trình chuyển nghĩa Biểu tợng phổbiến, khả biến, hình tợng độc đáo, đơn nhất, sống động không lặp lại Hình tợng
là biểu tợng từ bình diện văn hoá chuyển sang bình diện chủ thể, cá thể, hiện
tại” [6, 77].
1.2.3 Biểu tợng trong văn học dân gian và trong văn học bác học
1.2.3.1.Biểu tợng trong văn học dân gian
Thế giới biểu tợng trong văn học dân gian vô cùng phong phú Từ những
sự vật nhỏ bé nh chiếc gơng, đôi đũa, ngọn đèn cho đến những sự vật lớn nhnúi, sông, biển, ngôi đình, chiếc cầu; từ cái bình thờng nhất: khăn, áo, nón cho
đến cái sang trọng, giá trị nhất: vàng, bạc, ngọc; từ thực vật: hoa nhài, hoa sen,lan, huệ, liễu, đào, trầu cau, cây đa, cho đến động vật: con cò, con kiến, concá, con bớm, con chim, con ong, thuyền, bến, từ những thi liệu văn chơng bìnhdân: cái giếng, hạt ma, thuyền, bến cho đến những thi liệu văn chơng bác học:Phợng hoàng, ngô đồng, loan, phợng, ông tơ, bà nguyệt, tất cả đều có thể trởthành biểu tợng Những hình ảnh nghệ thuật này kết lại với nhau tạo thành cáihồn, cái vị, cái chất mà không bao giờ nhàm chán, tạo nên một rung động thẩm
mỹ sâu sắc, một cảm nhận đặc biệt về quê hơng, dân tộc
Chúng ta có thể kể đến các biểu tợng nh: trầu - cau, cây đa, con cò, conbống,
Chúng ta biết rằng, ăn trầu và nhuộm răng là một tập tục lâu đời của dântộc ta Trầu cau chẳng những rất thông dụng với tục ăn trầu, mà còn chiếm một
vị trí quan trọng trong giao tiếp thời xa (Miếng trầu là đầu câu chuyện), trong
các nghi lễ cúng tế dân gian, trong quan hệ hôn nhân, trong sinh hoạt ca hát dân
gian Cho đến khi có truyện cổ tích Trầu cau, tục ăn trầu lại đợc khoác thêm
một nét đẹp văn hoá mới, một ý nghĩa mới Miếng trầu nhắc nhở mọi ngời đạo
lí, tình nghĩa sống ở đời sao cho trọn vẹn trớc sau Cùng với nhiều nớc có tục ăntrầu trong khu vực Đông Nam á, ngời Việt đã nâng tục ăn trầu của dân tộc mìnhlên thành một nét văn hoá đặc sắc ý nghĩa của trầu cau trong tâm thức dân tộc
Trang 28thật sâu đậm Từ đây “trầu - cau” đã trở thành biểu tợng đẹp đẽ trong ca dao,biểu tợng của tình nghĩa, tình yêu:
Miếng trầu ăn nặng bằng chì, ăn rồi em biết lấy gì đền ơn?
Miếng trầu ăn nặng là bao
Muốn cho đông liễu tây đào là hơn [23, 1354].
Biểu tợng cây đa gắn liền với tục thờ Thành Hoàng ở mỗi làng thời xa
Th-ờng thì làng nào cũng có thờ một vị thần để cầu mong vị thần này phù trợ chodân làng chống lại mọi điều không may mắn (giặc giã, đói kém, bệnh tật, thiêntai ) và đem đến sự sung túc cho dân làng Vị thần này đợc thờ trong các đình,
đền, miếu của làng Theo Trần Ngọc Thêm, nhân dân ta thời xa còn có tục thờcây, một biểu hiện của tín ngỡng sùng bái tự nhiên: “Thực vật thì đợc tôn sùngnhất là cây lúa: khắp nơi, dù là ngời vùng Việt hay vùng các dân tộc - đều có tínngỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa, Thứ đến là các loài cây xuất hiện sớm
ở vùng này nh cây Cau, cây Đa, ” [51, 61]
Ngời trong làng có tục đem các bình vôi khi đã dùng hết đặt ở gốc đa nh mộthình thức thờ cúng (ngời xa gọi bình vôi là Ông bình vôi, cho rằng nếu đem vứtcác bình vôi thì gia đình sẽ không đợc bình yên) Qua tháng năm, cây đa cũngtrở thành chứng nhân của biết bao kỉ niệm thiêng liêng đối với mỗi con ngời (vìgốc đa cũng là nơi dân làng gặp nhau, trò chuyện, trai gái gặp gỡ nhau, trao tìnhyêu cho nhau, ) Cây đa trở thành hình ảnh thân thơng đối với mọi ngời, trởthành hồn quê, tình quê Ngời làng nhờ cây đa, qua cây đa mà nhắn nhủ, tráchmóc:
Cây đa trốc gốc, thợ mộc đang ca, Anh với em đi cũng xứng, đứng lại cũng vừa Tại cha với mẹ kén lừa sui gia,
Kén sui gia tại cha với mẹ, Chứ hai đứa mình nguyện lệ tình thâm [11, 208].
