2. Thị hiếu của người xem
3.2. Hướng cách tân múa rối nước cổ truyền
3.2.1.Cách tân rối nước với cốt truyện dân gian Việt Nam
3.2.1.1. Cốt truyện dân gian Việt Nam kết hợp với múa rối nước truyền thống Việt Nam
Kho tàng truyện cổ Việt Nam có vô số các câu chuyện lí thú, bổ ích. Để khai thác vốn quý này, các nghệ sĩ múa rối nƣớc đãđƣa những truyện cổ dân gian Việt Nam đến với múa rối nƣớc. Nếu trƣớc kia, các tiết mục rối nƣớc hầu hết chỉ là các trò cổ có dung lƣợng rất ngắn, thậm chí một số trò cổ còn không có lời; thì nay các vở múa rối nƣớc hiện đại đƣợc xây dựng theo cốt truyện dân gian. Nhƣng câu chuyện này thƣờng có diễn biến, cao trào rất rõ ràng. Những quân rối không chỉ thực hiện các trò diễn đơn giản mà đã thực sự trở thành những diên viên chuyên nghiệp.
Những kịch bản đƣợc chọn để chuyển thể sang múa rối nƣớc thƣờng là những câu chuyện có nhiều bối cảnh sông nƣớc. Ví dụ nhƣ chuyện cổ
52
tích “Trê cóc”, sự tích “Hồ Ba Bể”… Hầu hết các chuyển động của quân rối trong những vở diễn này vẫn mang đặc trƣng cơ bản của múa rối nƣớc. Không có nhiều cách tân trong hành động của quân rối. Nhƣng để đáp ứng đƣợc nhu cầu biểu diễn, các quân rối đƣợc tạo hình tƣơng đối linh hoạt. Một loạt những nhân vật mới đƣợc tạo hình để phục vụ cho các chi tiết trong vở diễn.
Đối với hƣớng cách ân này, tôi xin lấy một ví dụ cụ thể để phân tích đó là vở múa rối nƣớc “Trê cóc” của Đoàn Nghệ thuật Múa rối Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu. Tuy đây không phải đơn vị đầu tiên chuyển thể truyện ngụ ngôn Trê Cóc trên sân khấu múa rối nƣớc. Nhƣng tiết mục này lại mang đậm dấu ấn của nghệ thuật múa rối nƣớc, đồng thời cũng giữ đƣợc rất nhiều nét cơ bản của kịch bản văn học dân gian.
Để chuyển thể đƣợc một tác phẩm truyện ngụ ngôn thành một vở múa rối nƣớc hiện đại, cần có sự góp sức của rất nhiều nghệ sĩ. Vở diễn đƣợc Đoàn Nghệ thuật Múa rối Thành phố Hồ Chí Minh chuyển thể, với sự đóng góp của:
Tác giả kịch bản: Nghệ sĩ Xuân Phúc, nghệ sĩ Hoàng Duẩn Đạo diễn dàn dựng: Hùng Lâm
Biên tập: Lê Hoa
Tạo hình: Hoàng Anh
Chỉ đạo nghệ thuật: NSƢT Đức Thế
Đầu tiên, để tạo nên sự thành công cho vở diễn, cần có một kịch bản văn học hay giàu tính sáng tạo. Lấy nội dung từ câu chuyện Ngụ ngôn quen
53
thuộc, các nghệ sĩ múa rối đã sáng tạo thêm để câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn.
* Kịch bản:
Vở diễn đã dựa theo nội dung của truyện ngụ ngôn “Trê cóc”. Đó là câu chuyện kể về sự tranh con giữa trê và cóc. Vợ chồng Cóc vốn ở gần bờ ao. Đến khi đẻ, vợ Cóc xuống ao sinh ra một đàn nòng nọc. Trê ở dƣới ao thấy nòng nọc giống mình, bèn bắt cả đàn về nuôi. Khi Cóc trở lại, thấy Trê chiếm đoạt con mình, mới đem việc đến kiện ở cửa quan. Quan truyền giam Trê lại. Vợ Trê ở nhà đến nhờ Triều Đẩu gỡ tội cho chồng. Triều Đẩu giới thiệu vợ Trê đến tìm Lý Ngạnh, một thủ hạ am tƣờng việc quan. Lý Ngạnh lo lót lễ vật vào cáo quan để khiếu nại cho Trê. Quan cho sai nha đến tận nơi tra án. Trông thấy đàn nòng nọc, nha lại cho là con của Trê bèn về trình với quan. Quan liền ra lệnh thả Trê và bắt giam Cóc lại. Đến lƣợt vợ Cóc phải chạy lo cho chồng. Ếch giới thiệu cho vợ Cóc một thầy kiện trứ danh là Nhái Bén. Nhái Bén khuyên vợ Cóc cứ đợi đàn nòng nọc đứt đuôi tự nhiên sẽ về với mình, không cần phải kiện cáo gì cả. Quả nhiên ít lâu sau, khi ra bờ ao thì đàn cóc con theo mẹ về. Vợ Cóc cùng đàn con đến kêu oan. Trƣớc chứng cứ rõ ràng, Trê phải thú tội và bị kết án "lƣu tam thiên lý" (đầy xa ba ngàn dặm). Hai vợ chồng Cóc đƣợc kiện trở về, một nhà vui sƣớng vum vầy.
