Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đậu Văn Vinh VĂN XI CỦA VÕ DIỆU THANH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đậu Văn Vinh VĂN XI CỦA VÕ DIỆU THANH TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đậu Văn Vinh, cam đoan rằng: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Thanh Truyền Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn gốc (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Đậu Văn Vinh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Văn xi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hóa học”, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện quý thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tâm Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thanh Truyền – người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Tác giả Đậu Văn Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN VÕ DIỆU THANH 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Văn hóa học 14 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu văn hóa học 15 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 18 1.2.1 Quan hệ tương đồng 19 1.2.2 Quan hệ dị biệt 20 1.2.3 Quan hệ bổ sung 22 1.3 Triển vọng nghiên cứu văn xuôi Võ Diệu Thanh từ phương pháp tiếp cận văn hóa học 24 1.3.1 Cuộc đời đường văn Võ Diệu Thanh 24 1.3.2 Văn hóa Nam Bộ - khí hậu góp phần kiến tạo nét riêng văn xuôi Võ Diệu Thanh 26 Tiểu kết chương 31 Chương CON NGƯỜI TRONG VĂN XI VÕ DIỆU THANH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 32 2.1 Con người với nét riêng môi trường sống lối sống 32 2.1.1 Điều kiện sống sinh hoạt gắn với sông nước 32 2.1.2 Lối sống tự do, phóng khống 38 2.2 Con người với đời sống tâm linh độc đáo 41 2.2.1 Tục thờ cúng tổ tiên 41 2.2.2 Niềm tin vào thần thánh, ma quỷ 45 2.3 Con người với tính cách, tâm lý đậm chất Nam Bộ 55 2.3.1 Bộc trực, thẳng thắn 55 2.3.2 Trọng tình trọng nghĩa, thuỷ chung 59 2.3.3 Hào phóng, hồ đồng, hiếu khách 64 2.3.4 Giàu lòng trắc ẩn 68 2.4 Con người với nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống 71 2.4.1 Kháng cự mặt trái sóng thị hóa 71 2.4.2 Cố gắng giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp 77 Tiểu kết Chương 83 Chương BIỂU TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ TRONG VĂN XUÔI VÕ DIỆU THANH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 84 3.1 Biểu tượng nghệ thuật ngôn ngữ văn học mối quan hệ với văn hóa 84 3.1.1 Biểu tượng nghệ thuật …………………………… 91 3.1.2 Ngôn ngữ văn học 86 3.1.3 Mối quan hệ văn hóa với biểu tượng nghệ thuật ngôn ngữ văn học 88 3.2 Một số biểu tượng văn xuôi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hóa học 90 3.2.1 Biểu tượng dịng sơng 91 3.2.2 Biểu tượng núi 98 3.2.3 Biểu tượng sầu đâu 102 3.2.4 Biểu tượng ánh trăng 106 3.3 Ngôn ngữ văn xuôi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hóa học 112 3.3.1 Phương ngữ đậm chất Nam Bộ 112 3.3.2 Cách kể chuyện mộc mạc, dung dị 116 3.3.3 Lối triết lý đậm chất dân gian 120 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Võ Diệu Thanh nhà văn trẻ với ngòi bút có nội lực dồi dào, tác giả mang đến cho văn học Việt Nam đại cảm hứng sống, người nghệ thuật Độc giả nước biết đến nhà văn từ tập truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược tập truyện ngắn tiếng khác tác giả như: Gạt nước mắt đi, Con nước say mèm, Cửa sổ hình tia chớp, 17 số đường ma, Về từ hành tinh ký ức, tiểu thuyết Lần đầu thấy trăng, tập tản văn Bờ vai cho bờ vai Đến với tác phẩm chị, thấy lát cắt đời sống người vùng đất Nam Bộ với sắc thái riêng chưng cất từ chồi lộc, hoa trái hạt giống văn hóa Việt Nam Vùng đất, người Nam Bộ hình trang viết tác giả với nét tính cách đẹp đẽ, độc đáo Cùng với nhà văn Nam Bộ khác, Võ Diệu Thanh góp phần khắc họa diện mạo văn hóa người phương Nam thời kì đại Tác phẩm chị đem đến cho người đọc góc nhìn văn học cứu cánh cho đời sống tinh thần Tình yêu ký ức gắn kết tự nhiên với đất mẹ thiêng liêng, nơi nhà văn sinh lớn lên, bao gồm điều tưởng vụn vặt, tầm thường giọng nói, ăn, nước uống, cỏ đậm đà, sâu sắc Để rồi, bạn đọc không khỏi bâng khuâng, day dứt gấp sách lại Đọc Võ Diệu