Với hình ảnh con thuyền cũng thế Con thuyền có rất nhiều loại: thuyềnthúng, thuyền nan, thuyền buồm, thuyền thoi, Những chiếc thuyền trên từ môitrờng sông nớc Việt Nam đã đi vào tâm thức dân gian, hình thành nên nhữngcách nói năng thích dùng thuyền làm biểu tợng Con thuyền trong ca dao thờng
đợc dùng để biểu trng cho tình yêu đôi lứa:
Thuyền chài, thuyền lái, thuyền câu,
Biết thuyền nhân ngãi nơi đâu mà tìm [23, 2088].
Con cò, con bống:
Thế giới động vật trong văn học dân gian rất phong phú, đa dạng Với ngờiViệt thì chim, cá là những hình ảnh con vật quá gần gũi thân thiết Con ngời coi
Trang 29chim nh bầu bạn để có thể gửi gắm nỗi niềm tâm sự cũng nh khuyên nhủ nhaunhững điều thiết yếu trong cuộc sống từ ăn ở, đi lại, nói năng, ứng xử, giao tiếp.Chim là một biểu tợng văn hoá Việt, một biểu tợng gần gũi, trong lành, thiêngliêng, nhng chứa đựng những tình cảm trí tuệ tâm linh khá phức tạp và đa diệncủa ngời Việt.
Trong các loài chim xuất hiện trong dân gian thì biểu tợng con cò chiếm một
vị trí đặc biệt Văn hoá Việt Nam - văn hoá văn minh nông nghiệp lúa nớc, bêncạnh cây lúa không thể thiếu hình ảnh con cò, phải chăng hình ảnh con cò gắnliền với dân gian hơn cả và đó chính là: “Hình ảnh con chim trong cảm hứng trữtình” khá phong phú với những cung bậc tình cảm nhận thức khác nhau
Bàn về con cò, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Dới con mắt ngời lao động ở nôngthôn, trong các loài chim kiếm ăn ở đồng ruộng, chỉ có con cò thờng gần ngờinông dân hơn cả Những lúc ngời dân lao động Việt Nam xúc cảm, tâm trímuốn vơn lên, muốn ca hát cho tâm hồn bay bổng, thoải mái trong khi làm lụng,thì chỉ có con cò gợi hứng cho họ nhiều, ” [34, 72 - 73]
Có thể nói con cò là “nhân vật” đặc biệt trong tâm thức của ngời nông dân Quacon cò có thể thấy lịch sử trồng lúa của c dân Việt trong mấy nghìn năm lịch sử
Cũng nh con trâu, con bống, hình ảnh con cò đợc nói đến trong ca dao dân
ca Việt Nam Bức tranh quê trong văn minh nông nghiệp của lúa nớc không thểthiếu con trâu Nhng bức tranh ấy cũng không thể thiếu con cò, vì thiếu nó thìkhông thể hiểu ngời cày ruộng, ngời trồng lúa Việt Nam truyền thống – chủnhân của những cánh đồng “thẳng cánh cò bay”
Cánh cò gần gũi và thân thuộc, hiền lành và cần mẫn gắn bó với đồngxanh, với ngời dân cày Cánh cò thơng nhớ đã bay vào lời ru, đã nhập vào cảmnhận của con ngời, đã đi vào một cách rất tự nhiên về những hình ảnh con còtrong văn học dân gian, trong ca dao Việt Nam
Biểu tợng cá bống:
Trong mỗi gia đình, mỗi bữa cơm, cá là một thực phẩm quan trọng Cácmón ăn đợc chế biến từ cá thật phong phú từ bình dân đến sang trọng và đều lànhững món ăn bổ, ngon và hấp dẫn Đặc biệt là hình ảnh con cá bống đợc nhândân lao động ngời Việt nói đến rất nhiều Ngời dân lao động nhắn nhủ nhau, bày
tỏ ớc vọng nên duyên vợ chồng giản dị mà sâu sắc bằng những hình ảnh quenthuộc gắn liền với con cá:
Muốn ăn cá bống với gừng, Thì về Kẻ Mỹ đánh thừng với anh.
