1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới cỏ cây trong thơ nôm nguyễn trãi dưới góc nhìn phê bình sinh thái

118 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 230,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thu Thảo THẾ GIỚI CỎ CÂY TRONG THƠ NƠM NGUYỄN TRÃI DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thu Thảo THẾ GIỚI CỎ CÂY TRONG THƠ NƠM NGUYỄN TRÃI DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Tây Ninh, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đồn Thị Thu Vân, người hết lịng giúp đỡ tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho tơi thời gian đào tạo vừa qua Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn, thầy Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp yêu quý, ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TP Tây Ninh, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Thu Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Nguyễn Trãi thơ chữ Nôm 14 1.1.1 Thời đại 14 1.1.2 Con người - đời 15 1.1.3 Thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi 17 1.2 Tiền đề triết học mối quan hệ thiên – nhân hình ảnh thiên nhiên thơ ca trung đại Việt Nam 20 1.2.1 Triết học tam giáo quan hệ người tự nhiên 20 1.2.2 Hình ảnh thiên nhiên thơ ca trung đại Việt Nam 22 1.3 Lý luận phê bình sinh thái văn học 28 1.3.1 Khái lược lý luận phê bình sinh thái 29 1.3.2 Phê bình sinh thái nghiên cứu văn học liên quan với đề tài 36 Tiểu kết chương 40 Chương THẾ GIỚI CỎ CÂY TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THẨM MỸ SINH THÁI 42 2.1 Cỏ với vẻ đẹp tự nhiên, đa dạng 42 2.1.1 Vẻ đẹp khỏe khoắn, tràn đầy sức sống 42 2.2.2 Vẻ đẹp giản dị, gần gũi 48 2.2 Cỏ với vẻ đẹp tương tác, hài hòa chỉnh thể thống 58 2.2.1 Vẻ đẹp bình đẳng, khơng phân biệt 58 2.2.2 Vẻ đẹp thân thiện, hòa hợp 62 Tiểu kết chương 68 Chương THẾ GIỚI CỎ CÂY TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ MỐI TƯƠNG GIAO VỚI CHỦ THỂ TRỮ TÌNH 70 3.1 Thế giới cỏ thái độ ứng xử với tự nhiên 70 3.1.1 Cách sống giản dị, nhàn, hòa vào vạn vật 71 3.1.2 Tình cảm trìu mến, yêu thương, trân trọng thiên nhiên 77 3.2 Thế giới cỏ “quê nhà” để trở 82 3.2.1 Điểm tựa tinh thần nhà thơ 83 3.2.2 Cội nguồn minh triết sống 88 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tần số xuất nhóm cao quý 54 Bảng 2.2 Thống kê tần số xuất nhóm bình dị, đời thường .55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam kỷ XXI nở rộ với nhiều khuynh hướng văn học góp phần làm mở rộng đa dạng nguồn đề tài cho văn học nghiên cứu văn học thời kì Cùng với lý thuyết phê bình nữ quyền, phê bình sinh thái Việt Nam dần trở thành trào lưu phê bình động, tiến bộ, giai đoạn xã hội đại mà người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái – nguồn gốc biến đổi khí hậu khủng hoảng mơi trường Trước tình trạng giới tự nhiên ngày xấu đi, phê bình sinh thái làm vai trị nhiệm vụ nó, làm cho người phải nhìn nhận lại cách sống mình, từ hình thành lối ứng xử hài hịa, gần gũi với tự nhiên Thái độ sống chan hòa, trân trọng tự nhiên từ lâu xuất đời sống văn hóa người xưa biểu cụ thể qua tác phẩm họ Trong số nhà thơ trung đại, Nguyễn Trãi xem tác gia bật Các tác phẩm ơng có vị trí quan trọng giá trị to lớn văn học nước nhà Bên cạnh mảng thơ lòng ưu ái, Nguyễn Trãi viết nhiều viết hay mảng thơ thiên nhiên Thiên nhiên thơ ông ẩn chứa nét đẹp tự nhiên, hài hòa, đầy sức sống đặc biệt vần thơ loài thảo mộc Không phải ngẫu nhiên mà thơ Nôm, ông dành hẳn mục để nói cỏ đồng thời cho chúng xuất rải rác thơ mục khác Tình cảm với cỏ đại diện cho lòng trân quý, yêu mến thiên nhiên, tạo vật Nguyễn Trãi Đó tinh thần mà phê bình sinh thái nỗ lực tìm kiếm khám phá Cỏ dù phần thiên nhiên thông qua đó, người đọc thấy tâm hồn tinh tế cao thượng Ức Trai Tuy xuất nhiều thơ Nơm chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt cỏ đồng thời nhìn chúng lý thuyết phê bình sinh thái