1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi của nguyễn trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái

138 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Thư VĂN XI CỦA NGUYỄN TRÍ DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Thư VĂN XI CỦA NGUYỄN TRÍ DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chun ngành : Lí luận Văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Mọi số liệu, nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Thư LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng năm 2018 hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân tận tình bảo, giúp đỡ để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học phòng ban chức năng, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, người giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè thời gian học tập nghiên cứu TP HCM, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Thư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HIỆN TƯỢNG VĂN XI NGUYỄN TRÍ 1.1 Khái quát phê bình sinh thái 1.1.1 Phê bình sinh thái: Khái niệm, phương pháp ứng dụng 1.1.2 Văn học sinh thái văn học Việt Nam sau 1975 15 1.2 Văn chương sinh thái văn xi Nguyễn Trí 28 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trí 28 1.2.2 Quan điểm sáng tác Nguyễn Trí 28 1.2.3 Dấu ấn sinh thái văn xi Nguyễn Trí 30 Tiểu kết chương 33 Chương SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG VĂN XI CỦA NGUYỄN TRÍ 34 2.1 Dấu ấn sinh thái tự nhiên văn xuôi Nguyễn Trí 34 2.1.1 Tự nhiên nơi cưu mang người 34 2.1.2 Tự nhiên nơi người sức tàn phá 38 2.1.3 Tự nhiên nơi trừng phạt người 51 2.1.4 Mối quan hệ người với người q trình bóc lột tự nhiên 54 2.1.5 Thông điệp mối quan hệ người với tự nhiên 60 2.2 Phương thức biểu sinh thái tự nhiên văn xuôi Nguyễn Trí 63 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng không gian bối cảnh 63 2.2.2 Ngơn ngữ mang tính cá thể hóa cao 66 Tiểu kết chương 77 Chương SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN TRÍ 78 3.1 Hiện trạng thị hố văn xi Nguyễn Trí 78 3.1.1 Cái nhìn phản lãng mạn nơng thơn 78 3.1.2 Thơng điệp tình người sống đô thị 99 3.2 Nghệ thuật biểu sinh thái nhân văn văn xi Nguyễn Trí 104 3.2.1 Nghệ thuật trần thuật 104 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 111 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 128 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ XX, người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái vấn đề khí hậu, cân sinh thái, q trình thị hóa, áp lao động, áp phụ nữ Vì sống nhân loại bị đe doạ, văn học góp phần trách nhiệm Vì thế, khuynh hướng văn học sinh thái đời đáp ứng yêu cầu thời đại Ở Việt Nam, ý thức sinh thái nhiều tác giả văn xuôi sau năm 1975 đề cập đến Trong số gương mặt tiêu biểu văn xi đương đại, Nguyễn Trí “cây bút mới” lại gây tiếng vang lớn, đại diện tiêu biểu cho mảng văn xuôi sinh thái sau 1975 Bằng trải nghiệm thân, Nguyễn Trí đưa vào văn chương đề tài “gai góc”, lạ Đồng thời, vấn đề sinh thái tự nhiên, sinh thái nhân văn văn xi Nguyễn Trí có dấu ấn rõ nét Với đóng góp mình, Nguyễn Trí tác giả đáng quan tâm nghiên cứu Cho tới nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Trí cách hệ thống Tuy nhiên, dựa vào lý thuyết phê bình sinh thái để làm rõ văn xi Nguyễn Trí chưa thấy có luận văn đề cập tới Việc phản ánh vấn đề sinh thái văn học ngẫu nhiên, xa lạ mà vấn đề mang tính toàn cầu chủ đề văn học đương đại Nguyễn Trí có tác phẩm góp chung tiếng nói vào mảnh đất Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Văn xi Nguyễn