Khi nói về con bống, theo Vũ Ngọc Phan, đối với ngời Việt, nếu nh con cò cóthể là hình ảnh cả trai lẫn gái, còn con bống chỉ có thể là hình ảnh ngời thiếu nữhay ngời thiếu phụ:
Trang 30Cái bống cõng chồng đi chơi,
Đi đến ngõ lội đánh rơi mất chồng.
Nhà nghiên cứu đã nhận xét rất đúng rằng nhìn chung “đối với ngời nông dân,con bống có vẻ xinh xẻo, hiền lành, cho nên mỗi khi nói đến cái bống là ngời
nông dân nớc ta có một giọng nâng niu” [34, 77].
Cũng theo Vũ Ngọc Phan, “hình ảnh con bống Xinh xẻo hiền lành thờng gợi
cho ta liên tởng tới ngời phụ nữ nông thôn, những ngời vợ, ngời mẹ tảo tần đức
hy sinh Cái bống đi chợ, Cái bống cõng chồng, và thổi cơm nấu nớc, Ngời phụ
nữ khi hát ru cũng thờng hay nhắc đến cái bống với một giọng nâng niu âu yếm
vỗ về:
Cái bống là cái bống bang,
Mẹ bống yêu bống, bống càng làm thơ.
Ngày sau bống đỗ ông đồ,
Đi võng lá sắn đi dù lá khoai.
Nh vậy, hình tợng con cá bống đi vào trong văn học dân gian đã thể hiệnmối quan hệ giữa con ngời với thế giới loài vật trong một sự giao cảm gắn bómật thiết Cá bống là con vật hiền lành, dễ thơng, là ngời bạn tâm tình của conngời Hình tợng cá bống đã cho ta thấy đợc quy luật sáng tạo nghệ thuật từmuôn đời nay: Nghệ thuật chân chính luôn đợc bắt rễ từ cuộc sống hiện thực của
con ngời và nhân dân lao động” [ 1, 36].
1.2.3.2 Biểu tợng trong văn học bác học
Bên cạnh sự xuất hiện phong phú, đa dạng những biểu tợng của văn học dângian, sự xuất hiện các biểu tợng của thi liệu văn chơng bác học cũng góp phần
không kém Bao gồm: Bộ Tứ linh với Long, lân, qui, phợng (con rồng, con kì
lân, con rùa, con chim phợng)
Long (rồng) là con vật tuy cha ai nhìn thấy diện mạo thật của nó, nhng
trong lịch sử nghệ thuật, trong văn học và đời sống của ngời Việt, nó là con vậtxuất hiện nhiều hơn cả, xuất hiện một cách vừa thực vừa h, vừa gần, vừa xa, vừagiản dị lại vừa linh thiêng Có thể nói, rồng là một con vật huyền thoại Hình t-
ợng rồng là một biểu tợng văn hoá Con rồng trong thần thoại phơng Tây thờng đối
lập với sức mạnh chính nghĩa và cuối cùng bị sức mạnh chính nghĩa đánh bại Tráilại, con rồng ở phơng Đông nói chung và Việt Nam nói riêng lại là một hình ảnh
đẹp, là biểu tợng cao cả, thiêng liêng và sức sống vĩnh hằng
Theo Trần Ngọc Thêm rồng biểu trng cho uy lực, cho nam tính;
Lân (li, kì lân) một con vật tởng tợng đầu s tử, mình nai, đuôi trâu, ăn cỏ, rất
hiền lành, không hề làm hại một sinh vật nào biểu trng cho ớc vọng thái bình;
Quy (rùa) biểu trng cho sự sống lâu và Phợng (phụng) biểu trng cho nữ tính Rồng - Phợng biểu trng cho hạnh phúc lứa đôi.