Nhận thấy giá trị ý nghĩa nhiều mặt cỏ thơ Nơm Nguyễn Trãi góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi thực đề tài hy vọng góp thêm nhìn giới tự nhiên thơ Nguyễn Trãi Sau nữa, với đề tài này, muốn đề xuất “cảm quan nhìn lại” giới tự nhiên văn chương trung thấy giá trị nhân văn cao đẹp văn hóa ứng xử với tự nhiên người xưa Dù chưa nhận thức quan trọng tự nhiên, lối sống u thương, hịa vào vạn vật tác giả dường trở thành phương hướng giúp người ngày bồi dưỡng thêm tình thương giới tự nhiên Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi góc nhìn phê bình sinh thái chưa có cơng trình nghiên cứu viết chuyên biệt Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái hình ảnh cỏ thơ Nơm Nguyễn Trãi lại nghiên cứu nhiều Về lý thuyết phê bình sinh thái, có nhiều cơng trình dịch thuật nghiên cứu lý luận đăng tạp chí khoa học, có ba cơng trình nghiên cứu bật in thành sách xuất Việt Nam Về hình ảnh cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi lại nhắc đến nhiều qua đề tài viết thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập, người Nguyễn Trãi thơ Nơm, bên cạnh hình ảnh cỏ xuất cảm nhận riêng biệt nhà nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ cho công việc giảng dạy cảm thụ tác phẩm 2.1 Lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam Phê bình sinh thái mang đến luồng gió văn học nước nhà Từ sau phát biểu Karen Thronber Hội thảo quốc tế 2011 Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây đại: vận dụng, tương thích, thách thức hội, phê bình sinh thái bắt đầu giới nghiên cứu Việt Nam ý, tiếp cận qua cơng trình dịch thuật nghiên cứu lý luận Tuy nhiên viết khiêm tốn, lẻ tẻ Các cơng trình dịch thuật phê bình sinh thái bước đầu định hình khuynh hướng Bản dịch Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển Đỗ Văn Hiểu cho nguồn gốc phê bình sinh thái tiền đề tư tưởng triết học sinh thái nói đến nhiệm vụ “thơng qua văn học để thẩm định lại văn hóa nhân loại, tiến hành phê phán – nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, mơ hình phát triển xã hội lồi người” (Đỗ Văn Hiểu, 2012) Bên cạnh đó, dịch cịn giới thiệu trình phát triển phê bình sinh thái qua việc liệt kê phong trào phê bình sinh thái giới đến thống thành khuynh hướng phê bình sinh thái chung Bài Những tương lai phê bình sinh thái văn học Karen Thornber tác giả Hải Ngọc dịch đem đến cách nhìn cho phong trào Karen Thornber cơng trình nghiên cứu sáng tạo khái niệm ecoambiguity (sự mơ hồ sinh thái) xem khái niệm phản ánh đặc trưng cho diễn ngôn môi trường, tự nhiên văn hóa Đơng Á Theo bà, văn hóa Đơng Á vốn có tư tưởng gắn bó với tự nhiên, tư tưởng phần mang đến ngộ nhận ý thức cách ứng xử môi trường tự nhiên dẫn tới bất cơng mơi trường Qua đó, nhân loại cần phải nhận thức rõ phức tạp mối quan hệ người môi trường văn hóa Bà đề nghị tìm hiểu phê bình sinh thái, người nghiên cứu cần phải nắm rõ ý thức hành tinh (planet consciousness) – ý niệm không gian rộng nhất, ko bị chia cắt, chiếm dụng “bao trùm sống người sống thành tố vô nhân (nonhuman)” (Hải Ngọc, 2013) – để hiểu tinh thần sinh thái Bản dịch Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường Cheryll Glotfelty Trần Thị Ánh Nguyệt dịch đề cập đến tầm quan trọng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Cuối kỷ XX, sống Trái đất bị đe dọa đời ngành nghiên cứu văn học sinh thái trở thành vấn đề cấp thiết Trong gợi dẫn, Cheryll Glofelty diễn giải định nghĩa phê bình sinh thái trình hình thành phê bình sinh thái Mĩ Ngồi ra, bà cịn cho phê bình trở thành khuynh hướng nghiên cứu“liên ngành, đa văn hóa mang tính quốc tế” (Trần Thị Ánh Nguyệt, 2014), góp phần tạo nên kết nối mạnh mẽ môi trường công xã hội Chuyên luận Phê bình sinh thái gì? Hồng Tố Mai chủ biên (2017) cơng trình dịch thuật lớn, tổng thuật viết nhà phê bình sinh thái 89 Trơng cho chân cứng đá mềm, Trời êm bể lặng, yên lòng Hay câu ca