Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN TẤN NGỌC YẾU TỐ LOẠI HÌNH DÂN GIAN TRONG HẠNH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Để có thành này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn: Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Văn học Việt Nam khóa XV (2004 – 2007), Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Phịng Khoa học Cơng nghệ sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành biết ơn: Quý Cha Tòa Giám mục Giáo phận Mỹ Tho, Nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho ưu dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn: TS Hồ Quốc Hùng Thầy hết lòng bảo, tận tâm truyền thụ, bồi dưỡng niềm mê say công tác nghiên cứu khoa học động viên giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng tri ân! PHAN TẤN NGỌC MỞ ĐẦU *** Lý chọn đề tài Trải qua ngàn năm văn hiến, người Việt Nam bước đón nhận luồng tư tưởng văn hóa mới, chọn lọc biến đổi cho phù hợp với đời sống tình cảm tâm hồn Việt, mang sắc riêng dân tộc Trong có lĩnh vực tơn giáo Đặc biệt mối quan hệ văn học tôn giáo yếu tố mang tính truyền thống văn học Việt Nam Khoảng thập kỷ 50 kỷ XVI, giáo sĩ người phương Tây đặt chân đến Việt Nam truyền bá đạo Cơng giáo Chính từ mảnh đất phương Nam này, tôn giáo bước phát triển lan tỏa rộng khắp Việt Nam Vì từ cộng đồn giáo dân bé nhỏ nảy nở hạt giống đức tin sinh sôi triển nở khắp nơi? Chắc hẳn tư tưởng tôn giáo nhiều có liên hệ gần gũi với tâm thức, văn hóa tinh thần Việt Nam Gần năm trăm năm, kể từ tìm đến vùng đất (1533), Công giáo bước nảy nở, trổ sinh hoa trái đầu mùa quê hương Việt Nam Trong trình hội nhập phát triển, Cơng giáo Việt Nam có ảnh hưởng định khơng đời sống tâm linh người mà thể nhiều mặt văn hóa Việt Trong q trình đó, Cơng giáo chịu tác động trở lại nét đặc thù vùng văn hóa địa lâu đời, giàu sức sống, mà yếu tố loại hình dân gian hạnh thánh tử đạo Cơng giáo minh chứng tiêu biểu Tìm hiểu, nghiên cứu hạnh tích thánh tử đạo Việt Nam bối cảnh hội nhập giao lưu văn hóa – tôn giáo khu vực giới ngày phát triển việc làm cần thiết Từ đó, ta thấy q trình tiếp nhận tơn giáo mới, đời sống tâm hồn người sức sống dân tộc bước thể tác động thông qua truyện kể Chọn cách biểu đạt gần gũi, hạnh tích thánh tử đạo thể gắn bó với dân tộc, q trình tiếp biến đời sống, cách tiếp cận tâm thức người Việt mang tính nhân văn đề cao người tử đạo, biểu tượng gần với người anh hùng hy sinh dân nước, chia sẻ nỗi đau người lịch sử Việt Nam Mượn yếu tố loại hình, nhiều mơtip, kết cấu, kiểu nhân vật… truyện kể dân gian sử dụng, biến hóa đa dạng vào hạnh thánh Chọn nghiên cứu đề tài Yếu tố loại hình dân gian hạnh thánh tử đạo việc làm cần thiết, muốn mở hướng khai phá nhiều tiềm văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Yếu tố loại hình dân gian hạnh thánh tử đạo Việt Nam, nhằm hướng đến mục đích sau: Vì nhiều lý do, hạnh tích thánh lưu truyền cộng đồng giáo dân mà chưa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều đối tượng khác Qua đề tài này, bước đầu sưu tầm giới thiệu cách hệ thống truyện kể thánh tử đạo Cơng giáo Việt Nam Trên sở đó, đề tài bước tìm hiểu hạnh thánh tử đạo Việt Nam từ góc độ loại hình dân gian Ở đây, hạnh tích cho ta thấy hội nhập sâu sắc văn hóa nước ngồi văn hóa địa, văn học Qua việc hệ thống hóa kiểu nhân vật, mơtip đặc thù kết cấu truyện kể, đề tài góp phần phác họa tranh tồn cảnh yếu tố loại hình dân gian vận dụng vào hạnh thánh tử đạo sáng tạo sở tiếp thu dân gian Trên sở tài liệu có, chúng tơi hy vọng đề tài cung cấp liệu quan trọng cho việc tiếp tục thực nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến đề tài sau Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam, nói, mối quan hệ văn học – tôn giáo yếu tố mang tính truyền thống Đã từ lâu văn học dân gian, Phật giáo có mối quan hệ gắn bó gần gũi nhiều truyện kể Đó hình ảnh Bụt, Bồ tát, nhà sư cứu nhân độ giúp đời không thiếu tiếng cười nhà sư hổ mang, sư vướng lụy Khi văn học thành văn đời, kinh kệ giáo huấn đệ tử, sáng tác thiền sư thời Lý – Trần trở thành đối tượng khảo sát văn học Từ lâu, Phật giáo hòa tan sâu sắc vào tâm thức người Việt với nhìn phóng khoáng: Ra đường gặp vịt lùa Gặp duyên kết, gặp chùa tu Tiếp nhận tôn giáo mới, Công giáo bước vào xã hội Việt Nam tự nhiên nhiều phương thức khác Khi văn học viết chữ quốc ngữ xuất hiện, sáng tác đề cập đến đề tài Công giáo Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản (1887), sáng tác Nguyễn Trường Tộ, Trương Vĩnh Ký,… Như việc Công giáo liên quan đến đời sống văn học dân tộc, cịn mẻ, chưa có điều kiện nghiên cứu tiếp cận thông tin với nhiều đối tượng khác nhau, văn học Công giáo thực mảnh đất màu mỡ cho người nghiên cứu cần khai phá Có thể khái qt tình hình nghiên cứu văn học Cơng giáo dạng sau đây: - Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, tác giả có nhắc đến có đơi lời bình phẩm liên quan đến văn học Cơng giáo Chúng tạm gọi dạng mô tả, liệt kê đan xen Có thể thấy qua cơng trình nghiên cứu như: Việt Nam văn hóa sử cương [3], Về nhân vật tơn giáo cổ tích [50] Nhóm tác phẩm nhắc đến đề tài người sáng tác liên quan đến Công giáo không sâu bàn Cơng giáo - Bên cạnh đó, xuất dạng thứ hai trình nghiên cứu, tác giả có nhiều đề cập đến văn học Cơng giáo Trong viết, tạp chí, người viết có nêu số nhận định tiêu biểu như: Lược khảo văn học [67], Nhận định vấn đề văn chương – tôn giáo [68], Chẳng hạn ý kiến tác giả Nguyễn Văn Trung Lược khảo văn học dành hẳn chương bàn văn học Cơng giáo Trong cơng trình này, Nguyễn Văn Trung nhắc đến văn học Công giáo phận văn học dân tộc, chủ yếu đề cập đến sáng tác mà tác giả người Công giáo chưa sâu vào nội dung văn học - Dạng thứ ba tạm gọi dạng chuyên khảo, biệt lập, bao gồm viết trực tiếp bàn văn học Công giáo Trong đó, lên ý kiến bàn ảnh hưởng Cơng giáo nói chung văn học dân tộc Có thể kể đến viết, nghiên cứu tác giáo sư Nguyễn Văn Trung, Phạm Đình Khiêm, Võ Long Tê, Thanh Lãng, linh mục Trương Bá Cần, Phan Khắc Từ Họ nhà văn cổ xúy cho Công giáo, người am hiểu, có điều kiện tìm hiểu chun sâu Công giáo văn học Công giáo Trong nghiên cứu, nhận xét văn học Công giáo, kể ý kiến nhà nghiên cứu Lại Văn Hùng đáng quan tâm: “Mảng văn xuôi Nôm có xuất xứ từ nhà thờ Cơng giáo cịn lưu giữ được…rất cần nghiên cứu, sưu tầm giới thiệu” [29, tr 70] Tác giả đề xuất rõ mảng đề tài văn xuôi Nôm xuất xứ từ nhà thờ Cơng giáo cịn ngủ qn chưa đánh thức Tuy nhiên, đây, ông nêu ý kiến nhận xét chưa có hướng khai thác, tìm hiểu cụ thể Trong đó, theo chúng tơi, ngồi sáng tác, chiếm số lượng khơng nhỏ hạnh thánh tử đạo Việt Nam Nhìn chung, thấy nghiên cứu văn học Công giáo cịn ỏi, đặc biệt với mảng hạnh tích thánh tử đạo lại hoi Cùng với đổi đất nước vào năm cuối kỷ XX, nhiều nhà nghiên cứu có điều kiện tìm hiểu thêm giá trị tác phẩm văn học Công giáo, nội dung nghệ thuật Điều chứng tỏ văn học Cơng giáo