Trang 31Tứ linh kết hợp với 4 con vật nữa để thành Bát vật Bốn con vật đó là: Ng,
phúc, hạc, hổ (con cá, con dơi, chim hạc, con hổ)
Ng (cá) gắn với truyền thuyết “cá hoá rồng” biểu trng cho sự thành đạt Phúc (con dơi), ngời xa lấy con dơi để biểu trng cho phúc đức.
Con hạc - loài chim quý hiếm - dùng tợng trng cho phong cách thần tiên Con hổ tợng trng cho sức mạnh (để thờ trừ tà ma).
Bên cạnh Tứ linh, bát vật, còn có rất nhiều mô hình trang trí thông dụngkhác nh bộ tranh Tứ thời vẽ bốn loài động thực vật nh:
- Mai - điểu (chim - hoa mai) : mùa xuân
- Liên - áp (sen - vịt): mùa hạ
- Cúc - diệp (hoa cúc - con bớm) : mùa thu
- Trúc - hạc (cây trúc - chim hạc) hoặc tùng - lộc (cây tùng - con hơu):
mùa đông [52, 358-361]
1.2.3.3 Không chỉ bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam, một số biểu tợng còn cónguồn gốc xa xôi hơn: đó là văn học cổ Trung Quốc Nhiều biểu tợng đã trở nênquá gần gũi, quen thuộc với ngời Việt Nam, khiến cho chúng ta không khỏingạc nhiên, thú vị khi đợc biết về lai lịch, gốc gác của chúng Nói đến tình yêu,ngời bình dân Việt Nam đã quá quen với những hình ảnh: dây tơ hồng, chỉ thắm,trăng già, ông Tơ bà Nguyệt Nói đến sự xứng đôi vừa lứa thì có: loan - phụng,rồng - mây, phợng hoàng - ngô đồng, Tình yêu trắc trở, xa cách, nhớ thơng thìdùng chuyện Ngu Lang - Chức Nữ mà tợng trng
Về biểu tợng chỉ hồng, Đặng Đức Siêu viết:
“Theo Tục U quái lục, Vi Cố ngời đời Đờng, nhân một đêm trăng đi dạo gặp
một cụ già ngồi đọc sách dới ánh trăng (Nguyệt hạ lão nhân, Nguyệt lão) Bêncạnh là cái túi lớn đựng đầy những sợi dây nhỏ màu đỏ (xích thằng) Vi Cố thấylạ bèn hỏi chuyện, cụ già nói : “Cuốn sách này ghi việc hôn nhân và những dây
đỏ này dùng để buộc chân những đôi nam nữ sẽ thành vợ thành chồng Dù haibên có oán thù hay ở xa nhau, nhng nếu đã lấy dây đỏ buộc chân lại thì thế tấtphải lấy nhau”
Xuất xứ thứ hai của biểu tợng chỉ hồng cũng thú vị không kém :
“Quách Nguyên Chấn đời Đờng xin hỏi con gái quan Tể tớng là Trơng GiaTrinh Tể tớng họ Trơng có năm ngời con gái, ông cho cả năm cô đứng sau mộttấm màn, mỗi cô cầm một sợi chỉ tơ màu đỏ (hồng ti), một đầu sợi chỉ để chìa rangoài màn rồi bảo Quách Nguyên Chấn chọn lấy một sợi mà kéo Họ Quáchvâng lời và chọn sợi chỉ đỏ kết quả đợc cô em thứ ba xinh đẹp nhất” [38, 94 -95]
Từ hai câu chuyện trên, nhiều hình ảnh đã dợc sử dụng làm biểu tợng:
Trang 32- Chỉ hồng (xích thằng, hồng ti) biểu tợng cho việc hôn nhân, thờng có các
biến thể nh: tơ hồng, dây tơ hồng, chỉ hờng, chỉ đào, chỉ vàng,
- Trăng già (Nguyệt lão), biểu tợng cho ngời định đoạt chuyện hôn nhân,
biểu tợng cho định mệnh, thờng có các biến thể nh: ông Nguyệt, ông Tơ, ông Tơ
bà Nguyệt,
Ngồi buồn trách mẹ, trách cha,
Trách ông Nguyệt lão, trách bà xe dây [ 23, 1591].