dao dự báo thời tiết: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm.” Nếu thiên nhiên văn học dân gian người dân đúc kết thành học kinh nghiệm tục ngữ, ca dao dân gian nhằm hỗ trợ sống, sinh hoạt thường ngày văn học trung đại, thiên nhiên trở thành đối tượng để nhà thơ luận bàn triết lý, hay học luân lý đạo đức Đối với Nguyễn Trãi, thiên nhiên trở thành cội nguồn minh triết sống Thông qua vận động theo quy luật tự nhiên cỏ cây, nhà thơ đúc kết kinh nghiệm lẽ sống đời: Thế người no ổi tiết bảy Nhân tình ủ cúc mồng mười (Ngơn chí, 21) Bất lồi hoa, lồi dựa theo quy luật trời đất mà sinh sơi nảy nở theo thời điểm, mùa tạo sản phẩm tuyệt hảo Ổi cúc Tháng bảy mùa ổi chín tức ổi mùa, tâm lý người đời thường đổ xơ vào ăn lúc thì, ngon – “người no ổi tiết bảy” Hoa cúc đẹp quý nở vào thời điểm tiết trùng dương mồng chín tháng chín âm lịch, cịn “cúc mồng mười” cúc trổ muộn, thời không cịn đẹp q nữa, khơng cịn ưa chuộng Qua tượng ổi cúc, Nguyễn Trãi ngẫm quy luật thái nhân tình học kinh nghiệm làm việc phải thời dễ thành công đời Quan sát vật thể thiên nhiên, Nguyễn Trãi liên tưởng đến giới người: Co que thay ruột ốc Khúc khuỷu làm chi trái hịe (Trần tình, 8) Ruột ốc quanh co, nhìn bên ngồi khơng thấu bên lịng người khó dị Trái hịe hình dáng khúc khuỷu đường đời đầy hiểm trở Lật q khứ 90 đời ơng, thấy, kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lập nhà Hậu Lê, Nguyễn Trãi hăm hở bắt tay lại xây dựng nước nhà Thế nhưng, chốn triều đình cảnh thái bình bắt đầu xảy nghi kỵ, mẫu thuẫn phe phái Những người bạn thân “nếm mật nằm gai” kháng chiến Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo bị giết chết, ông bị bắt giam Sau đó, ơng thả khơng trọng dụng trước Sau Lê Thái Tổ (1433), mâu thuẫn nội triều đình ngày trở nên gay gắt ông thẳng thắn mắng Nguyễn Thúc Huệ Lê Cảnh Xước triều đình, bất bình với Lê Sát vụ xử án bảy tên trộm phạm tội đỉnh điểm chống lại hoạn quan Lương Đăng việc thẩm định nhã nhạc (1438) Những việc liên tiếp xảy triều Lê Thái Tông khiến ông bị cô lập chốn quan trường mà góp phần xây dựng Năm 1438, Nguyễn Trãi ẩn, nỗi niềm uẩn khuất trước mắt khiến ông phải xót xa nhận định: Phượng tiếc cao diều lượn Hoa hay héo, cỏ thường tươi (Tự thuật, 9) Thơ trung đại thường mang tính tượng trưng, biểu tượng Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng thi pháp trung đại nên số thơ “ngơn chí”, thiên nhiên phân theo hai tính chất: cao – thấp, tốt – xấu… Nhìn vào hai câu thơ trên, thấy chim phượng, hoa đại diện cho vẻ đẹp, người tài, phẩm chất cao q cịn diều hâu, cỏ đại diện cho xấu, kẻ tiểu nhân, thấp hèn Nhưng điều nghịch lý người quân tử thường khiêm tốn, kẻ tiểu nhân lại dương dương tự đắc xấu thường sinh sôi nảy nở mạnh mẽ lấn át đẹp Ở đây, Nguyễn Trãi dựa vào tượng quy luật tự nhiên đặc tính hoa, cỏ loài chim để đưa chiêm nghiệm triết lý hạng người xã hội Nhìn hoa sen đầm lầy hôi bung tỏa hương thơm tao, tinh khiết mà không nhuốm mùi bùn: - Thế dầu hay buộc bện Sen có bén lầm (Thuật hứng, 25) - Lầm nhơ chẳng bén tốt hòa 91 Quân tử kham khn danh Gió đưa hương đêm nguyệt tĩnh Trinh làm có tranh (Liên hoa) Trước bon chen, dối trá, lừa lọc người đời, Nguyễn Trãi tự nhủ “rằng danh lợi nên xa lánh dễ nhục thân, lời đàm luận nhân chẳng đáng lọt tai mình.” (Phạm Thế Ngũ, 1997) thân nghĩ đến kiêu hãnh sen chỗ cát lầm mà vươn lên tỏa hương thơm Hình ảnh hoa sen dịng thơ khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh hoa sen ca dao dân gian sâu sắc ngụ ý triết luận: “Nhị vàng trắng xanh/ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Ức Trai nhiều lần mượn cỏ thiên nhiên để lồng vào học giáo dục người đời Đó học tu dưỡng đạo đức, nhân cách người: Phú quý lòng phú quý danh Thân hịa tự thú hịa Tiền sen tích để thúng Vàng cúc đem cho bình (Tự thán, 13) Có thể nói, thơng qua nhìn thiên nhiên, Nguyễn Trãi ngẫm nhiều triết lý phù hợp với sống người, không với