Thanh, thấu hiểu trang văn trang đời Nhà văn chọn viết nông thôn với câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời, da diết chan chứa lịng vị tha, làm nhức nhối tim Người đọc tìm đến yêu mến Võ Diệu Thanh chị số bút trẻ miền Tây có bút lực mạnh mẽ, tạo cá tính riêng phong cách, với lối viết bình dị dội, chân thật mà sâu lắng, nhiều u uẩn mộc mạc người Nam Bộ Giọng văn tác giả lại dung dị nhiều màu sắc, có lúc trần trụi, bạo liệt mà lại không phần trữ tình, đằm thắm Độc giả thấu cảm bình dị, mà ẩn đằng sau tâm hồn đa mang, đa cảm giàu lòng trắc ẩn trước người sống vùng đất An Giang quê hương tác giả Hơn nữa, người đọc nhận nét văn hóa đặc trưng vùng đất Nam Bộ trang viết chị Cuộc sống gian khó nơi tác giả sinh lớn lên, với bất hạnh người phụ nữ quanh mình, tự nhiên tn trào trang viết Võ Diệu Thanh Nhà văn ý thức rõ đổi cách nghĩ, cách viết, tác giả bày tỏ: “Khi phát người ta căm giận để khôn lớn, nghĩ tới cách sống khác, lối viết khác” (Nghiêm Quốc, 2013) Phương pháp văn hóa học ngày vận dụng để nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, có văn học; nhân thức vai trò kết gắn văn hóa với văn học vốn có từ chất đến lại sâu đậm tách rời Văn học tự ý thức phận văn hóa Văn học khơng chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn yếu tố bảo lưu văn hóa Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường văn hóa thời đại truyền thống văn hóa độc đáo dân tộc, đồng thời thể phạm trù tâm lý văn hóa độc đáo Mặt khác, nhà văn chủ thể sáng tạo chắn phải đẻ cộng đồng định, họ tiếp nhận yếu tố văn hóa cộng đơng mình, lối ứng xử, tư chứa đựng giá trị văn hóa tâm lý riêng thời đại kết tinh giá trị văn hóa truyền thống miền quê nơi sinh trưởng thành Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc độ quan hệ văn hoá - văn học thấy vai trị sáng tạo văn hố văn học qua hình tượng nghệ thuật, qua xây dựng mơ hình nhân cách văn hố đẹp cho xã hội, cho dân tộc Đồng thời, nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ quan hệ văn hố - văn học góp phần khẳng định vai trị vừa lưu giữ, chuyển tải vừa thẩm định lựa chọn văn hoá văn học Từ lý trên, chọn đề tài Văn xuôi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hóa học với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, tồn diện sáng tác Võ Diệu Thanh Đây trải nghiệm quý để vận dụng vào dạy học văn nghệ thuật trường phổ thông theo hướng phát huy lực người học Lịch sử vấn đề 2.1 Hướng tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học Việt Nam Ở Việt Nam, hướng vận dụng phương pháp văn hoá học để nghiên cứu văn học có từ sớm đạt thành tựu đáng kể Trong phạm vi luận văn, xin kể số công trình tiêu biểu có tầm ảnh hưởng lớn với hướng nghiên cứu Trước hết, phải kể đến công trình nghiên cứu Kinh thi Việt Nam tác giả Trương Tửu (Trương Tửu, 2018) Ơng dùng văn hố để cắt nghĩa văn học lí giải trường hợp Hồ Xuân Hương Từ quan niệm “tôn giáo thờ sinh đẻ” Trưởng Tửu đến quan niệm “tín ngưỡng phồn thực” Đỗ Lai Thuý sau này, thấy có chung đường khảo cứu góc nhìn tượng văn hóa có bề dày lich sử dân tộc để lại dấu ấn nơi Việt Nam ta Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý tổng kết phát triển ý tưởng nói để viết thành chuyên luận Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Th, 1999), ơng dùng phương pháp nhân học - văn hoá học để lý giải thơ Hồ Xn Hương Đây cơng trình khảo cứu công phu, nhiên tác giả trọng vấn đề nghiên cứu văn hóa học văn học Bên cạnh đó, theo hướng sử dụng phương pháp văn hố học, khơng thể khơng ghi nhận đóng góp Trần Đình Hượu Có thể nói, Trần Đình Hượu người ý đến khía cạnh văn hố văn học soi chiếu văn học bối cảnh văn hoá Trong sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Trần Đình Hượu, 1995) Trần Đình Hượu dùng cách khảo sát văn hoá - lịch sử, đặc biệt Nho giáo, để giải số vấn đề văn học, ví dụ có hay khơng có chủ nghĩa thực văn học trung đại; vị trí Nguyễn Đình Chiểu thơ Việt Nam mà cụ thể thơ Nơm; có hay khơng có chủ nghĩa thực Truyện Kiều Nguyễn Du Sau Trần Đình Hượu, Trần Ngọc Vương, hai sách: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (Trần Ngọc Vương, 