1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố văn học dân gian trong một số trò rối nước cổ truyền

89 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 846,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội-2015 MỤC LỤC Nội dung Phần 1: Mở đầu Trang Lí chon đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Giới thiệu cấu trúc luận văn Phần 2: Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng văn học dân gian 1.1.2 Khái niệm đặc trƣng múa rối nƣớc 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Hoạt động đơn vị biểu diễn múa rối nƣớc 1.2.2 Thị hiếu ngƣời xem 18 18 22 Chƣơng 2: Mối quan hệ múa rối nƣớc văn học dân gian thể qua số trò rối nƣớc cổ truyền 26 2.1 Trò cổ đời sống sản xuất ngƣời nông dân 27 2.2 Trò cổ đời sống tâm linh 33 2.3 Trò cổ lịch sử 43 Chƣơng 3: Múa rối nƣớc với cách tân đại 49 3.1 Mục đích cách tân múa rối nƣớc cổ truyền 49 3.2 Hƣớng cách tân múa rối nƣớc cổ truyền 50 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Múa rối nƣớc môn nghệ thuật diễn xƣớng dân gian đặc sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, múa rối nƣớc loại hình độc đáo Với sân khấu mặt nƣớc, diễn viên rối, cộng với hiệu ánh sáng pháo hoa tạo biểu diễn hấp dẫn vô huyền ảo Đây môn nghệ thuật độc đáo có Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu trò rối nƣớc cổ truyền, nhận thấy có mối liên hệ sâu sắc bền chặt mối rối nƣớc văn học dân gian Có tích trò sử dụng hình mẫu nhân vật, kịch câu chuyện cổ; lại có tích trò mƣợn lời ca dao chứa chan tình cảm kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam Chính vậy, luận văn này, sâu nghiên cứu số trò rối nƣớc cổ truyền để tìm mối liên hệ múa rối nƣớc văn học dân gian Cá nhân may mắn có mẹ nghệ sĩ múa rối nƣớc Tuổi thơ gắn liền với buổi biểu diễn mẹ cô đồng nghiệp Tôi yêu thô mộc quân rối nằm yên bờ say mê chúng ẩn nƣớc kì ảo Và tình yêu đƣợc hun đúc từ thƣở bé thơ thúc tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống dân tộc Tôi muốn góp phần công sức đề gìn giữ phát huy nét đẹp vốn có múa rối nƣớc Đặt vấn đề nghiên cứu ngiên cứu yếu tố văn học dân gian số trò rối nƣớc cổ truyền vấn đề mẻ nhƣng nay, phát triển nhanh xã hội ảnh hƣởng mạnh mẽ tới tồn tại, phát triển múa rối nƣớc việc nghiên cứu góp phần nhỏ bé để giúp tìm yếu tố cốt lõi giá trị số trò cổ nói riêng môn nghệ thuật múa rối nƣớc nói chung Để từ có biện pháp hữu hiệu giúp bảo tồn, giữ gìn môn nghệ thuật độc đáo nƣớc nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Một số công trình nghiên cứu rối mƣớc đƣợc công bố nƣớc 2.1 Nghệ thuật múa rối nước, tác giả Tô Sanh - Nhà xuất bản: Văn hoá, 1976 - Nội dung: Nghệ thuật múa rối nói chung nghệ thuật múa rối nƣớc Nguồn gốc lịch sử trình nghệ thuật múa rối nƣớc Tiết mục kỹ thuật thể múa rối nƣớc Tính chất đặc điểm quan hệ nghệ thuật múa rối nƣớc với môn nghệ thuật khác 2.2 Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Hồng - Nhà xuất bản: Sân khấu, 2005 - Nội dung: Giới thiệu lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, nghệ thuật múa rối cổ truyền dân tộc, nghệ thuật múa rối 1945-1995 Giới thiệu từ vựng nghệ thuật múa rối, thuật ngữ múa rối 2.3 Nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Hồng - Nhà xuất bản: Văn hoá, 1974 - Nội dung: Đại cƣơng nghệ thuật múa rối Vài nét lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam Nhìn qua nghệ thuật múa rối truyền thống dân tộc Cơ sở rối truyền thống dân tộc 2.4 Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, tác giả: Hoàng Chương (chủ biên), Đoàn Thị Tình, Đặng Ánh Ngà, Phan Thanh Liêm - Nhà xuất bản: Văn hoá Thông tin, 2012 - Nội dung: Giới thiệu lịch sử, mỹ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình kỹ thuật máy móc điều khiển múa rối nƣớc Đồng thời nêu lên định hƣớng phát triển múa rối nƣớc Việt Nam vấn đề bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc dân gian Việt Nam 2.5 Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, tác giả Nguyễn Huy Hồng - Nhà xuất bản: Sở Văn hoá thông tin Thái Bình, 1987 - Nội dung: Vài nét đất Thái Bình nghệ thuật múa rối nƣớc: sân khấu, buồng trò, quân rối, máy điều khiển, nghệ nhân, trò tích trò, nhân vật, biểu diễn, âm nhạc Giới thiệu số hình ảnh múa rối nƣớc phƣờng hội tiêu biểu Thái Bình: phƣờng múa rối nƣớc Nguyễn, Tuộc, múa rối thùng Đống 2.6 Nghệ thuật múa rối Tày – Nùng, tác giả Nguyễn Huy Hồng - Nhà xuất bản: Văn hoá Thông tin, 2003 - Nội dung: Giới thiệu nghệ thuật múa rối Tày - Nùng; cách tổ chức tạo hình quân rối, mỹ thuật sân khấu, cách điều khiển rối số trò rối Tày – Nùng 2.7 Rối nước = Water puppets, tác giả: Hữu Ngọc, Lady Borton - Nơi xuất bản: Thế giới, 2009 - Nội dung: Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc Việt Nam Sự bắt nguồn rối nƣớc, âm nhạc, nét trạm trổ rối truyền thống, tìm hiểu văn hoá Việt Nam múa rối nƣớc, vai trò Tễu 2.8 Luận án: Sự phục hồi rối nước đồng Bắc Bộ, tác giả: Vũ Tú Quỳnh Nội dung: Tổng quan rối nƣớc vùng đồng Bắc Bộ trƣớc đổi Trình bày tác nhân dẫn đến phục hồi rối nƣớc sau đổi vấn đề đặt rối nƣớc tình hình kinh tế, văn hoá xã hội Mục đích nghiên cứu: - Đây loại hình sân khấu dân gian mang tính chất đặc thù dân tộc Hiện nay, giới, múa rối nƣớc có Việt Nam Nhƣng thực tế, năm gần đây, giới nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu múa rối nƣớc - Trong luận văn này, muốn làm rõ đặc trƣng múa rối nƣớc, vị trí múa rối nƣớc so với loại hình sân khấu khác Để từ khai thác giá trị đặc sắc môn Để từ có biện pháp thích hợp để bảo tồn loại hình sâu khấu độc đáo - Tìm hiểu khai thác giá trị văn học dân gian múa rối nƣớc cổ truyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Một số trò cổ múa rối nƣớc cổ truyền nhƣ: Đi cấy, Xay lúa giã gạo, Múa bát tiên, Múa tứ linh, Lam Sơn khởi nghĩa - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số trò rối nƣớc cổ truyền đƣợc lƣu truyền phƣờng rối khu vực đồng châu thổ sông Hồng Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề ra, bên cạnh nhƣng phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp nghiên liên ngành, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, luận văn sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điền dã: có nhiều phƣờng rối diễn trò cổ nên cần có thu thập đầy đủ, xác trò cổ Để từ có so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp nghiên cứu chọn mẫu: tích rối phƣơng rối, chọn số trò cổ mang nhiều tính đặc trƣng rối nƣớc cổ truyền để từ phân tích, so sánh Đóng góp luận văn: Luận văn nghiên cứu số yếu tố văn học dân gian số trò rối nƣớc cổ truyền góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu giá trị di sản văn hóa độc đáo Luận văn lý giải đƣợc số vấn đề mối quan hệ múa rối nƣớc văn học dân gian Luận văn tìm đƣợc điểm tƣơng đồng, khác biệt truyện cổ dân gian với trò cổ múa rối nƣớc Để từ khẳng định vai trò tảng văn học dân gian múa rối nƣớc nói riêng loại hình sân khấu dân gian khác nói chung Giới thiệu cấu trúc luận văn: Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở thực tiễn, sở lý luận Chƣơng 2: Mối quan hệ múa rối nƣớc văn học dân gian qua số trò rối nƣớc cổ truyền Chƣơng 3: Múa rối nƣớc với cách tân đại Đạo diễn Lepage ngƣời Canada mang nghệ thuật rối nƣớc Việt Nam vào dàn dựng nhạc kịch "Chim họa mi truyện ngụ ngôn khác" Robert Lepage nghệ sĩ sân khấu, đạo diễn xuất sắc Canada Ông đoạt nhiều danh hiệu lớn nƣớc Lepage đƣợc công nhận ngƣời tạo nên cách mạng sân khấu cổ điển Ông đặc biệt thành công tiếp cận sân khấu sáng tạo, áp dụng công nghệ đại, kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu.Lepage bắt đầu biết tới loại hình múa rối châu Á xem nhiều thể loại nhƣ rối bóng Trung Quốc, rối tay Đài Loan, rối Bunraku Nhật Bản nhƣng rối nƣớc Việt Nam đem lại ấn tƣợng đặc biệt Cũng ấn tƣợng đặc biệt mà đầu năm 2007, Lepage tới Việt Nam, với Gerald Herman - giám đốc rạp Hanoi Cinematheque - để tìm hiểu rối nƣớc Trong suốt 10 ngày Việt Nam, Lepage tới sân khấu, xem biểu diễn, tiếp xúc nghệ sĩ, tìm hiểu sân khấu, kỹ thuật rối nƣớc Trở Canada, với sáng tạo nghệ thuật sân khấu, ông đƣa rối nƣớc Việt Nam vào dựng Chim sơn ca Vở nhạc kịch đƣợc dàn dựng Toronto vào tháng 10/2009 với tên Chim sơn ca truyện ngụ ngôn khác Đến tháng 7/2010, mắt công chúng lần đầu Liên hoan âm nhạc Lyrique d'Aix-en-Provence, sau diễn Nhà hát Lyon vào mùa thu năm 2010 Tháng 6/2011, nhạc kịch đƣợc giải thƣởng Claude Rostand - giải Hội phê bình âm nhạc Pháp trao tặng, nhằm tôn vinh tác phẩm âm nhạc hay bên Paris Vở múa rối Chim sơn ca truyện ngụ ngôn khác dựa nhạc kịch Chim sơn ca (nhà soạn nhạc Igor Stravinsky viết dựa theo câu chuyện Andersen) Khi đƣợc hỏi lại có ý định đƣa rối nƣớc loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam vào dựng nhạc kịch - loại hình 73 nghệ thuật hàn lâm phƣơng Tây, Lepage trả lời: "Nhạc kịch phát triển mạnh châu Âu kỷ 19, từ lúc ngƣời dàn dựng muốn có giao lƣu với nghệ thuật châu Á, họ mô phong cách trí sân khấu châu Á Bản thân câu chuyện Chim họa mi lấy bối cảnh Trung Hoa (nhân vật hoàng đế Trung Hoa), muốn thể giao thoa văn hóa Đông - Tây nhạc kịch Đúng kết hợp rối nƣớc Việt Nam với nhạc kịch nghe khó có độ chênh, nhƣng thực chất lịch sử nghệ thuật từ kỷ 19 có xu hƣớng giao thoa" Trong nhạc kịch Chim sơn ca truyện ngụ ngôn khác, Lepage lấy cảm hứng trang trí sân khấu theo kiểu hoàng cung Trung Quốc, dàn dựng biểu diễn dựa nghệ thuật rối nƣớc cổ truyền Việt Nam Sân khấu đƣợc thiết kế sáng tạo với bể nƣớc đƣợc dựng trƣớc vị trí dàn nhạc Sân khấu bên phải bên trái chỗ dành cho dàn nhạc hợp xƣớng Các nghệ sĩ múa rối, ca sĩ nghệ sĩ độc tấu lội nƣớc điều khiển rối đại diện cho nhân vật y hệt nghệ sĩ rối nƣớc Việt Nam Lepage kể, ông dàn dựng Chim sơn ca truyện ngụ ngôn khác, nghệ sĩ phản đối nhiều, họ cho khó mà vừa hát, vừa điều khiển rối đƣợc Tuy nhiên, trải qua trình tập luyện, giọng ca opera tỏ thích thú có trải nghiệm "Họ nói với rằng, nghệ sĩ Opera thể giống nhƣ máy hát, dành cho việc hát Nhƣng lội nƣớc, điều khiển rối, thể có thêm nhiệm vụ truyền cá tính hồn vào rối Việc đƣợc bộc lộ hai hình thái khác nhau, ngƣời nghệ sĩ có trải nghiệm thân Từ chỗ phản đối phải lội nƣớc để hát, giọng ca dần trở 74 nên yêu thích Thậm chí diễn viên vào vai chim sơn ca nói cô ghen tị với bạn phải làm chim bay trời mà không đƣợc lội xuống nƣớc" , Lepage muốn giới thiệu nhạc kịch tới công chúng quê hƣơng rối nƣớc Lepage nói: "Tôi tiếc đem toàn nhạc kịch sang diễn Nó lớn, hoành tráng, tính riêng ca sĩ có tới tám giọng ca opera dàn hợp xƣớng 80 ngƣời Kèm theo nhiều nhạc công dàn nhạc, diễn viên, sân khấu, đạo cụ Tôi hy vọng tƣơng lai có nguồn tài trợ để đƣa đƣợc diễn sang Việt Nam" Vở Chim sơn ca truyện ngụ ngôn khác đƣợc ghi hình lƣu diễn Pháp năm 2010 Video ghi lại toàn hình ảnh nhạc kịch đƣợc trình chiếu rạp Cinematheque (Hà Nội) Ngôn ngữ diễn tiếng Nga, với phụ đề tiếng Việt Cuối buổi chiếu, đạo diễn Lepage trò chuyện, chia sẻ với khán giả câu chuyện hậu trƣờng dàn dựng nhạc kịch độc đáo Đây hƣớng lạ một nƣớc yêu thích múa rối thực Điều chứng tỏ nghệ sĩ Việt Nam đau đáu việc bảo tồn phát triển múa rối nƣớc mà nghệ sĩ Quốc tế yêu muốn môn nghệ thuật sống Múa rối thực tiến xa khỏi lãnh thổ Việt Nam để đến với bạn bè năm châu 3.2.3 Cách tân múa rối nước với cốt truyện đại Một hƣớng táo bạo cách tân hoàn toàn đƣợc nghệ sĩ Mua rối Nhà hát Múa rối Việt Nam thử nghiệm dự án “Hồn 75 Quê” Đây diễn rối nƣớc kết hợp với nghệ thuật đặt phƣơng Tây Vở rối đƣa ngƣời xem thấy khung cảnh êm đềm làng quê Việt Nam hòa sống chất phác ngƣời nông dân Việt