Khoá luận tốt nghiệp thế giới trẻ thơ trong hai tác phẩm “siêu nhân cua” và “những cậu bé mặt trời” của nhà văn võ diệu thanh

73 163 1
Khoá luận tốt nghiệp thế giới trẻ thơ trong hai tác phẩm “siêu nhân cua” và “những cậu bé mặt trời” của nhà văn võ diệu thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ PHƢỢNG THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TÁC PHẨM “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA NHÀ VĂN VÕ DIỆU THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ PHƢỢNG THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TÁC PHẨM “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA NHÀ VĂN VÕ DIỆU THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Dƣơng Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện suốt năm dƣới mái trƣờng Đại học, em lựa chọn nội dung nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Thế giới trẻ thơ hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” nhà văn Võ Diệu Thanh Lần làm nghiên cứu khoa học không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng nhƣng với giúp đỡ tận tình giáo - TS.Dƣơng Thị Thúy Hằng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc trƣớc giúp đỡ tận tình cơ! Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Mầm non tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nhà trƣờng trình em thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Bùi Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi đƣợc quan tâm thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình cô giáo TS.Dƣơng Thị Thúy Hằng Trong nghiên cứu, hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích Phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TẬP “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA VÕ DIỆU THANH 1.1.Vài nét nhà văn Võ Diệu Thanh tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Võ Diệu Thanh 1.1.2 “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” 1.2 Những khía cạnh giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” 1.2.1 Thế giới trẻ thơ nhìn từ trẻo, hồn nhiên 10 1.2.2 Thế giới trẻ thơ nhìn từ nỗi niềm, số phận 28 CHƢƠNG 2: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THẾ GIỚI TRẺ THƠTRONG HAI TẬP “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA VÕ DIỆU THANH 40 2.1.Nghệ thuật miêu tả 40 2.1.1.Miêu tả thiên nhiên 41 2.1.2 Miêu tả ngƣời 44 2.2.Ngôn ngữ nghệ thuật 51 2.2.1.Ngôn ngữ kể chuyện 51 2.2.2.Ngôn ngữ nhân vật 53 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.M Gocki nói “Văn học nhân học” Văn học đóng vai trị chìa khóa mở cánh cửa đƣa ngƣời tới chân trời rộng lớn Hơn nữa, tác phẩm văn học chân cịn đóng góp phần to lớn việc bồi đắp, ni dƣỡng tình cảm tâm hồn trẻ Trên thực tế, trẻ em lớn lên câu hát ru “À ơi” ngào đằm thắm, hay câu chuyện cổ tích với yếu tố kì ảo, huyền bí Trẻ cịn cần đƣợc tiếp xúc với câu chuyện mang nội dung gần gũi, đời thƣờng, quen thuộc tồn sống xung quanh trẻ Những câu chuyện đến với trẻ thơng qua đƣờng mẹ đọc nghe, bà đọc cháu nghe… Cũng từ câu chuyện này, trí tƣởng tƣởng trẻ em đƣợc chắp cánh, phát triển Từ đây, giới tinh thần trẻ đƣợc mở rộng phong phú 1.2.Một số năm trở lại đây, văn chƣơng viết cho trẻ em có phát triển vƣợt trội so với giai đoạn trƣớc Nhiều tác giả xuất hiện, với lối viết thơng minh, dí dỏm, cách tiếp cận vấn đề mang đậm màu sắc trẻ thơ Trên trang viết mình, nhiều tác giả khơng thể trìu mến, tha thiết trẻ thơ mà cịn cho thấy “sắc thái văn hóa vùng miền” rõ rệt Trong số đó, Võ Diệu Thanh tác giả bật cho tính chất văn chƣơng Nam Bộ viết cho trẻ em Vốn cô giáo dạy Mĩ thuật trƣờng tiểu học, nhƣng tình