Trí góc nhìn phê bình sinh thái để nghiên cứu tìm hiểu thêm tác giả cảm hứng sáng tác 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái để nghiên cứu văn xi Nguyễn Trí, chủ yếu truyện ngắn tiểu thuyết làm đối tượng khảo sát Từ để thấy phản ứng văn học trước khủng hoảng sinh thái diễn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh phê bình sinh thái văn xi Nguyễn Trí qua số tác phẩm văn xuôi: Bãi vàng, đá quý, trầm hương - tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2013 Đồ tể - tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2014 Thiên đường ảo vọng - tiểu thuyết, NXB Trẻ, 2015 Ảo sợ - tập truyện ngắn - NXB Trẻ, 2016 Bay cao mặc bay cao - tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 2016 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu phê bình sinh thái Phê bình sinh thái hướng nghiên cứu giàu tiềm nhiều vấn đề gây tranh cãi Thời gian qua, có nhiều cơng trình, thảo liên quan đến chủ đề môi trường phát triển bền vững, bật lên số nghiên cứu sau: Bài “Phê bình sinh thái-cội nguồn phát triển” (2012) Đỗ Văn Hiểu tổng hợp, giới thiệu phong trào phê bình sinh thái giới, đồng thời ra: “Triết học sinh thái khởi điểm lí luận phê bình sinh thái” Bên cạnh khẳng định phê bình sinh thái cội nguồn tư tưởng nhà triết học phương Tây làm tiền đề xuất phê bình sinh thái, tác giả cịn cho phê bình sinh thái dần lan rộng toàn giới (Đỗ Văn Hiểu, 2016) Trong viết “Mùa xuân, sinh thái văn chương” (2013), từ gợi dẫn truyện ngắn Muối rừng, Huỳnh Như Phương nhấn mạnh đến tương tác môi trường tự nhiên với người; đồng thời tác giả vấn đề sinh thái khơng cịn đơn riêng ngành khoa học mà trở thành vấn đề toàn cầu có trách nhiệm văn chương, vừa vấn đề đạo đức, vừa vấn đề thẩm mỹ Sự suy thoái hệ sinh thái quốc gia không quy trách nhiệm cho người quản lý đất nước mà cho thờ cơng dân, có nhà văn (Huỳnh Như Phương, 2013) Chun luận phê bình sinh thái Rừng khơ, suối cạn, biển độc… văn chương (2017) Nguyễn Thị Tịnh Thy cảnh báo hậu nhân loại phải gánh chịu hành vi thơ bạo, hám lợi, vơ ý thức Cơng trình giới thiệu giới thiệu lý thuyết làm sở lý luận cho văn học sinh thái phê bình sinh thái giới Việt Nam từ “khởi thủy” đến hôm Đồng thời ứng dụng lí thuyết phê bình sinh thái để nghiên cứu văn chương, thể tương thích lí thuyết việc phân tích thể loại, tác phẩm, tác gia văn học cụ thể (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017) Cuốn sách phê bình sinh thái gì? (2017) Do Hồng Tố Mai (chủ biên) gồm dịch tổng thuật số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học phê bình sinh thái để độc giả Việt Nam mường tượng cách cụ thể phê bình sinh thái, từ chất, đặc trưng, đối tượng, phương pháp mục tiêu nghiên cứu (Hoàng Tố Mai, 2017) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái: tiếng nói địa - tiếng nói tồn cầu (2017), tổng hợp kiến thức sinh thái từ tham luận tác giả ngồi nước Cơng trình giới thiệu nghiên cứu tổng thuật nghiên cứu phê bình sinh thái từ văn học nghệ thuật khác Đồng thời, nghiên cứu phê bình sinh thái sở chất liệu văn học Việt Nam văn học nước Kỷ yếu tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu phê bình sinh thái văn học (Nguyễn Đăng Điệp, et al, 2017) Từ vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái, có cơng trình nghiên cứu sinh thái tác phẩm, tác giả cụ thể Tác giả Đặng Thị Thái Hà vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái để nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư luận văn thạc sĩ (Đặng Thị Thái Hà, 2014) Trong viết “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái” (2014), Vũ Minh Đức phát tập truyện ngắn triết lí sinh thái chết tự nhiên thông qua mô tuýp săn bắn, thông điệp Nguyễn Huy Thiệp đưa qua nhân vật nữ, qua biểu tượng từ gợi dẫn sinh thái nữ quyền (Vũ Minh Đức, 2016) Tác giả Trần Thị Ánh Nguyệt vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái để phân tích tượng văn học cụ thể Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 góc nhìn phê bình sinh thái (2016) Tác giả khái quát lý thuyết phê bình sinh thái, đồng thời làm rõ biểu phê bình sinh thái văn xi Việt Nam sau 1975 phương diện nội dung nghệ thuật Cơng trình rõ tư tưởng đối thoại sinh thái phương diện điểm nhìn, mơ típ, nhân vật, cốt truyện văn xuôi sau 1975 với giai đoạn văn xi trước (Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh, 2014) Như vậy, phê bình sinh thái đặt lên bàn nghị sự, nhiên coi nghiên cứu “những nốt dạo đầu” Kỷ yếu Hội thảo Phê bình sinh thái: Lý luận ứng dụng trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 30/1/2018 gồm viết lý luận phê bình sinh thái 10 viết ứng dụng hướng nghiên cứu phê bình sinh thái sáng tác tác giả sau 1975 Trang Thế Hy, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trí, Lê Văn Thảo, Trần Đức Tiến… Bên cạnh cịn có viết nghiên cứu sinh thái phương diện thể loại truyện ngắn đương đại, tản văn Hội thảo có phân tích đánh giá bước đầu văn xi Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái Hội thảo góp phần làm sáng tỏ thêm mối quan hệ hài hồ 118 bà nội cho bú bình…” (Nguyễn Trí, 2014) Trong Chả có bất thường, hồn cảnh Linh xem tận khổ đau, mà qua giọng văn tác giả việc diễn thật hiển nhiên Cha Linh tai nạn giao thông “chết thẳng cẳng”, mẹ Linh rắn cắn phát “vậy đi”, chồng Linh “bị văng tám mét đầu đập vô chắn thép, mặt mũi banh, óc não văng tùm lum Tao mà bắt tay bữa chung xuồng Quán Bà Hớn rồi” (Nguyễn Trí, 2014) Những chết tác giả kể lại tưng tửng thể chả có bất thường Trong Sáu Lém, giọng điệu tưng tửng nhân vật xuất hồn cảnh đau buồn “Sáu Lém nhào vô dây máu ăn phần, thêm bà cô ruột đơm lời không hay, ông xách mã tấu với miệng nồng nặc mùi hèm tìm cha Sáu tí huyết - Xin khơng? - Dạ Được nên vô nhà đá bốc lịch với bác cho đủ với dòng họ anh Ba - Mấy cuốn? - Dạ bốn - Dữ sao? - Trời Nó vung mã tấu quất thằng Biển ba nhát, nằm viện tháng lại hồn (Nguyễn Trí, 2016) Giọng điệu dí hỏm, tưng tửng tác giả sử dụng nhiều chuyện kể tình yêu nhân vật Văn chương Nguyễn Trí ngơn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày, Phương ngữ hài hước quen thuộc người Nam Bộ Nguyễn Trí đưa vào sáng tác trở thành đặc trưng nghệ thuật Nguyễn Trí Trong Buồn buổi cuối năm, tác giả nói tính sợ vợ Dũng Lai giọng điệu tưng tửng người Nam Bộ: 119 “Dũng chưa biết sợ ai, cha mẹ nói lầm lầm lì lì Vậy mà sợ vợ buồn chết cha Đúng đồ mê gái Mà thử hỏi gian thằng đàn ông không mê gái? Chỉ thử thằng coi chơi” (Nguyễn Trí, 2014) Trong Tơi có lỡi cho tơi xin, để lí giải lí Huy “ái tình sành ca nhạc” cô gái yêu Huy lên “ghe hoa” làm dâu xứ lạ Tác giả viết giọng điệu hài hước: “Em biết anh có tài, em yêu anh lắm, gia đình bảo em bảo đâu có chẻ đàn mà ăn? Đâu có đem da trống mà nấu nước lèo Với lại ba thằng nghệ sĩ nửa mùa - bà già nói - thấy uống rượu tao hết hồn, bàn dzô trăm phần trăm… Quan trọng thay đồ thay áo, lấy thằng đó, ba bữa nuôi rơi chết bà bây luôn” (Nguyễn Trí, 2014) Giọng điệu tưng tửng, hài hước khơng lời tác giả, lời người kể chuyện, mà lời nhân vật Đoạn hội thoại Huy Hạnh tình yêu họ bị ngăn cản khơng mơn đăng hộ đối “Chao tình u đâu đơn giản anh em Nó dây mơ rễ má tùm lum Thuận buồm mát mái bị bão tố đập