Nam.Trên sân khấu nƣớc huyền ảo với thủy đình phên nứa mộc mạc, hồ sen lãng mạn, “Hồn quê” đầy ắp trò diễn truyền thống rối nƣớc nhƣ chọi trâu, cày cấy, đàn vịt, đàn cá bơi lội, múa rồng, phƣợng, đua thuyền Vở diễn có ba phần: Đất nƣớc Việt Nam lịch sử nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, Con ngƣời làng quê đoàn kết, thƣơng yêu Văn hóa dân tộc tỏa sáng Nghệ thuật đặt đƣợc thực chung quanh sân khấu nƣớc, dẫn dắt ngƣời xem tới hình ảnh giản dị, chân thực giàu cảm xúc cảnh lao động, sinh hoạt truyền thống ngƣời dân đất Việt Một khung cảnh điển hình làng quê Việt Nam trƣớc mắt khán giả với đụn thóc, bãi sân phơi đầy rơm, vài chõng tre, chum nƣớc bên giếng khơi Trong nhạc đại hiệu ứng ánh sáng, sống đời thƣờng, đỗi thân quen ngƣời nông dân đầy vất vả, lo toan nhƣng mang lại niềm vui, tiếng cƣời Có thể nhận thấy tâm hồn, tính cách hồn hậu qua xuất diễn viên vai nghệ nhân đục rối bên cối xay thóc, cối giã gạo, bà chị áo nâu, đầu thắt khăn mỏ quạ tất tả chợ thổi cơm, ngồi dệt bên khung cửi, nhóm bà nghỉ chân nói chuyện rôm rả bên gốc đa đầu làng sau buổi gặt về, lão nông rít điếu cày, ông lão đánh cá, câu ếch.Ðể dàn dựng diễn, nghệ sĩ nhà hát phải lao động sáng tạo để thiết kế sân khấu, tạo hình 76 rối, chuẩn bị đạo cụ Trong đó, có nhiều đạo cụ, anh chị em nghệ sĩ phải đặt mua vùng quê ngoại thành Hà Nội Nghệ thuật đặt (instalation) trào lƣu nghệ thuật từ phƣơng Tây tràn vào Việt Nam khoảng năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI đƣợc giới văn nghệ sĩ thành thị tiếp nhận từ dè dặt đến hƣởng ứng mạnh mẽ Rất nhiều nghệ sĩ Việt Nam thực nghệ thuật đặt lấy ý tƣởng từ vật dụng sống nông nghiệp truyền thống nhƣ rổ, rá, nơm, đó, chum, vại, rơm rạ, đồ mã để nói suy nghĩ, thái độ ngƣời đại văn hoá truyền thống: nuối tiếc, hoài cổ, thờ hay quên lãng.… Ngƣời diễn viên rối không giữ vai trò chủ đạo mà yếu tố bổ trợ để tạo cảnh sống động thay cảnh tĩnh phông đạo cụ mà ta thấy rối nƣớc sân khấu Yếu tố ngƣời đƣợc điều tiết mức độ vừa phải để không lấn át vai trò rối Thực ta đọc thấy đƣợc ý đồ tác giả đƣa vai diễn ngƣời vào với dụng ý để tái lại khung cảnh xem rối nông thôn, mục đích để khắc phục nhƣợc điểm sân khấu rối nhà, xem hai lớp kịch chồng lên nhau, lớp diễn viên đóng vai ngƣời nông dân với sinh hoạt quanh ao rối, lớp lõi tiết mục rối nƣớc Sự đời rối cho thấy việc kết hợp rối nƣớc với nghệ thuật dƣờng nhƣ hƣớng mở cho rối nƣớc đại Các nghệ sĩ nhận thấy có mối liên hệ gần gũi biểu diễn rối nƣớc nghệ thuật đặt rõ ràng kết hợp với nghệ thuật đại rối nƣớc mang màu sắc mới, màu sắc đại Tuy nhiên, nghệ thuật đại có lí thuyết riêng Ví dụ nhƣ nghệ thuật đặt nghệ thuật sử dụng vật dụng sẵn có để xây dựng kết cấu không gian có ý tƣởng Việc lựa chọn vật dụng 77 nhƣ nào, số lƣợng, mật độ, tần suất xuất nhƣ cách thức trí vật dụng phải đạt đƣợc thống nội dung làm bật ý tƣởng chủ đạo Không nên hiểu nghệ thuật đặt đơn giản hình thức minh hoạ hình ảnh hay nghệ thuật mặt phẳng Đánh giá từ góc độ học thuật, không gian đặt mở rộng khung cảnh sân khấu (chứ không mở rộng phạm vi diễn rối), tham gia trình diễn ngƣời (một dạng performance art đơn giản), phần làm sáng tỏ thêm hiểu biết không gian sống rối, ngƣời làm rối kết sáng tạo đáng ghi nhận Các nhà nghiên cứu nghệ thuật cho nghệ thuật đặt gợi mở ý tƣởng cho rối nƣớc, nhiên phải khai thác nghệ thuật mức độ nào, hình thức thể hiện, nội dung, ngôn ngữ hay triết lí nghệ thuật? Trong cách làm rối nay, nghệ thuật đặt có lẽ tên gọi ngôn ngữ biểu đạt nghệ thuật Những vật dụng đƣợc bày cho ngƣời ta nhận biết không cho ngƣời ta cảm nhận nhƣ Ví dụ chum, vại đƣợc đặt cho ngƣời ta biết vật dụng nông thôn, vật dụng có tồn hay không tồn nhƣ sống ngƣời nông dân cách bày đặt đƣợc Chính vậy, rối sử dụng hình thức nghệ thuật đƣơng đại nhƣng lại không chuyển tải đƣợc nội dung mang tiếng nói thời