u văn chƣơng đơn hậu, ân tình trẻ em; Võ Diệu Thanh ghi dấu ấn riêng biệt Hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” tác phẩm tiêu biểu chị viết cho trẻ em Tìm hiểu giới trẻ thơ hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” đƣờng để khám phá giới nghệ thuật sáng tác bút Nam Bộ Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thế giới trẻ thơ hai tác phẩm “Những cậu bé mặt trời” “Siêu nhân cua” nhà văn Võ Diệu Thanh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vừa giáo viên tiểu học, vừa nhà văn; nay, Võ Diệu Thanh có nhiều tác phẩm ghi dấu ấn lòng độc giả nhƣ: Những cậu bé mặt trời, Siêu nhân cua, Bờ vai bờ vai… Sáng tác chị đơn hậu, ân tình, nhƣng bộc lộ sắc sảo, đào sâu suy tƣ Nhiều ý kiến ghi nhận điều Tác giả An Khê viết “Võ Diệu Thanh câu chuyện Siêu nhân cua hóm hỉnh” nhận định: “Tác giả Võ Diệu Thanh đứng góc nhìn đầy cơng bao dung người lớn để viết nên câu chuyện hóm hỉnh mà cảm động dành cho bạn nhỏ (…) độc giả biết đến chị với tư cách bút nữ vỡi giọng văn trải, gai góc đầy cá tính” [1] Tác giả Dƣơng Tử Thành nhận định: “Truyện ngắn chị đậm chất dân dã miền Tây với ngƣời bình dị mà ẩn chứa nhân tình Chị tự nhận văn “quê, cũ” nhƣng với ngƣời yêu văn chƣơng có sức quyến rũ đặc biệt” Trên báo Giáo dục thời đại, tác giả Thùy Trang khẳng định: “Lặng lẽ cống hiến cho đời, đến chị cho đời mƣời sách thể loại nhƣ tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, truyện vừa… dành cho ngƣời lớn thiếu nhi Những tác phẩm thấm đẫm chất trữ tình miền Tây, câu chuyện bình dị nhẹ nhàng nhƣng đầy bổ ích, khẳng định ý nghĩa sống, niềm đam mê nghệ thuật chân thành cô giáo, nhà văn” [6] Trong vấn nhà văn Võ Diệu Thanh có tên “Võ Diệu Thanh: chiến tranh nên lùi xa mãi”, báo Sài Gịn giải phóng ngày 18/11/2018 nhận xét: “Kể từ sau giải nhì Văn học tuổi 20 lần 4, nhà văn Võ Diệu Thanh có bƣớc tiến dài văn chƣơng với hàng loạt tác phẩm dành cho ngƣời lớn thiếu nhi” Nhìn chung, ý kiến nêu rõ đóng góp nhƣ đặc trƣng văn chƣơng Võ Diệu Thanh Tuy nhiên, nay, chƣa có viết hay cơng trình tìm hiểu trẻ thơ, giới trẻ thơ sáng tác viết cho trẻ thơ Võ Diệu Thanh Đó khoảng trống để chúng tơi thực đề tài 3.Mục đích Phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu -Bƣớc đầu đặc điểm giới trẻ thơ “Siêu nhân Cua” “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh -Bƣớc đầu tính chất Nam Bộ khắc họa giới trẻ thơ hai tác phẩm nói Võ Diệu Thanh 3.2.Phạm vi nghiên cứu -Tập truyện “Siêu nhân cua” – Nhà xuất Kim Đồng ấn hành năm 2015 -Tập truyện “Những cậu bé mặt trời” – Nhà xuất Kim Đồng ấn hành năm 2017 4.Phƣơng pháp nghiên cứu -Phƣơng pháp thống kê, phân loại -Phƣơng pháp phân tích, đánh giá -Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu 5.Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm hai chƣơng nhƣ sau Chƣơng 1: Đặc điểm giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh Chƣơng 2: Nghệ thuật thể giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TẬP “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA VÕ DIỆU THANH 1.1.Vài nét nhà văn Võ Diệu Thanh tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Võ Diệu Thanh Võ Diệu Thanh sinh năm 1975, quê tỉnh An Giang Chị vừa dạy học, vừa sáng tác văn chƣơng Hiện Võ Diệu Thanh giáo viên trƣờng tiểu học Chợ Vàm huyện Tân Phú tỉnh An Giang Chị cống hiến cho nghiệp giáo dục quê hƣơng Là giáo viên nhƣng niềm đam mê với văn chƣơng thúc nhà văn Võ Diệu Thanh Có thể nói, nghiệp văn chƣơng Võ Diệu Thanh thành công khiếu say mê Võ Diệu Thanh bắt đầu nghiệp từ năm 18 tuổi Từ nữ sinh trung học phổ thông, nhà văn đạt giải Nhất Văn chƣơng