te tua, chi anh em nhà em, má em khinh anh cịn nhục mạ vầy anh biết phải làm sao? Huy điềm đạm nói với tình thương - Anh chả muốn tối bị xe điên đụng chết Anh bó tay thơi cưng” (Nguyễn Trí, 2014) Trong Trời cao đất thấp, tác giả nói tình u Út ngắn gọn, tự nhiên: Hai mươi sáu tuổi Út bị nhỏ tên Loan, người miền Trung, giương cung bắn mũi tên tình, Út lãnh phát tim (Nguyễn Trí, 2016) Trong truyện Đồ tể, tác giả kể mối tình Châu - Hạnh, họ nên duyên vợ chồng, nghe vừa đùa, khôi hài mà tự nhiên: “Vậy hai gặp bóng tối Bóng tối rượu làm Châu hết nhát Anh nắm tay cô, cô nép đầu vào vai anh, anh ôm cô, hôn lên mắt lên má lên môi cô Chỉ thơi Ừ, thơi mà có bầu chết ông bà cố nội luôn…Bạn tuyển bóng chuyền xúm phát khoản rừng dựng lên Tục gọi lều tranh, có hai tim, chả vàng vọt gọi hạnh phúc” (Nguyễn Trí, 2014) Từ khoảng tình u đến nghĩa vợ chồng, Đồ 120 tể khơng có chữ tình u, khơng có mùi mẫn tình yêu mà thay vào hài hước Có khoả lấp bạo tàn nghề đồ tể Mỗi câu chuyện Nguyễn Trí số phận, cảnh đời nhà văn bắt gặp mưu sinh đầy gian khổ Rồi ông tái họ lên trang văn Bởi thật nên vô sinh động, đọc đến đâu ta gặp kiếp người khổ truyện thấm đẫm tình người Nguyễn Trí viết chất giọng tưng tửng, đùa, khôi hài đề phần bớt đau thương Tác giả kể nhân vật tưng tửng, khôi hài để làm dịu bớt ác liệt theo Nguyễn Trí sống cịn có nhiều rầu lòng Theo khảo sát, giọng điệu hài hước, tưng tửng xuất hầu hết phần đầu truyện ngắn Giọng điệu dùng để kể ngoại hình, gia cảnh, diễn biến tình yêu nhân vật Phần lớn, khứ nhân vật, giai đoạn lúc trẻ khỏi nghiệp, khơng phải nhân vật Giọng điệu tưng tửng dần biến vào cuối truyện Thay vào giọng gắt tình Đó dụng ý nghệ thuật tác giả Khi sống cịn khó khăn, người đến nghĩa tình Trong truyện Nguyễn Trí, chàng trai đẹp tài kết duyên cô gái điếm, cô gái qua nhiều lần đị Biết bao tiểu thư, học thức, bất chấp cản trở gia đình để lấy anh chàng nghèo, xấu, mồ côi Nhưng qua thuở khốn khó, sống đổi mới, thị phát triển, người xa dần với nghèo “tận cùng”, người dần thay đổi Tình nghĩa vợ chồng thay đổi Ngoại hình lãng tử chàng niên ngày dần bị huỷ hoại rượu Sự thuỷ chung, hiền lành, chất phát thiếu nữ biến Thiết nghĩ nhân vật khơng nghĩ họ thay đổi nhiều đến Những đứa họ đủ đầy sa vào tệ nạn xã hội Biết bao bi kịch xảy sống văn minh Chính vậy, giọng điệu hài hước, tưng tửng xuất đầu truyện kể khứ nhân vật Có lẽ để bớt dội, đau khổ người ta nói thực trần trụi câu truyện 121 3.2.2.3 Giọng điệu thương cảm Tình cảm xót thương nhân vật Nguyễn Trí bộc lộ thể câu văn giàu lòng thương cảm Nguyễn Trí khơng nói đến điều to tát, vĩ đại giai cấp, trị, ông khơi vào mạch sâu số phận người, khai thác bi kịch đời sống người điều vụn vặt, “xồng xĩnh” Thơng qua giọng điệu thương cảm tác giả thể nhìn đầy yêu thương, trân quý cho số phận người Trong đó, bật tầng lớp lao động, mưu sinh đáy xã hội thân phận người phụ nữ truân chuyên Sau sắc lạnh thực trần trụi nỗi buồn sống trái tim giàu yêu thương Theo khảo sát chúng tôi, giọng điệu thương cảm truyện ngắn Nguyễn Trí thể lời trữ tình ngoại đề, đoạn độc thoại nội tâm xuất tác phẩm Trong truyện Đoạn trường, Khi Sơn đến thăm dì Tư, chứng kiến ngơi nhà “mái tơn lỡ chỡ Mấy địn tay gỡ, mọt rơi trắng xố” mà lịng đầy chua xót: “Chao ôi đau đớn, thấy rõ vẻ ngơ ngác mắt bà Tư Chắc bà hi vọng niềm thương yêu hai đứa chồng mà bà nhiều tâm huyết mong chúng nên người Giờ đứa bà khơng hiểu mấy, nhiều nặng nề với bà, lại thề nầy Bà có cần khơng trăm triệu ấy? Cần chứ, nhà mục nát, ông anh bà chị mỉa mai Số tiền nhiều tạm cho bà già xế bóng Vậy mà trời ơi” (Nguyễn Trí, 