mảnh đất màu mỡ có sức hấp dẫn, cần khai phá người nghiên cứu Tất đóng góp cần thiết, bổ ích cho người viết để nghiền ngẫm, tiếp thu kế thừa thực đề tài Như vậy, thấy Yếu tố loại hình dân gian hạnh thánh tử đạo Công giáo Việt Nam hướng nghiên cứu mẻ, bỏ ngỏ Với hiểu biết khả hạn chế người viết, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu thành phần văn học đặc biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đặc điểm truyện kể có tượng cộng sinh rõ rệt văn học dân gian với văn học viết lịch sử truyền bá đạo Công giáo Việt Nam, hạnh thánh tử đạo Cơng giáo tư liệu để chúng tơi khảo sát, nghiên cứu phân tích q trình thực đề tài Đề tài nghiên cứu ba bình diện chính: khảo sát văn bản, tìm hiểu yếu tố loại hình dân gian hạnh thánh tử đạo xác định vị trí hạnh tích đời sống văn hóa, văn học Việt Nam Bên cạnh đó, để có nhìn xác, toàn diện sở đối chiếu, so sánh, chúng tơi cịn khảo sát tài liệu, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn học Cơng giáo Các ý kiến nhận xét văn học dân gian, tơn giáo ngồi nước người viết tham khảo làm sở lý luận cho đề tài Ngồi ra, chúng tơi ý đến truyện kể liên quan đến đề tài Công giáo có sử dụng yếu tố loại hình dân gian khảo sát, tìm hiểu nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu thực đề tài mở rộng sâu sắc Phương pháp nghiên cứu Một tượng văn học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Để phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu đa dạng, phương pháp phương tiện độc lập tương đối Trong q trình thực đề tài, chúng tơi có vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống hóa sở đối chiếu, so sánh Với truyện kể 117 hạnh tích có được, phương pháp hệ thống giúp chúng tơi có nhìn tồn diện hạnh thánh tử đạo, từ tìm hiểu hịa biến yếu tố loại hình dân gian vào truyện kể đề tài tôn giáo Bằng biện pháp đối chiếu, so sánh, phát điểm tương đồng, khác biệt truyện kể Từ rút nhận xét liên quan - Thêm vào đó, phương pháp phân tích ngữ văn đem lại cho người đọc hiểu biết sâu sắc phương diện nội dung nghệ thuật kể, từ đó, giúp cho việc tìm hiểu giá trị hạnh tích cách đầy đủ - Chúng trọng vận dụng phương pháp cấu trúc loại hình trình nghiên cứu để nhận biết yếu tố loại hình dân gian sử dụng Loại hình học phương pháp nhận thức khoa học dựa vào kiểu mẫu để phân chia hệ thống đối tượng để nhóm họp chúng lại Qua có nhận xét xác đáng đóng góp hạn chế yếu tố hạnh tích Nhìn chung, việc vận dụng phương pháp này, cho phù hợp, mang tính khoa học biện chứng cao - Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp cấu trúc chức phương pháp khác xét thấy cần thiết phù hợp với đối tượng nghiên cứu, góp phần làm cho việc tìm hiểu nội dung vấn đề phong phú, đầy đủ hơn, tránh nhìn thiên lệch, phiến diện Việc áp dụng phương pháp thích hợp vừa đảm bảo việc nghiên cứu không khô khan, cứng nhắc, vừa trọng mối liên hệ gắn bó giá trị tư tưởng thẩm mỹ vấn đề kết hợp văn học tơn giáo Những đóng góp luận văn Đi vào hướng khai thác mới, thực đề tài này, hy vọng có đóng góp nhỏ nhoi sau vào công việc nghiên cứu khoa học: - Trên sở tài liệu thu thập được, đề tài bước sưu tầm, tập hợp giới thiệu cách có hệ thống truyện kể hạnh thánh tử đạo Việt Nam - Trong trình tìm hiểu hạnh tích thánh tử đạo, chúng tơi nhận thấy hạnh vận dụng nhiều yếu tố tương đồng hệ thống truyện kể dân gian Việt Nam Qua đó, đề tài bước đầu khảo sát hạnh thánh tử đạo từ góc độ loại hình dân gian việc tìm hiểu kết cấu đặc trưng, kiểu nhân vật môtip đặc thù truyện kể đề tài Công giáo - Từ việc khảo sát yếu tố loại hình dân gian hạnh tích, đề tài cho thấy mối quan hệ, ảnh hưởng văn học Công giáo văn học dân gian nói riêng lịng văn học dân tộc Việt Nam nói chung Trong q trình thực đề tài, người viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Hơn nữa, đề tài “nhạy cảm” Chúng hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành nhà nghiên cứu mong ước mảnh đất màu mỡ thu hoạch dồi nhiều vụ mùa bội thu cơng trình Kết cấu luận văn Luận văn chia thành phần sau: MỞ ĐẦU trang NỘI DUNG 92 trang Chương Giới thiệu chung hạnh thánh tử đạo Việt Nam 25 trang Chương Đặc điểm cấu tạo hạnh thánh tử đạo Việt Nam 42 trang Chương Các môtip đặc trưng hạnh thánh tử đạo Việt Nam 25 trang KẾT LUẬN trang TÀI LIỆU THAM KHẢO trang PHỤ LỤC 75 trang Đến Vĩnh Trị, cha Vọng tìm đến Tồ giám mục Đức cha Liêu Đó chịi có lối chạy xuống hầm để đề phòng quan quân bất ưng đến thăm Tại đây, ngày 25.04, cha phong Đức tân Giám mục tìm đường trở địa phận đổi tên Liêm, thay cho danh trùm Vọng treo giá vạn quan Ít lâu sau, Tổng đốc ngã bệnh qua đời Lợi dụng tình hình lắng dịu, Đức cha Liêm hoạt động không ngừng Ngày 26.06, ngài phong Giám mục cho cha Jimenô Lâm làm phụ tá Sau lễ, ngài tập hợp linh mục để lập chương trình truyền giáo hồn cảnh Từ đó, địa phận bừng lên sức sống Các nhà thờ, nhà xứ tái thiết, nữ tu viện, nhà Đức Chúa Trời tu sửa Giáo hữu góp tiền chuộc anh em khác bị giam giữ Trường Latinh xây lại Nam Am (Hải Dương), sau dời Lục Thủy Trường Thần học thiết lập Mỹ Động, Hải Dương Đức cha khuyên giáo dân đặc biệt tin tưởng, cậy trông vào Đức Mẹ, siêng đọc kinh Mân Côi kêu cầu nữ thánh Philômêna tử đạo * Nỗi đau vị chủ chăn Đêm thu 14.08 năm Tân Dậu (18.09.1861), khung cảnh tịch mịch đêm trăng rực sáng, Đức cha Liêm ngước mắt nhìn cảnh vật mà lịng xúc động trào dâng Ngài nghĩ đến số phận đàn chiên bơ vơ thiếu chủ chăn, gia đình tín hữu bị phân tán: vợ nơi chồng nẻo, phải xa cha mẹ… Nhưng nỗi khổ tâm ngài đêm đó, chủng viện Kẻ Mốt phải giải tán, mầm non Giáo hội thiếu điều kiện phát triển Cũng đêm đó, Đức cha Liêm phải rời làng Kẻ Mốt đến trú ẩn Thọ Đức 33 năm hoạt động quê hương Việt Nam chất chứa gánh nặng vai ngài Giờ sức khoẻ ngài giảm sút, râu tóc bạc phơ, đôi mắt giữ vẻ tinh anh Cảm thương thay vị cha già bước bước mệt nhọc quãng đường trơn trượt trèo lên đỉnh núi sọ Ngày mai sao? Không địa sở, khơng nơi ẩn náu, cịn chờ ngày chẳng xa: rơi vào tay kẻ truy nã Dưới tận tình che giấu ơng Trương, Đức cha thầy giảng Khang ngày bình n hôm xảy cãi vã cha ơng Trương Bính Người trai tức giận cha mẹ, tố cáo ông bà tội chứa chấp Tây dương đạo trưởng Đội Bằng lúc làm Chánh tổng liền đem gia nhân đến bắt Đức cha vào ngày 20.10.1861 Khi bắt, Đức cha đưa cho đội Bằng số tiền nói: "Xin bắt giam giữ tơi thơi Hãy để người đánh cá nghèo nàn đi" Khi thầy Khang nhổ sào thuyền định chống cự Đức cha cản lại rằng: "Đừng chống trả làm gì, phó mặc cho Thánh ý Chúa" Thế hai bị bắt trói đưa Hải Dương * Đồng hành trời Sau lấy cung, Đức cha bị giam cũi chật hẹp, nằm không nổi, đứng chẳng được, phải khom lưng suốt ngày, chân tay rã rời Dầu vậy, ngài tìm cách giảng đạo cho bạn tù, rửa tội cho trai viên đội Bái, cậu bị xử tử với Đức cha Chiều ngày 26.10, sau bắt Đức cha Vinh cha Bình, qn lính hị reo ầm ĩ, Đức cha Liêm thiếp ngủ bừng tỉnh dậy Ba chiến sĩ đức tin ba cũi ngậm ngùi nhìn nhau, lịng đầy