Thủ Khoa Nghĩa Hội Văn học nghệ thuật phối hợp với Sở GD&ĐT tỉnh An Giang tổ chức năm 1994 Thành công đầu đời đƣa Võ Diệu Thanh đến sâu với nghiệp sáng tác văn chƣơng nhà văn sớm trở thành thành viên Hội nhà văn Việt Nam vào năm 2012 Cho đến cô giáo, nhà văn Võ Diệu Thanh có nhiều tác phẩm để lại dấu ấn lịng độc giả khơng văn học dành cho ngƣời lớn mà cịn có sáng tác dành cho trẻ em nhƣ: Cô gái ngỗ ngược, Gạt nước mắt, Lời thề đá, Mười bảy số đường ma, Siêu nhân cua, Những cậu bé mặt trời Trên trang viết, Võ Diệu Thanh cho ngƣời đọc thấy đƣợc đam mê đầu tƣ kỹ lƣỡng câu chữ Nhà văn nhƣ viết vốn sống ngƣời trải, viết chất liệu sống xung quanh gần gũi thân thuộc Khơng khó để tìm thấy sáng tác Võ Diệu Thanh hình ảnh quen thuộc vùng đất Nam Bộ; từ mảnh đất, sông cảnh vật thiên nhiên bình dị; cịn ngƣời vùng quê thân thƣơng ấy, ngƣời mộc mạc, giàu tình cảm cho dù sống cịn khó khăn, cực Đó số phận, nỗi niềm ngƣời quê hƣơng mà nhà văn gửi gắm, gìn giữ sẻ chia trang văn Đọc sáng tác Võ Diệu thống đằng sau lời kể chuyện tình cảm tốt đẹp mà tác giả dành cho nhân vật mình, với “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời”độc gỉa dễ dàng thấy đƣợc tình cảm yêu thƣơng, bao dung chia sẻ nhà văn Võ Diệu Thanh dành cho đứa trẻ thơ, đứa học trị Khơng vậy, ngơn ngữ kể chuyện hai tác phẩm cịn xác ngôn ngữ trẻ thơ, tuổi học trị Để làm đƣợc điều tác giả Võ Diệu Thanh phải có nhiều năm gắn bó với lứa học trị, hiểu tâm lý, tính cách đứa trẻ để viết ngơn từ trẻ thơ, chân thực nhƣng ẩn chứa xúc động Không ngôn ngữ nghệ thuật dành cho câu chuyện ngƣời, mà tác gỉa Võ Diệu Thanh dành ngôn từ nghệ thuật để viết nên giới thiên nhiên quê hƣơng nhà văn sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ Những ngôn từ chân thật, tinh tế nhƣ khắc họa lên tình cảm mà nhà văn dành cho q hƣơng mình, nhƣ giới thiệu, nhƣ gọi mời độc giả đến thăm hiểu vùng đất thấm tình đất tình ngƣời Cách sử dụng câu từ mang tính trẻ thơ, hồn nhiên, kết hợp ngôn ngữ kể tả làm lên sinh động, phong phú giới trẻ thơ, đứa trẻ vùng đất Nam Bộ mà có lẽ độc giả tìm thấy truyện dành cho thiếu nhi tác giả Võ Diệu Thanh, điều thành công lớn việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác văn chƣơng Ngôn ngữ nghệ thuật thực trở thành cầu nối đƣa trẻ thơ đến với tác phẩm Võ Diệu Thanh để đứa trẻ, độc giả khám phá, lần đƣợc vào giới trẻ thơ trẻo, hồn nhiên nhƣng nỗi niềm, mảnh đất cần ánh sáng chiếu rọi, khơi gợi lịng độc giả tình cảm yêu thƣơng, muốn đƣợc sẻ chia, bù đắp Tất nhƣ để minh chứng cho quan điểm “ngƣời với ngƣời sống để yêu thƣơng” 2.2.2.Ngôn ngữ nhân vật Thế giới trẻ thơ hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” nhà văn Võ Diệu Thanh không đƣợc xây dựng thành công nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ kể chuyện, mà cịn hệ thống ngơn ngữ nhân vật Ngơn ngữ kể chuyện nhƣ để dẫn dắt câu chuyện đến với 53 ngƣời đọc mặt khác, ngôn ngữ nhân vật mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận sâu sắc hơn, chân thực ngƣời, cảm xúc, diễn biến tâm lý nhân vật truyện, giới trẻ thơ hồn nhiên, sáng nhƣng chất chứa suy tƣ Đó giới tâm hồn trẻ thơ đƣợc biểu đạt ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nhân vật truyện Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại truyện viết cho thiếu nhi Võ Diệu Thanh ngôn ngữ mang đậm chất trẻ thơ: vừa dí dỏm, hồn nhiên, sáng nhƣng có sâu lắng, nhẹ nhàng Khơng có lời lẽ xung đột, kịch tính, gay gắt mà chủ yếu bộc bạch, lời chia sẻ chân thành Đó đối thoại cậu học trị truyện “Siêu nhân cua” mang đầy hồn nhiên: “- Sao cua bị lên giường được? - Nó bị đất mà - Ủa, mà bạn ngủ đất? - Tại tui bị buộc chân đất nên ngủ đất - Ai cột chân? -Má tui - Má làm cột chân? -Khơng biết -Bạn nói dóc Làm mà má cột chân - Khơng má cột thiệt mà Tui khơng nói dóc.” [4; 20] Cuộc đối thoại Hƣng Mai với câu hỏi dồn dập nhƣ thể tò mò trẻ thơ, câu trả lời nhƣ lời kể chân thật khiến cho độc giả có hình dung thấu hiểu hồn cảnh nhân vật Khơng dừng lại đối thoại với thắc mắc câu chuyện 54 bạn bè, “Siêu nhân cua” độc giả thấy tranh luận cậu học trị, chuyện vẽ nhà cho cá: “- Cái nhà à? - Chớ bạn khơng thấy giống nhà à? Cái nhà cá -Cái nhà xấu ùi Phải khơng Mặt Bành? -Cái nhà khơng xấu, bị sập - Nhà cá đương nhiên khơng giống nhà người mà - Nhưng bạn nghĩ mà cá lại có nhà?” [4; 36] Hay chuyện vẽ chân cho chim, đối thoại bạn nhỏ xoay quanh câu chuyện thƣờng ngày, gần gũi xảy lớp học bạn nhỏ Nam, Mai Hƣng Không dừng lại tranh luận, giới trẻ thơ cậu học trị cịn lên qua đối thoại thể cá tính mạnh mẽ nhƣ đối thoại Hƣng Hào: “- Mày lên đưa mông - Bạn dám đánh tui, tui méc thầy -Thầy đâu có dám làm tao đâu mà địi méc - Nhưng đánh bạn xấu - Xấu có chết đâu? Đưa mông ra.” [4; 70] Cuộc đối thoại nhƣ cho ngƣời đọc thấy đƣợc quỷ, nhì ma đứa học trị, đứa trẻ làm chuyện từ dọa nạt bạn, phạt bạn, tâm lý nhƣ có chút khủng hoảng độ tuổi cậu học trị đƣợc bộc lộ cách tự nhiên Những đối thoại cho độc giả thấy đƣợc hồn nhiên, trẻo tuổi thơ, nhƣng giới trẻ thơ yêu thƣơng, chia sẻ, đối thoại nhân vật trẻ thơ với cô Thanh: “- Bạn Nam giận Thanh nghỉ học - Vì bạn Nam lại giận Thanh? 55 - Vì thù vặt - Sao?” [4; 85,86] Trong đối thoại, hồn nhiên trẻ thơ làm cho ngƣời lớn nhƣ Thanh có phút đứng hình, qua đối thoại nhƣ mà nhân vật bộc lộ đƣợc suy nghĩ, tình cảm tƣởng nhƣ đƣợc che dấu kỹ Những câu chuyện trẻ thơ qua đối thoại nhƣ lời tâm sự, bày tỏ nỗi niềm, đối thoại đứa trẻ tập truyện “Những cậu bé mặt trời” Những đối thoại với ngôn ngữ trẻ thơ nhƣ lời tự số phận nhân vật, khơng có vơ tƣ, hồn nhiên mà cịn có chút sâu lắng suy tƣ: “- Đôi dép má mày cho à? - Mày quăng rồi, mày hỏi làm gì? - Thì tao thấy mày nói chuyện với - Có can dự mà mày ghét - Vì mày tồn nói nhớ má, muốn gặp má ” [5; 6,7] Cuộc đối thoại Nhóc Tì Ti giống nhƣ bày tỏ nỗi niềm, nỗi niềm nhớ nhung mẹ, nỗi nhớ khó chịu vơ đứa trẻ thơ, nghệ thuật ngôn từ mà tác giả cho ngƣời đọc cảm nhận chân thực nỗi nhớ đứa trẻ thơ Thế giới trẻ thơ lên thật trẻo, hồn nhiên, ngôn ngữ đối thoại không nỗi niềm riêng Nhóc hay Tì Ti mà cịn chia sẻ đứa trẻ tƣởng chừng đồng điệu tâm hồn, Ngàn Hà nhƣng hai đứa nhỏ có chung tình thƣơng Mai, mẹ Mai nên hai hƣớng tới ánh sáng tình thƣơng ấy: “- Tao đánh mày Mai cịn đau mày trăm ngàn lần Sao mày lại không thương mẹ mày? Sao kỳ vậy? 56 - Ai nói mày tao khơng thương mẹ? Tao có mẹ Hồi nhỏ tới lớn có mẹ thương tao - Mày thương miệng ” [5; 17] Những tâm hồn trẻ thơ nhƣ có lo lắng, suy tƣ điều thân quen sống Đó Bịn Bon truyện “Tiền thần cây”, cậu bé lo sợ buồn phiền biết điều gần gũi, thân thuộc với cậu mãi: “- Nó phải chết nội? - Ai phải chết mà - Không thể được” [5; 57] Với câu từ ấy, độc giả hình dung trẻ thơ nhƣ có khó chấp nhận điều thuộc quy luật sống Có phải mà trẻ thơ đơi có khép kín, khơng muốn chia sẻ có bộc phát trở nên dội Hình ảnh cậu bé Nhân truyện “Cáp treo cho mặt trời”: “- Món đồ chơi có hay ho mà làm tàng - Kệ tao - Chắc bị điên - Kệ tao.” [5; 74] Những ngôn từ ẩn chứa gai góc đứa trẻ, có lẽ đứa trẻ thơ đơi tự tạo lớp vỏ bọc bảo vệ mình, bảo vệ suy nghĩ, nỗi niềm riêng Khơng đối thoại nhân vật trẻ thơ, hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” độc giả thấy đối thoại đứa trẻ thơ với ngƣời lớn nhƣ cô Thanh “Siêu nhân cua” Với tập truyện “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh đối thoại đứa trẻ thơ trở nên phong phú, phong phú từ nhân vật xuất 57 đối thoại Đó Mai truyện “Khi hai vua nhà” với lời tâm với Hà: “- Con có buồn khơng? - Dạ buồn - Mẹ thấy buồn May mà có thằng Ngàn, có Lúc khơng có hai đứa biết mẹ không? - Mẹ làm sao? - Mẹ dốt lắm, không nhớ đâu.” [5; 19], đối thoại hai mẹ nhƣ lời tâm tình, thủ thỉ chia sẻ, nhƣ có chút mang đến học giáo dục nhẹ nhàng trẻ Trong “Thả diều” có đối thoại, đối thoại cu Lý với ngƣời đàn ông, ba bé Sừng Trâu: “- Tội nghiệp Mới mười tuổi đầu mà gánh nỗi mặc cảm tày trời Con khơng có lỗi, cịn chưa có khả coi chừng mình, mà coi chừng em cho - Khơng bây giờ? - Không hết Tại nghèo, kế sinh nhai mà coi thường rủi ro Nếu muốn quên hình ảnh đau buồn bé Châu tập thương em bé khác, giúp đỡ em bé khác để chúng không bị bé Châu ” [5; 36] Những lời tâm ngƣời đàn ông, nhƣ ngƣời thầy giúp cu Lý phần thoát khỏi nỗi mặc cảm, nỗi ám ảnh tội lỗi chuyện chết bé Châu Ngƣời đàn ơng thực nhƣ nguồn ánh sáng soi rọi vào khoảng không gian tăm tối bao trùm lên tâm hồn đứa trẻ thơ nhƣ cu Lý Không riêng truyện Thả Diều mà truyện “Bí mật theo cơ”, nhân vật bé Nhã có đối thoại với cô Chi: “- Thiệt khổ, chừng tuổi 58 - Người không dám kể hết tật xấu mãi người hèn nhát, mãi bỏ tật xấu.” [5; 50,51,52] đối thoại với cô Chi nhƣ giúp Nhã hiểu điều cịn khó nghĩ, giúp cho bé hồn cảnh gia đình bất hạnh nhen lên đƣợc niềm hi vọng sống yên bình, tốt đẹp Trong số nhân vật xuất đối thoại với nhân vật trẻ thơ, có nhân vật “tơi” nhƣ tác giả hóa thân tham gia vào đối thoại với Nhân truyện “Cáp treo cho mặt trời”: “- Cái em? - Dạ Em khơng biết - Hình em muốn làm cáp treo? - Sao biết? - Cơ thấy giống giống cáp treo - Vậy mà không thấy giống hết Mà cáp treo làm vầy cô? - Em muốn qua đường cáp treo? - Không, em muốn đưa li cà phê qua đường - Bằng cáp treo?” [5; 77,78] Những chia sẻ đối thoại có ý nghĩa vơ lớn với Nhân, nhƣ giúp cậu bé tìm thấy niềm tin động lực, nhƣ kéo cậu bé khỏi cô đơn mặt trời bé nhỏ hịa ánh nắng chói chang với mặt trời xung quanh Khơng có xuất nhân vật đó, giới trẻ thơ cịn đƣợc tỏa mát bóng cổ thụ nhƣ ơng nội truyện “Tiền thần cây”, ngƣời cho đứa trẻ thơ nhƣ Bòn Bon học giáo dục tình u thƣơng: “- Nội, có cách để Ban Đêm sống lâu khơng? - Mình chăm sóc tốt sống thêm vài năm 59 - Con khơng muốn vài năm - Đó quy luật Con tranh thủ yêu thương Cũng tranh thủ yêu thương người xung quanh Họ mà khắp gian khơng tìm lại được.” [5; 57,58] Từ lời nói ơng nội giúp cho cậu bé nhƣ Bòn Bon hiểu đƣợc sống cần phải biết yêu thƣơng ngƣời xung quanh, yêu thƣơng điều hữu sống ngày Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại, tác giả Võ Diệu Thanh thể đƣợc tình cảm trẻ thơ Tác giả mang đến cho giới trẻ thơ điều tốt đẹp nhân vật ngƣời lớn đối thoại với đứa trẻ Sự xuất nhân vật nhƣ làm cho giới trẻ thơ thêm phần trẻo nhƣng thêm phần sâu sắc, chúng nhƣ đƣợc sẻ chia, đƣợc nuôi dƣỡng tâm hồn học giáo dục nhân sinh nhẹ nhàng Bằng việc sử dụng ngơn ngữ dí dỏm, hài hƣớc với ngôn từ sâu lắng mà tác giả khắc họa nên giới trẻ thơ vừa có trẻo, hồn nhiên vơ tƣ, vừa có sâu lắng, suy tƣ nỗi niềm đƣợc sẻ chia Mỗi trang viết nhà văn Võ Diệu Thanh nhƣ lên sinh động chân thực điều gần gũi, thân quen sống ngày trƣớc độc giả, làm cho độc giả đến gần hiểu tác phẩm, giới trẻ thơ đƣợc thể qua hai tác phẩm Mỗi lời nhân vật nhƣ lời tác giả gửi gắm, nhắn nhủ tới bạn nhỏ, giới tâm hồn sáng đón đọc tác phẩm nhà văn Võ Diệu Thanh Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại, hai tác phẩm dành cho thiếu nhi nhà văn Võ Diệu Thanh có giới trẻ thơ đƣợc khắc