thời đại ơng mà cịn với xã hội ngày Thế giới tự nhiên cội nguồn minh triết, nhà thơ thơng qua thấy quy luật của cỏ cây, chim muông giống với quy luật sống người Bên cạnh đó, để tăng thêm tính thuyết phục, ơng cịn vận dụng kinh nghiệm dân gian có ca dao lấy ý tưởng từ Ngồi ra, giới cỏ hàm chứa triết lý cõi nhân sinh hư ảo, nguồn mạch cho cảm nghiệm tư tưởng tôn giáo thâm sâu, vi diệu Khi miêu tả hình ảnh cỏ cây, Nguyễn Trãi thổi vào chúng màu sắc triết lý, thấm đượm tinh thần Đạo gia Phật giáo 92 Triết lý Đạo gia hướng người với tự nhiên, đặt vạn vật nhìn tương giao với vũ trụ để tìm thấy trường sinh vạn vật Khi nói đến hoàng tinh, thiên tuế Nguyễn Trãi lồng ghép vào chúng biểu tượng cho nhìn vũ trụ Đạo gia Củ hoàng tinh vị thuốc trường sinh thiên tuế biểu tượng cho trường sinh bất tử: - Đất dư dưỡng khóm hồng tinh, Cấu phương lành để dưỡng Ai rạng túi thầy, tủ thuốc, Hay vườn có vị trường sinh (Hồng tinh) - Cây lục rờn rờn bóng lục in, Xuân nhiều tuổi kể dư nghìn Ngày ngày có tiên làm bạn, Đưa thuốc tiên lai xin (Thiên tuế thụ) Lão Tử, người sáng lập Đạo học, quan niệm vũ trụ theo hai phạm trù: Đạo Đức Đạo vô danh vô hình, ngun cốt lõi mn vật Còn Đức “mầm sống ngấm ngầm” vạn vật Cái Đạo “phi thường Đạo” Lão Tử nói đến thiên nhiên, lượng sức sống vận hành thiên nhiên Và Đức theo tự nhiên mà sống, thuận theo thiên lý mà lưu hành Trong Đạo vũ trụ ấy, thiên nhiên qui luật chúng tập hợp thành trụ cốt, thể, đất trời sinh linh,…là thực thể có vị trí thích hợp chức thích hợp, thao tác theo thể thức tự nhiên Và từ nhìn vũ trụ, Đạo giáo tin sinh linh, thực thể đời sống có chức thích hợp Trang Tử (học trò Lão Tử) người gần gũi yêu mến tự nhiên Trong sách thuốc Đạo gia, hồng tinh vị thuốc uống để sống lâu, mà nhìn thấy khóm hồng tinh, Nguyễn Trãi mượn tư tưởng Đạo gia để nói lên cơng dụng hồng tinh phương thuốc lành để “dưỡng mình”, giúp sống lâu Cũng vậy, có thiên tuế vườn 93 nhà, Nguyễn Trãi dường có vị “tiên thụ” nghìn tuổi xuất vườn nhà, đến để làm bạn đưa thuốc trường sinh cho ông ngày Triết lý Đạo gia quan niệm đời người giấc mộng Đạo gia thường lấy hình ảnh hịe để biểu cho quan niệm đời mộng ảo, vinh hoa phú quý ngắn ngủi, phù du: Phú quý bao nhêu người gian Mơ mơ thuở giấc Hòe An Danh thơm mây (Thuật hứng, 18) Hình ảnh hịe thường lấy làm đối tượng để cơng danh, phú q ngắn ngủi, có lẽ lấy ý từ tác phẩm Nam Kha Thái thú truyện Lý Công Tá đời Đường (Trung Quốc) Tác phẩm kể câu chuyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy lạc vào nước tên Hòe An, vua Hòe An cho vào bái yết gả gái, cho làm phò mã đưa quận Nam Kha làm quan Thái thú, cai trị vùng rộng lớn, vinh hoa phú quý bậc Khi tỉnh dậy, Thuần thấy nằm gốc hịe có phía nam, bị đàn kiến bu quanh Thuần nhớ lại giấc mộng mình, so sánh với thực tế xung quanh, thấy rằng: Cây Hịe nước Hịe An, cành phía nam đất Nam Kha Từ điển tích này, người ta rút thành ngữ: Giấc Nam Kha, Mộng Nam Kha, Giấc Hịe để tốt đẹp đời thường ngắn ngủi, công danh phú quý giấc chiêm bao Nguyễn Trãi người suốt đời ôm mối tiên ưu cho dân cho nước, ông làm quan khơng phải chức tước bổng lộc, vinh hoa mà để giúp dân giúp nước nên cho dù ẩn, vui với cỏ lịng Nguyễn Trãi ln “đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng” (Thuật hứng, 5) Ơng xem công danh, phú quý thứ phù phiếm, ngắn ngủi, hạt sương treo đầu cỏ, kiến bò qua cành hòe: Phú quý treo sương cỏ Cơng danh gửi kiến cành hịe (Tự thán, 3) 94 Thế giới cỏ bên cạnh cịn phảng phất màu sắc Phật giáo Triết lý Phật giáo quan niệm vật tượng khơng có thực tướng – “vạn pháp giai khơng” Hình ảnh hoa dâm bụt in bóng mặt nước gợi nhớ đến thuyết sắc không đạo Phật hư ảo, “sắc tức thị không, không tức thị sắc” vạn vật: Ánh nước hoa in đóa hồng Vẫn nhơ chẳng bén, bụt lòng Chiều mai hoa nở, chiều hôm rụng Sự lạ cho hay tuyệt sắc không (Mộc cận) Nguyễn Trãi nhìn thấy hoa dâm bụt in hình mặt ao cảm nghiệm sâu sắc chất