hân hoan, thấy đoàn tụ bên ngày cuối Ngày xử ấn định 01.11.1861 Ba cũi khiêng sau đội quân 500 người Đức cha Liêm cũi cuối cùng, trang nghiêm ngày đại lễ, ngài giơ tay ban phép lành cho giáo hữu đứng hai bên đường Tại pháp trường Năm Mẫu, ba vị đưa khỏi cũi, cầu nguyện phút, đưa tay cho lý hình trói vào ba cọc Bản án đọc lên Ba hồi chiêng trống, ba lưỡi gươm vung lên lúc, chém rơi đầu ba vị anh hùng Khi quan về, dân chúng dù lương hay giáo, tranh thấm máu tử đạo Ba thi hài bọc ba khăn chôn chỗ Thủ cấp ngài treo bến đò Hàn ba ngày (nhưng sau giáo dân đánh tráo bỏ vào ba củ chuối) đưa Yên Dật sau lại đưa an táng Thọ Ninh thời gian, cuối di đền Các Thánh tử đạo Hải Dương Đức Thánh cha Piô X suy tôn Đức cha Jêrônimô Hermosilla Liêm lên bậc Chân Phước ngày 20.05.1906 Ngày 08 tháng 11 Thánh Giuse NGUYỄN ĐÌNH NGHI (1793-1840) Linh mục Thánh Phao lô NGUYỄN NGÂN (1790-1840) Linh mục Thánh Martinô TẠ ĐỨC THỊNH (1760-1840) Linh Mục + Thánh Giuse Nguyễn Đình Nghi Giuse Nguyễn Đình Nghi sinh năm 1793 xứ Kẻ Vồi, huyện Thượng Phúc, thuộc Hà Nội, gia đình trung lưu Ngay từ nhỏ cậu Nghi dâng cho Chúa, sống với cha Liêm xứ Kẻ Vồi Học xong trường thầy giảng, thầy lại trở giúp xứ nhà Các cha thấy thầy thông minh hiền hậu, nên cho theo học thần học, năm 30 tuổi, thầy Nghi thụ phong linh mục Đức cha Havard Du bổ nhiệm cha làm phó xứ Sơn Miêng năm, phó xứ Kẻ Vạc bốn năm, phụ giúp cha Khoan xứ Phúc Nhạc Do khả quản trị, ngài làm cha sở xứ Đa Phạn khoảng 10 năm Cuối làm cha xứ Kẻ Báng bị bắt Cha Nghi có nếp sống đạo hạnh, chuyên chăm việc giảng dạy siêng ngồi tồ giải tội Cha có biệt tài giúp tội nhân thống hối, hoán cải Cha ăn chay nhiều ngày cách nghiêm ngặt, thầy giảng lo cho sức khoẻ, phải can gián cha nhiều lần Tính tình cha hoà nhã vui vẻ, nhanh nhẹn hoạt bát, thông thạo luật đạo đời, nên giao tế, cha người kính trọng mến yêu Lương dân chung quanh thường đồn đãi với là: Nếu ông không tu làm quan lớn Trong năm vua Minh Mạng cấm đạo, cha biểu lộ niềm mong ước tử đạo, ngài nói: "Tơi mong bị bắt đồng vắng, để không hại đến anh chị em tín hữu" Khi làm mục vụ, cha cẩn thận mang theo tiền để chuộc chủ nhà, không may bị bắt + Thánh Phaolô Nguyễn Ngân Phaolô Nguyễn Ngân sinh năm 1790 họ Cự Khanh, tỉnh Thanh Hoá Cậu tu từ nhỏ, đến vào chủng viện học lớp với cha Nghi Sau thụ phong linh mục, cha giúp xứ Phúc Nhạc, phụ trách họ Duyên Mậu họ lẻ chung quanh Được lâu cha bị sốt rét nên phải nghỉ dạy chủng viện Vĩnh Trị bảy năm Khi khỏi bệnh, cha phụ trách xứ Trình Xuyên ba năm Cuối làm phó xứ Kẻ Báng giúp cha Nghi khoảng năm bị bắt + Martinơ Tạ Đức Thịnh Martinô Tạ Đức Thịnh sinh năm 1760 làng Kẻ Sét, huyện Thanh Trì, thuộc khu vực Hà Nội, gia đình nề nếp Năm 18 tuổi, gia đình định cho anh kết duyên với thiếu nữ thuỳ mị, duyên dáng đạo hạnh, anh xin hoãn lại để suy nghĩ, cuối định xin tu để dâng cho Chúa Thầy Thịnh thụ phong linh mục thời Cảnh Thịnh cấm đạo Cha làm bí thư cho Đức cha Giacơbê Longer Gia thời gian, tháp tùng Đức cha đến yết kiến vua Gia Long đăng quang Thăng Long năm 1803 Theo bổ nhiệm Đức Giám Mục, cha phục vụ nhiều giáo xứ: trước tiên Cửa Bạng Đồng Chuối, sau xứ Nam Sang phục vụ 20 năm liền Cuối cha làm cha sở xứ Kẻ Trình cha gần 80 tuổi Ngài người cha già, đạo đức, hiền lành, tất tín hữu kính nể yêu mến Một hôm cha bị nhọt má, lở miệng, nửa hàm bị mưng mủ đau nhức khơn tả Ơng Cỏn lên thăm, thấy tình cảnh cha liền rước nhà cháu xứ Kẻ Báng để chăm sóc chữa trị Được độ tám tháng, cha bị bắt hai cha Nghi Ngân * Tai họa cho làng Kẻ Báng Tổng đốc Trịnh Quang Khanh cộng tác viên đắc lực vua Minh Mạng việc bách hại đạo Cơng giáo Trong vịng năm, ơng phá huỷ 400 nhà thờ, tu viện chủng viện Ông cho phóng thích tội nhân bị giam Nam Định, để đến làng Kẻ Báng thám, lập công chuộc tội Anh không đạo, quen biết nhiều, nên vào gặp gỡ giáo hữu dễ dàng Khi biết làng có linh mục, anh liền tố giác với quan Ngày 30.05.1840, theo tin mật báo, quan Tổng đốc liền đem 1.000 quân đến vây làng Kẻ Báng Rồi ơng cho phát loa kêu gọi dân đình điểm danh Tất đàn ông, niên 15 tuổi bị trói lại tập trung chỗ, quân lính canh gác cẩn thận Họ bắt phải ngồi phơi nắng, phơi sương suốt hai ngày Chị em phụ nữ lo cơm nước tiếp tế cho lính thân nhân Đồng thời, quan sai lính lục soát tất "hang ngõ hẻm" Ngày khơng tìm thấy linh mục nào, ơng nản lịng định rút quân, người tố giác quyết, lấy đầu mà thề, nên ông lại cho lục soát tiếp Ngày thứ ba, quan lệnh phá vách dầy làng thật bắt cha Nghi ẩn hai lớp vách nhà bà Duyên Quan cho gọi bà bước qua Thánh giá, may mắn qn lính nghe lộn bà Dỗn, bà ngoại giáo nên sẵn sàng bước qua, nhờ bà Dun mạng Khoảng trưa lính bắt cha Ngân ẩn nhà ông Thọ cha bị bắt trói, điệu chỗ cha Nghi ngồi đình Về cha Thịnh giả điếc nằm võng nhà ơng Chiền cháu ơng Cỏn, qn lính ngang qua thấy ông cụ già nhà quê bệnh tật, nên chẳng nghi ngờ Nếu có hỏi Thanh, nữ tu họ Kẻ Trình theo phục vụ cha khai : "Bố đấy, ông bị bệnh nặng nên không điểm danh được" Đến nghe tin hai cha Nghi Ngân bị bắt, cha Thịnh không muốn im lặng Nhân cai đội hỏi cụ: "Ơng có phải đạo trưởng khơng?" Cha Thịnh liền đáp: "Phải đây" Thế cha Thịnh đồng số phận bị bắt với hai bạn chí hướng Lợi dụng hội này, quân lính ùa vào làng cướp tiền của, thóc lúa, trâu bị Họ vừa đập phá vừa reo hò chiến thắng vang dậy làng Sau quan cho đóng gơng áp giải ba linh mục, ông Thọ, ông Cỏn 20 tín hữu Kẻ Báng nhà lao Nam Định * Vững vàng tuyên tín Suốt tháng đầu ba cha, ngày mang gông xiềng, tối bị cùm chân, chưa phải Đến đầu tháng bảy, quan gọi công đường, bắt bước qua Thập giá, cha can đảm từ chối Cha Thịnh lên tiếng: "Tôi tuổi đầu mà sợ chết sao? Tôi làm theo lời quan được" Quan lại hỏi tên chỗ thừa sai, cha chối Quan liền truyền trói ba vị bắt quỳ giang nắng suốt ngày khơng cho uống nước Ba ngày sau, Tổng đốc Trịnh Quang Khanh lại cho gọi ba cha nói: "Nếu ông không đạp lên thập tự, ông phải chết" Cha Nghi trả lời: "Thưa quan, quan thương, nhờ ; không thương xanh rì nấm mộ, cịn bước qua Thập giá, không dám" Quan liền cho đánh người 50 roi Thấy không hiệu quả, ông cho đưa cha già Thịnh đánh thêm 10 roi nữa, nghĩ tuổi già sức yếu, cha chịu khuất phục Nhưng ông không ngờ cha Thịnh mạnh mẽ can đảm chịu đòn cách vui vẻ Tức giận, quan lại bắt ba vị phơi nắng ngày * Hạnh phúc thiên thu Thấm thoát, ba cha ngục năm tháng Với nhiều trận địn chí tử, nhiều ngày giang nắng ngồi trời vị khơng nản lịng mực tuyên xưng niềm tin vào Đấng chịu khổ nạn Các quan thấy ngài cương giữ vững lập trường, liền làm án gửi kinh đô Vua Minh mạng phê chuẩn lệnh thi hành Được tin ấy, ba cha hớn hở vui mừng, giải tội cho chuẩn bị tâm hồn sốt sắng lãnh nhận triều thiên tử đạo Ngày 08.11.1840, cha Thịnh, cha Ngân, cha Nghi, ơng Thọ, ơng Cỏn bị đồn lính 500 người điệu pháp trường Bẩy Mẫu Đến nơi tất ngài quỳ xuống cầu nguyện lát, hiệu sẵn sàng Theo lệnh quan, lý hình chém rơi đầu năm chiến sĩ đức tin, kết