đại Trong biểu diễn rối nƣớc, nghệ thuật đặt hay nghệ thuật trình diễn chƣa đƣợc hiểu nên chƣa có ngôn ngữ biểu đạt hiệu Từ góc độ văn hóa, biểu diễn rối nƣớc không gian nghệ thuật đặt sản phẩm ngƣời làm rối chuyên nghiệp Cuộc sống đô thị với mạng lƣới thông tin cập nhật môi trƣờng nghệ thuật sôi động cung cấp cho họ lƣợng cần thiết để 78 sáng tạo Họ có môi trƣờng chuyên môn để trao đổi, để thu thập thông tin phản hồi cho thử nghiệm, họ có đủ trình độ nhận thức để tiếp xúc với luồng văn hoá nghệ thuật hoàn toàn có khả vận dụng ngôn ngữ nhiều hình thức nghệ thuật để xây dựng rối nƣớc đại Cách làm hay có hƣớng phát triển, song có lẽ hƣớng phù hợp với đơn vị rối chuyên nghiệp cần phải có kinh phí, cần phải có ngƣời đƣợc đào tạo có trình độ hiểu biết định Còn với rối nƣớc dân gian ngƣời nông dân, đổi đƣờng bỏ ngỏ chƣa thể thực đƣợc Nghệ thuật với họ xƣa nhu cầu họ làm theo nhu cầu mà chẳng cần biết đến học thuyết hay triết lí nghệ thuật Yếu tố âm nhạc ánh sáng tăng giảm, ăn nhịp với cảnh diễn, tạo nên điểm nhấn cho chi tiết, hành động diễn viên Khi nhộn nhịp, vui tƣơi, lại gấp dáp, dội Đó điểm khác biệt tạo đƣợc dấu ấn đậm nét diễn NSƢT, đạo diễn Vƣơng Duy Biên cho biết: "Một tác phẩm múa rối ấn tƣợng, không giới thiệu đƣợc vẻ đẹp loại hình rối nƣớc mà làm sinh động cho nhân vật rối hình thức nghệ thuật biểu diễn mới”.Từ ý tƣởng đó, việc đƣa nghệ thuật đặt yếu tố nghệ thuật đƣơng đại vào nghệ thuật múa rối "thổi" vào "Hồn quê" thở dân tộc cách sinh động Tuy nhiên, ý kiến cho dƣờng nhƣ đạo diễn đƣa thêm nhiều chi tiết đặt, có câu thoại thừa không phù hợp với số cảnh diễn Dù sao, phủ nhận tác phẩm "Hồn quê" thành công tìm cách thể cho loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc.Ðiều đặc biệt diễn nhƣ 79 biểu diễn cho ngƣời nƣớc ngoài, giúp họ hiểu sống nhƣ tâm hồn ngƣời Việt Nam.Vở rối “Hồn quê” đƣợc ê-kíp dàn dựng chỉnh sửa hoàn thiện, chắn đƣa đến ngƣời xem nhiều điều lạ Sau đánh giá cao rối Nhà hát múa rối trung ƣơng thời gian qua, lần “Hồn quê” lần khẳng định hƣớng nhà hát, bên cạnh việc phát triển rối nƣớc, tạo điều kiện cho việc tìm ý tƣởng cho cách thể nhằm thu hút công chúng, trẻ em 80 KẾT LUẬN Múa rối nƣớc sáng tạo độc đáo cƣ dân vùng châu thổ sông Hồng, đƣợc manh nha từ công chế ngự nƣớc, cải tạo nƣớc thành yếu tố số cho việc sản xuất nông nghiệp Phạm vi hoạt động bao gồm nhiều tỉnh nhƣ Thái Bình, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nam Hà, Hà Tây Yếu tố độc đáo rối nƣớc sử dụng mặt nƣớc làm sân khấu để rối diễn trò, đóng kịch Buồng trò rối nƣớc đƣợc nhân dân quen gọi nhà rối hay thủy đình, đƣợc dựng lên ao, hồ với kiến trúc cân đối tƣợng trƣng cho mái đình vùng nông thôn Việt Nam Tất buồng trò, sân khấu trang bị cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã khu đình làng thu nhỏ lại thành cảnh đẹp nhƣ mộng với mái uốn cong lung linh phản chiếu mặt nƣớc Sân khấu rối nƣớc khoảng trống trƣớc mặt buồng trò, thực hoàn chỉnh vào chƣơng trình biểu diễn bắt đầu chấm dứt tiết mục cuối Qua tiết mục biểu diễn nghệ thuật rối nƣớc cổ truyền, cảnh sinh hoạt bình thƣờng đời sống, tập tục tinh thần vật chất truyền đời ngƣời nông dân Việt Nam đƣợc thể cách rõ nét Ðể làm đƣợc rối hoàn chỉnh, phải trải qua nhiều công đoạn từ đục cốt đến trang trí hóa trang nhiều công đoạn mà ngƣời nghệ nhân bỏ qua Quân rối đẹp có giá trị mặt điêu khắc Sự thành công quân rối nƣớc chủ yếu trông vào cử động thân hình, hành động làm trò đóng kịch Các nghệ nhân dân gian dựa vào kinh nghiệm, lần mò thực tế, tìm tòi, sáng tạo để lại cho đời nhiều kiểu máy rối nƣớc phong phú đa dạng Ta gặp nhiều đồ dùng thƣờng ngày nghề lúa nƣớc mà ngƣời nông dân tự làm 81 nhƣ thừng, sào, vọt để làm máy điều khiển quân rối Ngƣời nghệ nhân rối nƣớc đứng buồng trò để điều khiển rối Họ thao tác xào giật rối hệ thống dây bố trí bên dƣới nƣớc