1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc sắc văn xuôi ma văn kháng qua mèo con nghịch ngợm và chó bi đời lưu lạc, dưới góc nhìn phê bình sinh thái​

1 78 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Chang i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm thầy tồn q trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy giáo Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Chang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đại 14 1.1.3 Dấu hiệu để nhận biết tác phẩm góc nhìn phê bình sinh thái 16 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 17 1.2.1 Đời văn Ma Văn Kháng 17 1.2.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 19 1.2.3 Quan niệm Ma Văn Kháng văn chương nghệ thuật 22 Tiểu kết chương 28 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN, LOÀI VẬT TRONG MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC 29 2.1 Tính ẩn dụ Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 29 iii 2.2 Loài vật - thành phần tự nhiên mối quan hệ cộng sinh khác biệt với người 32 2.3 Các vấn đề nội dung viết lồi vật Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 38 2.3.1 Khát vọng đồng hóa hòa hợp mối quan hệ người 38 2.3.2 Ý nghĩa nhân đạo quan hệ người loài vật 42 2.3.3 Loài vật người quan hệ nhân 46 Tiểu kết chương 54 Chương 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC 56 3.1 Điểm nhìn trần thuật 56 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 56 3.1.2 Điểm nhìn bên 58 3.1.3 Điểm nhìn bên 61 3.1.4 Cái nhìn lồi vật (Nhìn điểm nhìn người kể chuyện, nhân vật truyện, luân phiên điểm nhìn) 63 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện 68 3.2.1 Khái niệm “Ngơn ngữ lồi vật” 68 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 69 3.3 Nghệ thuật miêu tả loài vật 71 3.4 Giọng điệu trần thuật 88 3.4.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật 88 3.4.2 Giọng điệu thương cảm 90 3.4.3 Giọng điệu phê phán 90 3.4.4 Giọng điệu trữ tình, triết lý 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng số nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Ơng bút có cơng mở đường cho nghiệp đổi văn học Hơn nửa kỷ cầm bút với lòng say mê sáng tạo, từ truyện ngắn đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, ông có nghiệp văn gồm tám nghìn trang in, 200 truyện ngắn, 20 tiểu thuyết, hồi ký tự truyện, tập bút ký - tiểu luận phê bình 1.2 Ma Văn Kháng xuất văn đàn với nhiều mảng sáng tác hồi ký tự truyện, tập bút ký – tiểu luận phê bình đặc biệt thành cơng lớn ơng hai mảng thể loại sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Ở mảng truyện ngắn, thấy rõ ngòi bút điêu luyện nghề nghiệp đem lại nhiều vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp truyện ngắn Xa phủ đạt giải nhì viết thi truyện ngắn 1967 – 1968 Báo Văn nghệ Khơng có vậy, mảng tiểu thuyết Ma Văn Kháng đạt nhiều giải thưởng cao Giải thưởng Văn học Công nhân lần thứ năm 1984 cho tiểu thuyết Mưa mùa hạ; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tiểu thuyết Mùa rụng vườn Bằng tài mình, Ma Văn Kháng đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn tiểu thuyết từ cách chọn đề tài, cách dựng truyện Song đặc điểm cốt lõi sáng tác Ma Văn Kháng ông thường đề cập đến vấn đề sinh thái, mối quan hệ người với tự nhiên Nhà văn đem đến cho độc giả góc nhìn mẻ độc đáo cách ứng xử ngưới với thiên nhiên Như vậy, lần thấy rõ vị nhà văn Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đương đại 1.3 Phê bình sinh thái lý thuyết giới nghiên cứu giới quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu văn học Gần đây, lý thuyết bắt đầu ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam có thành tựu khả quan Đây hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, cho