thúc đời dương khai mở sống vĩnh Thiên Quốc Thi thể hai cha Nghi Ngân đưa Kẻ Báng, Còn cha Thịnh mai táng xứ Vũ Điện, sau dời quê hương ngài Kẻ Sét, Hà Nội Đức Giáo Hồng Lêo XIII suy tơn ba linh mục Giuse Nguyễn Đình Nghi, Phaolơ Nguyễn Ngân Martinơ Tạ Đức Thịnh lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 -Ngày 20 tháng 11 Thánh Phanxicô NGUYỄN CẦN (1803 - 1837) Thầy giảng * Chí Phanxicơ Nguyễn Cần cịn có tên Nguyễn Tiên tức Tiên Truật, sinh năm 1803, xã Sơn Miêng, huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông, Hà Nội Từ niên thiếu, cậu Cần ước ao dâng nhà Chúa, mẹ cậu thương nhớ, khơng muốn xa nên từ chối Cậu nói với mẹ: "Nếu mẹ khơng lịng với cha xứ nhà, trốn với cha xứ khác" Thế bà mẹ phải chiều ý cho cậu với cha Nghi, chánh xứ Sơn Miêng Nhờ đức hạnh tốt siêng năng, cậu vào chủng viện, trở thành thầy giảng, cử giúp Đức cha Haward Du, cha Retord Liêu (năm 1838 lên chức Giám mục gọi Đức Thầy Liêu) Cha Liêu nhận xét thầy Cần: "Thầy giúp học tiếng Việt, chia sẻ với khó khăn, hiểm nguy, thiếu thốn Thầy nhiệt tâm việc tông đồ" Ngày 19.04.1836, cha Liêu nhờ thầy mời cha Tuấn xứ Kẻ Chuôn giảng, chuẩn bị lễ Phục Sinh Nhưng thầy đến xứ Kẻ Vạc, nơi cha Tuấn bị bắt Quân lính giấu ảnh tượng vào túi xách thầy để có chứng cớ cụ thể Thầy bị giải huyện Thanh Oai bị tống giam vào ngục * Một sắt son Phần cha Liêu nhà buồn, cha tìm cách cứu mạng thầy Cần Cha cho người đem tiền theo thân mẫu thầy lên huyện để chuộc Mới đầu, quan đòi 300 quan, sau tăng lên 500 600, vượt số dự trù, có lẽ vị quan khơng dám cho chuộc Thầy Cần an ủi mẹ: "Xin mẹ đừng lo cho con, ước ao tử đạo từ lâu, xin mẹ cầu nguyện cho đủ" Có nhiều người tỏ lòng thương hại thầy Cần Quan khuyên thầy bước qua thập giá, thầy cương từ chối Lính khiêng thầy đặt lên tượng ảnh Chúa, thầy ơm chặt lấy chân la lên: "Tôi không đạp lên ảnh Chúa đâu" Một số giáo dân bỏ đạo nói: "Tội Chúa chẳng tha, Phêrơ chối Chúa ba lần làm thủ lãnh Giáo hội" Người khác lừa dối: "Cha Liêu nhắn thầy bước qua Thánh giá, liệu sau" Họ đe dọa: "Nếu thầy khơng nghe quan làm khổ làng đó" Nhưng tất khơng làm xoay chuyển ý chí sắt đá vị chứng nhân Đức Kitô Thầy quyết: "Dù thiên thần xuống bảo bỏ đạo, chẳng tin Dù kính trọng cha Liêu, tơi khơng thể làm điều sai lạc Hơn nữa, tơi biết ngài khơng lệnh tơi Cịn với dân chúng, tơi thương mến thật, khơng họ mà xúc phạm đến Chúa" Nhiều người ngoại giáo nói với nhau: "Giá đạo bị cấm, ta bước qua ảnh tượng trăm lần Tượng đồng, ảnh giấy có chi mà sợ" Thấy khơng thể lay chuyển người trung Chúa Kitô, quan cho giải thầy Cần lên Hà Nội * Một lời tiên đoán Viên cai ngục Hà Nội thấy tác phong thầy Cần, dự đốn: "Ơng nắm tay mà nghị lực phi thường, ông ta mà chết trở nên Thành Hoàng làng chẳng chơi" Cũng thời kỳ Hà Nội, có lần thầy Cần bị bệnh nặng, linh mục giả làm thầy lang vào giải tội, cho thầy rước lễ xức dầu Sau thầy bình phục Ngày 20.11.1837, án vua Minh Mạng châu phê tới Hà Nội Quan Tổng trấn khuyên thầy nhắm mắt bước đại qua Thập giá Thầy nói: "Mắt nhắm được, lịng trí khơn khơng thể nhắm được, nên tơi chẳng làm" Quan lại cho xếp chéo hai khúc gỗ mà nói: "Đây khơng phải ảnh Chúa, gỗ chưa làm phép, bước qua chết" Nhưng thầy khơng làm biết dấu hiệu chối đạo * Và thiên thu vĩnh phúc Sau thầy Phanxicơ Cần bị điệu pháp trường cửa ô Cầu Giấy Năm viên quan cỡi voi trước, 10 cai đội cỡi ngựa theo sau, đến 300 lính vũ lâm Mặc binh phục đỏ, tay cầm kiếm Một người cầm thẻ ghi án: "Can phạm theo đạo Gia Tô, không chịu bước qua Thập giá, án xử giảo" Dân chúng hơm xem đông Tại pháp trường, dây thừng vịng quanh cổ, thầy Cần bình tĩnh cảm ơn người, nói với họ chết theo đức tin Công giáo, hạnh phúc đời sau hứa nhớ đến họ bên Chúa Viên quan cố thuyết phục lần chót: "Anh cứu mạng Anh khơng trộm cướp, khơng làm loạn, án anh cịn rút lại được, cần anh bước bước qua Thập tự" Nhưng thầy trả lời: "Tôi trung không thờ hai chủ, xin quan án mà thi hành" Quan lệnh, tức khắc qn lính kéo hai đầu dây, người mơn đệ Chúa Kitô gục đầu tắt thở, lãnh cành vạn tuế tử đạo ngày 20.11.1837 34 tuổi Thi hài vị tử đạo an táng Chân Sơn, sau cải táng nhà thớ xứ Sơn Miêng, Đức Lêo XIII suy tôn thầy Nguyễn Cần lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 Lời tiên đốn vơ tình viên cai ngục trở thành thực Ngày thánh Phanxicô Nguyễn Cần khơng "Thành Hồng" làng Sơn Miêng mà thế, Thánh tử đạo Giáo hội Việt Nam Giáo hội hoàn cầu ngưỡng mộ -Ngày 24 tháng 11 Thánh Phêrô BORIE CAO (1808-1838) Giám mục Thừa sai Paris * Khi Thiên Chúa can thiệp Phêrô Borie sinh ngày 20.02.1808, Beynat miền Correze, thân phụ tên Guillaume Borie, thân mẫu Rose Borie Thế song thân làm nghề xay lúa, bạn bè làng xóm quen gọi cậu Dumoulin Sinh trưởng gia đình tầm thường vậy, nên thuở bé Dumoulin có tính cẩu thả Cha mẹ ép cậu vào chủng viện, cậu nghe theo chẳng hứng thú gì, vi phạm kỷ luật liên tục Cha Giám Đốc phải sử dụng nhiều hình thức xử phạt chẳng làm cậu lên Tuy Thiên Chúa can thiệp vào đời người Ngài tuyển chọn Bất ngờ Borie bị sốt trầm trọng Trên giường bệnh cậu có hội suy tư đời Một hơm đọc niên giám trường Thừa Sai ghi lại đời vị truyền giáo, cậu thấy tia sáng chói lồ tâm hồn Thế thánh Phaolơ đường Đamas xưa, đời cậu Borie lấy Chúa Giêsu làm lẽ sống, rừ cậu siêng đến gặp Chúa Giêsu Thánh Thể Và gặp gỡ ấy, cậu nghe Ngài kêu gọi cậu lãnh nhận sứ mạng cao quý hơn: sứ mạng truyền giáo Càng ngày Borie cương với giấc mơ truyền giáo Để giấc mơ trở thành thực, cậu xin chuyển qua Chủng Viện Hội Thừa Sai Paris Tại cậu kiên trì học tập, lãnh chức phó tế 1829, năm sau thụ phong linh mục (21.11.1830) Ngày 01.12.1830, vị tân linh mục bắt đầu xuống tàu khởi hành đến Viễn Đơng Thế bão tố, phải dừng lại Macao lâu, ngày15.05.1832, cha Borie tới Việt Nam * Vị tông đồ di trú Nửa năm sau, ngày 06.01.1883, vua Minh mạng chiếu toàn quốc Các thừa sai bị lùng bắt gắt gao, nên phải di chuyển liên tục, nhà này, mai mhà khác Ngày 24.03 cha Borie kể thư "tôi phải chuyển chỗ đến 17 lần" Những năm sau cha phải đổi chỗ khoảng đến lần Nét đặc biệt cha Dumoulin hồ nhanh với phong tục địa phương Ngay ngày đầu tiên, cha ăn nước mắm cách ngon lành (điều thật khó với người Âu Châu), cha học tiếng Việt dễ dàng phát âm xác Nhờ tính bình dân vui tươi hoạt bát, cha nhanh chóng lấy cảm tình tín hữu với lương dân Giai đoạn cha Cao nhà đến vài giờ, luôn ngài phải di động Các tín hữu có người muốn cho trú, lại sợ người khác bị đánh đập, tố cáo họ Cuối ngày 31.07, cha Cao đành xuống thuyền nhỏ chèo khơi, chờ mong lùng bắt lắng dịu Nhưng trời bắt đầu giông bão, dồn ghe cha tấp vào bờ Cha nghĩ dấu Chúa muốn lại, cha bỏ ghe trở lên đất liền, ẩn núp hố sâu có cối che phía * Các anh tìm ai? Một thiếu nữ 16 tuổi bị bắt bị tra khảo, dù biết chỗ cha ẩn trốn, cô cắn chịu đựng, khơng tiết lộ điều biết Nhưng bố khơng dằn lịng thấy bị đánh đập, chỗ cho quân lính đến nơi trốn ngài Dầu đêm, quân lính kéo bắt vị