1999) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung (Trần Ngọc Vương, 1999), Trần Ngọc Vương làm khảo sát mặt văn hoá tranh văn hoá - lịch sử Chiếm phần lớn hai sách phong cảnh văn hoá lịch sử thời trung đại Việt Nam, xuất loại hình nhà nho tài tử Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn, Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học (Trần Nho Thìn, 2018) ứng dụng cách tiếp cận văn học văn hoá học Đây sách tập hợp viết bề dày hành trình nghiên cứu mình, tác giả khẳng định cách có ý thức phần Lời nói đầu, chúng có điểm chung “người viết chọn góc độ văn hố để quan sát giải thích tượng văn học” Theo ông tác giả nghiên cứu ngày đơi dùng cách giải thích áp đặt cho văn học thời khứ, mà cụ thể cho văn học trung đại Việt Nam (thời trung đại văn học Việt Nam coi từ kỷ X đến kỷ XIX), dẫn đến chỗ suy diễn chủ quan, xa rời thực Từ ơng chọn “cách tiếp cận văn hoá hướng chủ yếu để nghiên cứu văn học Việt Nam” Với mục tiêu trên, Trần Nho Thìn chọn số tác phẩm tiêu biểu giảng dạy nhà trường thuộc giai đoạn văn học trung xem xét từ góc độ văn hố, có trường hợp Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Với phương pháp văn hoá học để tiếp cận hai tác phẩm này, ông đặt nhiều vấn đề để giải quyết, ơng đem đến cho độc giả cách lý giải độc đáo chữ “Đức” “Nhân nghĩa” ; tác giả mở hướng khám phá mà trước nhà nghiên cứu chưa phát thông điệp Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo Trương Hán Siêu Bạch Đằng giang phú Theo dòng chảy thời gian, thấy ngày nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam sở tìm hiểu tác động chi phối văn hóa giới thiệu, minh chứng cho tính ưu việt hướng nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học 2.2 Nghiên cứu văn xuôi Võ Diệu Thanh Nhà văn Võ Diệu Thanh có lối viết độc đáo, để lại dấu ấn đậm nét cho văn xuôi Việt Nam đương đại Tác giả độc giả biết đến yêu mến văn đàn từ năm 2010, tập truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược đời mang lại cho chị giải nhì thi sáng tác Văn học tuổi 20 lần thứ tư, Nhà xuất Trẻ, Hội Nhà Văn 119 ngờ làm liên tưởng đến câu chuyện dân gian đó, mà trước kể người kể chuyện muốn gây hứng thú cho thính giả Khơng có Nhiều mà Dẫu có dịng tâm sự, ước mong xúc động: “Mình biết ngày gần chị Dẫu đọc lại dịng Khơng biết hạnh phúc hay đau khổ dày thêm (…) Mình muốn làm phép thử Liệu anh có xứng đáng với đau khổ Dẫu nặng mang…” (Võ Diệu Thanh, 2014, tr.6) Với lối vào truyện thế, câu chuyện có nhiều hứa hẹn thú vị cho người đọc khám phá Hơn nữa, dường tác giả giới thiệu khái quát nhân vật trung tâm xuất câu chuyện, phải với tiểu thuyết có quy mơ lớn việc nắm bắt nhân vật điều cốt yếu để nắm bắt mạch truyện chi tiết: “Một vịt” “Hai đứa gái” “Nhiều” “Buồn lắm” “Dẫu, Hậu, Độ” (Võ Diệu Thanh, 2014, tr.6) Ngoài việc dẫn dắt câu chuyện đầu tác phẩm, trang truyện lại bắt giặp nhiều đoạn văn thể ý đồ nhập vai tác giả để bày tỏ, miêu tả trạng thái cảm xúc nhân vật Từ đó, gửi gắm nhiều thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc thái nhân tình, mãnh lực tình u làm người ta thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp nhân văn hơn: “Đêm Dẫu kêu ngừng dạy bữa, hai đứa tập trung viết cho xong Chị muốn phải kết thúc mau mau (…) Mối tình đẹp Đẹp mãi dang dở, mãi tiếc nuối”, (Võ Diệu Thanh, 2014: 202-203) Và người yêu mà làm việc có ý nghĩa: “Dẫu nói với “Em học nấu ăn Được nấu cho người yêu ăn hạnh phúc Chị ráng học, dạy cho em Em cịn có hội Cịn chị? Có lẽ bữa ăn ngon qua rồi”, (Võ Diệu Thanh, 2014, tr.261) Những câu chuyện Võ Diệu Thanh thật đặc sắc cách kể chuyện mộc mạc, giản dị Phải chăng, thành công văn chương không đến với tác giả dụng công với cao siêu, trác tuyệt mà nhiều lúc tự nhiên đời thường lại khiến cho rung động, xao xuyến Đọc văn chị, ai thấu cảm 120 điều mộc mạc chân chất làm nên giá trị nghệ thuật, ý nghĩa dịng chảy văn hố q hương Nam Bộ 3.3.3 Lối triết lý đậm chất dân gian Với đề tài nghiên cứu lĩnh vực văn học từ góc độ văn hóa học, chúng tơi nhận thấy yếu tố quan niệm người nhân sinh xã hội khía cạnh cốt lõi có ý nghĩa quan trọng Một nhà văn thuộc quê hương, vùng văn hóa định; tác phẩm văn học họ truyền