triết lý Phật giáo Trong kinh Phật có nói rằng: Vạn vật sống khơng có thực tướng (nếu có vọng niệm người mà ra), người cần giữ “tâm không”, nghĩa tâm sáng, không bám trụ vào đâu Tâm người dứt bỏ vọng niệm tức trở với thể (chân như) Cái tâm “chính Phật, thể vũ trụ người giác ngộ vô thường vạn vật, cởi bỏ mê lầm giác quan ý thức” (Đoàn Thị Thu Vân, 1996) Và đường “tâm tức Phật” có đạt hay khơng nỗ lực tu dưỡng người Phải chăng, Nguyễn Trãi nhìn thấy bóng hoa dâm bụt nước, dù trong chốn “bụi lầm” giữ cho lịng Phật, tâm hồn khơng có chút vết nhơ Khi khơng có vết nhơ nơi gương tâm tâm trọn vẹn cảnh, cảnh trọn vẹn tâm Tâm cảnh hợp thấy chất, thể tánh bụt Bản chất, thể tánh, lịng Bụt (Phật): “Bụt lịng” Nếu không thấy buổi sớm hoa nở, buổi chiều hoa rụng tâm vơ tri vơ giác gỗ đá Nếu thấy lòng hoa Bụt, có nở có rụng chân lý quy ước tương đối, chân lý tối hậu, tuyệt đối hoa nở hoa rụng mà thật khơng nở khơng rụng Trong khoảnh khắc nhìn thấy “sự lạ” cây, Nguyễn Trãi trực ngộ thuyết sắc không nhà Phật Nhà thơ thấu triệt chân tướng sắc không Thấy thân ngũ uẩn ảo hoá tức chân thật Pháp thân Pháp thân sắc thân diệu dụng, ứng hoá từ nguồn tự tánh tịnh vốn “xưa 95 khơng có vật” Khi đốn ngộ: “Sự lạ cho hay tuyệt sắc khơng”, bể khổ khơng cịn, người ta trở nên lạc quan thư thái, Ngã, nguồn gốc rối ren đời khơng cịn để thấy thực vô ngã nhân sinh Bên cạnh đó, Phật giáo cách nhìn vũ trụ ln tính thời gian thực đơn vị sát-na (ksana), khác với cách tính thời gian với đơn vị giây khoa học Sát-na chuyển biến liên tục không ngừng vật tượng sống Thế giới tự nhiên thơ Nôm Nguyễn Trãi ông đong đếm thời gian Đó khơng phải thời gian bình thường mà thời gian ẩn sát-na: Mộng lành xảy nảy hòe trồng Một phút xuân qua phút trơng (Hịe) Ở đây, Nguyễn Trãi qua việc thấy hịe “một phút xn qua phút trơng” nhìn thời gian qua sát-na Nhà sư Thích Hạnh Tuấn viết Khái niệm thời gian Phật giáo tác giả Quảng Trí dịch (2012), tóm gọn khái niệm sát-na: Sát-na khái niệm thời gian Phật giáo, nhấn mạnh “duyên”, “thời gian” hay “nhất thời”, từ sống người ngắn ngủi; sát-na “có thời gian ngắn, ngắn đơn vị thời gian giây, sát-na 0.01giây, vạn vật tự nhiên tạo nhiều sát-na đơn lẻ Bởi có sát-na có thực, khơng cần lo lắng khứ hay tương lai mà sống trọn vẹn với giây phút với tâm niệm Nếu sát-na trân trọng phút giây thực để sống sát-na vơ thường lại nói vật gian hư ảo, tất vật tượng thoáng chốc giả tạm Trong viết Sát-na vô thường, tác giả Hồng Dương Nguyễn Văn Hai (2010) kiến giải sát-na vô thường sau: 96 Sát-na vô thường (sự vô thường sát-na) chuyển biến sát-na, chuyển biến liên tục không ngừng pháp hành Sátna có đủ bốn tướng sinh, trụ, dị, diệt, chúng biến thiên luân chuyển từ thực thể sang thực thể khác, khơng có bất biến Sự vơ thường biến thiên sát-na hồn tồn ngược lại với lịng trơng mong ước vọng người, vinh hoa phú q Như vậy, với việc giải thích thời gian qua sát-na, giới tự nhiên thơ Nguyễn Trãi dường có ý nghĩa hẳn Trong sống ẩn đật, ơng thực hịa vào vạn vật tự nhiên để tìm thấy ý nghĩa sống thời khắc thực tại: “Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay/ Trông giới phút chim bay” (Mạn thuật, 4) Đó lối sống không chạy theo vinh danh, phù hoa, lợi lộc mà trân trọng khoảng thời gian để sống với thực Thơ Nơm viết cỏ trở nên đa dạng soi chiếu lăng kính triết học tơn giáo Cỏ chiều sâu nhận thức nhà thơ, không học kinh nghiệm để răn hay để nói lẽ sống đời mà chúng cịn Ức Trai nhìn thấy từ biến ảo, huyền diệu thân Khép lại triết lý vi diệu, trừu tượng, cỏ trở hình ảnh đời thường với tình cảm nhà thơ Phải trân trọng, yêu thương cỏ cách nồng hậu, say đắm Nguyễn Trãi cảm nghiệm soi chiếu cỏ qua nhiều góc độ đồng thời đưa chúng vào thơ với tất gần gũi, thân thuộc Mối quan hệ Nguyễn Trãi cỏ mối quan hệ mật thiết, họ vừa bạn bè, vừa người thân, gắn kết qua tương giao, cộng cảm sâu xa Thật tình cảm đẹp, đáng trân trọng khía cạnh đạo đức mà