thừa sai Cha Cao nghe rõ tiếng chân đám lính, biết khơng thể nữa, cha liền leo lên hỏi: "Các anh tìm ai?" Tất đám lính ngỡ ngàng trơng thấy bóng đen to lớn từ đất chui lên Họ tưởng ma nên hoảng sợ khơng dám mơi Lát sau, lấy lại bình tĩnh, biết linh mục, họ yêu cầu cha ngồi xuống, cha Cao nhẹ nhàng ngồi xuống Ngài muốn bước vào hiến tế thái độ phục hoàn toàn Thầy Tự thấy cha bị bắt vội chạy đến xưng đệ tử cha Cha định không nhận, thầy khẩn khoản: "Xin cha cho theo cha đến cùng" Cha Cao nghe thầy xin xúc động, ngài tháo khăn quàng, xé mảnh trao cho người mơn sinh mà nói: "Cầm lấy, con, giữ lấy làm chứng cho lời hứa" Thầy Tự giữ miếng vải ngày tháng bị giam với cha Sau thầy viết lại tử đạo đau thương tơn sư mình, cuối với mảnh vải kỷ vật giao ước, thầy Tự theo gót người cha kính u: hy sinh mạng sống Đức Kitơ ngày 01.07.1840 Quan đành giải cha ngục, hôm khác, quan bắt cha chứng kiến cảnh tra thầy Tự bảo: "Nếu ông không khai chỗ tơi cho lệnh đánh hồi" Cha đành khai vài gia đình, chọn lựa người chết Biết làm cha đổi ý, quan liền nghị án gửi kinh đô Cha Cao bị giam chung với hai cha Điểm Khoa, ba vị linh mục hàng ngày đọc kinh Mân Côi hát vang "Ave Maria stella” * Đường thiên quốc Ngày 24.11.1838 quan vào ngục tuyên đọc án xử trảm Đức cha Cao yên lặng lắng nghe sắc nhà vua, nói với quan rằng: "Thưa quan, từ bé đến tơi chưa lạy ai, bên Âu Châu chúng tơi, hành vi kính trọng dành cho Đấng Tối cao Nhưng điều vừa nghe làm vui mừng, xin bày tỏ lịng tri ân tơi theo kiểu Đơng Phương" Nói xong, ngày quỳ xuống định lạy, viên quan xúc động, không nên lời, vội cản ngăn ngài lại Lúc dẫn xử, Đức Cha Cao đầu, cổ mang gông, tay cầm tràng hạt, vừa vừa đọc kinh Một viên quan khác thiện cảm với người Cơng Giáo lại gần, hỏi Đức Cha có sợ chết không Ngài trả lời: "Tôi đâu phải quân phiến loạn hay quân trộm cướp mà sợ chết Tơi sợ Thiên Chúa Hơm tơi chết, mai đến phiên ông" Nghe viên quan thét lên: "Láo quá, tát cho vài cái" Nhưng khơng người lính tn lệnh ơng, Đức Cha nói với quan: "Nếu lời làm phiền ơng xin ông tha lỗi" Tại pháp trường Đồng Hới, hai cha Khoa Điểm bị xử giảo trước Đến lượt xử chém Đức cha Cao, người lý hình kính phục ngài, phải uống rượu để lấy bình tĩnh, khơng ngờ chén, chém trật vào tai, hàm vai Đức cha Mãi đến nhát thứ bảy, đầu vị thừa sai lìa khỏi cổ Thân xác ngài chôn cất chỗ, năm sau tín hữu cải táng họ Hướng Phương Năm 1843, hài cốt Đức Cha Cao đưa chủng viện Hội Thừa Sai Paris, đặt cạnh hài cốt thừa sai Kính Phan Đức Lêo XIII suy tôn Giám Mục Borie Cao lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 Ngày 28 tháng 11 Thánh Anrê TRẦN VĂN TRÔNG (1814 -1835) Quân nhân * Tuổi xuân ước mơ Anrê Trần Văn Trơng sinh năm 1814 gia đình Công giáo Kim Long, Phú Xuân (Huế) Cậu trai nhà, mà năm 15 tuổi, người cha lại sớm, khiến gia đình lâm cảnh mẹ gố cơi Để giúp mẹ mưu sinh, Anrê Trông thu xếp sách đèn, theo chân bà lối xóm họ Thợ Đúc dệt tơ cho hồng gia Là người thật, cậu khơng ăn bớt công, chăm làm việc không ưa chuyện gây gỗ, bất hoà Mỗi buổi chiều, sau lao động mệt mỏi, cậu thường vác cần câu đến ngồi bên bờ sông Hương xanh biếc, để gần gũi với thiên nhiên Nhưng đời êm ả khơng kéo dài lâu Đồng lương ỏi người thợ dệt tơ không đủ nuôi sống gia đình Năm 20 tuổi, Anrê Trơng đành giã từ mẹ lên đường nhập ngũ * Xông vào chiến Sau tám tháng phục vụ quân đội, tháng 11.1834, triều đình lệnh binh sĩ Cơng giáo phải trình diện Khơng chút e dè, Anrê Trơng với 12 đồng đội khu Thợ Đúc đến "ra mắt" quan Quan yêu cầu anh phải tuân lệnh nhà vua bỏ đạo đạp lên Thánh giá Cả 13 chiến sĩ Công giáo cương khước từ Các quan dùng biện pháp tra dã man… Lần lượt 12 người bỏ cuộc, Anrê Trơng trung kiên đến Qn lính trói anh lại khiêng qua Thánh giá, anh co chân lên, không xúc phạm đến ảnh Chúa Thế từ trại lính, anh bị tống qua trại giam Các quan kết án tử hình, cịn giam hậu, nghĩa chưa xử Suốt năm bị giam ngục, Anrê Trông chịu nhiều điều cực khổ sở, niềm tin anh qua thử thách ngày vững mạnh Anh sốt sắng cầu nguyện đặc biệt phó thác đời cho Đức Mẹ, xin Chúa lời Mẹ Maria chuyển cầu ban cho ơn trung tín đến Những q tiếp tế nhận được, anh chia sẻ cho bạn tù lính canh ngục, nên họ quý mến Cũng nhờ đó, anh có hội đặc biệt để xưng tội, rước lễ thăm mẹ Khi biết tin có cha Ngơn hoạt động Phú Xn, anh Trông liền xin viên cai ngục phép nhà ngày giám sát người lính Nhờ dị hỏi rõ nơi vị linh mục, Anrê Trơng người lính chèo thuyền đến bến đị vào trưa Lúc đó, người dân chài lên bờ ăn uống nghỉ ngơi Anh Trông liền bước qua thuyền cha Ngôn, đẩy thuyền trơi nhẹ dịng Hai người nhỏ to "tâm sự" anh quỳ xuống lãnh phép lành tha tội Xưng tội xong, anh ngỏ ý xin rước lễ, cha Ngôn hẹn anh sáng hôm sau Kẻ Văn Thế anh người lính tiếp tục chèo thuyền Kim Long Hai người lên bờ ngủ nhà mẹ đêm Tả cho hết niềm vui hai mẹ tái ngộ hoàn cảnh bất ngờ Mẹ anh hết lời khích lệ động viên anh kiên tâm đức tin Tảng sáng hơm sau, anh Trơng người lính gác vội vã chèo thuyền đến điểm hẹn Gặp lại vị "khách quý", anh liền quỳ xuống lãnh nhận thánh Chúa Cha Ngơn chúc lành: "Ước thánh Chúa Giêsu Kitơ gìn giữ đến sống mn đời" Anh thưa: "Amen" Rồi niềm hân hoan hồng phúc lãnh nhận, anh vui vẻ trở lại trại giam lời hứa với viên cai ngục * Nỗi lịng hai mẹ Sau năm giam tù, khơng hy vọng Anrê Trơng thay đổi ý kiến, quan định ngày xử 28.11.1835 Sáng hơm đó, người chiến sĩ đức tin gặp người anh họ Anh ta hỏi có muốn ăn khơng? Anrê Trơng trả lời: "Em muốn ăn chay để dọn tử đạo", nói tiếp: "Xin anh giúp đỡ mẹ em, anh em, mẹ em yêu thương anh Xin nhắn lời với mẹ em: Đừng lo cho em cả, cầu chúc bà mãi thánh thiện hài lịng trai trung thành với Chúa chết" Nhưng thực tế, người anh họ chưa kịp nhắn lại Bà mẹ Anrê Trông hay tin bị đem xử, liền vội vã đón đầu chợ, nơi qua, gặp con, bà hỏi câu vắn tắt: "Bấy lâu xa nhà, thời gian tù có nợ nần chăng, có cho mẹ hay, mẹ trả thay cho con" Tấm lòng người mẹ Bà biết rõ đủ can đảm chịu đau đớn, bà lo cho đức cơng bình Khi cho biết khơng vướng mắc với ai, bà tiếp tục sát bên con, bình tĩnh thêm lời khích lệ Đến nơi xử, sau quân lính tháo gơng xiềng, người chiến sĩ đức tin liền đón lấy, trao cho người lính cạnh bên nói: "Xin nhờ anh đưa giùm cho mẹ tôi, để bà làm kỷ niệm" Mẹ anh đứng gần nên nghe rõ, bà chưa lấy kỷ vật làm đủ, bà cịn muốn đón nhận thủ cấp Chiêng trống lên, lý hình vung gươm, đầu vị tử đạo 21 tuổi rơi xuống Bà mẹ Anrê Trông chứng kiến từ giây phút đầu pháp trường, bà thỏa lòng dù khổ đau, bước đòi viên huy trao thủ cấp bà Bọc vạt áo ghì chặt vào lịng, bà vừa hơn, vừa lặp lặp lại: "Ơi yêu quý mẹ, nhớ cầu nguyện cho mẹ nhé!" Ngày 27.05.1900, Đức Giáo Hoàng Lêo XIII suy tôn người chiến sĩ anh hùng Anrê Trông lên hàng Chân Phước Ngài không ngớt lời ca ngợi mẫu gương bà mẹ hào hùng, họa lại gần trọn vẹn hình ảnh Đức Maria, Nữ Vương thánh tử đạo xưa đỉnh Canvê Ngày 30 tháng11 Thánh Giuse MARCHAND DU (1803 -1835) Linh