Ngâm bùn lội nƣớc để làm nghệ thuật công việc bình thƣờng thích thú với ngƣời Nếu ngƣời sống ân tình với nƣớc tới mức "Sống ngâm da, chết ngâm sƣơng" nhƣ cƣ dân trồng lúa nƣớc, khó có đƣợc truyền cảm nồng nhiệt vào hành động nhân vật rối nƣớc Nội dung trò rối nƣớc truyền thống đƣợc lấy cảm hứng từ sống ngƣời noogn dân Việt Nam Đến với múa rối ta đƣợc nghe lời ca dao chứa chan tình cảm, đƣợc hiểu thêm tín ngƣỡng, phong tục quê hƣơng, đƣợc khắc sâu thêm trang sử hào hùng dân tộc Thông qua trò rối nƣớc, ngƣời xem cảm nhận đƣợc sắc thái hội làng, lại phảng phất mơ ƣớc bình dị cho sống Họ mơ ƣớc có đƣợc sống may mắn, hạnh phúc bình yên Nghệ thuật múa rối cổ truyền từ thời xa xƣa mang đậm sắc dân tộc từ vẻ dịu dàng, man mác đồng quê, chịu thƣơng chịu khó tần tảo sớm hôm lo cho sống, tới quật cƣờng anh dũng bảo vệ nơi chôn rau cắt rốn kẻ thù xâm chiếm bờ cõi giang sơn Ở vừa trần tục gần gũi lại vừa linh thiêng, biểu tƣợng cho mơ ƣớc cộng đồng ngƣời Việt, nghệ thuật quen thuộc gần gũi với ngƣời nông dân từ bao kỷ qua Hiện nay, sống đổi thay, rối nƣớc phải chuyển thay đổi Nhƣng nghệ sĩ múa rối nƣớc tâm niệm rằng, rối nƣớc nghệ thuật đặc trƣng Việt Nam Chính vậy, dù có cách tân nhƣ nào, rối nƣớc cần giữ đƣợc sắc đậm đà dân tộc Việt 82 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chƣơng chủ biên (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Hoàng Kim Dung (1997), Múa rối Việt Nam – điều nên biết,Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Điệp (2001), Thực trạng giải pháp khôi phục, phát triển nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình, Thái Bình Nguyễn Văn Định (2007), Nghệ thuật rối nước làng Đống (xã Đông Các, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Bích Hà (2012), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2008), Sự biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, nhiều tác giả, Nxb Thế giới, Hà Nội Văn học (2009), Nghệ thuật múa rối truyền thống đất Thăng Long, Nxb Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình, Thái Bình 84 11 Nguyễn Huy Hồng (1996), Rối nước Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Hồng (1998), Văn hóa làng Nguyễn, Sở Văn hóa thông tin thể thao Thái Bình, Thái Bình 13 Nguyễn Huy Hồng (2002), Người Hà Nội nghệ thuật múa rối kỉ XX, Nxb Sân khấu, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Hồng (2005), Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Hồng (2007), Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Hồng (2007), Nghệ thuật múa rối, Nxb Sân khấu, Hà Nội 17 Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huy (2000), Liên hoan Quốc tế múa rối Hà Nội, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Việt Hƣơng (2006), Lễ hội cầu nước – trấn thủy Hà Nội phụ cận, Công trình tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 21 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 23 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập chủ biên (1991), Văn hóa cư dân châu thổ Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Long (1993), Tâm lí cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Mão (1994), Hoa tay làng Chàng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Hữu Ngọc (2006), Rối nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Hữu Ngọc (2008), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Nguyễn Quân (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 32 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Quýnh (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tô Sanh (1976), Nghệ thuật múa rối nước, Nxb văn hóa, Hà Nội 35 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 36 Phan Cẩm Thƣợng (2008), Nghệ thuật ngày thường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Phạm Trọng Toàn (1997), Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước phối hợp âm nhạc biểu diễn múa rối nước cổ truyền làng Nguyễn, Công trình thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội 38 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 87 [...]