phê bình sinh thái muốn xây dựng cho người ngày 97 Tiểu kết chương Thế giới cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi không miêu tả với vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa mà đối tượng có mối thâm tình đặc biệt với nhà thơ Cỏ trước thể lối ứng ứng xử gần gũi, hài hịa với tự nhiên ơng Trong khoảng thời gian núi cũ Côn Sơn, Nguyễn Trãi thật có khoảng khắc ung dung, tự hịa vào thiên nhiên, vạn vật, dù đơi lúc nỗi ưu hoài thời cuộc, tác giả nhắc tới Cuộc sống nghèo nàn vật chất không làm cho tâm hồn Nguyễn Trãi trở nên khơ khan, mà thay vào ơng lại mở rộng lịng với thiên nhiên cách chân thành, nồng hậu Xuất phát từ cách sống giản dị, nhàn hịa vào vạn vật tình cảm trìu mến, yêu thương, trân trọng thiên nhiên, cỏ vừa nơi để tác giả chiêm ngắm, thưởng thức vừa người bạn thủy chung biết chia sẻ, cảm thơng với nhà thơ Chính mà cỏ so với thành viên khác tự nhiên chiếm vị trí quan trọng sống nhà thơ Từ muôn đời, thiên nhiên nguồn an ủi cho người Đối với Nguyễn Trãi, thiên nhiên không người bạn thân thiết mà “quê nhà” để trở Nguyễn Trãi thường hay nhắc nhiều đến cỏ cây, cỏ nơi vườn thượng uyển đài diễm lệ mà cỏ bình dị, gần gũi nơi quê nhà Cơn Sơn Đó hình ảnh đối lập với xã hội ô trọc, bụi lầm thời đại mà ông sống lúc Cỏ theo không điểm tựa tinh thần mà cội nguồn minh triết sống Nhìn cỏ vận hành quy luật tự nhiên, tác giả suy ngẫm đúc kết nhiều kinh nghiệm lẽ sống đời, đồng thời cịn nhìn thấy chúng sắc màu triết lý tôn giáo thâm sâu, vi diệu Giữa cỏ Nguyễn Trãi tồn mối thâm tình sâu sắc Đó tương giao kỳ diệu vượt lên tất để hướng tới hài hòa, cộng cảm với Cỏ chiều sâu nhận thức nhà thơ khơng cịn khách thể để ngắm nhìn, thưởng thức mà trở thành bạn bè, người thân chí phần Sự đồng đẳng, nương tựa, bao dung, che chở thể thông qua tương giao Nguyễn Trãi với giới cỏ Mối quan hệ không đẹp vĩnh hằng, trường tồn thơ văn mà trở thành giải pháp thiết thực Phê bình sinh thái việc đề xuất lối ứng xử tôn trọng với tự nhiên người ngày 98 KẾT LUẬN Trước áp lực khủng hoảng mơi trường, phê bình sinh thái đời với sứ mệnh cao thông qua văn học để tìm nguyên dẫn đến nguy sinh thái, đe dọa đến sống Trái Đất Trên bước đường để hồn thiện mình, phê bình sinh thái tìm mối quan hệ người tự nhiên tư tưởng phương Đơng với hy vọng tìm phương pháp giải nguy sinh thái, xây dựng đạo đức sinh thái để hướng người ngày hình thành lối ứng xử hịa hợp, trân trọng thiên nhiên, vạn vật Với “cảm quan nhìn lại”, phê bình sinh thái tiến hành suy xét văn kinh điển khứ để thấy tinh thần sinh thái người xưa văn học đông tây kim cổ Nguyễn Trãi nhà thơ lớn dân tộc, sáng tác ông giá trị mặt văn học mà cịn mặt khác trị, quân sự, ngoại giao Bên cạnh mảng thơ ưu tư thời sự, Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thiên nhiên Là người có tình u sâu nặng với thiên nhiên, cỏ ông nhắc đến nhiều Quốc âm thi tập Do đó, việc sử dụng lý thuyết phê bình sinh thái vào nghiên cứu giới cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi điều cần thiết đem đến nhìn cỏ ý thức sinh thái nhà thơ so với nghiên cứu trước Thẩm mỹ sinh thái yếu tố cốt lõi làm nên đặc trưng phê bình sinh thái Nó trọng đến đẹp tự nhiên quan tâm đến vẻ đẹp hài hòa, thống Hai vẻ đẹp thể rõ nét giới cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi Bằng quan sát tinh tế tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, cỏ xuất với tất dáng vẻ mà tạo hóa ban tặng cho Đó vẻ đẹp thiên chân, vẻ đẹp khơng phải vẻ đẹp chủ quan người khoác cho Với vẻ đẹp tự nhiên, cỏ trước mắt người đọc không đẹp khỏe khoắn, tràn đầy sức sống mà đẹp giản đơn, gần gũi mà người đọc gặp đâu đồng quê nội cỏ Việt Nam Ngoài vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp chỉnh thể thống hài hòa Nguyễn Trãi nhìn nhận phát Thế giới tự nhiên giới phong phú, khơng tồn biệt lập mà có cộng cảm, sẻ chia, bao dung với 99 Con người, cỏ thành viên khác tự nhiên