mục Thừa Sai Paris * Mong ước tuổi xuân Đầu kỷ XIX làng Passavant, nước Pháp, nhiều người phải ngạc nhiên thấy hành vi cậu bé chưa đầy 10 tuổi : sau học, cậu rủ bạn hữu nhà, khiêng bàn, trải khăn làm bàn thờ, trang hoàng hoa nến, đặt Thánh Giá bắt chước cử điệu linh mục dâng lễ Missa cho bạn xem Đó cậu Giuse Marchand Mở mắt chào đời ngày 17.08.1803 làng Passavant, tỉnh Doubs Ngay từ niên thiếu dân làng thấy rõ ước muốn trở thành linh mục cậu Sau rước lễ lần đầu, cậu xin cha mẹ tu, gia đình làm nghề nơng túng nghèo, thiếu người lao động, nên cha mẹ cậu tìm cách trì hỗn cho cậu đổi ý Tuy nhiên Marchand khơng thay đổi ý định, cậu cương hoàn thành mộng ước tuổi xuân, cuối bên người đổi ý song thân cậu Năm 18 tuổi, Marchand gia nhp chng vin a phn Besanỗon Nm 1828, sau lãnh chức phó tế, thầy Marchand xin chuyển sang Hội Thừa Sai Paris Độ nửa năm, thầy thụ phong linh mục (04.04.1829), sau tháng đáp tàu qua Macao sang Việt Nam giảng đạo * Nhà du thuyết nhiệt tâm Tháng 03.1830, cha Marchand vào tới Nam Việt, lấy tên Du Sau thời gian học tiếng phong tục Việt Nam Lái Thiêu, cha Du gởi tới Pnom-Penh để coi sóc tín hữu Việt Nam (khi vùng đất Campuchia thuộc địa phận Đàng Trong) Thế lâu, cha gọi Lái Thiêu coi sóc chủng sinh, đồng thời phụ trách 25 giáo họ, với khoảng 7000 tín hữu thuộc tỉnh Bình Thuận Cha Du hết 25 giáo họ lần ngày 06.01.1833 vua Minh Mạng chiếu lùng bắt giáo sĩ Âu Châu Đức cha Tabert Từ, cha Cuénot Thể thứa sai dẫn theo chủng sinh trốn qua Thái Lan Chỉ cha Du lại, ẩn tránh miền Lục Tỉnh, giúp họ Cái Nhum, Cái Mơn, Bãi Xan, Giồng Rùm, trú ngụ Mặc Bắc, Vĩnh Long * Tôi biết điều giảng đạo Lê Văn Khơi thực có họ Nguyễn, loạn Cao Bằng, sau đầu thú, Tả quân Lê Văn Duyệt nhận làm nuôi, đổi qua họ Lê Lợi dụng việc vua Minh Mạng xử tệ với Tả quân (khi thất lộc) cho đánh mộ 100 trượng Lê Văn Khôi liền lấy cớ phị cháu đích tơn vua Gia Long, hồng tử Cảnh tên Đản Việc bại lộ, Khôi bị bắt Đến 05.07.1833, ông với khoảng 30 bạn tù vượt ngục, giết vài quan, thả tù nhân khác, chiêu binh chiếm Phiên An (Saigon) miền Lục Tỉnh Lê Văn Khôi ngoại đạo, khôn khéo hứa hẹn bãi bỏ lệnh cấm đạo vua Minh Mạng, nên số tín hữu theo ơng Để quy tụ nhiều người Cơng Giáo ủng hộ mình, Lê Văn Khơi cho mời cha Du Saigon, cha từ chối, Sau số tín hữu Chợ Qn nói: "Nếu cha khơng chịu về, sợ quan giận mà chém hết bổn đạo thành Ở bổn đạo đông " Thế cha Du đành lòng xứ Chợ Quán nhà thờ cha Phước, nhà, cha lo thăm gia đình tín hữu Lê văn Khơi nhiều lần mời, cha không chịu vào thành Khi qn triều đình bao vây thành Gia Định, Khơi cho quan đem voi Chợ Quán bắt ép cha Du phải vào thành Cha Phước nhiều tín hữu theo vô Trong thành, tướng Khôi xử đãi cha rộng rãi, có nhà riêng để dâng lễ hàng ngày, tín hữu tụ tập để đọc kinh, nghe giảng lãnh bí tích Khơi có ý mua chuộc để cha tiếp sức, trước sau cha nói: "Tơi biết việc đạo, cịn nghề giặc giã binh lính, tơi khơng rành" Một hơm cha mời vào dinh nguyên soái Một xấp thư kêu gọi dân chúng tín hữu dậy chống nhà vua để bàn Tướng Khôi xin cha ký tên Vị linh mục thấy rõ đến lúc tỏ rõ lập trường mình, liền đứng dậy cầm xấp thư, ném tất vào lửa Dầu quân Khơi khơng dám làm cha, sợ tín hữu quân chống lại Sau hai năm vây hãm, ngày 08.09.1835 quân triều đình chiếm lại thành Phiên An Cha Du vừa cử hành thánh lễ xong bị bắt, bị đánh đập bị nhốt vào cũi nhỏ, dài mét (1m), rộng bảy tấc (0.7m), cao tám tấc (0.8m) Đó "nhà ở" cha ngày bị xử tử, nhà chủ nhân ngồi khom lưng suốt ngày đêm Số người bị tàn sát lên đến 1.994, có 66 tín hữu (chỉ có 20 nam, phụ nữ trẻ em), cha Phước bị xử lăng trì (chặt chân tay, chẻ thân làm bốn) Sau hai tra vấn nữa, cha Du bị giam cũi bị áp giải kinh đô với tổng Trắm đồ Hồnh, bốn Bang, phó Nhã trai Lê Văn Khơi Lê Văn Viên tuổi Đồn người tới Phú Xuân ngày 15.10, cha Du bị giam ngục Võ Lâm gần Tam Pháp * Đàng sau án phản loạn Hôm sau 16.10, cha Du bị đưa Tam Pháp Các quan cố ép cha nhận tội giúp Khôi làm loạn Nhưng cha khẳng định: "Tôi lo cầu nguyện Chúa làm lễ thơi" Quan hạch hỏi: - "Có phải gửi thư vô Xiêm, gửi thư cho quân Gia Tơ Đồng Nai, biểu đến giúp ngụy khơng? Cha Du trả lời: - “Ơng Khơi có biểu tơi viết thư, song tơi khơng chịu viết, nói cho ông hay: Đạo cấm làm chết chẳng làm theo lời ông Dầu ơng Khơi cịn đem thư ra, biểu tơi ký tên vào, tơi lấy thư mà đốt trước mặt ông ấy" Để bắt cha nhận tội, tối hôm sau, quan dùng đủ cực hình kìm kẹp Họ cho nung đỏ kìm sắt cho kẹp hai lần vào hai đùi cha, giữ nguyên kìm nguội Mỗi lần mùi thịt cháy xơng lên khét lẹt, quân lính phải quay mặt Vị anh hùng đức tin hai lần ngất xỉu, giữ nguyên lời khai cũ Họ đành nhốt cha vào cũi lại, đưa ngục Để tạo chứng gian buộc tội cha, quan dỗ trai Lê Văn Khôi, hứa trả tự khai "ông thầy Tây" giúp cha em khởi nghĩa Nhưng cậu bé tuổi khơng biết nói dối, cậu nói cha Du hồn tồn vơ can, dầu cha cậu có hứa hẹn, khun dụ nhiều phen Cuối cùng, quan đành xoay qua "tội giảng đạo" Họ nhắc đến chiếu nhà vua, hứa ân xá cha bước qua Thánh Giá Cha Du cám ơn quan sẵn sàng chịu cực hình, thất trung với Chúa Họ lại tiếp tục nhốt cha cũi Sáu tuần lễ kinh trơi qua Các tín hữu ghé vào thăm tiếp tế cho cha, thuật lại rằng: "Cha Du vui vẻ thường cầm sách nhỏ để đọc đêm ngày" Thừa lệnh vua Minh Mạng, án cuối viết sau: "Tây dương Ma Sang kêu danh Du, Gia Tô đạo trưởng, phị ngụy Khơi, nhận tội có viết thư xin Hồng Mao (nước Anh) Xiêm La (Thái Lan) sang giúp ngụy thần Lệnh xử bá đao" * Chết lý tôn giáo Sáng sớm 30.11.1835, bảy phát súng thần công nổ vang kêu gọi người đến tham dự xử án Cha Du, ba vị tướng Khôi em Lê Văn Viên đưa khỏi cũi (phó Nhã chết ngục), người đóng khố, dẫn đến cửa Ngọ Mơn trình diện phục lạy vua năm lạy Vua Minh Mạng giận dữ, ném cờ hiệu xuống đất Đó dấu khơng ân xá lần cuối, năm tội nhân đưa pháp trường Riêng cha Du theo mật lệnh, đưa vào tòa Tam Pháp tra khảo lần Đọc nội dung tra khảo này, thấy quan qn khơng đá động đến lý trị cả! Năm người lính cầm năm kìm nung đỏ kẹp vào bắp vế cha Phía sau năm người lính khác cầm roi để năm lý hình khơng phép nương tay Ba lần kìm kẹp, thân thể cha Du có đủ 15 vết bỏng Cha Du kiệt sức Lính dọn cho tử tội bữa ăn sau cùng, cha không dùng chi cả, lo cầu nguyện với Chúa Sau đó, lính đưa tử tội đến pháp trường họ Thợ Đúc bên sông Hương, cách kinh thành dặm đường * Chết tội nhân Năm cọc cắm sẵn Lính trói năm tử tội, cha Du bị trói vào cọc thứ hai Ngài bị án "phản loạn" chết người phản loạn Dân chúng bị đuổi lùi xa 30 thước Cứ tử tội lại có ba lý hình, cầm kìm, cầm dao, lo đếm số cho đủ 100 lát cắt Trước lính nhét đá vào miệng tội nhân cột chặt, để khơng kêu la Sau hồi trống, lý hình cắt lớp da trán cha Du lật xuống che mặt, cắt mảnh hai bên ngực, sau lưng, tay chân Quá đau đớn, vị chứng nhân giẫy giụa, quằn quại, ngước mắt lên Trời cao gục đầu xuống nhắm mắt lìa đời Tiếp theo qn lính cắt đầu ngài, cởi dây, bổ thân làm bốn, ném xuống biển chung với bốn tử