2013) Giọng điệu thương cảm chút tình vương lại tác phẩm Niềm tin tình người ln xuất truyện ngắn Nguyễn Trí Trong Ngoại tình, tác giả nhìn nhận hành động vũ phu Chín Kì đầy cảm thơng qua lời trữ tình ngoại đề “Đàn ông, thật mà nói, thằng đánh vợ thằng tổ sư sợ vợ Đánh vợ để giải phóng ẩn ức khơng nắm tâm tình vợ Những gã nhìn thấy xa xôi mắt đầu ấp tay gối có nỡi sợ vơ hình làm hoang mang Cái cảm giác em bên anh mà hồn em đâu làm thấy đơn Có 122 rượu đơn hố giận thượng tay hạ chân Vậy đấy, thằng đáng thương đáng trách” (Nguyễn Trí, 2014) Giọng điệu trữ tình, thương xót bộc lộ nhiều qua lời thoại nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Trí Ngoại tình có độ lạnh gợi lịng thương Người nghèo khổ họ có tiền Trong Sau chết, tình người lại lần hữu đời tàn nhẫn: “Bây có hình phạt khơng làm người chết sống lại Vả lại thời gian họ bị tạm giam, gia đình tất phục thiện nhiều, họ chân tình với gia đình tơi Vì tơi xin q tịa cho họ hội” (Nguyễn Trí, 2013) Giọng điệu thương cảm người cha bao dung cao Đấng sinh thành khơng đau xót trước chết Nhưng hết ơng hiểu rõ nghèo, dốt, môi trường sống không lành mạnh đẩy người ngu muội vào vịng lao lý Từng lời lẽ ơng nghe đầy cảm thương đầy chua xót xin giảm tội cho kẻ giết chết đứa máu mủ Trong Thiên sứ, đồng tiền lên ngôi, người với người sống với thấm đẫm nghĩa tình Tỉnh lùn nhân vật ông bụt, xuất cứu rỗi đời Lan - “Vì em khóc? - Rồi Anh cho em mượn tiền đóng phịng trọ Từ từ, đừng có khóc, khóc khơng suy tính đâu ” (Nguyễn Trí, 2014) Mọi thứ Tỉnh làm với Lan cao quý, câu nói Tỉnh nói với Lan thấm đẫm tình người, tính nhân văn “Lan trọ chuẩn bị đồ đạc Trưa ghé Anh có cho Lan triệu Anh cố Đừng bán thân Lan Được lần có lần thứ hai, cuối em sa vào vũng lầy lội đời” (Nguyễn Trí, 2014) Vậy Tỉnh thầm lặng bán máu để đưa tiền cho Lan Đây có lẽ câu chuyện tình truyện ngắn Nguyễn Trí Ở đó, người đọc thấy chân tình người với người thất đáng trân quý Đoạn cuối truyện, tác giả kể việc Lan đồn tụ với chồng, cịn Tỉnh “Ở có người dị dạng, ngồi lặng 123 yên buồn bã gốc dầu Lâu lâu có người đến trao đổi Người dị dạng đứng lên đi, lát lại về, lại yên lặng đầu cúi thấp mũ sụp ” (Nguyễn Trí, 2014) Giọng điệu thương cảm tác giả dành cho nhân vật Tác giả thương cho Tỉnh, cho thân phận tội nghiệp vùng vẫy mưu sinh với đời, mơ hạnh phúc lứa đôi bao người Trong Ở thành phố, thực trần trụi đến mức người lao động đáy xã hội yêu thương, bao bọc, che chở cho Tất cô gái nhà chứa Hạnh gọi già Hưng ba Những miệt Cà Mau sóc trăng gọi tía Giữa thành phố nhiều cạm bẫy, lọc lừa cịn câu chuyện ơng Hưng Qun đỗi thân tình “ – Lấy chồng gái - Chồng đâu mà lấy ba? - Thì quê…Nè, bỏ nghiệp nầy đi, nghĩ đến ngày gần, khơng cịn nhan sắc nữa, sao? - (Nguyễn Trí, 2013) Khơng an ủi mà hành động trượng nghĩa, hi sinh tính mạng để bảo vệ kẻ yếu Khi Trâm bị bọn giang hồ bắt nạt, ông già lấy thân đỡ, tiếp tục chịu nhục, bị dậy, van xin: “Thơi mà em…cho xin…con có khơng phải, cho xin…” (Nguyễn Trí, 2013) Lão già lại tiếp tục bị hất sõng soài đường: “Thơi mà em Có em đánh chú, đừng đánh gái tội nghiệp” (Nguyễn Trí, 2014) Khi Trâm bị bắt cải tạo, vợ chồng già Hưng thăm nom thân “Bỏ người bước tận đâu có đạo lí Khơng hay ho gì, ơng bước q nhiều qua khấp khểnh đời Thêm người thân lại phân vân” (Nguyễn Trí, 2013) Chính tình cảm mà Trâm nhận từ già Hưng giúp cô lấy lại niềm tin sống, có người mà thí mạng Giọng điệu truyện Ở thành 124 phố thể tình cảm nhà văn nhân vật, mảnh đời bất hạnh, hồng nhan đa truân Tác giả thấu hiểu họ, đồng cảm, chia sẻ với họ, đói, nghèo khiến người ta nông nỗi Giọng