... 1.1 Khái niệm văn học dân gian và các đặc trưng của văn học dân gian 1.1.1 Về khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đƣợc tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực... quân rối Mặc dù vậy, mối quan hệ của múa rối nƣớc và văn học dân gian vẫn thể hiện khá rõ nét qua một số yếu tố Có những trò cổ thể hiện mối quan hệ khăng khít với văn học dân gian thông qua nguồn gốc hình thành Lại có một trò cổ mô phỏng dựa theo cốt truyện của truyền thuyết hoặc cổ tích Và cũng có không ít trò cổ mƣợn ca dao để làm lời giáo trò Và để tìm hiểu về mối quan hệ giữa múa rối nƣớc và văn học. .. rối nước cổ truyền về đời sống sản xuất nông nghiệp Nếu hơi thở cuộc sống đồng quê đƣợc khắc họa rõ nét qua các trò rối nƣớc cổ truyền về lao động sản xuất thì yếu tố văn học dân gian cũng đƣợc thể hiện rất rõ trong nội dung của trò cổ này Lời của các nhân vật trong trò cổ trên đều là lối nói đối đáp giao duyên Đây là hình thức quen thuộc của ca dao truyền thống Nội dung của các câu hát cũng là những. .. của trò sản xuất nông nghiệp trong từng phƣờng rối mà trò diễn có thêm một số quân rối khác nhƣ: quân rối giã gạo, quân rối tát nƣớc, quân rối gánh lúa, quân rối xay thóc, quân rối dệt vải… Các quân rối hầu 30 hết sẽ có hai hành động diễn Một là hành động sản xuất (cấy, cày, xay lúa, giã gạo, tát nƣớc, dệt vải….); hai là hành động hát đối đáp tâm tình 2.1.3 Mối quan hệ giữa văn học dân gian và trò rối. .. có sức sống lâu bền cùng năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con ngƣời Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nƣớc, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu ) Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xƣa và nay - Văn học dân gian có... của văn học dân gian Việt Nam Dựa vào những đặc điểm giống nhau cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trong cùng một nhóm, có thể thấy văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính nhƣ sau: thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cƣời, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn... tìm hiểu về mối quan hệ giữa múa rối nƣớc và văn học dân gian, tôi sẽ đi sâu nghiên cứu ba nhóm trò cổ đặc trƣng: - Trò cổ về đời sống sản xuất của ngƣời nông dân - Trò cổ về đời sống tâm linh 27 - Trò cổ về lịch sử 2.1 Trò cổ về đời sống sản xuất của người nông dân Ngƣời dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ lấy việc canh tác lúa nƣớc làm công việc chính Cuộc sống của họ gắn bó với ruộng đồng, con trâu, cái cày,... từ những thứ xa xỉ mà chỉ từ những thứ giản dị tại chốn làng quê Không chỉ có vậy, cuộc sống lao động cũng trở thành chất liệu cho những sáng tác của các trò rối nƣớc Một trong những nhóm trò cổ phổ biến nhất tại các phƣờng rối nƣớc là nhóm trò cổ về đời sống sinh hoạt sản xuất của ngƣời nông dân Hình ảnh con trâu, cái cày, đồng lúa, cây cau… đều đƣợc ngƣời nghệ nhân đƣa vào trò cổ Sân khấu múa rối. .. vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nƣớc nhà Nó đã trở thành những mẫu mực để đời sau học tập Nó là nguồn nuôi dƣỡng, là cơ sở của văn học viết 1.2 Khái niệm múa rối nước và các đặc trưng của múa rối nước Múa rối nƣớc là loại hình diễn xƣớng dân gian vô cùng độc đáo của ngƣời Việt.Múa rối nƣớc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, lấy ao hồ làm nơi dựng buồng trò. .. vào trong biểu diễn đã tạo cho múa rối nƣớc một diện mạo mới đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật biểu diễn dân gian của khán giả Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công cho các tích trò, đó là kịch bản dàn dựng ở mỗi vở diễn Nghệ thuật múa rối nƣớc ra đời bắt nguồn từ những trò chơi dân gian, gắn với những ngƣời dân lao động Do điều kiện tự nhiên và công việc nhà nông, múa rối ... tích rối phƣơng rối, chọn số trò cổ mang nhiều tính đặc trƣng rối nƣớc cổ truyền để từ phân tích, so sánh Đóng góp luận văn: Luận văn nghiên cứu số yếu tố văn học dân gian số trò rối nƣớc cổ truyền. .. quan hệ văn học dân gian trò rối nước cổ truyền đời sống sản xuất nông nghiệp Nếu thở sống đồng quê đƣợc khắc họa rõ nét qua trò rối nƣớc cổ truyền lao động sản xuất yếu tố văn học dân gian đƣợc...