tội Còn thủ cấp cha bêu nhiều nơi, trả kinh đô, bị bỏ vào cối giã nát cho rắc xuống biển Đức Giáo Hoàng Lêo XIII suy tôn linh mục Marchand Du lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 Ngày 10 tháng12 Thánh Simon PHAN ĐẮC HOÀ (1774 - 1840) Y sĩ * Gương mẫu người tân tịng Phan Đắc Hồ sinh gia đình ngoại giáo làng Mai Vĩnh, xã Mông Thôn, tỉnh Thừa Thiên năm 1774 Thuở bé, cậu tên Thu Cha sớm, mẹ đưa chị em Hoà đến tá túc làm cơng làng Lưỡng Kim, sau đến giúp gia đình Cơng giáo làng Nhu Lý, tỉnh Quảng Trị Sống với người cơng giáo, nhìn thấy gương sáng nghe nói điều cao đẹp đạo này, cậu Hoà đem lịng cảm mến xin phép mẹ cho theo học lớp giáo lý gia nhập đạo Khi cậu thiếu niên 12 tuổi, cậu chọn thánh Simon làm bổn mạng Yêu mến Chúa Kitô, cậu bé khơng dừng đó, mà cịn muốn theo sát, phục vụ Chúa Kitơ đời tu trì Cậu vào chủng viện thời gian, qua bề trên, Simon Hoà nhận ý Chúa muốn cậu sống làm chứng tá ngài lòng đời Tuy khơng đạt ước mơ, Simon Hồ thường xuyên liên lạc với chủng viện bề Sau lập gia đình trở thành cha 12 người con, Simon Hoà cố gắng chu toàn trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục cái, xứng đáng gương sáng tiêu biểu cho gia đình làng Sống đời giáo dân, ơng Hịa hành nghề y sĩ: "Lương y từ mẫu" Nhiều người ông chữa lành bệnh, nên dân chúng đồn đãi với đến với ơng đơng Nhờ đó, ơng có nhiều hội giúp đỡ người nghèo khó Nếu dư giả chút ít, ơng liền đem đóng góp vào công việc từ thiện, xây cất thánh đường Với đời sống đạo đức, ơng lang y Hồ cử làm trùm họ Trước mặt người, ông thực thi chức cách tốt đẹp: ăn bất xứng, biếng trễ, ơng tìm cách sửa chữa, răn đe dỗ dành, giải thích khuyên can Ai cờ bạc rượu chè, ông nghiêm khắc sửa dạy Thế u mến khơng ốn ghét ông, họ biết ông làm thương yêu họ trách nhiệm, khơng phải tư lợi Ngồi ra, ơng Simon Hồ cịn sẵn sàng bênh vực, giúp đỡ người già nua tuổi tác, yếu đuối, nhi phụ Ơng thấy thấm thía ý nghĩa phúc thật tám mối, nhận hình ảnh Chúa Kitơ nơi người khác, người nghèo khó Có lần ơng đích thân cúi xuống vực người nằm kiệt sức bên đường, vác lên vai, đưa đến trạm canh, cho người đem cơm nước để nuôi kẻ bất hạnh * Dư thừa can đảm Khi vua Minh Mạng chiếu cấm đạo, ông trùm lang Hồ có dịp bày tỏ lịng can đảm mình: Ông sẵn sàng cho linh mục ngoại quốc ẩn náu nhà, biết việc chứa chấp đe doạ đến tình mạng mình, gia đình Đức Cha Cuénot Thể trọ thời gian nhà ơng Ơng nhiệt thành lo liệu xếp cho linh mục có nơi trú ẩn Nếu nhà khơng ổn, ơng gởi gắm cha nơi tương đối bình an Tối ngày 13.04.1840, thuyền Đức cha Y đến làng Hòa Ninh, thuyền ông bị quan phát đuổi theo Qn lính bắt ơng Đức cha Y đưa huyện Dương Xuân, giải Quảng Trị giam tháng, cuối điệu Huế Suốt thời gian bị giam, lương y Hồ khơng giúp đỡ anh em bạn tù việc bốc thuốc chữa bệnh, ơng cịn khun bảo khuyến khích họ trung thành với Chúa đến Cũng chịu khổ tù nhân, có cịn nữa, ơng Simon kiên vững niềm tin Các lần địn đánh với vơ số vết thương khơng làm ơng nản chí, trái lại, ơng cịn lấy làm vui thoả hiệp thơng với Đức Kitơ chịu đóng đinh * Khổ hình vinh phúc Năm 1840, vua Minh Mạng châu phê án xử trảm quyết, bêu đầu ba ngày Khi điệu ông Hịa xử, quan cịn cố bắt ơng q khóa, dụ dỗ ơng bỏ đạo, hay cầm lấy ảnh quẳng để ông tha, ông lòng kiên tuyên xưng niềm tin Vị lương y làng Nhu Lý vượt qua thử thách cuối cùng, ơng tồn thắng niềm tín thác vào Thiên Chúa ngày 10.12.1840 tai Cổng Chém, gần chợ An Hịa Đức Giáo Hồng Lêo XIII suy tơn y sĩ Simon Phan Đắc Hịa lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 -Ngày 18 tháng 12 Thánh Phaolô NGUYỄN VĂN MỸ (1798 -1838) Thầy giảng Thánh Phêrô TRƯƠNG VĂN ĐƯỜNG (1808 -1838) Thầy giảng Thánh Phêrô VŨ TRUẬT (1817-1838) Thầy giảng Ba thầy giảng bị bắt ngày, bị giam nơi, tử đạo phong chân phước lượt thầy : Phaolô Nguyễn Văn Mỹ, 40 tuổi ; Phêrô Trương Văn Đường, 30 tuổi Phêrô Vũ Truật, 21 tuổi + Thánh Phaolô Nguyễn Văn Mỹ Phaolô Nguyễn Văn Mỹ chào đời năm 1798 làng Kẻ Non, gọi Sơn Nga, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Tên thật cậu Nguyễn Văn Hữu Năm 13 tuổi, phép cha mẹ, cậu Mỹ theo giúp việc Đức cha Giacôbê Longer Gia sau giúp cha Luật xứ Kẻ Đầm bốn năm Đến năm 19 tuổi, cậu theo học chủng viện Kẻ Vĩnh (Vĩnh Trị) Khi làm thầy giảng thực thụ, thầy Mỹ gởi đến giúp thừa sai Marette Ít lâu sau, Đức cha Harvard Du giám quản địa phận Tây Đàng Ngoài, chọn thầy phụ giúp linh mục Cornay Tân, xứ Bầu Nọ, tỉnh Sơn Tây Nhiều kinh nghiệm khả năng, thầy Mỹ hỗ trợ đắc lực cho vị thừa sai trẻ tuổi nhiệt thành, thường đau ốm nặng nề Thầy Mỹ ln hồn thành cơng tác mục vụ cách chu đáo : từ dạy giáo lý tân tòng trẻ em, đế khuyên bảo tội nhân hối cải Khi tình hình cấm đạo lên cao độ, thầy vị tông đồ nhiệt thành hữu hiệu, thăm gia đình để khích lệ tín hữu sống đức tin, cịn thế, đưa nhiều người ngoại giáo đón nhận niềm tin Kitô giáo + Thánh Phêrô Trương Văn Đường Sinh năm 1808 làng Kẻ Sở, xã Ninh Phú, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Gia đình Phêrơ Đường nghèo tiếng thánh thiện Được cậu cha Trương Văn Thi phụ trách xứ Đông Chảy đỡ đầu, nên Đường tuổi, cha Phương xứ Yên Tập nhận khai tâm cho vào đời sống tu trì 15 tuổi, anh Phêrơ Đường gởi đến giúp xứ Bầu Nọ quyền thừa sai Marette Với khích lệ cha, anh chuyên tâm học chữ Hán Latinh để chuẩn bị cho tương lai Khả nhân cách anh Phêrô Đường xác nhận năm sau Anh Đức cha Havard Du nhận vào bậc thầy giảng dù 16 tuổi, thầy giảng trẻ tuổi Thầy tiếp tục giúp xứ Bầu Nọ thời cha Cornay Tân, ngày bị bắt Tính tình vui tươi, hiền lành, thầy người xứ mến chuộng + Thánh Phêrô Vũ Truật Phêrô Vũ Truật sinh năm 1817 làng Hà Thạch, họ Kẻ Thiếc, huyện Sơn Vy, trấn Sơn Tây Gia đình anh nghèo, cha chết sớm, vốn liếng lại chẳng có, mẹ anh phải đầu tắt mặt tối suốt ngày, để nuôi ba dại, nên Phêrô Truật không học gầy yếu xanh xao Tuy nhiên, anh Truật có lịng đạo đức, thường lui tới nhà thờ kinh lễ, nên cha Tân chánh xứ Bầu Nọ chọn vào phục vụ việc nhẹ xứ tạo điều kiện cho ăn học Dầu mặc lịng, anh Truật chẳng ai, phần trí khôn chậm, phần hay bị đau ốm luôn, anh biết đọc biết viết sơ sơ Bù lại, anh thuộc kinh, nên đặc trách việc dạy kinh truyền cho thiếu nhi nhỏ tuổi Mãi đến bị bắt giam ngục tù rồi, Đức cha Havard Du chứng nhận anh thầy giản, vừa để lòng tin làm chứng cho đức tin Thầy Truật khơng cịn hội để giảng lời nói, thái độ kiên tín thầy lời giảng có sức thuyết phục nhiều * Ba lịng vàng Ở Bầu Nọ có người ngoại giáo tên Đức cầm đầu băng cướp bị bắt Để nhẹ tội, y nói với vợ Yến vu oan cho cha Cornay Tân tội tổ chức phản loạn Chị ta liền giả vờ đến xin học đạo để dò xét nơi cha thường trú ẩn Khi biết được, chị ta liền giấu vũ khí vườn nhà cha, mật báo cho quan tỉnh Sơn Tây Ngày 20.06.1837, quan Sơn Tây phái 1.500 quân lính liền đến làng Bầu Nọ, bắt vị đạo trưởng Tân Hai thầy Mỹ Đường, anh Truật ngồi lẫn vào đám đông dân chúng bị tụ tập trung nơi đình làng Lính lục sốt từ sáng tới trưa không