1.2.3.4 Ngời bình dân Việt Nam cũng rất quen thuộc với những tên gọi: ả Chức(hay Chức Nữ), chàng Ngu (hay Ngu Lang), cầu Ô Thớc (hay cầu Ô), sông Ngân
Hà (hay sông Ngân), vợ chồng Ngâu đó cũng là những biểu tợng xuất phát từcâu chuyện tình cảm động giữa một ngời con gái (Chức Nữ) - là cháu NgọcHoàng Thợng Đế - và Ngu Lang - một ngời con trai làm nghề chăn trâu Mỗi khimuốn diễn đạt sự xa cách, biệt li trong tình nghĩa vợ chồng, ngời xa lại nhớ đếnNgu - Chức:
- Ai làm cho Ngu Chức độ đàng,
Để cho quân tử đa mang nặng tình [23, 65].
Chim Ô, cầu Ô là biểu tợng cho sự gặp gỡ, nối kết giữa các đôi lứa:
Hồi xa ai biết ai đâu, Bởi con chim Ô Thớc bắc cầu sông Ngân [23, 1114].
Cùng nhóm biểu tợng này còn có thể kể đến: Tấn - Tần, ong - bớm, áo gấm,Nghiêu - Thuấn, Châu - Trần, liễu Chơng Đài, Bá Nha - Tử Kì, ngọc lành đợigiá, Có thể nói văn học cổ Trung Quốc đã cung cấp cho chúng ta một nguồn
ngữ liệu lớn, đó là các điển cố, điển tích Từ nguồn ngữ liệu này, một số biểu
t-ợng đã đợc hình thành Vợt qua một khoảng cách không gian, thời gian rất rộng
và xa giữa hai nền văn hoá, trong nội dung các biểu tợng nhiều khi đã diễn raquá trình tái tạo nghĩa khá lí thú
1.2.3.5 Về biểu tợng rồng - mây, có tài liệu cho rằng nguồn gốc của chúng là
“Vân tòng long, phong tòng hổ” [38, 145] (mây theo rồng, gió theo hổ) trong
Kinh Dịch, là biểu tợng cho việc gặp thời cơ thuận lợi, có thể thoả sức bay nhảy
tung hoành nh rồng - mây gặp nhau, hổ - gió gặp nhau (hổ nhảy, vồ,chạy thuận gió nh đợc chắp cánh) Nét nghĩa này thờng đợc sử dụng trong cáctác phẩm văn học cổ Việt Nam với tên gọi “gió mây”, “long vân”:
- Đã từng tắm gội ơn ma móc, Cũng phải xênh xang hội gió mây.
(Nguyễn Công Trứ)
- Thiên tử rày ra chiếu cử nhân, Anh hùng tởng gặp áng long vân.
(Lâm tuyền kì ngộ)
Trang 33Trong ca dao “rồng - mây” biểu thị cho sự xứng hợp, sự gắn bó quấn quýt giữacác nam nữ thanh niên trong tình yêu (rồng gặp mây, rồng ấp lấy mây, rồng xamây, rồng ngợc mây xuôi, lời rồng mây, ):
- Bây giờ rồng ngợc mây xuôi, Biết bao giờ lại nối lời rồng mây.
Hay:
- Bây giờ rồng mới gặp mây,
Sao rồng chẳng thở với mây vài lời
Đêm qua vật đổi sao dời Tiếc công gắn bó, nhớ lời giao đoan [23, 256].