điệu thương cảm khiến người đọc quên thực khốc liệt mà muốn rưng rung cảm động tình người Câu chuyện, giới truyện ngắn Nguyễn Trí ác, “không truyện yên ổn mà bất an mong manh” (Nguyễn Trí, 2014) Nhưng đọc lại ta thấy tình người ln hữu trang văn Nguyễn Trí dành lịng cảm thơng cho nhân vật Họ người đáng thương, đáng trân trọng, hồn cảnh, nghèo đói đẩy họ vào sa ngã, vào tủi nhục Tác giả đề cao vẻ đẹp ẩn sâu tâm hồn họ Giọng điệu thương xót, cảm thơng giọng văn Nguyễn Trí bộc lộ cách nhẹ nhàng, lắng sâu niềm tin yêu, trân trọng người, tình u người Chính điều sở tạo nên phong vị trữ tình, đằm thắm cho trang văn Nguyễn Trí 125 Tiểu kết chương Có thể nói, tác phẩm Nguyễn Trí bày tỏ lo lắng tác giả trước nơng thơn đói nghèo, thất học, bất an, bị xâm lấn sản phẩm ô hợp đô thị Đồng tiền khiến người trở nên gốc, thuộc văn hố nơng thôn dần biến trước xâm thực đô thị Không phản ánh thực đời sống nơng thơn, tác giả cịn phản ánh cảm quan minh thời đại, giúp người đọc hình dung phát triển xã hội Việt Nam đương đại Để thể tốt nội dung đó, phương thức nghệ thuật đóng vai trị định Chính hình thức trần thuật tuyến tính, đảo tuyến, đan xen giọng điệu triết lí, hài hước thương cảm giúp tác giả tái lại nông thôn mang đầy hiểm hoạ trước phát triển đô thị Đồng thời, thể niềm tin, hy vọng sống tốt đẹp 126 KẾT LUẬN Phê bình sinh thái trào lưu động giới Phê bình sinh thái tìm giải pháp mặt tư tưởng, qua văn chương thay đổi cách nhìn mối quan hệ mối quan hệ người với tự nhiên Ở Việt Nam, trước bối cảnh khủng hoảng môi trường, khuynh hướng văn xuôi sinh thái xuất để thể quan tâm đến đề sinh thái nhằm thức tỉnh nhân loại trước nguy Sự thay đổi mơ típ, cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, cảm hứng văn xuôi sinh thái sau 1975 tạo nên diện maọ cho văn học Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, cảm hứng chủ đạo văn xuôi Nguyễn Trí cảm hứng phê phán Trong mối quan hệ thiên nhiên người, tác giả nguyên việc khai thác tận diệt tự nhiên, chiếm đoạt không gian hoang dã xuất phát từ tư tưởng thống trị tự nhiên ý thức “rừng vàng biển bạc” tiềm thức người Con người trở thành “tội đồ” với tự nhiên không ý đến phát triển bền vững Và chừng mực đó, tự nhiên có phản ứng đáp trả hành động thô bạo người Vì thế, tác giả gửi gắm thơng điệp thái độ hành xử mực, hài hoà người với tự nhiên Trước bất an đô thị hố, truyện ngắn Nguyễn Trí bỏ nhìn lãng mạn nơng thơn để nhìn nhận thực cách trần trụi Văn xi Nguyễn Trí bóc nêu rõ q bình bị biến dạng biến động thời buổi kinh tế thị trường: đô thị tử tự nhiên, xáo trộn nhân sinh, tệ nạn xã hội, áp người lao động, bất công với phụ nữ; vấn đề đô thị ô nhiễm môi trường, bất ổn vấn đề giải tỏa đất đai… Từ đó, Nguyễn Trí phản tỉnh nguy đánh nhân tính rạn nứt mối quan hệ đời sống cộng đồng Tuy nhiên, với nhìn đầy nhân văn, Nguyễn Trí cho thấy niềm hy vọng sống tốt đẹp người nhận thức tầm quan trọng việc thay đổi xã hội 127 Nguyễn Trí sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp để tiếp cận vấn đề sinh thái cách hiệu Đối với sinh thái tự nhiên, nghệ thuật tạo dựng không gian bối cảnh, ngơn ngữ mang tính cá thể hố cao thể hiệu cảnh khai thác, cuồng nộ, cướp bóc, chém giết, … ngồn ngộn trước mắt người đọc Hiện thực chua chát, khô khốc, man rợn người nơi thâm sâu, kì bí đại ngàn lên rõ rang hết Đối với sinh thái nhân văn, việc sử dụng nghệ thuật trần thuật tuyến tính, đảo tuyến giọng điệu hài hước, triết lí, thương cảm giúp tác giả thể hiện thực thị hố trần trụi ẩn tàng nhiều hiểm hoạ Với sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Trí