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ KHÁNH VÂN NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN Luận văn thạc

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1957
2. Hoàng Chương chủ biên (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chương chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2012
3. Hoàng Kim Dung (1997), Múa rối Việt Nam – những điều nên biết,Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa rối Việt Nam – những điều nên biết
Tác giả: Hoàng Kim Dung
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
4. Lê Điệp (2001), Thực trạng và giải pháp khôi phục, phát triển nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp khôi phục, phát triển nghệ thuật múa rối nước Thái Bình
Tác giả: Lê Điệp
Năm: 2001
5. Nguyễn Văn Định (2007), Nghệ thuật rối nước làng Đống (xã Đông Các, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật rối nước làng Đống (xã Đông Các, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình)
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Năm: 2007
6. Nguyễn Bích Hà (2012), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Hiền (2008), Sự biến đổi của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, nhiều tác giả, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
8. Văn học (2009), Nghệ thuật múa rối truyền thống trên đất Thăng Long, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối truyền thống trên đất Thăng Long
Tác giả: Văn học
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2009
9. Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1974
10. Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa và Thông tin Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Năm: 1987
12. Nguyễn Huy Hồng (1998), Văn hóa làng Nguyễn, Sở Văn hóa thông tin và thể thao Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Năm: 1998
13. Nguyễn Huy Hồng (2002), Người Hà Nội và nghệ thuật múa rối thế kỉ XX, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hà Nội và nghệ thuật múa rối thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2002
14. Nguyễn Huy Hồng (2005), Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2005
15. Nguyễn Huy Hồng (2007), Diễn xướng dân gian và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn xướng dân gian và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
16. Nguyễn Huy Hồng (2007), Nghệ thuật múa rối, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2007
17. Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc của văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc của văn hóa
Tác giả: Đỗ Huy
Năm: 1990
18. Nguyễn Văn Huy (2000), Liên hoan Quốc tế về múa rối tại Hà Nội, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên hoan Quốc tế về múa rối tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2000
19. Nguyễn Thị Việt Hương (2006), Lễ hội cầu nước – trấn thủy ở Hà Nội và phụ cận, Công trình tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cầu nước – trấn thủy ở Hà Nội và phụ cận
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hương
Năm: 2006
20. Trần Đình Hƣợu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Trần Đình Hƣợu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1996
21. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w