tải giá trị văn hóa mang màu sắc truyền thống quê hương, xứ sở mang tính triết lý Do vậy, sáng tác Võ Diệu Thanh không ngoại lệ vấn đề Hơn nữa, nhận thấy rằng: lối triết lý đậm chất dân gian văn xi chị lối triết lý mang đậm sắc văn hóa Nam Bộ Tuy nhiên, mục đích, phạm vi nghiên cứu xét bao quát vấn đề; viết hướng vào lối triết lý ứng xử người với vấn đề nhân sinh xã hội Chung quy lại, triết lý đậm chất dân gian văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ thể đậm nét thơng qua tính cách, đạo đức, lôi sông đúc rút từ thực tiễn đời sống xã hội người dân nơi Về khái niệm thuật ngữ triết lý, Hán Việt từ điển giản yếu Đào Duy Anh, triết lý hiểu “Đạo lý triết học” (Đào Duy Anh, 2009, tr.741) Còn Từ điển tiếng Việt Trung tâm Khoa học Xã hôi Nhân văn Quốc Gia, triết lý hiểu theo hai nghĩa: “Lí luận triết học”; “Quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội” (Nguyễn Kim Thản, 2005, tr.1222) Theo quan điểm người Việt Nam, triết lý hiểu nôm na đạo lý đời Người Việt thường nghĩ triết lý đạo lý ứng xử người với xã hội Ở đó, bao gồm đạo lý cha con, anh em, vợ chồng, xóm giềng, đất nước; người cốt sống cho phải đạo Những đạo lý dùng để khuyên dạy, định hướng cho nhân triết lý nhiều hệ cha ông đúc kết từ trình tư duy, trải nghiệm thực tế sống Đạo lý này, quan điểm, tư tưởng, tình cảm mang tính phổ biến đời sống cộng đồng xã hội; minh chứng cách hùng hồn tính đắn, thống xã hội qua thực tiễn đời sống Từ lý trên, theo triết lý quan niệm mang tính chất nhất, cốt lõi 121 quan niệm sống đúc kết từ tư duy, suy ngẫm, chiêm nghiệm qua hành động thực tiễn phong phú người xã hội, thể ước mơ, khát vọng, lý tưởng sống người thuộc cộng đồng định, có giá trị định hướng cho cách ứng xử, phương châm sống, suy nghĩ hành động người đời sống xã hội Văn xuôi Võ Diệu Thanh phản ánh quan điểm người vấn đề nhân sinh mang sắc thái Nam Bộ Như biết, người Nam Bộ với tính cách phóng khống, bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài ăn sâu vào máu thịt Do vậy, tư duy, nếp nghĩ họ triết lý mực thước định hướng cho hoạt động thực tiễn Nhân sinh quan họ mối quan hệ người sống chứa nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp Ở phương diện tình mẫu tử, người mẹ lúc nào, hoàn cảnh dành cho tình cảm sâu lắng nhất, hy sinh vô bờ bến Con họ bầu trời tươi sáng cho họ vững bước đường đời nhiều cam go trắc trở Với họ, nỗi buồn đau vết cắt đau xé trái tim Nhà văn Võ Diệu Thanh thể tình cảm thơng qua triết lý bình dị, đời thường vơ ý nghĩa Trong tình cảm người mẹ: “Thấy nước mắt tn, bụng mẹ nhói ran Mẹ muốn giành lại cho tất công bằng” (Mẹ) Đây khơng tiếng lịng người mẹ Nam Bộ, mà dường quy luật cảm xúc chung người mẹ Việt Nam Chúng ta thấy thấu hiểu đứa trẻ, chúng suy nghĩ, lý giải hồn nhiên vô xúc động: “Người lớn họ khổ Mai mốt lớn lên, làm người lớn bạn biết liền hà Họ khổ phần nhiều thương con” (Heo cịi trâu nước) Đạo lý gia đình sống lên mắt trẻ thơ thật xúc động Nó khẳng định cho mn vẻ sắc màu tình cảm Để rồi, người làm cha làm mẹ cần bình tâm, nghiêm túc nhìn lại cách ứng xử nhân gia đình Mọi bất hạnh thường tác động lớn đến Cuộc đời để hồn hảo phải tạo lập từ mãnh ghép khơng hồn thiện Gia đình vậy, dân gian thường có câu: “Thế gian đặng vợ chồng” (Ánh mắt) Con người thực thể chứa đầy tham vọng, có nhu cầu khám phá thân Từ trải nghiệm sống, nhân đúc rút nhiều triết lý Những 122 uẩn khúc suy nghĩ, quan điểm tác giả bày tỏ cách độc đáo Khi cảm nhận người, tác giả chia sẽ: “Tơi hiểu người ta hẹp hịi ấu trĩ khơng thể nhận nhỏ bé nào” (Gương mặt muỗi vằn) Trong sống, để định vị thân điều đơn giản Người Nam Bộ khó để chấp nhận hẹp hòi, chất họ ưa phóng khống khơng chịu bó buộc Tác giả mang đến cho người đọc nhiều quan điểm có ý nghĩa thực tế ứng xử: “Không cãi người ta lúc người ta giận dữ, người luôn không ưa Mười Một” (Gương mặt muỗi vằn) Đối nhân xử nghệ thuật, quy tắc bất di bất dịch phải biết họ đâu trạng thái Triết lý đậm chất dân gian minh chứng vơ xác thực, tác giả mượn hình ảnh quen thuộc quê hương sông nước để truyền tải chân lý sống thân nhân vật: “Thầy nói câu ơng trăm sơng đổ biển để tự đánh mình” (Người sống sót) Quy