mang đến tác phẩm văn chương sinh thái nghĩa Chúng đáp ứng tính tất yếu cấp thiết, thể gắn bó đời sống văn chương xã hội, phát huy trách nhiệm nhà văn việc bảo vệ môi trường ngăn chặn nguy sinh thái 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Bùi Thanh Truyền (2017) Môi trường kêu gọi, văn chương đáp lời, Báo tuổi trẻ Bùi Việt Thắng (1991) Văn xuôi gần với quan niệm người, Tạp chí văn học số 6/1991 Cheryll Glotfelty (1996) “Introduction:Literary Studies in an Age of Enviromental Crisis Darwin C (2011) Nguồn gốc loài – Qua đường chọn lọc tự nhiên hay bảo tồn chủng ưu đấu tranh sinh tồn, Trần Bá Tín dịch, Hà Nội: Nxb Tri thức Đặng Thị Thái Hà (2014) Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thị Thái Hà (2016) Vấn đề sinh thái đô thị văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/vande-sinh-thai-do-thi-trong-van-xuoi-Viet-Nam-thoi-ki-doi-moi7607.html Đỗ Văn Hiểu (2012) “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: số15 (X2), tr 48 – 54 Hà Nguyên Quyến (2016) Thung mơ, http://vannghequandoi.com.vn, Hồng Ngọc Điệp (2016) Nguyễn Trí nhà văn phận nghèo, Báo Đồng Nai điện tử ww.baodongnai.com.vn, Hồng Tố Mai (2017) Phê bình sinh thái gì?, Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Hồ Anh Thái (2013) “Lời giới thiệu: Sự hấp dẫn đời sống"/ Nguyễn Trí Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Hồng Ngọc (2014) Nhà văn Nguyễn Trí nhận giải thưởng văn học năm 2013, vitinews.net, 129 http://trandinhsu.wordpress.com, http://www.baodongnai.com.vn Huỳnh Như Phương (2013) Mùa xuân, sinh thái văn chương, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ikeda D Peccei A (1993) Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỉ XXI, Trương Chính, Đơng Hà dịch, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Kim Ngân (2014) “Nguyễn Trí: Với tơi văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện”, Báo Đồng Nai Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Dục Tú (2012) Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, http://vannghequandoi.com.vn Lê Huy Bắc (1988) Giọng giọng điệu văn xuôi đại Tạp chí Văn học số Lê Huy Bắc (1998) Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học số Lê Minh Khuê (2015) “Đẹp thiện”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Hà Nội, số 240 Lê Thiếu Nhơn (2011) Cảm hứng đô thị đắn đo thân thận, vnca.cand.com.v Mặc Lâm (2014) “Nói chuyện với tác giả Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương”, mục Văn hóa nghệ thuật, www.rfa.org, Nơng Hồng Diệu (2014) Nguyễn Trí: Tiểu sử gây sốt, ww.tienphong.vn Ngọc Bi – Thiên Hương (2014) Nhà văn Nguyễn Trí khơng viết sau đoạt giải sướng, thanhnien.vn 130 Nguyễn Đăng Điệp (2017) Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa – tiếng nói tồn cầu, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Bình (1996) Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt nam sau 1975 khảo sát nét lớn, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012) Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) “Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc”, Văn học hậu đại – lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm, , tr 25 - 31 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Tơ tem sói Khương Nhung từ lý thuyết sinh thái, Báo cáo khoa học, Thành phố Huế: Nxb Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014) Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện Văn học Nguyễn Thị Tịnh Thy (2016) “Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên”, Tạp chí Sơng Hương, số 317 