thấy cha Tân đâu Bà Yến liền bày cho họ bắt anh Truật hai thầy Mỹ Đường người thân thiết với cha xứ để tra hỏi Chiều hơm đó, lính phát cha ẩn bụi rậm Nhưng để có nhân chứng ghép tội cha, ba vị phụ tá bị áp giải với ngài dặm đường nhà lao tỉnh Sơn Tây Tại công đường, ba người khéo léo minh chứng cha xứ không theo giặc loạn, giải thích lời đồn đại sai đạo Thí dụ quan hỏi: "Sao ơng móc mắt người chết để luyện bùa phép" Thầy Mỹ trả lời: "Khơng lẽ quan tin lời đồn vơ lý sao? Bởi chúng tơi làm thế, cha mẹ vợ họ đâu để yên Vậy mà vào nhà họ, gặp gỡ thân vui vẻ" Riêng thầy Truật ốm yếu nên đeo gơng nhẹ bị đòn Nhưng sau kỳ tra tấn, ba người kiệt sức, phải khiêng ngục thất Ngày 20.09, lính canh tù loan tin cha Tân bị trảm quyết, khuyên thầy bỏ đạo, ba vị nói: "Chúng tơi mừng thầy chúng tơi bị tử đạo, nguyện theo gương ngài" Tháng 10, án tỉnh Tây Sơn tâu vua Minh Mạng chuẩn phê gởi Nhưng thay giết ngay, án định "giam hậu", nghĩa khoan xử chờ định mới, bề ngồi án nhân đạo, thật bên thâm độc: Với thời gian, nhiệt tình ban đầu có nguy phai nhạt, tử tội ln bị ám ảnh đến chuyện phải ngồi tù đến Đàng khác chịu đựng người có hạn, khổ đau, mòn mỏi, thất vọng, người dễ bị lung lạc mà thay đổi ý định Thực tế, ba thầy giảng phải chờ thêm 14 tháng, vị chi tất năm rưỡi bị giam cầm Nhưng suốt thời gian bị giam cầm thử thách lâu dài ấy, ba thầy gắn bó với nhẫn nại, can đảm giữ khát vọng phúc tử đạo * Cùng chiến thắng vinh quang Năm 1838, triều đình duyệt lại án thị cho quan tỉnh Sơn Tây thi hành Ngày 18.12 ba chứng nhân anh dũng bị điệu pháp trường Gị Vơi, làng Mông Phụ, tỉnh Sơn Tây Mỗi người mang ngực thẻ ghi tên, họ, nguyên quán tội theo đạo Gia Tô, thú nhận, truyền xử giảo Trên đường đến nơi hành quyết, hẹn trước, ba thầy làm dấu thấy cha Triệu đứng dân chúng ban phép lành tha tội Một người lính cho ngài uống rượu, ba vị cám ơn xin uống nước trà nói: "Thầy giảng kiêng rượu kiêng sắc dục kiêng phản bội" Đến nơi xử, ba thầy nằm dài chiếu, qn lính qy thành vịng trịn lớn, để ngăn cản dân chúng Từng vị bị trói chân vào cột, trói chéo hai tay sau lưng Dây thừng tròng sẵn vào cổ Giữa tiếng chiêng trống vang rền, theo lệnh quan, lý hình bên nắm chặt đầu dây xiết thật căng, chờ tới tất tắt thở Máu ứa ngồi miệng Sau họ lấy lửa đốt thử gan bàn chân để xác nhận tử tội Cha Marette giáo dân đưa thi hài ba thầy họ Kẻ Măng gần tẩm liệm Ngài dâng lễ cầu hồn tạ ơn Chúa cho bậc trung thắng trận khải hồn Đức Giáo Hồng Lêo XIII suy tơn ba thầy Phaolô Nguyễn Văn Mỹ, Phêrô Trương Văn Đường, Phêrô Vũ Truật lên bậc Chân Phước ngày 27.05.1900 -Ngày 21 tháng 12 Thánh Anrê TRẦN AN DŨNG LẠC (1795 - 1839) Linh Mục * Ba lần bị bắt Sinh gia đình ngoại giáo Bắc Ninh năm 1795, Trần An Dũng theo cha mẹ vào Kẻ Chợ, Hà Nội Tại nhà nghèo, cậu gán cho thầy giảng nuôi nấng dạy dỗ rửa tội với tên thánh Anrê Ít lâu sau, cậu Dũng xin vào chủng viện Vĩnh Trị, với cha Lan Ngay từ đó, cậu Dũng lại siêng cần mẫn, có khiếu thơ phú giao tiếp với người cách lịch thiệp hồ nhã Có người nói cậu đọc qua đoạn sách hai lần thuộc lòng Sau 10 năm làm thầy giảng năm thần học, ngày 15.03.1823, thầy Dũng lãnh chức linh mục (cùng với lớp thánh Ngân Nghi), bổ nhiệm làm phó xứ Đồng Chuối giúp cha Khiết Sau giúp cha Thi ba năm xứ Đoài, lại giúp cha Thuyết Sơn Miêng Cuối cùng, cha làm chánh xứ Kẻ Đầm bị bắt Suốt đời linh mục, cha Dũng sống nhiệm nhặt Ngoài ngày ăn chay theo luật Giáo Hội, cha giữ chay suốt mùa Chay, nhiều ngày thứ sáu, thứ bảy quanh năm Thường xuyên cha dùng thức ăn đơn giản Cha Dũng với nhiệm vụ chủ chăn, chẳng thấy cha ngại ngùng việc Cha có lịng ưu đặc biệt với người nghèo Có cải gì, cha chia sẻ cho họ hầu hết Khi lệnh bách hại vua Minh Mạng trở nên gay gắt qua chiếu toàn quốc ngày 06.01.1833, cha phải ẩn náu nhà bổn đạo, sau trốn lên Kẻ Roi lập nhà xứ Một hơm, cha dâng lễ vừa xong qn lính ập tới, cha liền cởi áo lễ ngồi lẫn tín hữu Lính bắt cha 30 giáo hữu hơm đó, quan qn khơng biết cha linh mục Ơng tổng Thìn bỏ sáu nén bạc, nhận cha thân nhân dự lễ để chuộc Từ cha đổi tên Lạc Lần thứ hai cha bị bắt đến Kẻ Sông xưng tội với cha Thi theo thói quen hàng tháng Lý trưởng Pháp bắt hai linh mục mặc với giá 200 quan Các tín hữu gom góp 100 quan nên viên lý trưởng tha cha Lạc Thế đường về, gặp mưa gió, thuyền cha phải ghé vào bờ Căn nhà cha trú lại bị quân lính khám xét cha bị bắt lần thứ ba bị giải lên huyện Bình Lục với cha Thi Một lần nữa, giáo hữu Đức cha Retord Liêu tìm cách chuộc hai cha về, lần cha Lạc thấy ý Chúa định cho mình, ngài nhắn với Đức cha câu chuyện thánh Phêrơ hai lần khỏi ngục, đến lần thứ ba, Chúa Giêsu yêu cầu lại tử đạo Rơma, xin tín hữu đừng lo liệu tiền chuộc làm chi * Được cảm tình giới Quan huyện Bình Lục đối xử với hai vị linh mục cách tử tế Ông truyền dọn cơm cho hai cha mâm bát mình, bắt Lý trưởng trả lại quần áo tịch thu minh rằng: 'Phép triều đình cấm đạo giết cụ, khơng phải tơi Tơi khơng có tội việc này" Ba ngày sau, quan huyện đưa hai cha xuống thuyền chuyển Hà nội Các tín hữu thương tiếc theo đơng, thuyền, bờ Quan lấy làm lạ hỏi: "Đạo trưởng có mà dân chúng thương tiếc vậy?" Một phụ nữ đứng gần đáp lại: "Thưa quan, cha dạy điều hay lẽ phải, dạy chồng hiền lành đừng cờ bạc rượu chè, dạy vợ sống thuận thảo với chồng theo giáo lý đạo" Hai vị linh mục thấy nhiều người khóc lóc tiễn đưa mình, dã dừng lại an ủi khích lệ họ sống đạo cho tốt đẹp Tại Hà Nội, sau lần tra hỏi, dọa nạt hai vị chứng nhân Đức Kitô không thành công, quan làm án xin vua xử trảm Cuối năm 1839, qn lính đến cơng bố lệnh xử án, hai cha vui vẻ đón nhận án phần thưởng trọng hậu Trên đường đến pháp trường, hai cha yên lặng cầu nguyện Lúc khỏi cổng thành, cha Lạc chắp tay lại, hát lớn tiếng câu Latinh chúc tụng Chúa Trước lúc hành quyết, người lý hình đến nói với cha: "Chúng tơi khơng biết thày tội gì, chúng tơi làm theo lệnh trên, xin thày đừng chấp" Cha Lạc tươi cười trả lời: "Quan truyền anh thi hành" Sau đó, hai cha xin phút để cầu nguyện, nghiêng đầu cho lý hình chém Hai vị lãnh phúc tử đạo ngày 21.12.1839 bãi cửa ô Cầu Giấy (Hà Nội), giáp đường lên tỉnh Sơn Tây Thi hài cha Lạc đưa an táng nhà bà Lý Quý gần Đức Giáo Hồng Lêo XIII suy tơn Chân Phước cho linh mục Anrê Trần An Dũng Lạc ngày 27.05.1900 ... học cịn có diện hạnh thánh tử đạo Việt Nam (martyrology) Khái niệm Gọi cách xác đầy đủ phải Hạnh thánh tử đạo Cơng giáo Việt Nam hay thánh tuẫn đạo Nhưng dân gian quen gọi thánh tử đạo, chúng tơi... Chương Giới thiệu chung hạnh thánh tử đạo Việt Nam 25 trang Chương Đặc điểm cấu tạo hạnh thánh tử đạo Việt Nam 42 trang Chương Các môtip đặc trưng hạnh thánh tử đạo Việt Nam 25 trang KẾT LUẬN trang... VỀ HẠNH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM *** 1 Cơ sở lịch sử - xã hội cho đời hạnh thánh tử đạo Công giáo Việt Nam 1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XVI – XIX du nhập đạo Công giáo vào Việt Nam Xã hội Việt