1.2.3.6 Cũng nằm trong trờng hợp này có biểu tợng “chim phợng - cây ngô
đồng” Theo Kinh Thi thiên Đại Nhã: “Chim phợng hoàng hoà vang tiếng hót
trên ngọn đồi cao kia, cây ngô đồng mọc hớng về mặt trời, cành lá sum suê,tiếng hót hoà vang” Lời chú thích nêu đại ý: “Chim phợng hoàng không gặp câyngô đồng thì không chịu đậu, không gặp quả trúc thì không ăn”.Điển cố này cónghĩa: “Ngời hiền tài gặp minh chúa thì đắc dụng; minh chúa dùng ngời hiền tàithì đợc nhiều phúc lộc” [38, 192]
Ngời bình dân Việt Nam khi sử dụng biểu tợng này đã ngầm thoả thuận hiểutheo một hớng khác: đó là hình ảnh của một cặp tình nhân:
- Bây giờ ta lại gặp ta,
Sẽ xin Nguyệt lão, Trăng già xe dây.
Xe vào nh gió, nh mây.
Nh chim loan phợng đỗ cây ngô đồng [23, 257].
- Phợng hoàng vỗ cánh cao bay,
Quyết tìm cho thấy đợc cây ngô đồng [23, 1787].
Trang 35
Chơng 2
Hệ thống biểu tợng trong thơ Nôm Nguyễn Trãii
2.1 Phân loại biểu tợng xuất hiện trong thơ Nôm Nguyễn Trãi
2.1.1.Biểu tợng là thực vật
2.1.1.1 Cây
Cây“ là biểu tợng của sự sống trong tiến hoá liên tục, trong sự vơn lên vềphía mặt trời, cây gợi nhớ toàn bộ hàm nghĩa biểu trng cho chiều thẳng đứng.Mặt khác nó cũng đợc dùng để biểu thị tính tuần hoàn của biến hoá vũ trụ: sựchết và tái sinh ” [5, 141]
Biểu tợng Cây trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi sử dụng trong 30
bài, chiếm tỉ lệ 11,81%(30/254)
Thông qua hình ảnh các loài cây, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm tâm sự khát vọngcủa mình vào đó Chẳng hạn, Nguyễn Trãi lấy những hình ảnh các loài cây mang
tính chất ớc lệ của văn học trung đại nh Tùng, Cúc, Trúc, Mai, làm phơng tiện
biểu đạt tiêu biểu cho đối tợng khác trong thơ Nôm của mình
Đúng vậy, theo quan niệm của nhà nho, Tùng, Cúc, Trúc, Mai, là nhữngcây tợng trng cho khí tiết, đức tính cao thợng, phẩm chất trong sạch của ngờiquân tử Quan niệm này dựa trên một thực tế: trong ngày đông tháng giá, cácloại cây khác đều rụng lá, khô cằn thì tùng, bách vẫn xanh, còn mai không chỉxanh mà còn nở hoa Và trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi đã lấy hình ảnh cây tùng
ra làm minh chứng tiêu biểu cho điều đó:
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
2.1.1.2 Cúc
Trang 36“ở Nhật Bản đến Trung Quốc và Việt Nam, nhiều từ đồng âm đồng vận vớicúc đã truyền cho bông hoa này vai trò môi giới giữa trời với đất và liên kết nókhông chỉ với những khái niệm trờng thọ, bất tử mà còn cả với những khái niệm
về sự viên mãn, toàn vẹn Hoa cúc vì thế đã trở thành biểu tợng của sự hoàn hảo,toàn bích và của niềm vui chiêm ngỡng cái đẹp” [5, 222]
Biểu tợng Cúc trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới trong 18 bài thơ,
chiếm tỉ lệ 7,0% (18/254)
Trong thơ Nôm, hình ảnh hoa cúc đợc Nguyễn Trãi sử dụng nhằm để ví vớiphẩm chất thanh cao, khí tiết trong sáng của ngời quân tử Điều này đợc thể hiện
rõ qua bài Cúc đỏ:
Cõi đông cho thức xạ cho hơng, Tạo hoá sinh thành khác đấng thờng.
Chuốt lòng đơn chẳng bén tục, Bền tiết ngọc kể chi sơng
ẩn đằng sau cái “bền tiết ngọc” của hoa cúc là tấm lòng trong sạch khôngcho niềm tục bén vào của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi
2.1.1.3 Liễu
“Liễu là một biểu tợng của sự bất tử [5, 517].