luật tự nhiên trăm sông phải đổ biển lớn người ta cịn biết có biển Nhưng khía cạnh lĩnh sống, cần kiên định trước sóng gió đời, khơng thể dánh mình, hồ tan thân vào vịng xốy trọc xã hội Chúng ta lại bắt gặp nhiều triết lý chung mà xã hội để ý quan tâm Thứ nhất, tảng tính cách tự do, phóng khống mở thống người Nam Bộ, vấn để tế nhị tác giả đặt thẳng thắn xu hướng sống thử giới trẻ Điều đáng quan tâm cuối đáp án hoàn tồn bất ngờ với suy đốn độc giả kết thúc câu chuyện Nhà văn bất ngờ chứng thực đạo lý sống in đậm tiềm thức cộng đồng nhìn khắt khe với người phụ nữ Điều dễ hiểu dân tộc Việt Nam sống chung với triết thuyết Nho Giáo nhiều kỷ Nên quan niệm người phụ nữ phải tam tịng, tứ đức, cơng dung ngơn hạnh tất yếu Nó ăn sâu vào tư nhân dân Tác giả nhân vật nam câu chuyện phát ngôn: “Người em dám gan sống thử mà cịn bỏ tơi nghĩa lý Trong khi, gốc tình yêu phía mục nát từ hồi nào” (Thử sống) Câu chuyện gián tiếp bày tỏ cảm thông chân thành đến giới phụ nữ 123 Khi tìm hiểu mảnh đất Phương Nam, cịn bắt gặp triết lý sống trọng nghĩa kinh tài Một triết lý đậm sắc thái Nam Bộ mà nhiều nhà văn nơi soi chiếu Võ Diệu Thanh sử dụng với sắc thái đa nghĩa, tuỳ thuộc vào tình câu chuyện để biểu đạt, chẳng hạn “Tư Nhạn nói nghĩa diệt tàn” (Gương mặt muỗi vằn) Trong xu xã hội đại người ln thực tế chí thực dụng, triết lý mang tính cổ tích “ở hiền gặp lành” dường bị quên lãng lương tâm người nhân vật Ba Trì: “Ba Trì nói nhiều luật nhân dính tới đồng tiền Cịn nói nhân kiểu hiền gặp lành học để gạt người ta” (Viên đạn trời) Yếu tố triết lý đậm chất dân gian hiển khắp nơi tác phẩm Võ Diệu Thanh Nó phương châm sơng có tính chất vận động theo thời đại mà người tích luỹ qua thực tiễn Đồng thới yếu tố văn hố hình thành qua tư duy, trải nghiệm mang tính tiếp biến lịch sử người nơi Trong đó, bắt gặp nhiều đạo lý, nhân tình thái sâu sắc Nhà văn thành cơng hồ hợp triết lý nhân sinh vào hình tượng nghệ thuật 124 Tiểu kết chương Việc sử dụng biểu tượng ngôn ngữ công cụ nghệ thuật để lĩnh hội khám phá giới, tạo nên nhìn sâu sắc trước thực sống Nhà văn vận dụng hình ảnh tưởng chừng chân thực, gần gũi để thể quan điểm thẩm mỹ Ở đây, họ khám phá giới thông qua biểu tượng ngôn ngữ mang sắc màu văn hóa, thẩm thấu vào tác phẩm, góp phần kiến tạo văn hóa hun đúc cho cộng đồng giá trị nhân văn để lưu truyền hậu Ở phương diện biểu tượng, biểu tượng văn hóa mẫu gốc hay biến thể nó, vào văn học làm cho đời sống văn học thêm phong phú mở rộng chiều kích sáng tạo Cịn ngơn ngữ văn học, phương tiện để mở hướng tiếp cận cần thiết cho việc giải mã văn hóa, làm cho giá trị văn hóa bám sâu tận gốc rễ tác phẩm văn học Võ Diệu Thanh để lại nhiều dấu ấn văn hoá đặc trưng vùng đất Nam Bộ, phải kể đến phương diện biệu tượng ngôn ngữ mang đậm sắc vùng sông nước Đến với văn xuôi chị, hoàn toàn bị lay động trước giới nghệ thuật thơng qua yếu tố đặc trưng Nó chìa khố vạn mở cánh cửa bí ẩn để giải mã tác phẩm cách sâu sắc Từ đó, ẩn ngữ giá trị văn chương bộc lộ mang đến cho độc giả nhiều chiều kích tiếp cận văn học góc độ văn hố Như vậy, ngơn ngữ biệu tượng nghệ thuật văn xuôi Võ Diệu Thanh đặc sắc Trước hết, ngôn ngữ không tự thân làm nên đặc trưng văn xuôi Võ Diệu Thanh phủ nhận vị trí, vai trị ngơn ngữ q trình lưu giữ, bao tồn, sáng tạo văn hóa Ngôn ngữ văn xuôi tác giả không phương tiện giao tiếp mà cịn chứa đựng thơng tin văn hóa thẩm mỹ Nó đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả, vượt thời gian thực hướng tới tương lại Bên cạnh đó, biểu tượng văn xuôi Võ Diệu Thanh không công cụ để nhà văn tư giới, người mà đường để mở rộng biên độ phản ánh, khám phá, chiêm nghiệm thực khái quát tác phẩm Chúng kí hiệu văn hóa - thẩm mĩ mang đậm điệu hồn phương Nam, mang đậm dấu ấn riêng người viết 125 KẾT LUẬN Văn học văn hóa có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ khơng thể tách rời Khi đặt chúng tương quan đối sánh, ta thấy vai trị, vị trí văn học văn hố ngược lại Ở góc độ văn hố, chúng tơi nhận thấy có nhiều định nghĩa, định nghĩa văn hoá thống khẳng định vai trò sáng tạo người, thuộc người Do vậy, văn hố có nhiều thành tố, nhiều đặc trưng để phân biệt