họa ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ngƣời dòng chảy trực tiếp nó” 60 Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ thơ giúp lột tả sống động tâm hồn trẻo, ngây thơ em, đứa trẻ giới trẻ thơ mà tác giả, nhà văn Võ Diệu Thanh xây dựng sáng tác Bên cạnh hồn nhiên, dí dỏm tuổi thơ đứa trẻ có suy nghĩ hành động nhƣ ngƣời lớn hay tập làm ngƣời lớn Ngôn ngữ độc thoại nội tâm phần làm cho nhân vật lên bật với nét tính cách riêng biệt, khơng hịa trộn, nhƣ ánh sáng rực rỡ theo cách riêng, qua làm cho giới trẻ thơ hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” thêm phần lung linh trẻo hồn nhiên với trƣởng thành non nớt Trƣớc hết ngôn ngữ độc thoại nội tâm hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” mang đậm tính chất ngơn ngữ trẻ thơ: dí dỏm hồn nhiên, sáng, nét đặc trƣng nhƣ mang đến cho độc giả nhỏ tuổi nhìn giới Mỗi nhân vật truyện đƣợc thể thông qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhƣ bộc lộ đƣợc rõ nét tính cách, suy nghĩ, tâm lý nhân vật; thơng qua việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật độc thoại nội tâm tác giả Võ Diệu Thanh nhƣ thổi vào tâm hồn ngƣời đọc thở đồng cảm, thấu hiểu nhân vật truyện, tình cảm, nỗi niềm bao dung mà tác giả Võ Diệu Thanh miệt mài, tâm huyết xây dựng cho giới trẻ thơ sáng tác Thế giới nội tâm đứa trẻ, nhân vật hai tác phẩm “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” đƣợc tác giả Võ Diệu Thanh miêu tả qua nghệ thuật ngôn từ giới trẻ thơ hồn nhiên, vui tƣơi, trẻo mà cịn giới với gai góc, biến động Trƣớc hết, ngôn ngữ độc thoại tạo nên giới trẻ thơ hồn nhiên trẻo với suy nghĩ nội tâm nhân vật Hƣng truyện “Siêu nhân cua” lần nghịch ngợm trốn cô: “Nam giận điều chắn Cô giáo quýnh nhừ mông chuyện phải làm Vậy chui xuống gầm bàn Nhưng lại đủ sáng suốt để biết gầm bàn khơng kín đáo với cặp mắt sáng đèn xe cô Thanh” [4; 7], lần nói chuyện học: “Tôi với hai đứa không hiểu làm sui 61 Nhưng biết rầy tội nói chuyện nhiều học” [4; 42] Trong giới trẻ thơ, suy nghĩ chúng tạo nên điều nhƣ nghiêm trọng nhƣng thực lại ngô nghê, hài hƣớc mà có chút thật giống với “cụ non”: “Đôi thề bụng già, tới rụng ông nội (tơi rụng có thơi) định không rớ tới trán dồ Nam” [4; 9], “Thật tơi thấy nhỏ Mai dơ thiệt” [4; 15], “Cua kẹp đau cỡ nào? Có đau bị ong chích khơng, hay có đau ba quất vào mơng” [4; 20], khơng nghi ngờ mà nỗi sợ “Tôi cảm thấy sợ ma mười phần sợ ma thằng Nam tám phần” [4; 21], giới nội tâm nhận xét tranh với ngơn từ thật dí dỏm: “Nó bành đâu có xấu dã man củ khoai lang hình Mai vẽ Cơ Thanh xấu đâu có tệ lậu chậu ” [4; 25] Thế giới trẻ thơ qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm cịn tƣởng tƣợng đầy phong phú trẻ thơ hình ảnh nửa thực nửa hƣ: “ tơi tưởng tượng ma bay từ ngồi ruộng vơ khơng hồi Một vù tới Có vừa nháy mắt thấy trước mặt, chân khơng chạm đất, mái tóc dài che mặt Có khơng có tay chân khơng có đầu ” [4; 28] Đó mƣờng tƣợng ma thoáng chốc siêu nhân có suy nghĩ “ siêu nhân phải làm trước người chết mà ngồi bên cửa khóc hu hu Ơi siêu nhân muốn tè quần rồi” [4; 57] Thế giới nội tâm đứa trẻ niềm vui, hạnh phúc làm đƣợc việc tốt: “Trên đường nhà thấy thật vui Hình tơi người tốt Hứa thật với lương tâm nghe” [4; 50] Một hành động tốt làm cho tâm hồn đứa trẻ trở nên thật vui vẻ trẻ thơ thích, hứng thú làm việc để đƣợc khen, giới trẻ thơ khơng có vậy, cịn vơ tƣ: “Tơi chẳng có buồn Nếu mà trường lãnh thưởng chẳng có buồn” [4; 84], khơng phải cảm xúc ganh tị, mà nhẹ nhàng đứa trẻ nhƣ hiểu đƣợc muốn nhận thứ tốt đẹp thân phải có cố gắng Có thể thấy qua ngơn ngữ độc thoại nội 62 tâm mà nhân vật tác phẩm