thấy mối quan hệ người với tự nhiên, đặc biệt cách ứng xử người với giới tự nhiên ngược lại Điều thể rõ bối cảnh xã hội nay, trước nhu cầu nóng bỏng nhân loại cải thiện môi trường sinh thái, khát vọng mối giao hòa vĩnh cửu người thiên nhiên Chính lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái” làm đối tượng nghiên cứu Hi vọng, cơng trình hồn thành góp phần khẳng định đóng góp mẻ nhà văn Ma Văn Kháng cho dòng văn học Việt Nam đại, đồng thời qua cho thấy hiệu hướng tiếp cận mẻ văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn lớn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Với 50 năm cầm bút, nhà văn Ma Văn Kháng người trải nghiệm qua nhiều thăng trầm đời lịch sử dân tộc Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhận xét tiểu thuyết truyện ngắn ông Trong cơng trình nghiên cứu “Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao”, Đào Thủy Nguyên có viết: “Tác giả sâu vào nghiên cứu khẳng định cách thuyết phục vấn đề nhân sinh, sự, thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn từ truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng” [40] Tác giả Nguyễn Nguyên Thanh viết “Ngày đẹp trời-tính dự báo tình xã hội” (Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987) khẳng định: “Ma Văn Kháng khám phá sống từ bình diện khác nhau, ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” [48] Như vậy, thấy Ma Văn Kháng nhà văn tâm huyết dùng ngòi bút để phản ánh lên sống đời thực Lã Thị Bắc Lý viết Chó Bi đời lưu lạc (1994), sách tạo nên kì thú cho văn học thiếu nhi sức hút tự thân Trong sách có hai câu chuyện: Một câu chuyện cho trẻ em câu chuyện cho người lớn, trẻ em thấy kỳ thú say mê người lớn đọc điều đáng phải suy nghĩ Tác giả quan niệm viết cho thiếu nhi, chấp nhận dễ dãi, vội vàng Nó phải q trình ấp ủ, phải có chắt lọc, phải qua nhào luyện, biến hóa cách vật vã chế phẩm PGS TS Lã Nguyên với viết: “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” (1998) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, có nhìn tổng qt truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ tác phẩm chủ yếu đề tài miền núi “những truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người khơng làm người” Nhóm thứ hai chủ yếu truyện ngắn viết đời sống thành thị trước đổi thay đất nước sau chiến thắng 1975 “những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hơm nay” Nhóm thứ ba gắn với đề tài tính dục “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Cũng viết này, tác giả đưa nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khơng phải khác, Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói riêng” [39] PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết “Con người dòng xốy ham muốn đời thường” khẳng định: “Văn xuôi Ma Văn Kháng đỉnh cao phong độ hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hơm Đó thúc đẩy, chi phối nhiều với sức mạnh vơ hình, khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người, xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau” Đồng thời, biết tác giả đưa nhận xét giới nhân vật văn xuôi Ma Văn Kháng: “Trong nhìn người, ơng khơng lý tưởng hóa, tơ vẽ nhân danh tín điều cao siêu Ơng đặt người vào chỗ đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy nó, qua ham muốn, ơng lần tìm động cơ, lẽ sống người” [54, tr.269-270] Ngoài kể đến nhiều cơng trình, báo tập trung nghiên cứu khám phá đề cập đến số phương diện khía cạnh truyện ngắn Ma Văn Kháng như: - Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Tác giả Đỗ Phương Thảo, Chuyên luận, Nxb Văn học, 2008 - “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng”, Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 175) tháng 8/2009 - “Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng”, Nguyễn Ngọc Thiện, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 186) tháng 7/2010 - “Những người đàn bà nhà văn Ma Văn Kháng”, Hoài Nam, Văn nghệ Cơng an, (số 279), 2016 Bên cạnh đó, chúng tơi lưu ý số luận văn, đề tài nghiên cứu tiêu biểu: Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Thanh Nga (2007); Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Nguyễn Hải Yến (2010); Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Nguyễn Thị Hồng Thắm (2013)… Nghiên cứu văn xuôi Ma Văn Kháng từ góc nhìn phê bình sinh thái cơng trình đề cập đến cách hệ thống chuyên biệt Tuy thường nhà văn gọi y, hắn, gã, ả, mụ… Ngoài ra, chúng gọi tên riêng đáng yêu: Mun, Nhọ, Vàng, Mướp, Mây chiều (Con meo, mẻo, mèo); anh Cún (Một ngày không chấm công) Trong truyện loài vật Ma Văn Kháng, giọng điệu lời nhân vật chủ yếu thể phương diện: từ ngữ, hình ảnh, cách gọi tên, lời trữ tình ngoại đề: “ơi, meo mẻo mèo Nghĩ đến mèo mà thấy thương quá, thấy tội nghiệp q Một thân mình, bé nhỏ, mà gánh trách nhiệm canh gác thật nặng nề Con mèo quấn quýt thân thiết Con mèo dân dã khôn ngoan chăm khéo léo” (Con meo, mẻo, mèo) Khi miêu tả vật, Ma Văn Kháng thường gắn với đặc điểm, tính cách chúng Chẳng hạn, gọi vẹt “con vẹt già đáng ghét, vật ngu xuẩn” [31, tr.197]; cá vàng gọi “con bạch đình hồng, mây chiều xinh đẹp, hiền từ” [31, tr.198] Đọc truyện ngắn Thương ngựa già, độc giả khơng khỏi xót xa ngựa già tội nghiệp bị vẽ sơn lên người giả làm ngựa vằn đem bờ biển cho khách cưỡi: “con ngựa màu nâu lam lũ bé lại gầy còm già yếu Bộ vó khẳng kheo Sườn gồ ghề dẻ xương Ngay khấu đuôi, nơi vẻ lộng lẫy vật thể hiện, túm lông xơ xác” [31, tr.228] Thế giới loài vật nhẹ nhàng vào trang văn Ma Văn Kháng với tất vẻ đẹp tự nhiên, đáng yêu nó, truyện viết lồi vật thể lòng nhân ông Bằng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị giọng điệu triết lí hồn nhiên, nhà văn tạo nên tính đa dạng phong cách ngơn ngữ văn xi 3.4 Giọng điệu trần thuật 3.4.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu giọng điệu trần thuật nhà nghiên cứu, phê bình văn học, thấy có nhiều quan niệm giọng điệu văn chương Trong nghiên cứu giọng điệu giọng điệu văn xuôi đại, Lê Huy Bắc cho rằng: “Giọng điệu âm xét góc độ tâm lý, biểu thái độ buồn, vui, giận hờn, hờ hững…” để phân biệt với “giọng âm xét góc độ vật lý” [3, tr.67] Ở tác giả phân biệt giọng điệu vốn có 88 người với giọng điệu văn chương Như vậy, khẳng định giọng điệu văn chương thể thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ, sở trường, ngơn ngữ tác giả, gắn chặt với đối tượng giao tiếp cách thức tổ chức lời lẽ diễn đạt Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể hiện lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [12, tr.134] Phan Cự Đệ cho rằng: “Giọng điệu có vai trò quan trọng việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu trần thuật có vị trí quan trọng “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [12, tr.135] Giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Nhà văn Tsêkhôp khẳng định rằng: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” Như vậy, tác giả lại xem xét giọng điệu khía cạnh khác nhau, cho dù có xem xét khía cạnh giọng điệu yếu tố quan trọng thiếu tác phẩm văn học Giọng điệu trần thuật chất keo vơ hình để tạo liên kết chặt chẽ bền lâu nhà văn, tác phẩm độc giả Ngoài ra, giọng điệu phương tiện để người kể chuyện sâu phản ánh tranh thực đời sống người Vì vậy, nhà văn ln nói giọng điệu riêng Nếu tìm giọng điệu phù hợp giúp cho nhà văn kể chuyện hay hơn, hấp dẫn lôi bạn đọc hơn, đồng thời thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm tình giọng điệu giống “chìa khóa” để giúp cho nhà văn mở tác phẩm Ngược lại, tác phẩm khơng có giọng điệu tác phẩm tác phẩm ghi chép cách dàn trải không tạo điểm nhấn nhà văn 89 3.4.2 Giọng điệu thương cảm Trong sáng tác mình, ngòi bút nhà văn ln sâu vào ngõ ngách số phận người để từ ông khám phá phát số phận đáng thương xã hội Vì truyện ơng suy ngẫm đầy xót xa, ngậm ngùi trước nhân sinh Trong Chó Bi đời lưu lạc, Ma Văn Kháng bộc lộ cảm xúc ngậm ngùi chia sẻ với nỗi đau ngang trái mà nhân vật phải trải qua Nhìn thấy cảnh tượng người tài hoa nhân cách cao thượng ơng Thuần phải rời bước khỏi nhà còng sắt trước ánh mắt ghẻ lạnh chí khinh bỉ giễu cợt người, nhà văn không khỏi nhức nhối: “Buồn thay đời Chẳng lẽ người khởi nghiệp hành trình hùng tráng đẹp đẽ mà kết cục lại nhục nhã thê thảm sao?” [23] Cảm xúc ngậm ngùi thể đậm nét qua tâm hồn đa cảm thâm trầm Toản Khi thấy anh Cần từ người thông minh tài trở với xác không hồn, Toản thấy tim đau nhói: “đời người chẳng biết mà lần Nhưng kẻ thông minh lại người dễ hư hỏng, tài hình sắc thời rạng rỡ tình cảm cao quý lại tan biến nhanh mà chẳng cần có chút hồi quang, dư âm, dư ảnh? Chẳng lẽ người phát triển nhân cách tới mức biết giá trị mình, dám tự khẳng định qua tâm ghi Nhật ký, lại dễ dàng để ngoại cảnh chi phối vậy?” [23, Tr.136] Những câu hỏi “chẳng lẽ” vang lên giống vết dao cứa cắt tâm hồn Toản Đó day dứt, ám ảnh Toản Viết nhân sinh với giọng điệu xót xa ngậm ngùi, nhà văn đề cập đến thói vụ lợi, ích kỷ, hẹp hòi, giả dối…Ma Văn Kháng rõ ràng nỗi đau thể nỗi niềm nhân sinh Chính mà văn xuôi Ma Văn Kháng giá trị nhân văn sâu sắc 3.4.3 Giọng điệu phê phán Với nhìn thực bộn bề đa dạng, với trách nhiệm bút chân chính, Ma Văn Kháng ln sâu mơ tả dòng chảy trẻo dòng sơng sống - đục, vừa sâu phát nhiều điều bất cập bất ổn 90 sống hôm Để đưa lên trang sách điều bất cập bất ổn ấy, nhà văn lựa chọn phương tiện thật hữu hiệu Đó giọng điệu hài hước mang sắc thái mỉa mai phê phán Khi xây dựng nhân vật, ngoại hình yếu tố nhà văn Ma Văn Kháng trọng tới Khi sử dụng bút pháp tả thực, sử dụng bút pháp châm biếm để gián tiếp bộc lộ thái độ nhà văn người, đời Ông coi thường, khinh bỉ kẻ tha hóa, người dáng hình phần bộc lộ chất xấu xa Đó Viển, Lên Xuân Chương Ba người nam, nữ, già, trẻ khác lại hao hao hình sắc, kỳ hình dị tướng đầy vẻ gian manh “Viển, gọi Viển cụt, hộ pháp kềnh càng, hai cánh tay khuỳnh khèo hai còng cua, mặt đỏ bứ người sung huyết, mơi dày, cổ to” [23, tr.75] Còn Lên “má bánh đúc Mắt răm Ngực hai nắm cơm” Hay nhân vật Xuân Chương “Tên mỹ miều, thực tình gã trai đàng điếm Người gầy lẳng khẳng dáng cò hương, tướng khỉ, gáy lõm, trán dơ, mắt vàng, mơi lợt, tiếng nói eo éo” [23, tr.75] Hay nhắc đến Đậu nhà văn miêu tả với dáng “To ngang khổ, vai u, bụng chảy, râu mép quặp hợp với râu cằm đen nhánh thành vòng tròn khoanh miệng rộng cắn nhát hết nửa bánh chưng hai lạng, y có dáng hình vật mặt lục lâm” [23, tr.156] Trong truyện Ngựa bất kham nhà văn miêu tả ngựa Phềnh “Con trước màu đen, nhẵn nhụi củ tam thất Con lơng da màu đất thó, lại lờm xờm chăn cũ buột lông Lưng dài, lại võng Mông hếch, hai gờ xương trông đồ ốm đói” [31, tr.92] Như vậy, sắc thái giọng điệu châm biếm mỉa mai sắc thái giọng điệu Ma Văn Kháng sử dụng có hiệu tiểu thuyết thời kỳ đổi Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dòng chảy sống hơm tác giả soi chiếu cách thật tinh tế nhiều chiều dễ dàng đưa lên trang sách Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn trăn trở tác giả trước bất cập bất ổn sống hôm 91 3.4.4 Giọng điệu trữ tình, triết lý Giọng điệu trữ tình triết lý nét đổi từ sau năm 1975 nhà văn đại nói chung Ma Văn Kháng nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề đời sống, xã hội Đặc biệt, đọc truyện ngắn tiểu thuyết gần ơng bạn đọc nhận thấy rõ nhà văn suy ngẫm thái nhân tình thể quan điểm cách nhìn dạng triết lý có tính khái qt cao Khi bàn giọng triết lý truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhà nghiên cứu Lã Nguyên nhận xét: “Mang chiều sâu triết luận nhân đời sống, nội dung xã hội tác phẩm Ma Văn Kháng vượt ý nghĩa đề tài, chất liệu” [38] Khảo sát tập truyện Mèo nghịch ngợm tiểu thuyết Chó Bi đời lưu lạc, nhận thấy hầu hết truyện ông mang tính triết lý sâu xa Với tập truyện ngắn Mèo nghịch ngợm, truyện giống câu chuyện ngụ ngôn, kết thúc truyện Ma Văn Kháng thường mượn câu thơ ngạn ngữ để đưa học nhân sinh Như ta biết, nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi hầu hết trí thức (nhà giáo, nhà báo, nhà văn, kỹ sư) Những nhân vật trí thức đích thực nhà văn ln người có học thức uyên thâm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Chính thế, ngồi sắc thái giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng, thương cảm người đọc nhận rõ sắc thái giọng điệu triết lý suy tư Giọng điệu nhà văn sử dụng đậm đặc có hiệu trang sách Sắc thái thường sử dụng nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống; nhân vật tìm giá trị tinh thần đích thực vĩnh hằng; ơng bày tỏ suy tư tình người, tình đời nhà văn phân tích lý giải, khái quát tượng sống Trong Chó Bi, đời lưu lạc, bên cạnh câu chuyện buồn với bao nỗi tái tê thái nhân tình, nhà văn dành trang văn đẹp khắc họa cảm động tình cảm gắn bó khăng khít người vật Những tình cảm giản dị làm tan biến đi, xoa vết thương nhức nhối sống người lâu họ phải gồng lên để gánh chịu Đọc tác phẩm, người đọc dễ nhận nhà văn gạn lọc ngôn ngữ từ thực bộn bề, 92 để tạo nên thứ ngơn ngữ thăng hoa dòng cảm xúc Tình cảm chủ vật nuôi, thể đậm nét qua mối quan hệ bà Trang, cậu bé Toản với chó Bi; đặc biệt tình cảm ông Thuần với chó coi “sứ giả tình yêu thương” Sau quãng đường dài Bi tình nguyện ơng bước vào hành trình thiên nhiên vô tận, lần ông cất tiếng gọi chó tiếng thân yêu: “Bi! Bi! Về đây, Bi ơi… Tiếng gọi ăm ắp yêu thương vang vọng đập vào hai bên bờ vách đá, văng vẳng lan truyền với thần lực kì lạ: “con chó phóng xuống phía hạ lưu, nơi có hàng bánh xe nước quay tới tấp, chuyền lực chuyển động chầy giã gạo Nó lội bì bõm, đùa nghịch với đàn cá ngược dòng lại cắn hóng bên suối… đây, Bi vừa thè lưỡi liếm tay ông, vừa áp mũi vào ngửi hít da thịt, áo quần ơng” [23, tr.177] Đó khoảnh khắc kì lạ, tiếng gọi giản dị lắng sâu, chất chứa bao yêu thương, mong đợi ông Thuần làm rung động thiên nhiên vũ trụ Suối lặng im vùng trời tĩnh lặng chênh chao Bức thông điệp yêu thương có cánh vút bay lên tới khơng trung xanh thẳm, không gian núi rừng hoang vắng Ma Văn Kháng dùng từ ngữ sáng vô ngần để diễn tả tình u vơ bờ người chủ với chó Bi thân thuộc Điều tạo nên sức lắng đọng, êm đềm giọng văn Ma Văn Kháng Tiểu thuyết Chó Bi, đời lưu lạc chứa đựng nhiều suy ngẫm sâu xa Ma Văn Kháng nhân tình thái Để có thuyết phục, ơng thường đặt vào tình cụ thể phân tích, lí giải lập luận đúc rút thành nhận xét tinh tế: “tính nết người mạch ngầm, có điều kiện bộc lộ hết” [23, tr.144] Từ kiện ba lực phường tác oai tác quái gây nên vụ náo loạn trước cơng viên An Lạc Viên, vu oan cho chó Bi đến dư luận bị khống chế quyền lực vào hùa với chúng; chúng đẩy mẹ Toản vào tình bị tách biệt lập, Ma Văn Kháng đưa nhận định sắc sảo: “hóa sống dòng chảy liên tục người kẻ vơ tâm hèn đớn” [23, tr.87]; “con người chưa sống mà ao ước sống thơi, nên nhiều khát muốn lắm?” [23, tr.7] Trong truyện ngắn Con meo, mẻo, mèo,nhà văn tự nói lên suy ngẫm mình: “Ơi, meo mẻo mèo Nghĩ đến mèo mà thấy thương quá, 93 thấy tội nghiệp q Một thân bé nhỏ, mà gánh trách nhiệm canh gác thật nặng nề Con mèo quấn quýt thân thiết Con mèo dân dã khôn ngoan chăm khéo léo Nghĩ đến mèo nên thật tình căm giận nghe thấy câu: Sát nhân miêu, cứu vạn thử Giết mèo, cứu vạn chuột Khi thấy quán tiểu hổ mọc lên lúc nhiều” [31 Tr.241] Bên cạnh đó, gia tăng triết lí hướng thiện biểu ngòi bút Ma Văn Kháng mối quan hệ nhà văn bạn đọc Qua khảo sát văn xuôi Ma Văn Kháng, chúng tơi nhận thấy Chó Bi, đời lưu lạc, từ “thiện”: xuất nhiều lần Như vậy, phải nói Ma Văn Kháng lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư tiểu thuyết thời kỳ đổi phù hợp với nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống bộn bề, phức tạp hôm Tiểu kết chương Thông qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, Ma Văn Kháng tiếp cận vấn đề sinh thái văn học cách hiệu Thành công ông truyện ngắn tiểu thuyết trang văn chữ nghĩa bay bổng mà thấy yếu tố quan trọng tạo nên thành công nghệ thuật tự Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc Ma Văn Kháng là: Lựa chọn điểm nhìn, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, nghệ thuật miêu tả loài vật giọng điệu trần thuật Về điểm nhìn nhà văn chủ yếu sử dụng điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi có ln phiên điểm nhìn để khám phá tâm lý nhân vật Về ngôn ngữ trần thuật Ma Văn Kháng sử dụng chủ yếu ngơn ngữ kể chuyện cách đời thường giản dị Bên cạnh đó, nhà văn trọng đến nghệ thuật miêu tả lồi vật, nhờ quan sát tỉ mỉ kĩ lưỡng nên ông miêu tả loài vật cách chi tiết Cuối giọng điệu, Ma Văn Kháng sử dụng chủ yếu ba giọng điệu giọng điệu thương cảm, giọng điệu phê phán giọng điệu trữ tình triết lý để phản ánh chân thực sống người 94 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn thuộc số hoi tác giả thuộc hệ 3X dồi sức viết Ơng khơng ngừng tìm tòi, thể nghiệm, đổi tư truyện ngắn tiểu thuyết phong cách nghệ thuật Như vậy, tài với tìm tòi, sáng tạo tác phẩm mình, Ma Văn Kháng thực mang đến cho độc giả day dứt, trăn trở khôn nguôi trước vấn đề thực tế sống Qua nghiên cứu Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái chúng tơi rút số kết luận sau đây: Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái đề cập đến giới năm 70 vủa kỷ XX Ở Việt Nam có số nhà văn bắt đầu nghiên cứu Cao Duy Sơn, Nguyễn Minh Châu…Qua xu hướng nghiên cứu thấy rõ mối quan hệ tác động hai chiều người tự nhiên với giới lồi vật Đặc biệt phê bình sinh thái truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng hình thành từ tình u thiên nhiên Nó vào văn học tự ý thức nhà văn Phê bình sinh thái thể hai phương diện miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên lên án hành vi người Đây điểm đặc sắc chưa nhiều người nói đến nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhà văn nắm bắt vấn đề mang tính thời nhân loại khéo léo đưa vào trang viết để cảnh báo tồn xã hội thức tỉnh người sống cần phải có tính nhân văn với mơi trường Mảng viết Ma văn Kháng loài vật tiếp nối bậc đàn anh: Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Vũ Tú Nam, Tơ Hồi để lại trang viết lồi vật hấp dẫn có ý nghĩa người đọc Dưới góc nhìn phê bình sinh thái qua truyện ngắn tiểu thuyết ơng, chúng tơi nhận thấy nhà văn viết loài vật viết người Chúng sinh mệnh độc lập, Loài vật - thành phần tự nhiên mối quan hệ 95 cộng sinh khác biệt với người có khát vọng đồng hóa hòa hợp mối quan hệ người Ý nghĩa truyện ngắn tiểu thuyết viết mối quan hệ người với thiên nhiên cho thấy tác giả dành nhiều tình yêu cho giới tự nhiên Qua Ma Văn Kháng đưa thơng điệp nói mối quan hệ người thiên nhiên là: Nếu có thái độ hành động thân thiện với lồi khác sống người thay đổi Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiếp cận quan điểm đại mà phê bình sinh thái học nêu: Con vật phải có mối quan hệ thân thiết với người mà người phải biết nâng niu, trân