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương”, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Trí (2013) Bãi vàng, đá quý, trầm hương Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Trí (2014) “Cảm ơn nhân vật tôi”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 235, tr 90-93 Nguyễn Trí (2014) Chủ nhân bất ngờ giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2013 “ Viết … ngồi nhậu”, wwwbaomoi.com Nguyễn Trí (2014) Đồ tể, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Trí (2015) Thiên đường ảo vọng, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trí (2016) Ảo sợ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Trí (2016) Bay cao mặc bay cao, Hà Nội: Nxb Văn học 131 Nguyễn Văn Dân (2004).Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Kha (2006) Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: Nhật Lệ (2014) Nhà văn Nguyễn Trí: “Tơi cám ơn đời, cho tơi khổ, nghèo”, laodong.com, Nhiều tác giả (2016) Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (Đỗ Văn Hiểu dịch từ tiếng Trung: Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc giới), http://tapchinhavan.vn/news, Nhiều tác giả (2018) Phê bình sinh thái: lí luận ứng dụng, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Oliver G (1997) Sinh thái học nhân văn, Huy Yên, Võ Bình, Đỗ Ngọc Hải dịch, Hà Nội: Nxb Thế giới Phạm Xuân Nguyên (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng tin Tiểu Qun (2014) Nhà văn Nguyễn Trí – kẻ gom bão, nhặt bi ai, news.zing.vn, Thi Thi (2014) Nhà văn Nguyễn Trí hạt bụi ơm hình hài lớn dậy, hanoimoi.com.vn, Thornber K (2011) Ecocriticism, Tài liệu thuyết trình Viện Văn học Thornber K (2013) Những tương lai phê bình sinh thái văn học (Hải Ngọc dịch), http://hieutn1979.wordpress.com, Trần Đắc Luân (2014) “Nhà văn Nguyễn Trí: Nỡi đau đời, sức nặng văn chương”, Báo Văn nghệ cơng an nhân dân, http://cand.com.vn, Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần, Trần Lê Bảo chủ biên (2005).Văn hóa sinh thái - nhân văn, : Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 132 Trần Lê Bảo (2011) Giải mã văn học từ mã văn hóa, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016) Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) “Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Tạp chí phát triển khoa học công nghêp 17, (X3) Trần Thị Hà (2011) Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Thị Bích Liên (2008) Phóng Việt nam mơi trường sinh thái văn hóa thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Chí Hùng (2014) – K.SP Đọc “Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nguyễn Trí, enews.agu.edu.vn, Vũ Minh Đức (2016) Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái, nguvan.utb.edu.vn Vũ Quang Mạnh (2011) Môi trường người - Sinh thái học nhân văn, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ... hướng văn xuôi sinh thái hành sơi động tồn cầu 1.2 Văn chương sinh thái văn xi Nguyễn Trí 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trí Nhà văn Nguyễn Trí sinh năm 1956 Bình Định, quê gốc Quảng Bình Nguyễn Trí. .. đề tài Văn xuôi Nguyễn Trí góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi mong có số đóng góp sau: - Giới thiệu khái quát phê bình sinh thái - Khảo sát bình diện khác khuynh hướng văn xuôi sinh thái Chỉ... Chương PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HIỆN TƯỢNG VĂN XI NGUYỄN TRÍ 1.1 Khái quát phê bình sinh thái 1.1.1 Phê bình sinh thái: Khái niệm, phương pháp ứng dụng 1.1.2 Văn học sinh thái văn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w