Biểu tợng Liễu trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới trong 8 bài thơ,
chiếm tỉ lệ 3,15% (8/254)
2.1.1.4 Cây hoàng tinh
Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, hình ảnh cây hoàng tinh mang biểu tợng cho cái
nhìn về vũ trụ của Lão giáo Củ hoàng tinh đợc xem là một vị thuốc trờng sinh:
Đất d dỡng đợc khóm hoàng tinh, Cấu phơng lành để dỡng mình.
Ai rặng túi thầy chăng đủ thuốc, Hay vờn đã có vị trờng sinh.
(Hoàng tinh)
2.1.1.5 Trúc
Biểu tợng Trúc trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới trong 33
bài thơ, chiếm tỉ lệ 13% (33/254)
Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi dùng hình ảnh trúc để ví với khí tiết
và phẩm cách của ngời quân tử Chẳng hạn:
Trúc Tởng Hủ nên thêm tiết cứng,
Trang 37Mai Lâm Bô đâm đợc câu thần.
(Tự thán, bài 11)
Với việc sử dụng hai điển cố văn học: “trúc Tởng Hủ” và “mai Lâm Bô”Nguyễn Trãi nhằm so sánh với khí phách, phẩm tiết trong sạch, cứng cáp của ngờiquân tử, mà cụ thể ở đây là nói đến nhà thơ Nguyễn Trãi ví khí phách của mìnhcứng nh “trúc Tởng Hủ”, phẩm chất của mình trong sáng nh “mai Lâm Bô”
Trong bài thơ Nôm có tựa đề Mai, Nguyễn Trãi đã miêu tả hoa mai một cách
sinh động Mùa xuân đến hoa mai “tốt tơi”, tràn đầy sức sống nhng cũng
bởi nó là loài hoa có “tiết sạch”
Xuân đến hoa nào chẳng tốt tơi,
a mày vì tiết sạch hơn ngời.
(Mai, bài 1)
2.1.1.7 Cây chuối
“Cây chuối không phải là cây cho gỗ, mà là một thực vật thân thảo Những
thân cây chuối rất mềm và héo chết ngay sau khi trổ buồng Vì lẽ đó Đức Phật
đã lấy cây chuối làm biểu tợng cho sự mỏng manh không ổn định của vạnvật ” [5, 191]
“Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, hình tợng cây chuối đợc tác giả
xây dựng một cách trực tiếp từ chất liệu đời sống Không có một công thức, một
ớc lệ t tởng nào trong hình tợng cây chuối Chỉ có những rung động bột phát,ngẫu hứng, chỉ có say mê và sáng tạo Và cũng chỉ có những liên tởng trực tiếp
từ đối tợng miêu tả tàu lá chuối non còn đang cuộn mới tạo nên một hình t ợng nghệ thuật, vừa “đúng”, vừa thơ mộng: bức tình th “phong còn kín”, còntiết trinh, còn e ấp, nên gió có mở thì “gợng” thôi” [53, 134] Đó là một sángtạo tuyệt vời của nhà thơ ức Trai
-2.1.1.8 Hoè
Trang 38Biểu tợng Hoè trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới trong 7 bài
thơ, chiếm tỉ lệ 2,76% (7/254)
Hoa hoè mang hình ảnh của cuộc đời vinh hoa phú quý nhng ngắn ngủi phù
du Hoa hoè là cả một triết lí bi quan, yếm thế của Lão giáo:
Mống lành nẩy nẩy bởi hoè trồng, Một phát xuân qua một phát trông.
Có thuở ngày hè trơng tán lục,
Trong Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới biểu tợng hoa sen "trớc hết đợc
coi là bộ phận sinh dục, là mẫu gốc, bảo đảm cho các cuộc sinh thành và tái sinhtruyền lu mãi mãi Từ Địa Trung Hải cho đến ấn Độ và Trung Hoa, tầm quantrọng về ý nghĩa biểu tợng của nó, về mặt trần tục cũng nh về mặt linh thiêng,
đều bắt nguồn từ hình ảnh cơ bản này" [5, 810]
Còn với Nguyễn Trãi để tỏ rõ tấm lòng trong sạch, thanh khiết của mình, nhàthơ đã dùng hình ảnh hoa sen để nói lên điều đó Chúng ta đều biết sen là loài hoatợng trng cho phẩm chất khí tiết trong sạch, thanh cao Đã hơn một lần ông cha tanhắc tới hoa sen là để ví với đức tính trong sạch, thanh cao của con ngời
Trang 39“Hoa sen” khác với các loài hoa khác ở chỗ là mọc trong đầm lầy, mặc dù “lầmnhơ” nhng vẫn “tốt hoà lành”, là những gì cao quý nhất, tinh tuý nhất, trong sángnhất theo Chu Đôn Di thì sen là kẻ quân tử trong các loài hoa: “Liên hoa chi quân
tử giả dã” (Hoa sen là thức hoa quân tử) Dù ở hoàn cảnh nào thì cái “lòng trinh”, khítiết của ngời quân tử vẫn giữ vững, vẫn ngời sáng nh bông hoa sen, mà cụ thể ở đây
là hình ảnh của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi:
Lầm nhơ chẳng bén, tốt hoà thanh, Quân tử kham khuôn đợc thửa danh.
Gió đa hơng đêm nguyệt tĩnh Trinh làm của, có ai tranh?
(Hoa sen) Hoa sen trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đợc tác giả dùng để ví với phẩm chất
trong sáng, khí phách, bản lĩnh của con ngời trớc bất cứ hoàn cảnh nào,
dù ở môi trờng nào cũng không thay đổi, hình ảnh bông hoa sen ở đây rất gần
gũi với “hoa sen” trong ca dao Việt Nam Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn 2.1.1.11 Cây đa già
Biểu tợng Cây đa già trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới duy nhất
chỉ có một bài thơ
Hình ảnh cây đa trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đợc tác giả ví với tấm lòng bao
dung, chở che cho nhân dân
Tìm đợc lâm tuyền chốn dỡng thân.
Một phen xuân tới một phen xuân.
Tuy đà chửa có tài lơng đống.
Bóng cả nhờ còn rợp đến dân.
(Cây đa già)
ở bài thơ này không chỉ đơn thuần miêu tả về cây đa, mà qua hình ảnh nàyNguyễn Trãi ngụ ý muốn nói đến bản thân mình Đó là “tuy cây đa không dùnglàm rờng cột đợc” nhng “có bóng cho dân tránh nắng” [62, 836]
2.1.1.12 Hoa mẫu đơn
Theo Jean Chevalier Alain Gheerbrant: “ở Trung Quốc, hoa mẫu đơn là
biểu tợng của cảnh phú quý vì loài hoa này có dáng vẻ đẹp và màu đỏ Tên gọi
Trang 40mẫu đơn có từ đơn (thần sa), là vị thuốc bất tử làm ta liên hệ loài hoa này vớichim phợng hoàng” [5, 585]
Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi có duy nhất một bài thơ nói về loài
(Hoa mẫu đơn)
2.1.1.13 Cây ổi
Biểu tợng Cây ổi trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới trong 1
bài thơ: Thế sự ngời no ổi tiết bảy,
Nhân tình ai ủ cúc mồng mời.
(Ngôn chí, bài 21)
Với hình ảnh cây ổi trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi muốn nói rằng tiết tháng
bảy là mùa ổi chín, lúc ấy rất dễ lấy, dễ mua ăn cho đến no, ý nói: khi gặp thờithì dễ dàng hơn; thời cơ đến, nếu không biết nắm bắt thì sẽ bị lỡ thời
2.1.1.14 Cây mộc cận
Biểu tợng Cây mộc cận trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nói tới
trong 1 bài Giúp ta liên tởng đến đức Phật:
ánh nớc hoa in một đoá hồng, Vết nhơ chẳng bén, bụt làm lòng.
Chiều mai nở chiều hôm rụng,
Sự lạ cho hay tuyệt sắc không.
2.1.1.15 Đào
“Cây đào, quả đào thờng là biểu tợng của sự trờng sinh bất tử” [5, 282]
Biểu tợng Đào (8 bài, chiếm tỉ lệ 3,1% (8/254) trong Quốc âm thi tập đợc tác
giả nói tới nhằm để chỉ những nơi cao sang, quyền quý:
Chẳng hạn:
Những màng lẩn quất vờn lan cúc,
ắt lại lanh chanh áng mận đào.
(Thuật hứng, bài 7)