bình đẳng khơng có phân biệt hai đối cực nhị nguyên Theo đó, cỏ có cảm xúc, có thở, có tình cảm trìu mến, có sống sinh hoạt giống với người Chúng ln quyến luyến, quấn qt với nhà thơ sinh thể khác tự nhiên Mối tương quan Nguyễn Trãi với cỏ mối quan hệ độc chiếm phía nghiêng người mà mối quan hệ cộng cảm, hài hòa Cỏ sống sinh hoạt ngày nhà thơ xuất với dáng vẻ khác nhau: vừa đóng vai trị người bạn, người thân vừa đối tượng thể cho cách sống nhàn, hịa vào vạn vật Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi yêu đời, yêu sống, dù cảnh nghèo khó ln có phút giây ung dung, tự với giới tự nhiên Cỏ dù phần tự nhiên lại gánh vác trách nhiệm đại diện cho hình ảnh q nhà Cơn Sơn Được nhắc đến nhiều thơ Nơm, giới cỏ vơ hình trung trở thành điểm tựa tinh thần giúp nhà thơ tìm cân gặp mâu thuẫn nội tâm xuất – xử, làm quan – trở Bên cạnh đó, cỏ nhìn ngoại giới nhà thơ, xuất với tư cách biểu cho giới triết lý huyền ảo, diệu kỳ đối tượng chuyển tải học kinh nghiệm lẽ sống đời bóc tách từ sống thân nhà thơ Thế giới cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi góc nhìn phê bình sinh thái khía cạnh đáng để tìm hiểu nghiên cứu không xác lập cỏ đối tượng văn học cần tìm hiểu mà cịn thấy khác biệt phương thức ứng xử với thiên nhiên Nguyễn Trãi so với số nhà thơ trung đại khác Trong xã hội đại, vấn đề môi trường sinh thái ngày trở nên cấp thiết, việc trở với văn chương thể tình yêu thiên góp phần giúp người đại thay đổi cách ứng xử với tự nhiên Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài mở rộng nghiên cứu đề tài thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi nói riêng thơ nhà văn trung đại nói chung Bằng góc nhìn phê bình sinh thái, giới cỏ không với nhiều góc độ đa chiều mà cịn thấy tư tưởng trước thời đại Nguyễn Trãi để gặp gỡ với tinh thần phê bình sinh thái đại 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên (1994) Trúc In Học tập thơ văn Nguyễn Trãi Hà Nội: Nxb Giáo dục Đặng Thanh Lê (1980) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam (tr 686-696) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển Truy cập ngày 18/11/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coinguon-va-su-phat-trien-phan-1-2 Đỗ Văn Hiểu (2014) Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân Truy cập ngày 18/11/2018 từ http:// tapchisonghuong.com.vn/ tap-chi/c273/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hocmang-tinh-cach-tan.html Đỗ Văn Hiểu (2016) Tính “khả dụng” phê bình sinh thái Truy cập ngày 17/12/2018 từ https://dovanhieu.wordpress.com/ 2016/09/15/tinh-kha-dungcua-phe-binh-sinh-thai/ Đoàn Thị Thu Vân (1996) Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học Đoàn Thị Thu Vân (2001) Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Đoàn Thị Thu Vân (2015) Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009) Văn học trung đại Việt Nam (từ kỷ X – cuối kỷ XIX) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Hải Ngọc (2017) “Những tương lai phê bình sinh thái văn học” Karen Thornber Truy cập ngày 08/01/2019 từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6289-nh%E1%BB %AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-c%E1%BB%A7a- 101 ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i-v%C3%A0-v %C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html Hoài Thanh (1980) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm (tr 697-717) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hồng Tố Mai (chủ biên) (2017) Phê bình sinh thái gì? Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Hồng Dương Nguyễn Văn Hai (2010) Sát – na vô thường Truy cập trang ngày 3/1/2019 từ https://thuvienhoasen.org/a6865/sat-na-vo-thuong Lê Bảo (1998) Nguyễn Trãi, nhà văn tác phẩm trường phổ thông Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Thị Thảo (2015) Tìm hiểu thiên nhiên Quốc âm thi tập Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi từ góc nhìn sinh thái Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Trường Đại học Thái Nguyên Lê Trí Viễn – Đoàn Thị Thu Vân (1994) Tùng In Học tập thơ văn Nguyễn Trãi Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn (2001) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn (1995) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi (tr 729-736) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương TP Huế: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thiên Thụ (1973) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi (tr 668-679) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hoàn (1980) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam (tr 947-955) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Mai Trân (1962) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi (tr 648-667) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Ngọc Hoa (2012) Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi – Quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện 102 Khoa học xã hội Truy cập ngày 4/6/2018 từ http:// luanan.nlv.gov.vn/ luanan? a=d&d=TTcFlGvJCrnq2012&e= -vi-20 img-txIN - Phạm Thị Ngọc Hoa (2016) “Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Tập 10, Số (2016), 51-57 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002) Xây dựng đạo đức sinh thái – trách nhiệm xã hội người tự nhiên Truy cập ngày 18/2/2019 từ http:// philosophy.vass.gov.vn/ nghien-cuu-theo-chuyen-de/KHCN-MT/Xay-dungdao-duc-sinh-thai-mot-trach-nhiem-xa-hoi-cua-con-nguoi-doi-voi-tu-nhien663.html Phạm Thế Ngũ (1997) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Quốc âm thi tập (tr 638-647) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quảng Trí (2012) Khái niệm thời gian Phật giáo Thích Hạnh Tuấn Truy cập ngày 2/1/2019 từ https://thuvienhoasen.org/a13504/khai-niem-thoi-giantrong-phat-giao-thich-hanh-tuan Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học Truy cập ngày 11/8/2018 từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyenmuc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/phe-binh-sinh-thai-tinh-thantrong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay Trần Đình Sử (1997) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi (tr 729-736) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ngọc Vương (1997) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập (tr 737-764) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Ánh Nguyệt – Lê Lưu Oanh (2016) Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Vĩnh Phúc: Nxb Giáo dục Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường Cheryll Glofelty Truy cập ngày 25/12/2018 từ http:// 103 tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c310/n16166/Nghien-cuu-van-hoctrong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html Trần Thị Kim Phướng (2017) Con người thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm góc nhìn sinh thái Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Trường Đại học Văn Hiến Xuân Diệu (1980) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam (tr 587-637) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục ... thuyết phê bình sinh thái, chúng tơi định chọn thực đề tài ? ?Thế giới cỏ thơ Nguyễn Trãi góc nhìn phê bình sinh thái? ?? làm vấn đề nghiên cứu Bởi từ góc nhìn phê bình sinh thái, thơ viết cỏ Nguyễn Trãi. .. nhiều thơ Nôm chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt cỏ đồng thời nhìn chúng lý thuyết phê bình sinh thái Nhận thấy giá trị ý nghĩa nhiều mặt cỏ thơ Nôm Nguyễn Trãi góc nhìn phê bình sinh thái, ... bình sinh thái khảo sát tác phẩm văn học sinh thái tác phẩm văn học Đông Tây kim cổ 32 Phê bình sinh thái có hai hướng nghiên cứu phê bình sinh thái tự nhiên phê bình sinh thái tinh thần Nếu phê

Ngày đăng: 02/12/2020, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w