sản phẩm tự nhiên với sản phẩm mà người sáng tạo Chúng chọn dung hợp định nghĩa Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc UNESCO làm tiền đề lý luận cho nghiên cứu Trên tảng định nghĩa đó, luận văn nêu rõ mối quan hệ văn hoá văn học Từ chất mối quan hệ, giúp cho người nghiên cứu văn xuôi Võ Diệu Thanh định hướng phạm vi lựa chon giá trị, biểu tượng văn hố để kiến tạo hình tượng nghệ thuật văn xuôi tác giả theo hướng mới, giúp độc giả có nhìn sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Võ Diệu Thanh nhà văn có bút lực dồi đường khám phá, sáng tạo nghệ thuật Qua sáng tác chị, độc giả không thấu cảm tận nỗi cô đơn người, số phận “bĩ cực” không hứa hẹn “thái lai”; mà cịn sống “bầu khí quyển” văn hóa Nam Bộ Có thể nói, trang văn Võ Diệu Thanh lát cắt sống động phong thổ, người, sống vùng miệt vườn sông nước miền Tây Tất chưng cất, kết tụ thành biểu tượng đầy ám ảnh in đậm dấu ấn văn hóa miền Tây Nam Bộ nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Chị ln có ý thức phản ánh, tích luỹ tìm giá trị văn hố vừa mang tính truyền thống vừa tiếp biến vượt gộp theo xu phát triển xã hội đại Điều đó, tạo cho nhà văn có phong cách độc đáo nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tạo giá trị văn hoá qua nội dung hình thức sáng tác văn xi Ở khía cạnh nội dung phản ánh, văn xuôi Võ Diệu Thanh sâu thể vẻ đẹp người mối tương quan với mơi trường lối sống Ở đó, điều kiện sinh hoạt sống họ gắn liền với sơng nước q hương Với lối sống tự do, phóng khoáng nét đẹp đời sống tâm linh độc đáo, người nơi xứng 126 đáng với thiên chức chủ thể văn hoá vùng quê mang đậm sắc dân tộc Hơn hết, nhà văn Võ Diệu Thanh vơ thấu hiểu tính cách, tâm lý thẳng thắn, bộc trực, trọng tình nghĩa hào phóng giàu lịng trắc ẩn người Nam Bộ Đồng thời, nhà văn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh sóng thị hố tàn phá thiên nhiên, băng hoại đạo đức người với khát khao níu giữ nét văn hố tốt đẹp Bên cạnh phương diện nội dung, văn xuôi Võ Diệu Thanh tạo dấu ấn đặc sắc cho độc giả qua lối viết đầy cảm thức văn hố Đó giá trị hình thành từ biểu tượng ngôn ngữ đặc thù cho sắc văn hố Nam Bộ Chúng cơng cụ để nhà văn tư giới, người, đường để mở rộng biên độ phản ánh, khám phá, chiêm nghiệm thực khái quát tác phẩm Ngơn ngữ biểu tượng kí hiệu văn hóa - thẩm mĩ mang đậm điệu hồn phương Nam, mang đậm dấu ấn riêng người Viết Bằng biểu tượng hòa kết truyền thống với đại này, Văn xi Diệu Thanh định hình lối viết dung dị mang đậm chất Nam Bộ Nhà văn thu hút người đọc lối kể vừa dung dị vừa ám ảnh, tình tiết câu chuyện tác giả miêu tả đầy tình người, sâu sắc nhân Qua đó, Võ Diệu Thanh gửi gắm biết triết lí, trải nghiệm, suy tư trăn trở đời Cùng với nhà văn Nam Bộ khác, Võ Diệu Thanh góp phần khắc họa diện mạo văn hóa người Nam Bộ thời kì đại Văn hố mãnh đất bao la rộng lớn màu mỡ Tiếp cận sáng tác nhà văn từ góc độ văn hố học khơng đơn giản, khó lý giải cách tận sáng rõ hết vấn đề Chúng hi vọng đề tài nghiên cứu văn xi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hố học đem đến nhìn tồn diện việc tiếp cận văn xi từ góc độ văn hố học Luận văn sở gợi mở cho hướng nghiên cứu hữu ích tiếp cận sáng tác nhà văn, nhà thơ khác từ góc nhìn văn hố học, hướng phát triển đề tài 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2018) Phê bình sinh thái với văn xi Nam TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Bùi Thanh Truyền (2019) Tình thần sinh thái Phật giáo truyện Việt Nam sau 1986 viết loại vật Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đông Á: vấn đề nghiên cứu giáo dục Ngữ Văn Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Văn nghệ Chu Xuân Diên (2004) Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Đỗ Lai Thúy (1999) Hồ Xuân Hương-Hoài niệm phồn thực Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012) Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hoá người Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2000) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hồng Thị Châu (1989) Tiếng Việt miền đất nước Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2007) Từ điển bách