Võ Diệu lên thật trẻo, hồn nhiên nhƣ vốn có tuổi học trị Thế giới tâm hồn trẻo, hồn nhiên đâu Hƣng mà Bòn Bon truyện “Tiền thần cây” tập truyện “Những cậu bé mặt trời” Cậu bé lên với hồn nhiên trƣớc giới mang sắc màu kỳ ảo qua câu chuyện linh nghiệm lăng, trƣớc quy luật sinh đời Trong suy nghĩ cậu bé, giới nội tâm lên thật sáng: “Bòn Bon nghĩ Ban Đêm khôn ngoan chắn sống dai” [5; 56] Cậu bé nhƣ mƣờng tƣợng, mơ mộng điều tốt đẹp sống, tƣởng tƣợng giới xung quanh: “Cậu thầm hỏi tổ ong vò vẽ lớn nồi cơm khúc Chùm gởi mọc kín hết Nếu tổ ong cịn bự Bốn mươi năm mà” [5; 59] Sự hồn nhiên ngây thơ nhƣ đƣợc thể suy nghĩ: “Thằng Vĩ hoảng hồn cho coi nghe tiếng mà khơng thấy người Biết đâu có chục vàng nội Có thể giấu bốn mươi năm sau làm biếng giấu Nếu mà khơng thấy đủ mười hai vàng thấy hai được” [5; 57], suy nghĩ thể sáng, hồn nhiên tuổi thơ tin vào điều thần linh dấu của, tin vào điều tƣởng chừng nhƣ khơng có thật sống, thấy tâm hồn trẻ thơ thật trẻo, nhƣ trang giấy trắng ngần mà chấm, nét trang giấy chiêm nghiệm, học hỏi, lắng nghe từ sống Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đƣợc sử dụng hai tác phẩm nhà văn Võ Diệu Thanh không cho ngƣời đọc thấy đƣợc trẻo, hồn nhiên giới tuổi thơ mà cịn gai góc, sâu lắng Đặc sắc việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại nhân vật dƣới ngịi bút Võ Diệu Thanh khơng đơn suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm lý nhân vật Có thể thấy truyện “Những cậu bé mặt trời” nói chuyện với vật vô tri nỗi nhớ mẹ: “- Cỏ, tao nhớ má, hôm má 63 - Cỏ, đôi dép má mua cho tao hồi Tết thằng khùng quăng chỗ xa dịng sơng Chỗ nước chảy mạnh nhất, chìm tiêu Chắc má tao buồn - Cỏ, tao hôm để dành tiền mua đôi dép y đôi dép má mua Mày nghĩ má phát không, buồn không? Ngày Tết để má không buồn? Má năm có lần hà Tao muốn thấy má cười ngày Tết” [5; 6] Phải chăng, dòng tâm với vật vơ tri vơ giác lời độc thoại nhân vật, nỗi nhớ, nỗi chất chứa bộc bạch đáp lại lặng yên Chắc mà việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật giúp cho nhà văn Võ Diệu Thanh nhấn mạnh, khắc sâu nỗi niềm nhân vật tác phẩm Những nỗi niềm lên nhƣ mang gai góc, sóng gió dội, có lẽ điều mang đến giới trẻ thơ dội với nỗi niềm, điều đƣợc thể rõ truyện “Bí mật theo cơ” Khác với ngôn ngữ độc thoại nhân vật khác; với Nhã nhân vật truyện “Bí mật theo cơ”, lời độc thoại làm độc giả thấy hồn nhiên, ngây thơ mà suy nghĩ cô bé có sâu lắng Với Nhã, ngơn ngữ độc thoại mang nét hồn nhiên, ngây thơ lứa tuổi trẻ thơ cô bé tự an ủi mình: “Khơng có đâu Chiêm bao người biết mà Nhưng hai thằng cười hồi trời” [5; 41], ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhƣ làm lộ luống cuống, xấu hổ, cố gắng che dấu tật xấu Nhã, tâm lý bé học lớp năm nhƣng tè dầm Không vậy, ngôn ngữ độc thoại thể đƣợc nỗi niềm hạnh phúc bé lần làm việc có ý nghĩa, nấu ăn mà ba thích, suy nghĩ đƣợc nhân vật viết lên: “Đây lần em hầm canh khổ qua Cá phải thái bỏ xương Em khơng biết thái để sót nhiều thịt cá Má nói lần đầu Bằm chả mỏi tay Mà không bằm mạnh tay, thớt lên dăm chả mùi thớt Em ăn khổ qua chiều em tập ” [5; 44] Những dòng văn nhƣ kể lại nhƣng lời độc thoại nhân vật nhƣ để thấy đƣợc niềm vui, háo hức tâm hồn đứa trẻ đƣợc nhà văn Võ Diệu Thanh lột tả Bên cạnh 64 hồn nhiên, trẻo ấy, nhân vật Nhã độc giả thấy đƣợc nỗi niềm lên dòng suy nghĩ cô bé: “Con không tin ba lại không thèm bữa cơm đầm ấm khơng biết cách để cai cho ba đừng uống rượu Con mong tới đủ khơn lớn cịn ba Con người bạn đáng tin tưởng chia sẻ giúp ba muộn phiền Lúc lại bằm chả dồn khổ qua cho bữa cơm đầm ấm nhà mình.” [5; 52], lời tâm viết từ suy nghĩ bộc lộ đƣợc nỗi niềm, mong ƣớc đứa trẻ hoàn cảnh gia đình nhƣ Nhã Đó mong mỏi, khao khát có đƣợc mái ấm gia đình hạnh phúc, bữa cơm đầm ấm sum vầy, với đứa trẻ thơ phải khao khát điều nhƣ hẳn đứa trẻ phải chịu dày vò lớn tâm hồn Những lời bộc bạch Nhã nhƣ mang đến cho ngƣời đọc thấy đƣợc gai góc, sâu lắng giới trẻ thơ, giới tƣởng chừng lúc bình n phẳng lặng Với việc sử dụng ngơn ngữ độc thoại, tác giả Võ Diệu Thanh mang đến cho độc giả nhìn nhận chi tiết, cụ thể sâu sắc giới nhân vật sáng tác Mỗi nhân vật, câu chuyện lên thật sinh động, chân thực, độc giả nhƣ đƣợc hiểu sâu hơn, rõ tính cách, tâm lý nhân vật truyện Với việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại với ngôn ngữ có tính chất uyển chuyển, vui tƣơi, dí dỏm nhƣng có sâu lắng đậm chất trẻ thơ tác giả bộc lộ đƣợc tâm huyết, thấy hiểu nhân vật tác phẩm Chính vậy, tác phẩm khơng tác phẩm tự đơn mà cịn thể tình cảm, cảm thơng chia sẻ tác giả nhân vật 65 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh, độc giả thấy đƣợc giới trẻ thơ hai tác phẩm vừa hồn nhiên sáng vừa sâu lắng suy tƣ Qua thấy đƣợc tài nhà văn Võ Diệu Thanh thể qua nghệ thuật viết văn dành cho thiếu nhi Với hai tập truyện “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời”, tác giả Võ Diệu Thanh mang đến cho ngƣời đọc nhìn chân thực sống đứa trẻ, ngƣời vùng đất khắc nghiệt, khó khăn nhƣng thấm đẫm tình ngƣời Nam Bộ Có thể nói Võ Diệu Thanh viết mảnh đất quê hƣơng lòng yêu thƣơng trân trọng vô cùng, mà tác phẩm chị lên cảnh vật thiên nhiên, ngƣời vùng đất Nam Bộ thật chân thực sinh động, tình tác giả gắn bó với quê hƣơng Hai tập truyện “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” quà ý nghĩa dành cho bạn đọc nhỏ tuổi, mang đến giới trẻ thơ vơ lành, hịa với thiên nhiên, với tình cảm bạn bè, thầy cơ, trƣờng lớp gia đình Một giới trẻ thơ mà muốn lần đƣợc chìm đắm vào Một giới với khơng gian rộng mở, màu sắc rực rỡ, âm rộn ràng thật có sức hút lớn Hai tác phẩm không trang văn giải trí mà cịn học giáo dục tình yêu thƣơng trẻ, thông điệp giáo dục gửi gắm tới bậc phụ huynh Thơng qua văn học, nhà văn cịn bộc lộ tình cảm, tƣ tƣởng mình; nói nhà văn Võ Diệu Thanh dành nhiều tình cảm cho lứa tuổi trẻ thơ viết lên tác phẩm đậm chất trẻ thơ nhƣ vậy, thể lịng giàu tình yêu thƣơng, bao dung, chia sẻ với đứa trẻ thơ tác giả 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.An Khê (2015), Võ Diệu Thanh câu chuyện Siêu nhân Cua hóm hỉnh, https://giadinhvietnam.com/vo-dieu-thanh-va-cau-chuyen-sieu-nhan-cuahom-hinh-d75923.html 2.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 4.Võ Diệu Thanh (2015), Siêu nhân Cua, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 5.Võ Diệu Thanh (2017), Những cậu bé mặt trời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 6.Thùy Trang (2017), Cô giáo tiểu học tỏa sáng nghiệp văn chương, https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/co-giao-tieu-hoc-toa-sang-nghiep-vanchuong-3719573-b.html 67 ... giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” Võ Diệu Thanh CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TẬP “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA VÕ DIỆU THANH 1.1.Vài... khóa luận CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG HAI TẬP “SIÊU NHÂN CUA” VÀ “NHỮNG CẬU BÉ MẶT TRỜI” CỦA VÕ DIỆU THANH 1.1.Vài nét nhà văn Võ Diệu Thanh tác phẩm. .. 1.1.1 Nhà văn Võ Diệu Thanh 1.1.2 “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” 1.2 Những khía cạnh giới trẻ thơ hai tập “Siêu nhân cua” “Những cậu bé mặt trời” 1.2.1 Thế giới trẻ

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan