Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
154,07 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU ANH “YÊU VÀ SỐNG” CỦA LÊ VÂN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU ANH “YÊU VÀ SỐNG” CỦA LÊ VÂN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Ngành/Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ TRANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, minh bạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: VÀI NÉT VỀ TỰ TRUYỆN LÊ VÂN YÊU VÀ SỐNG VÀ PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 10 1.1 Vài nét tự truyện Lê Vân Yêu Sống 10 1.1.1 Khái lược Tự Truyện 10 1.1.2 Lê Vân với Lê Vân Yêu Sống 14 1.2 Phân tâm học nghiên cứu văn học 17 1.2.1 Về thuật ngữ Phân tâm học 17 1.2.2 Về Phê bình phân tâm học 20 Chương 2: NHỮNG XUNG ĐỘT VÔ THỨC TRONG LÊ VÂN YÊU VÀ SỐNG 26 2.1 Tình u với vơ thức (Yêu) 28 2.1.1 Bản chết tình yêu Lê Vân 28 2.1.2 Quá trình tìm kiếm thể khẳng định tình u .39 2.2 Trách nhiệm với ý thức cộng đồng (Sống) 47 2.2.1 Ý thức trách nhiệm với gia đình 47 2.2.2 Ý thức trách nhiệm với xã hội 53 Chương 3: TIẾP NHẬN LÊ VÂN YÊU VÀ SỐNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC NGƯỜI ĐỌC 56 3.1 Sự tiếp nhận độc giả tác phẩm đời 57 3.1.1 Các ý kiến lên án 58 3.1.2 Đồng cảm sẻ chia 66 3.2 Phân tích kết khảo sát 72 3.2.1 Nhóm người lên án 72 3.2.2 Nhóm người đồng cảm chia sẻ 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ sau Đổi năm 1986 đất nước thực công mở cửa kinh tế kéo theo thay đổi xã hội, văn hóa, tư tưởng Nền kinh tế chuyển đổi từ tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường dẫn đến việc nảy sinh nhiều mâu thuẫn mối quan hệ xã hội, người trở nên cô đơn tơi xung đột tâm lý Từ đó, tác giả văn học quan tâm nhiều tới thể trăn trở, suy nghĩ việc khai thác tâm tư, tình cảm cá nhân mà giai đoạn văn học trước chưa quan tâm thể nhiều Đây điều kiện để thể loại tự truyện phát triển mà tác giả chúng tái lại kiện xảy đời Vậy thể loại tự truyện lại thu hút đông đảo người viết, kể tác giả nhà văn chun nghiệp? Điều đóng vai trò phát triển ngày mạnh mẽ thể loại này? Tại thể loại lại tạo sức hút với tác giả không chuyên đặc biệt tác giả nữ vậy? 1.2 Tự truyện Việt Nam đương đại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu theo hướng tiếp cận xã hội học thi pháp học Điều cho thấy việc nghiên cứu tự truyện nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đặc biệt nghiên cứu tâm lý người viết người tiếp nhận Những công trình ứng dụng từ Phê bình phân tâm học vào nghiên cứu tự truyện khoảng trống Chúng tơi cho rằng, thể loại Tự truyện, ẩn ức thầm kín tác giả thể cách rõ ràng với kiện có thực đời sống Tự truyện thể loại mà Phê bình phân tâm học thể ưu việt q trình giải mã tác phẩm, giải mã hình tượng tác giả tác phẩm 1.3 Năm 2006 Lê Vân Yêu Sống đời tác phẩm hội tụ đặc trưng thể loại tự truyện Lê Vân nghệ sĩ múa Việt Nam, diễn viên điện ảnh tiếng, sinh gia đình tiếng Sự tỏa sáng tài gia đình Lê Vân biểu ngưỡng mộ khán giả xã hội Nhưng tác giả Lê Vân tự truyện Lê Vân Yêu Sống lại tự “cơng bố” “phanh phui” bí mật gia đình, góc khuất đời sống cá nhân, tình cảm khiến dư luận ngỡ ngàng chứng kiến hình ảnh khác khơng đẹp đẽ mường tượng Nhiều độc giả thắc mắc đời tác phẩm Điều thơi thúc Lê Vân viết, tác phẩm đời tạo sóng trái chiều, dư luận không tốt, phản ứng xã hội gia đình dành cho tác giả? Đó lí lựa chọn đề tài “Yêu Sống Lê Vân từ góc nhìn phê bình phân tâm học” nhằm khai thác tâm lý sáng tác tác giả giải mã văn độc đáo Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình quan sát thống kê chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp Tự truyện Lê Vân Yêu Sống cách độc lập đối tượng văn học Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu tự truyện Việt Nam nói chung có nhắc đến Lê Vân Yêu Sống vài báo viết số khía cạnh khai thác tác phẩm Lê Vân quan niệm giới nữ Việt John C Schafer Song công trình chủ yếu tiếp cận tự truyện nói chung hay Lê Vân Yêu Sống nói riêng từ góc độ xã hội học hay thi pháp học mà chưa có cơng trình nghiên cứu Lê Vân u Sống từ góc nhìn phê bình Phân tâm học Có thể liệt kê cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến phê bình phân tâm học Học thuyết phân tâm học Sigmund Freud đời ảnh hưởng nhiều đến việc nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật Xu hướng nhìn tác phẩm từ lý thuyết phân tâm học quan tâm với nhiều khuynh hướng tiếp cận khác Trong khuôn khổ giới hạn luận văn đề cập khái quát đến tình hình áp dụng hướng nghiên cứu phê bình Phân tâm học Việt Nam Việc ứng dụng phân tâm học vào nghiên cứu văn học nhiều nhà phê bình quan tâm Trương Tửu, Nguyễn Văn Hanh, Bùi Đăng Duy, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Văn Trung, Vũ Đình Lưu… Hiện nay, tiêu biểu nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy với cơng trình: Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 1999), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2000), Phân tâm học văn hóa tâm linh (NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2002), Phân tâm học tình u (NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003), Bút pháp ham muốn (NXB Tri Thức, Hà Nội, 2009),…có thể xem cơng trình vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu văn học nghệ thuật tiêu biểu thành cơng Ngồi ra, số nhà nghiên cứu phê bình vận dụng phân tâm học để áp dụng nghiên cứu số trường hợp cụ thể như: Nguyễn Thành với Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng (Tạp chí Văn học số 4-1997), Nguyễn Hồng Đức với Dục tính, chân móng hay đỉnh tháp văn chương?, Trần Minh Thương với Tản mạn yếu tố tính dục văn học Việt Nam, Trần Nhật Tân Dư vang nghệ thuật phân tích thơ Huy Cận, Thanh Huy Chế Lan Viên khuynh hướng siêu thực, Trần Thanh Hà với Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam (2008)… Hồ Thế Hà với loạt Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975; Tình yêu truyện ngắn đại Việt Nam nhìn từ phức cảm đăng Tạp chí sơng Hương (2008) Đầu kỉ XXI, nhà nghiên cứu ứng dụng phê bình phân tâm học vào nghiên cứu văn học với khuynh hướng tiếp cận tác phẩm như: phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học văn bản, phê bình phân tâm học người đọc Gần cơng trình luận án tiến sĩ Vũ Thị Trang Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ Phê bình phân tâm học khái quát vấn đề học thuyết phân tâm học phân tích hình thành, phát triển phương pháp phê bình phân tâm học tiêu biểu cách lôgic hệ thống 2.2 Những nghiên cứu tự truyện Trên giới, năm 1960 giống dấu mốc việc nghiên cứu tự truyện Design and Truth in Autobiography (Phác thảo Sự thật Tự truyện) Roy Pascal đề cập đến tự truyện hoạt động sáng tạo, khác với quan niệm thể loại phi hư cấu (nonfiction) trước Các cơng trình: Những Điều kiện Giới hạn Tự truyện (Conditions et Limites de L'autobiographie) (1956) Georges Gusdorf, Tự thú tự truyện (Confessions and Autobiographies) (1955) Stephen Spender, Hiệp ước Tự thuật (Le Pacte Autobiographique) (1975) Philippe Lejeune, Lục địa tối văn học: Tự truyện (The Dark Continent of Literature: Autobiography) (1965) Stephen A Shapiro, Bút pháp tự truyện (The Style of Autobiography) (1971) Jean Starobinski, Một số nguyên tắc tự truyện (Some Principles of Autobiography) (1974) William Howarth đưa tự truyện đến ranh giới riêng biệt, ranh giới thể loại tồn với tư cách độc lập Ở Việt Nam, tự truyện có xu hướng phát triển mạnh mẽ, nhiên, ngược lại với phát triển thể loại nghiên cứu – phê bình thể loại chưa thực phát triển Mặc dù vậy, phát triển mạnh mẽ lý thuyết phê bình tự truyện giới, khái niệm tự truyện với đặc điểm thể loại xuất số nghiên cứu văn học nước (thường dịch tự thuật): Lê Hồng Sâm với “Tuổi thơ” cửa Nathalie Sarraute đổi thể loại tự thuật, Đặng Thị Hạnh với André Gide - nhà viết văn tự thuật Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX, Trịnh Thu Hồng với Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ Tuy vậy, kết dường chưa thật ứng dụng vào việc nghiên cứu tự truyện Việt Nam Cho đến năm đầu kỉ XXI, giới nghiên cứu Việt Nam thực có nhìn rõ ràng hơn, mong muốn ghi lại diện mạo thể loại dòng chảy văn học nước nhà Đã có cơng trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ Phạm Ngọc Lan (2006) – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tự truyện Văn học Việt Nam đại; Luận án Tiến sĩ Đỗ Hải Ninh (2012) – Học viện Khoa học Xã hội Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, số viết khác TS Đỗ Hải Ninh tự truyện Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đăng ngày 31/12/2009 tạp chí Sông Hương, Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại đăng ngày 27/04/2014 trang Phê bình văn học; Luận án tiến sĩ Nguyễn Quang Hưng – Trường Đại học Khoa học – Huế (2016) Đặc điểm hồi kí Văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010; Luận án tiến sĩ Trần Thị Mai Phương (2016) – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tư nghệ thuật hồi kí Văn học Việt Nam từ 1986 đến nay; Luận án Tiến sĩ Hoàng Thị Tâm (2016) – Học viện Khoa học Xã hội Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn học Những cơng trình nỗ lực khái quát diện mạo chung loại hình tự truyện đặc sắc tự truyện văn học Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu tự truyện dựa góc độ thể loại góc nhìn xã hội học 2.3 Những nghiên cứu liên quan đến Lê Vân Yêu Sống Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu tự truyện Việt Nam nói chung có nhắc đến Lê Vân Yêu Sống số báo viết số khía cạnh khai thác tác phẩm Lê Vân quan niệm giới nữ Việt John C Schafer, báo Tự truyện thể loại văn học Lê Tú Anh; Tiểu luận Phân tích giống khác điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi ba tác phẩm: Ba Người Khác (Tơ Hồi), Văn Khoa Chân Dung Kí (Hữu Đạt) Lê Vân Yêu Sống (Bùi Mai Hạnh – Lê Vân) Ngoài có nhiều báo khác nhìn nhận đánh giá Lê Vân Yêu Sống phương diện thể loại phương diện xã hội học mà liệt kê cụ thể chương sau luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn cố gắng thể nội dung chủ yếu việc nghiên cứu Lê Vân Yêu Sống từ phương pháp phê bình phân tâm học Từ tìm hiểu trình sáng tạo tác giả, cách thức xây dựng hình tượng nhân vật tự truyện, động viết tự truyện tác giả Đồng thời, chúng tơi khảo sát ý kiến phê bình, đánh giá tự truyện Lê Vân Yêu Sống với mong muốn tìm chế trình tiếp nhận độc giả từ góc nhìn phê bình phân tâm học người đọc Qua góp phần vào việc làm sáng tỏ mối quan hệ chiều sâu ba thành tố nhà văn, văn bản, người đọc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để triển khai việc giải mã này, cần dựa theo ba khuynh hướng phê bình phân tâm học Trước tiên khảo sát chi tiết, kiện đời sống Lê Vân (sử dụng phê bình phân tâm học tiểu sử), soi chiếu điều vào văn bản, tìm hiểu tầng vơ thức ý thức hàm chứa diễn ngôn văn (phê bình phân tâm học văn bản), qua tìm hiểu xu hướng tiếp nhận người đọc, lý giải phản ứng xã hội, lên án tác giả chia sẻ cảm thơng (phê bình phân tâm học người đọc) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi luận văn tự truyện Lê Vân Yêu Sống Đối tượng nghiên cứu thứ hai luận văn nghiên cứu khái quát lý thuyết phê bình phân tâm học Tuy nhiên, giới hạn dung lượng luận văn thạc sĩ nên lựa chọn chi tiết tiêu biểu để đại diện dẫn chứng cho luận điểm Ngồi ra, chúng tơi thực khảo sát ý kiến xung quanh tự truyện để làm rõ trình tiếp nhận Lê Vân Yêu Sống độc giả Hai hướng nghiên cứu có mối quan hệ biện chứng soi tỏ cho để chứng minh vấn đề mà luận văn đặt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính phức tạp đa dạng phương pháp Phê bình phân tâm học nên chúng tơi giới hạn nghiên cứu đối tượng dựa góc nhìn Phê bình phân tâm học với số phương pháp bật, đại diện cho khuynh hướng cụ thể Đồng thời phương pháp phê bình luận văn trọng tương thích với đối tượng tự truyện Lê Vân Yêu Sống 31 Lê Mai xót thương cho gái Lê Vân, ngày 06/11/2006, theo báo Tiền Phong Đọc tự truyện “Lê Vân yêu sống” Lê Vân, nhiều độc giả thắc mắc tình yêu chị dành cho mẹ gia đình Nghệ sĩ Lê Mai có trò chuyện tự truyện gái - Lê Vân nói tự truyện bà cự tuyệt: “Khơng mẹ bà cháu hết” Vậy ngun nào? - Có chuyện Tơi giận q nên tuyên bố vậy, thời gian thơi Lý tơi vội mừng Vân đăng ký kết hôn với người trai đàng hồng lắm, gia đình gia giáo học thức tiếng (tơi khơng tiện nói tên người mẹ giỏi giang mà biết anh ấy) Thế có ngày Vân định ly hôn với người rể mà ưng (điều truyện Vân viết) Thấy thế, mẹ mong yên ổn hạnh phúc lại không giận Nhưng lại cố hiểu cho Thời gian này, vào Đà Lạt tham gia xây dựng đoàn kịch, Vân đạp xe lên nhà ông Văn Biển gửi vào cho đài vỏ đỏ để mẹ nghe Hồi có đài “ghê lắm” - Trong tác phẩm, người đọc thấy Lê Vân nhắc đến Lê Khanh Lê Vi cách người ta thường hình dung chị em gái nhà, thực tế nào? - Có lẽ Vân khơng muốn sâu vào chi tiết thường nhật thơi Còn tơi - chúng u thương Gia đình khơng có lúc có chuyện mếch lòng, Vân kể nỗi niềm đó, ngày bình thường tơi khẳng định Vân khơng có mâu thuẫn hay lạnh nhạt với chị em gái đâu - Lê Khanh vào bệnh viện lo chu đáo Lê Vân sinh bé Avi, khơng người thắc mắc Lê Khanh Lê Vi sinh Lê Vân đâu, có chăm lo khơng mà không thấy viết tự truyện? - Tôi chưa thấy Vân lạnh lùng hay xa cách cháu hai cô em Khi em sinh con, đương nhiên có Vân Vân cá tính nên khơng thích kể lể chuyện mà cho việc làm bình thường cho người khác Vân sống gần vợ chồng Lê Vi nên đứa lớn Vi yêu Vân gọi “con” thằng bé gọi “mẹ Vân” Có lần u q Vân năn nỉ Vi cho Vân đứa Vi Vi nói đùa với chị: “Bà hâm à!” Tơi hiểu Vân yêu cháu lúc thâm tâm ước có đứa để yêu thương Lúc Vân chưa có Nó yêu Lê Khanh Đến chơi, thích cầm máy ảnh chụp bọn trẻ không ngớt Nhớ bọn trẻ bé, Vân chụp nhiều kiểu chúng trần ngộ nghĩnh - Bà vừa Pháp thăm gia đình Lê Vi Ở bên đó, bà biết việc sách đăng nội dung tự truyện Lê Vân báo mạng Internet sớm hay muộn? - Tôi Pháp gần tháng vừa Nên có sách phần giới thiệu tơi bên Pháp Song bên tơi biết có bạn bè Lê Vi báo cho Đọc xong tơi thấy vui thơi, Vi nói: “Đúng chị Vân!” Vi bảo: Chị Vân kể chuyện thật q, nhiều chuyện nhà thuộc lòng Như chuyện ba lần lên bàn định phá thai mà lại đẻ gái (chính Lê Vi đó) - Chuyện gia đình bà với ba người tài Lê Vân - Lê Khanh - Lê Vi tiếng lại truyện chị Vân nữa, bà thấy nào? - Thứ phải kể tiếng lĩnh vực… sinh bề, mà ba gái trưởng thành (cười) Người ta lấy gia đình tơi để can ngăn trường hợp cố đẻ trai Còn chuyện tơi với bác Tiến nhiều người biết Mọi chuyện qua lâu Cả nhà đùa Vân kể chuyện cổ tích Nhất câu chuyện thời bao cấp khổ Nhưng thời Các gia đình nghệ sĩ khác khó khăn thơi Tơi đan len Vân đan len Tiền khơng lấy tự nguyện giúp mẹ Ngay thời khổ sở nhất, ba đứa gái không đứa đưa thiếu đồng lương hàng tháng cho mẹ đâu Nghĩ chảy nước mắt hồi “mơ ước” sau này, lấy chồng, chồng đèo xe máy thăm mẹ… - Thế việc năm xưa ông bà ly hôn mà người nhận nuôi người Bà nhận nuôi Lê Khanh ơng Trần Tiến nhận ni Lê Vi, riêng Lê Vân đau đớn, tủi thân bố mẹ khơng nhận Bà nghĩ chuyện này? - Khổ thân gái tơi, truyện kể đấy, Vân ngấm ngầm đau khổ có hỏi câu đâu để tơi biết mà giải thích Thật ra, đơn giản vơ “Ơng tồ án” ngày xử Vì họ xét sở hộ khơng có tên Vân, Vân tách để vào trường múa Thế nên họ xử theo hộ tách hai đứa lại, đứa cho người ni Bảo nhận ni giấy tờ nhận xúm lại với mẹ hết, tồn gái mà - Gần đây, có phim “Đèn vàng” bà NSND Trần Tiến tham gia Lê Vi đóng vai gái có bố mẹ khơng chung sống Câu chuyện có liên quan đến chuyện gia đình bà? - Đó phim chúng tơi đóng Tơi nói với anh đạo diễn lại trùng hợp thế, anh cười bảo phim cảnh tơi ơng Trần Tiến đóng thoại với - Thế ngồi đời quan hệ hai ông bà nào? - Chúng tơi tơn trọng Ơng Trần Tiến giữ chất người Hà Nội cũ nên lịch đàng hồng cư xử Chúng tơi ăn cơm với Tôi đến chơi, ông mời uống nước tiễn cửa: “Chào bà” Tơi nói: “Cảm ơn ơng” Tuy nhiên, chúng tơi khơng tâm tình trò chuyện riêng Việc Vân viết tự truyện có người cho tơi “q” ủng hộ cho Vân viết từ đầu, cho dù nội dung có đoạn làm ơng Trần Tiến phải suy nghĩ Nhưng thực tế Vân người tự chủ, suốt trình viết sách khơng hỏi tơi Còn người thấy sách đấy, Vân sám hối xin tha lỗi 33 “Dạy từ tự truyện Lê Vân”, ngày 09/10/2006 - Những ngày này, người ta nói nhiều đến Lê Vân, đến gia đình nghệ sỹ mà ngờ trải qua nhiều sóng gió đời Là người mẹ trẻ, đọc tự truyện Lê Vân, tơi giật chị nhớ in câu chuyện xảy nít lên kéo dài suốt năm tháng đời Tơi tự hỏi, nghĩ gia đình? Trong tự truyện, tuổi thơ Lê Vân khắc hoạ kỷ niệm buồn, tổn thương mặt tinh thần trái tim non nớt chị Đó ghen tuông, cãi vã bố mẹ lúc nửa đêm: “Ngay từ hai, ba tuổi, phải chứng kiến xơ xát, mối bất hòa, cắn xé, hành hạ, đày ải hai bố mẹ Cho đến tận bây giờ, nhớ lại thời thơ ấu, ấn tượng mạnh mẽ nhất, ám ảnh tơi, tiếc thay, hình ảnh bố mẹ cãi nhau”;là lời nói cay nghiệt mẹ lúc cáu giận: “Giời ơi, tao muốn giết bớt chúng mày Thế tao sống nổi”, cô đơn đứa trẻ khơng có mẹ thường xun bên: “Tơi thường bấu chặt vào song cửa sổ hóng mẹ Lần ấy, lống cái, bạn đón hết Trời tối đen lúc khơng biết Chỉ tơi Thời gian mà dài vô tận Tôi bám cửa sổ đến mỏi chân Mãi không thấy mẹ đâu Các cô giáo an ủi: “Con ơi, xuống đi, muộn Chắc mẹ Mai bận diễn, khơng vào đón đâu Đêm lại vậy” Lời cô giáo khoét sâu vào nỗi tuyệt vọng đứa bé tuổi Cổ họng tắc nghẹn Trái tim đau đớn chực bật thành tiếng khóc” Có thể cho rằng, Lê Vân viết tự truyện q! Dù cha mình, ơng khơng phải với vợ Hay lúc cáu giận việc có lời lời mẹ nói điều thơng cảm Nhưng tơi lại có suy nghĩ khác Tự truyện Lê Vân điều chị nghe thấy, nhìn thấy cảm nhận Nó xuất phát từ kéo dài theo năm tháng Tuổi thơ Lê Vân phải chịu trận đòn đau tinh thần mà dám gặp phải giống chị Có điều họ nói hay khơng Đọc tự truyện Lê Vân, người có suy nghĩ khác Với tơi, tơi thầm cảm ơn câu chuyện chị kể thời ấu thơ Nó giúp tơi nhìn nhận suy nghĩ trẻ con.Sẽ khơng phải “nó bé biết gì” hay “cút đi, mẹ ghét lắm!” Vì tơi sợ tơi giống Lê Vân, nghĩa đến 45 tuổi nhận chưa cố gắng để hiểu bố bị ám ảnh nhiều chuyện thời thơ ấu nên cảm xúc, tình u với bố bị khơ cằn… Tự truyện nghệ sỹ Lê Vân lý để tơi tự điều chỉnh hành vi cách giáo dục cái, sống gia đình Bởi kết tương lai Tơi muốn gìn giữ hạnh phúc nơi cho hạnh phúc suốt đời Và đứa trẻ lớn lên, chúng khơng phải hối hận sinh gia đình 34 “Tự truyện diễn viên Lê Vân”, ngày 10/10/2006 “Tơi có nhu cầu phải kể hết đời mình, khơng giấu giếm điều gì, điều mà người ta có quyền giữ im lặng, với người đó” - Lê Vân, sáng thời điện ảnh VN, viết từ dòng tự truyện Có cha mẹ Trần Tiến - Lê Mai, có hai em gái Lê Khanh - Lê Vy, cô gái lớn gia đình nghệ sĩ danh tiếng vừa định mở cánh cửa lòng qua hồi ức Mẹ riêng Khi vài tuổi, khơng biết bố mẹ khó khăn hay sớm lục đục mà tơi gửi Hải Phòng cho bà ngoại trơng nom Mẹ có hai em trai mà hay nhầm tên cậu Chúc cậu Chức Để khỏi gọi sai, nghĩ cách đặt biệt danh cho cậu cậu To cậu Bé Tôi không quên khoảng thời gian vui vẻ ngắn ngủi sống gần bà ngoại Chỉ có chừng thời gian thôi, mà đủ để bà xót xa cho tơi, dõi theo bước đời tơi Bằng ruột thịt, bà có linh cảm đời gặp bất hạnh (ấy thời gian tơi rơi vào tình éo le thứ nhất) Mỗi có dịp Hải Phòng biểu diễn, thường chạy số nhà 64B phố Cầu Đất thăm bà Tôi biết bà muốn hỏi nhiều thứ lại im lặng, dịu dàng nắm lấy hai bàn tay gầy guộc vuốt ve, chia sẻ Từ nhà hộ sinh A, Hà Nội, đưa nhà đầu tiên, nhà ông bà nội số 136 phố Quán Thánh, phố cổ vườn hoa Hàng Đậu, nơi có tàu điện chạy qua Cửa nhà tơi nhìn bến tránh tàu Tơi thường đứng chờ mẹ làm Rồi đến ngày, khơng biết lý gì, mẹ bế tơi khỏi nhà ông bà nội, xa bố, xa tất họ hàng bên nội Mẹ mang đến rạp Kim Môn, nơi mẹ làm việc Khi người về, hai mẹ ngủ mặt bàn, phòng tập Cái khoảnh khắc nằm bàn trơ trọi mênh mông tự nhiên găm vào trí nhớ non nớt Khơng biết mẹ qua đêm mặt bàn Bên ngoại thật xa, bên nội xa nốt, tơi có nơi bấu víu mẹ Tận sâu thẳm, tơi u mẹ, cần có mẹ muốn mẹ riêng Những dịp mẹ cho lên Bờ Hồ chơi, tơi khó chịu thấy ngồi cạnh mẹ tàu điện Tôi khơng muốn họ chạm vào mẹ nên cố đẩy họ Ích kỷ bất lịch cách hồn nhiên, cô bé tuổi loay hoay bên bên để giữ mẹ cho riêng mình.Khơng thể cắp tơi vạ vật theo đồn được, mẹ gửi tơi vào nhà trẻ ngoại thành Hà Nội Đó ngày dài tăm tối tuyệt vọng nỗi nhớ mẹ vô cùng, thời gian mà trái tim non nớt cảm nhận cô đơn trống vắng không qn Có hình ảnh mình, lần nghĩ lại muốn ứa nước mắt thương cảm cho tâm hồn yếu ớt đứa trẻ tơi lúc Cứ chiều thứ bảy, chúng tơi lại bố mẹ đón Ai mà chả háo hức chiều thứ bảy Sau tuần dài dằng dặc, thèm bên mẹ Vườn trẻ có cửa sổ nhìn ngõ nhỏ, nơi mẹ đến đón tơi Tơi thường bấu chặt vào song cửa sổ hóng mẹ Lần ấy, lống cái, bạn đón hết Trời tối đen lúc khơng biết Chỉ tơi Thời gian mà dài vô tận Tôi bám cửa sổ đến mỏi chân Mãi không thấy mẹ đâu Các cô giáo an ủi: “Con ơi, xuống đi, muộn Chắc mẹ Mai bận diễn, khơng vào đón đâu Đêm lại vậy” Lời cô giáo khoét sâu vào nỗi tuyệt vọng đứa bé tuổi Cổ họng tắc nghẹn Trái tim đau đớn chực bật thành tiếng khóc, gan lì khơng khóc Nó từ chối cánh tay cô giáo đưa đỡ xuống Hai cánh tay bé bỏng nắm chặt song sắt gỉ lạnh, đôi mắt thơ dại khơ khốc hi vọng nhìn vào đêm đen Thế kiên nhẫn đền đáp, đêm khuya vắng vọng vào tiếng người xe đạp đường đầy đá sỏi Âm lúc rõ rệt Tôi chồm tới gào lên: “Mẹ Mai ơi, đón con!” Thì đêm mẹ phải diễn đột xuất, biết chờ nên mẹ đường xa vắng vẻ vào đón Tại lại nhớ lâu, nhớ khoảnh khắc tơi u mẹ cần có mẹ Đã 45 năm trôi qua mà tơi nhớ in đêm Bây giờ, trái tim mềm yếu nhiều Tôi dễ xúc động, dễ rơi nước mắt Tôi không can đảm lúc lên ba Ba chị em, Chiến tranh diễn ngày khốc liệt Khẩu hiệu “Tất cho tiền tuyến” giăng khắp nơi Không nghĩ cho riêng Càng khơng nghĩ đến lợi riêng mà “Tổ quốc lâm nguy” Miền Bắc bị máy bay Mỹ bắn phá ngày đêm Người già trẻ em phải sơ tán, người sức lực phải lại Hà Nội bám trụ sản xuất Một lần nữa, tơi lại phải xa mẹ, xa gia đình Lần tơi khơng mà cô em gái hai tuổi Hai chị em theo trại trẻ đoàn kịch lập nhiều trẻ xa bố mẹ Trại trẻ cách Hà Nội vài chục số Tất ông bố bà mẹ gửi gắm cho ni trẻ Tơi bước vào lớp vỡ lòng, tập nguệch ngoạc vẽ nét chữ A, B, C trọng trách người chị thay mẹ trơng em Nhìn bọn trẻ q cầm củ khoai lang nóng hổi hay bọn bạn xung quanh ăn bánh bít-cốt bố mẹ chúng tiếp tế, tơi thèm rỏ rãi Hòm gỗ chị em thường trống rỗng Một lần, gan cạy nắp hòm đứa, dám nhìn gói bánh bít-cốt vàng óng bên giống ngắm nhìn trời mơ ước, khát khao Có lúc, bắt gặp em gái đứng ngẩn mặt đầy thèm muốn nhìn bọn trẻ khác ăn quà, uất ức tủi thân lôi em góc khuất đầu hồi, củng vào đầu em rõ đau, hai chị em òa lên Dường không chịu cảnh xa con, mẹ lại đón chúng tơi Hà Nội Đồn kịch diễn đâu, mẹ tha lôi theo Hai chị em vạ vật bên cánh gà sân khấu lưu động Không biết kịch găm vào đầu tơi từ thuở Tơi thích hình ảnh mẹ vai Diễm Cái máy chém Bởi vai đó, mẹ ln mặc áo dài trắng, mái tóc phidê thả dài, trơng mẹ thật đẹp, nét đẹp mảnh mai trẻ trung Sau đó, đời diễn kịch mẹ tồn đóng vai bà già Mẹ đóng vai già mẹ trẻ, chưa đầy ba mươi 134 Khi chiến bị đẩy lên tới đỉnh điểm ác liệt, Chính phủ huy động tồn qn tồn dân đóng góp sức người sức cho tiền tuyến Tất lao vào chiến trường, có đồn nghệ thuật Bố số nghệ sĩ B thời kỳ Vào thời điểm bố chiến trường, em út chưa tròn tuổi tơi Nhớ lần thấy mẹ nước mắt ngắn dài nhà, túi xách nhỏ khoác vai, tay cầm bơ gạo Vì mẹ khóc? Tơi nghe lỏm bố gắt mẹ: “Có thơi mà khóc Quay lại bệnh viện đi” Thì bố bắt mẹ phải tự phá bỏ mầm thai ba tháng tuổi Mẹ bảo ba lần mẹ đến bệnh viện ba lần không đủ can đảm Cứ lên bàn nằm lại rên rỉ với bác sĩ “hay chị cho em về” Bơ gạo cầm theo để đóng cho bệnh viện sau phải nằm lại Bà bác sĩ thương tình khuyên: “Chắc chồng em sợ sinh gái phải khơng? Âu điềm Số làm người Về em, Nếu sau sinh trai, nhớ quay lại cho chị ăn mừng” Thế lại gái.Từ có thêm em bé, tơi lại bị đẩy lùi xa mẹ thêm chút Chỗ bên cạnh mẹ phải nhường em Tôi ấm ức tranh giành vú mẹ với em gái thứ hai Đêm diễn ẩu đả ngực mẹ Mà mẹ q mệt áp lực có tên không tên sống Mẹ muốn nghỉ ngơi, mà không yên Thế mẹ rít lên: “Giời ơi, tao muốn giết bớt chúng mày Thế tao sống nổi”.Cuộc chiến ngưng lặng Lời mẹ làm sợ hãi vơ Tơi đinh ninh mẹ nói thật Nghĩ lúc mẹ giết chết hết cho khỏi bị quấy rầy, mếu máo van nài mẹ: “Mẹ ơi, có giết mẹ giết em Khanh Con lớn rồi, trơng em cho mẹ làm” Ơi, tơi ngố tầu đến thế? Sao tơi tin mẹ muốn giết thật? Gần mười tuổi mà thật ngây thơ tin vào tất điều người lớn nói, kể điều phi lý Sau bố B thời gian, đến lượt mẹ vào tuyến lửa Vĩnh Linh Tôi Khanh mẹ mang đến phố Sinh Từ gửi bác Đồn trơng nom Vy bị gửi vào vườn trẻ, tuần bác Đồn đón lần Tuổi thơ buồn bã trơi Một gia đình khốn khó Hà Nội khốn khó Cơ chị Lê Vân đợi mùa dông bão để mẹ đường kiếm củi đun Nhưng nỗi đau bất ngờ ập đến, đau đến độ cô bé 12 tuổi “vĩnh viễn khép lại cánh cửa lòng mình”, day dứt với câu hỏi Kỳ tới: Vân ơi, Vân ai? 35 “Lê Vân chủ quan đến mức khơng tỉnh táo”, ngày 06/11/2006, NSƯT Thanh Tú "Nếu bảo khơng kể người ta khơng biết đơn, khổ sở, khơng biết phải chịu cay đắng, cay đắng ai? Có phải sống cực đoan, khơng thèm giao lưu với người thân không?", NSƯT Thanh Tú phản ứng trước sách gây sốt "Lê Vân yêu sống" “Anh Trần Tiến mà tơi biết khác hẳn” Tơi quen biết gia đình anh Trần Tiến 43 năm Chị Lê Mai với gặp thường xuyên, ăn uống, trò chuyện, “giao ban” đều đùa Mấy tháng chị Pháp không gặp anh Tiến Hôm qua đến nhà chơi thấy ơng hẳn vẻ hóm hỉnh thường ngày mà ưu tư, toát lên suy sụp Anh Tiến hộ khu biệt thự nhà Lê Vân Căn hộ ngăn nắp, nhìn vào khơng nghĩ người đàn ơng sống độc thân Hai anh em ôn lại ngày vào nghề, anh Tiến chị Mai người trước nên dìu dắt, tơi thường xun đến chơi nhà họ Phan Đình Phùng, bế ẵm cháu Lê Khanh hồi ghẻ kềnh ghẻ càng, đẻ có cân bảy, hay thích nằm bụng cô Tú nhái bén quắp lấy măng Nó tè mà khơng dám cựa, nàng thoải mái tè hết bãi Rồi có công tác, điều kiện chật chội, hai vợ chồng cháu có lúc phải ngủ chung giường, rơi vào tình mà diễn viên thường đùa “hoàn cảnh quy định” Nhắc lại chuyện anh Tiến lại trở nên hóm hỉnh Tơi thân với gia đình họ đến Cho đến tơi khơng thể qn hình ảnh anh Tiến chở học trường múa Chở, đón học, chơi Đến đâu khoe con, kể chuyện Chị Mai người phụ nữ đảm, ngồi đâu đan đấy, gỡ áo lớn đan áo bé, gỡ chăn để đan áo cho Sểnh lúc đạp xe thăm nơi sơ tán Nghệ sĩ không đưa lương cho gia đình bình thường, tơi biết có thời gian nơi sơ tán anh Tiến nuôi Đấy thực gia đình hạnh phúc theo quan niệm tơi người lúc Một dạo hai người cãi nhau, chị Mai bỏ nhà đến rạp Kim Môn, anh Tiến đến gọi ời ời: “Mai đi”, tình cảnh “Em đứng cửa sắt anh đứng cửa sắt” Hai người họ ghen u nhiêu Có lần nghe tơi khen Lê Khanh, anh Tiến đáp: “Bố thế Khen bố này” Câu theo quan trọng Chị Mai nói, có mặt Lê Khanh “vết hàn đẹp” mối quan hệ hai người.“Ai khổ người ta khơng cực đoan, xúc”Nếu nói thời chiến tranh thời bao cấp chả khổ Nhưng nghệ sĩ lại đỡ khổ hơn, gia đình Trần Tiến lại khơng đến nỗi, nghệ sĩ hưởng đãi ngộ sắc Lương 51 đồng, tiền sắc 63 đồng, anh Tiến solist 72 đồng, Lê Mai 48 đồng Số tiền không lĩnh mà quy thành vật: đường, sữa, thịt, 18 kg gạo (mọi người trung bình 13,5 kg/tháng) Riêng bán tiêu chuẩn nhà ăn nhòe Lê Vân tiêu chuẩn đường sữa gạo thịt, trường múa hồi ưu Còn có người bảo đời sống khó khăn mà sáng anh Tiến cà phê? Nghệ sĩ chả cà phê Các cụ có câu: “Con khơng chê cha mẹ khó, chó khơng chê chủ nghèo, Áo rách phải giữ lấy lề” Tôi không hiểu Lê Vân viết để làm gì, làm người khác khó sống, kể người ruột thịt ruột thịt Một người bạn nghệ sĩ tiếng nói với tơi: “Con em mà viết em em tự tử ngay” Nếu bảo khơng kể người ta khơng biết đơn, khổ sở, khơng biết phải chịu cay đắng, cay đắng ai? Có phải sống cực đoan, khơng thèm giao lưu với người thân khơng? Từ chuyện hai ông bà không nhận nuôi Vân mà chia Khanh Vy, nói bà mẹ - cần hỏi bố mẹ câu ngay, không chịu hỏi để ôm hận tận giờ? Tôi nghĩ Lê Vân xúc, chủ quan đến mức khơng tỉnh táo Với tư cách đồng nghiệp người trước, thừa nhận nghề nghiệp chị em Vân, Khanh, Vy nghiêm túc, yêu nghề, không rẻ tiền Nhưng thành tích điện ảnh Lê Vân chưa đến mức ghê gớm để lớn lối Chị Dậu không người ta hình dung chị Dậu Ngơ Tất Tố Vai Bao tháng Mười, Đêm hội Long Trì ăn theo phim Còn Trần Tiến loại diễn viên mà vừa sân khấu, chưa làm người ta thấy có dun rồi, nói câu dun Khơng cần diễn có sức hút “Khơng ơng Phạm Kỳ Nam” Trong tự truyện, Lê Vân nhắc đến ông chồng tôi, đạo diễn Phạm Kỳ Nam, anh mê Vân cô không thèm đáp lại mà lo chống đỡ Tôi không cần biết chuyện Lê Vân viết thật hay không thật Nhưng anh chết lơi anh làm Nào chết cô độc Đồn Đất, yêu cô ca sĩ Lại “nghe đồn”, nghe đồn viết làm gì? Nếu “nghe đồn” ơng Nam Vân bị "có chuyện" Bảo viết tự truyện phải có chi tiết cụ thể, tên tuổi rõ ràng Nhưng lôi tên ông chồng mà lại giấu tên ông Văn Hà mối tình đầu? Ai chẳng biết Phạm Kỳ Nam chồng tơi May mà khơng đưa tên tơi vào Có phải ơng chết khơng cãi nên mang kể khơng Đạo diễn Phạm Kỳ Nam người phát Lê Vân, đưa cô vào điện ảnh với phim Chom Sa, sau Tự thú trước bình minh Người đưa Lê Vân vào phim Chị Dậu đạo diễn Phạm Văn Khoa, phim Bao tháng Mười Đặng Nhật Minh Nhưng đọc sách thấy cô chê mà không khen ai, rợn người Một nghệ sĩ nhân dân Trà Giang, đóng vai đời, tham dự liên hoan phim quốc tế phát biểu câu phũ Lê Vân điện ảnh Việt Nam chưa? Riêng anh Phạm Kỳ Nam, chị Trà Giang mãi tri âm tri kỷ anh ấy, người bạn gia đình tơi Khơng quên lời vĩnh biệt Trà Giang anh Nam mất, chị bay từ Sài Gòn ra, ôm lấy Quốc Trung trai anh Nam mà động viên an ủi Lẽ không lên tiếng giận tên chồng tơi bị dính vào, anh đọc nghĩ Nhưng hơm qua đến thăm Trần Tiến, tơi thấy anh khơng nữa: “Tơi đau cô ạ” Tôi không muốn gái đọc loại sách theo trào lưu chung đọc, xong bảo: “Đọc đến đâu phẫn nộ đến Những sách làm hỏng hệ 8X chúng con” Tôi nghĩ Lê Vân viết sách để thỏa mãn thân lòng hiếu kỳ bạn đọc, hậu nó, khơng thể lường hết ... Vài nét tự truyện Lê Vân Yêu Sống Phân tâm học nghiên cứu văn học Chương Những xung đột vô thức Lê Vân Yêu Sống Chương Tiếp nhận Lê Vân Yêu Sống từ góc nhìn Phân tâm học người đọc Chương 1: VÀI... bao qt Phê bình phân tâm học Theo đó, Phê bình phân tâm chúng tơi phân chia thành ba khuynh hướng: Phê bình phân tâm học tiểu sử, Phê bình phân tâm học văn Phê bình phân tâm học người đọc Chúng... như: phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học văn bản, phê bình phân tâm học người đọc Gần công trình luận án tiến sĩ Vũ Thị Trang Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ Phê bình phân tâm học