khoa Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học Tp Hồ Chí Minh Nxb: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Jenan Chevalie Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hoá giới Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng - Trường Viết Văn Nguyễn Du Ðào Duy Anh dịch (1974) Khóa Hư Lục Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Kinh thánh trọn Cựu Ước Tân Ước (1998) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nôi: Nxb Văn học Lê Huy Bắc (2019) Văn học hậu đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thu Yến (chủ biên) (2015) Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thảo 2002 Cơn giơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 128 Lý Tùng Hiếu 2019 Văn hóa Việt nam (tiếp cân hệ thống - liên ngành) Thành phố Hồ Chí Minh Nxb: Văn hóa – Văn nghệ Ngơ Đức Thịnh (2014) Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005) Từ điển tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh Nxb: Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Ngọc Tư (2005) Cánh đồng bất tận truyện hay Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002) Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt Luận án tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành văn học dân gian Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trường Tân (2018) Cẩm nang du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thanh niên Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Phan Ngọc (2000) Thử xét văn hóa - văn học ngơn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thanh niên Phan Ngọc (2018) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học Phương Lựu (chủ biên) (2010) Giáo trình Lí luận văn học, tập Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Sơn Nam (1997) Hương rừng Cà Mau Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại Nxb Hà Nội Trần Lê Bảo (2011) Giải mã văn học từ mã văn hóa Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa-Văn nghệ Trần Ngọc Vương (1999) Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 129 Trần Ngọc Vương (1999) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nho Thìn (2007) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố Nxb Giáo dục Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2018) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trương Tửu (2018) Kinh thi Việt Nam Hà Nội: Nxb Tri thức Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995) Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội A Ia Phlier (Từ Thị Loan dịch) (2008) Văn hố học gì? Truy cập ngày 12/2/2020 (Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhhnhung-van-de-chung/395-a-ia-phlier-van-hoa-hoc-la-gi.html) Bách khoa toàn thư mở Gái mại dâm (Truy cập ngày 6/4/2020) (Nguồn: https: // vi wikipedia.org/ wiki/ Gái_mại_dâm#Văn_chương) Báo điện tử đại biểu nhân dân (2006) Văn hố nhập Truy cập ngày 28/6/2020 (Http://www.daibieunhandan.vn/van-hoa-va-hoi-nhap-355) Đặng Ngọc Khương Biểu tượng – hình tượng nghệ thuật đặc biệt Văn nghệ số 13/2020 Truy cập ngày 14/4/2020 (Nguồn:http://baovannghe.com.vn/bieutuong-mot-hinh-tuong-nghe-thuat-dac-biet-20466.html) Đỗ Lai Thúy (2007) Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống Truy cập ngày 15/2/2020 (Nguồn:http://www.vanhoahoc.net/nghien-cuu/ly-luan-vanhoa-hoc/cac-binh- dien-cua-van-hoa/42-do-lai-thuy-quan-he-van-hoa-va-vanhoc-tu-cai-nhin-he-thong.html.) Hà Nguyễn 2018 Khám phá thú vị sầu đâu tiếng An Giang Truy cập ngày 23/4/2020 (Nguồn:https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/kham-pha-thu-vi-ve-caysau-dau-noi-tieng-an-giang) Huỳnh Như Phương (2009) Văn học văn hoá truyền thống Truy câp 15/2/2020 (Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhungvan-de-chung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-van-hoa-truyenthong.html) 130 La Khắc Hòa (2010) Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử Truy cập ngày 17/2/2020 (Nguồn: https: // lythuyetvanhoc wordpress.com/ 2010/10/11/la-nguyen) M Bakhtin (Vương Trí Nhàn dịch) (1980) Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ Tạp chí Văn học (số 4) Truy cập 14/2/2020 (Nguồn:https:// vuongtrinhan blogspot.com /2014/05/ m-bakhtinmot-so-van-e-can-luu-y-khi.html) Nghiêm Quốc (2013) Nhà văn Võ Diệu Thanh Truy cập ngày 16/2019 “Nguồn: https : // tuoitre.vn/ nha-van-vo-dieu-thanh-535920.htm) Ca dao mẹ (2020) Truy cập ngày 20/3/2020 (Nguồn: https://cadao.me/trang-nhubong-long-anh-khong-chuong/) TNXHVN (2020) Mại dâm Truy cập ngày 6/4/2020 (Nguồn: https://sites.google.com/site/tnxhvn/home/mai-dam-1/nguyen-nhan) Nguyễn Thị Thuý Vy (2009) Tính trọng nghĩa – Một giá trị đặc trưng văn hoá người Việt Tây Nam (qua Ca Dao, Dân Ca) Ngày truy cập: 22/3/2020 (Nguồn: https:// thanhdiavietnamhoc.com/ tinh-trong-nghia-mot-gia-tri-dactrung-cua-van-hoa-nguoi-viet-tay-nam-bo-qua-ca-dao-dan-ca/) Nguyễn Văn Hậu (2009) Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa Truy cập ngày 15/4/2020 (Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-vanhoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-ladon-vi-co-ban-cua-van-hoa.html) Phan Ngọc (2011) Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam Truy Cập Ngày 15/2/2020 (Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn) Phùng Phương Nga (2018) Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố – số xu hướng Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Trường Đại học Thái Nguyện Truy cập ngày 14/2/2020 (Nguồn:https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-van-hoctu-goc-nhin-van-hoa-mot-so-xu-huong-chinh-o-viet-nam-2127132.html) Trần Đình Sử (2007) Giáo trình dẫn luận thi pháp học Đại học Huế - trung tâm đào tạo từ xa Truy cập ngày 18/4/2020 (Nguồn: https://tailieu.vn/tag/dan-luanthi-phap-hoc.html) 131 Trần Lê Bảo (2009) Giải mã văn hóa tác phẩm văn học Truy cập ngày 16/4/2020 (Nguồn: http: //www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tacpham-van-hoc.html) Trần Văn Nam (2009) Ca dao Nam Bộ - Ca dao vùng đất mới.Tập San Khoa Học Xã Hội, số 05 ,1998 (Ngày truy cập 25/3/2020) (Nguồn:http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-dangian/287-ca-dao-nam-b-ca-dao-ca-vung-t-mi.html) Trần Quốc Toàn (2019) Văn học xanh đồng sơng Cửu Long “Góp phần mang lại sinh lực cho văn học việt nam đương đại” Truy cập ngày 26/9/2020 (Nguồn:http://vanvn.net/tac-pham-chon-loc/van-hoc-xanh-dong-bang- song-cuu-long%E2%80%9Cgop-phan-mang-lai-sinh-luc-moi-cho-vanhoc-viet-nam-duong-dai%E2%80%9D-/2393) PL1 PHỤ LỤC Các tác phẩm Võ Diệu Thanh khảo sát luận văn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên tác phẩm Mười bảy số đường ma Tăm cá bóng chim Cỏ Thum trở gió Lời thề đá Mùi vị trần Giống nghịch mùa Trở lại với người Bữa cơm với bà Đanh Uống lại say Màu xanh Giải nguyền Sợi dây Bùa ngải quê nhà Người đàn bà đa tình Giọt máu đào cho Người thời Nước mắt chảy xuôi Đánh thức trinh nguyên Cú kêu Gạt nước mắt Em yêu Karim Tiếng thét cặp song sinh Tận tường võ Yêu dòng kinh tắt Con nước say Trên hàm ếch Tiếng khóc trăm năm Người mắc cạn Trôi cối xay Tiếng hát từ đơi cánh Loại trùng thở kiểu Tập truyện 17 số đường ma Gạt nước mắt Con nước say PL2 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Những trứng trời Những bước chân Hai tỷ lần Động núi Con sóng ngần Vùng trắng Bí mật theo Sau lưng vô tận Tiếng mưa gần Ánh mắt Gương mặt muỗi vằn Đàn bà đẹp Sự sống Cửa sổ hình tia chớp Câu thần Heo cịi trâu nước Nhậu với Khmer đỏ Người sống sót Lần đầu thấy trăng Viên đạn trời Bờ vai cho bờ vai Cửa sổ hình tia chớp Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tản văn ... lý thuyêt văn hóa, thành tố, giá trị văn hóa, luận văn sâu nghiên cứu văn xi Võ Diệu Thanh góc nhìn văn hóa Từ vấn đề trung tâm, mở rộng mặt biểu biểu tượng văn hóa sáng tác Võ Diệu Thanh tính... khác biệt góc nhìn văn hóa văn xi Võ Diệu Thanh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát sáng tác Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hố - văn học Thực đề tài, chúng tơi mong muốn mang đến nhìn tồn... NGƯỜI TRONG VĂN XI VÕ DIỆU THANH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chương tập trung vào làm rõ yếu tố nội dung đề tài ? ?văn xuôi Võ Diệu Thanh từ góc nhìn văn hóa học”, mà cụ thể vai trị người văn hóa mối tương