trọng chúng Đây không vấn đề nhận thức mà vấn đề đạo đức sinh thái học nghĩa không hủy diệt môi trường, nguồn nước, tàn nhẫn với gia súc nhà không tiêu diệt động vật hoang dã Qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc nhà văn Ma Văn Kháng thể rõ quan niệm là: Con người cần phải có thái độ hành vi mực mối quan hệ với loài vật Con người phép dưỡng lồi vật khơng có nghĩa phép can thiệp cách tàn nhẫn thô bạo đến chất tự nhiên Chỉ có người lồi vật sống hòa hợp với Đây hồi chuông đánh thức ý thức trách nhiệm cảnh tỉnh hành vi thô bạo người chung sống với thiên nhiên Mỗi tác giả lại mang phong cách riêng cầm bút Văn xi Ma Văn Kháng đề cập đến mối quan hệ lồi vật người nơng thơn, miền núi hay đô thị Điều thể rõ cách miêu tả hành động, cử chỉ, ngơn ngữ lồi vật vô sinh động giọng điệu đa sắc màu Như vậy, khẳng định lồi vật phần sống tách biệt người tự nhiên xã hội Giờ dù tuổi cao, khát vọng, cảm xúc thăng hoa thúc nhà văn Ma Văn Kháng tiếp tục cống hiến cho nghiệp văn chương nước nhà Nghiên cứu “Đặc sắc văn 96 xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái” giúp cho người đọc hiểu cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu khoa học không tiếp nối kế thừa mà khám phá nhiều điều mẻ Với hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái, kế thừa người trước công trình chúng tơi áp dụng vào nghiên cứu sáng tác nhà văn đại Và thử thách chưa có nhiều nghiên cứu theo xu hướng phê bình sinh thái nói chung sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng Cũng lẽ đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Hi vọng, chúng tơi làm rõ vấn đề cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu rộng giới lồi vật văn xi Ma Văn Kháng góc nhìn phê bình sinh thái 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh, “Văn học Mỹ Latin nhìn từ phê bình sinh thái”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng năm 2017 Trần Lê Bảo (Chủ biên), Hoàng Duy Chúc, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Thị Bình (2003), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Hòa Bình (2014), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Biết sống tư cách người”, Báo Người lao động (8) Bruno Streit, Đa dạng sinh học, Nxb Tri thức, H., 2011, tr.14 Hồ Thị Minh Chi (2014), Thế giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng Đồn Tiến Dũng (2016), Ngơn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Thùy Dương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóaViệt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Thơ từ góc nhìn phê bình sinh thái học văn hóa”, Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 31- 46 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Văn Hiếu, “Phê bình sinh thái, cội nguồn phát triển” , www.dovanhieu.wordprece.com, ngày 11/08/2013 98 14 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, số 15, tr 48 - 54 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Tơ Hồi (1954), Dế mèn phưu lưu kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Mai Hoàng, “Nhà văn Ma Văn Kháng: Một đời với chữ” - báo Đà Nẵng điện tử, http://www.baodanang.vn, ngày 16/11/2015 18 Hội đồng lý luận, Phê bình văn học, nghệ thuật trung ương (2016), “Lý luận Phê bình Văn học, nghệ thuật”, (41) 19 Đồn Trọng Huy (2007), “Ma Văn Kháng - Nhà lao động chữ nghĩa” , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 391) 20 Dương Thanh Hương (2014), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1971), “Cuộc sống miền núi trang viết tôi”, Văn nghệ,(395) 22 Ma Văn Kháng (1972), Mùa mận hậu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (1999), Chó Bi, đời lưu lạc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2003), “Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn chương”, Báo Văn nghệ (8) 25 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, (Tiểu luận bút ký nghề văn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn, Anh ai?, (Tập tiểu luận bút ký nghề văn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 29 Ma Văn Kháng (2015), Bông hồng vàng, (Tập truyện ngắn mini), Nxb Dân trí, Hà Nội 99 30 Ma Văn Kháng (2015), Nỗi nhớ mưa phùn, (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2016), Mèo nghịch ngợm, Nxb Hồng Đức Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2015), “Khuynh hướng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học”, báo Văn nghệ, số 40 35 Lã Thị Bắc Lý (1997), “Đọc sách Chó Bi - đời lưu lạc” Tạp chí Tác phẩm 36 Vũ Quang Mạnh (chủ biên, 2011), Môi trường người sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Vũ Tú Nam (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 38 Hoài Nam (2016), “Những người đàn bà Ma Văn Kháng”, báo Văn nghệ công an (số 279), Hà Nội 39 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học (2) 40 Đào Thủy Nguyên (2008), “Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao”, In Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Viện Khoa học Xã hội 41 Trần Thị Ánh Nguyệt, (2016), “Thấu cảm với lồi vật văn xi Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương, (22) tháng 12/ 2016 42 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lưu Lê Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Lê Lưu Oanh, Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), “Khuynh hướng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Số 41, Tháng 01, tr37 - 46 100 44 Hoàng Việt Quân (2013), Nhà giáo - Nhà văn Ma Văn Kháng, (Nghiên cứu, Phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (chủ biên 1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục HN 46 Trần Đình Sử (chủ biên 2008), Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm HN 47 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Nguyên Thanh (1987), “Ngày đẹp trời - tính dự báo tình xã hội” Báo Văn nghệ, (21), ngày 23-5 49 Nguyễn Đình Thi (1970), Cái Tết mèo con, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, (Nghiên cứu phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, (Tiểu luận - phê luận), Nxb Khoa học Xã hội 52 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương, (Tiểu luận - phê luận), Nxb Hội Nhà văn 53 Nguyễn Ngọc Thiện (2011), Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 54 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận, (Tiểu luận phê bình), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Chu Thị Thơm (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết tiểu thuyết săn hổ dữ”, Giáo dục Thời đại (số đặc biệt tháng Tám) 56 Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Vinh 57 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), “Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc”, Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 25 - 31 58 Xuân Tùng (1999), “Ma Văn Kháng - Nhà văn cần có tâm”, Báo Hà Nội (17) 101 59 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Văn học ( 2017), Phê bình sinh thái tiếng nói địa - tiếng nói tồn cầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”,Tạp chí Văn học (5, 6) 61 Đỗ Ngọc Yên (2013), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Người không mang nợ với núi rừng”, Báo info.vn, cập nhật 3-7 102 ... ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN... Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái” làm đối tượng nghiên cứu Hi vọng, cơng trình hồn thành góp phần khẳng định đóng góp mẻ nhà văn. .. cảnh văn xi ơng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w