Kịch bản này đƣợc giữ lại gần nhƣ hoàn chỉnh trong vở múa rối nƣớc. Tuy nhiên để phù hợp với sân khấu múa rối nƣớc. Một số chi tiết trong kịch bản đã đƣợc thay đổi so với nội dung truyện ngụ ngôn. Ví dụ nhƣ đoạn rắn ăn thịt con của trê, khiến cho trê vô cùng đau khổ. Từ đó, Trê quyết định sống ở bùn đen, để tránh xa loài rắn độc ác. Đây là chi tiết
54
không hề có trong truyện ngụ ngôn. Nhƣng để tăng thêm kịch tính cho vở rối nƣớc nên các tác giả đã thêm chi tiết này vào vở diễn. Chi tiết này cũng tạo ra một cái kết mới cho nhân vật Trê trong câu chuyện.
Cách kể chuyện của các nghệ sĩ múa rối nƣớc cũng rất khác so với truyện ngụ ngôn truyền thống. Trong vở diễn, có những đoạn trật tự tuyến tính về thời gian bị đảo lộn. Trong vụ xử kiện, bác Rùa đã đƣợc nghe kể lại những việc làm của Rắn xấu xa. Đặc biệt ở chỗ, những việc làm của Rắn không chỉ đƣợc thuật lại qua lời kể mà còn đƣợc tái hiện trực tiếp sân khấu. Cách kể chuyện này rất hầu nhƣ không đƣợc sử dụng trong các câu chuyện dân gian. Nhƣng với sân khấu múa rối nƣớc, đặc biệt là trong sự cách tân mạnh mẽ của bộ môn nghệ thuật này thì cách kể chuyện phi tuyến tính này đƣợc sử dụng khá thành công.
* Nhân vật:
Các nhân vật có mặt trong truyện ngụ ngôn Trê Cóc là: vợ chồng Trê, vợ vợ chồng Cóc, Triều Đẩu, Lý Ngạnh, Nhái Bén. Nhƣng để câu chuyện gần gũi hơn với khán giả nhỏ tuổi, các tác giả đã thay thế một số nhân vật. Nhân vật chính trong câu chuyện vẫn đƣợc giữ nguyên đó là: Trê và Cóc. Nhng hệ thống các nhân vật phụ thì đƣợc thay đổi khá nhiều. Ngƣời xử kiện trong vở rối nƣớc không còn là vị quan uy nghi, oai nghiêm mà chỉ là bác Rùa hiền hậu.
Hệ thống các nhân vật phụ khác cũng mang lại điều mới mẻ cho vở diễn. Thay vì những nhân vậtTriều Đẩu, Lý Ngạnh, Nhái Bén, tác giả Xuân Phúc, Hoàng Duẩn đã đƣa những anh Trai, bác Cua, lão Rắn vào câu chuyện. Điều đó khiến cho bối cảnh của cuộc “tranh giành” giữa Trê với
55
Cóc đậm chất làng quê Việt Nam. Đó là không gian gần gũi bên bờ ao cùng những con trai, con cua, con rắn nƣớc quen thuộc.
3.2.1.2. Cốt truyện dân gian Việt Nam kết hợp với rối nước và rối cạn
Một bƣớc tiến mới so với việc dùng múa rối nƣớc truyền thống để kể chuyện dân gian, đó là vừa chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản múa rối nƣớc, vừa kết hợp múa rối nƣớc với múa rối cạn. Để làm đƣợc điều này, các nghệ sĩ múa rối nƣớc phải tìm đƣợc những cốt truyện dân gian vừa có bối cảnh sông nƣớc, vừa có bối cảnh trên cạn. Thực ra đây không phải là một yêu cầu khó bởi không gian sống của ngƣời dân Việt Nam gắn liền với sông nƣớc, ao hồ. Vì vậy, trong kho tàng truyện cổ Việt Nam có rất nhiều các câu chuyện nhƣ vậy.
Hƣớng đi này đã từng đƣợc đoàn Múa rối Hải Phòng biến thành hiện thực trong dự án múa rối nƣớc – cạn của vở Trê Cóc tranh con. Vở diễn này đã đạt đƣợc huy chƣơng vàng trong Liên hoan múa rối chuyên nghiệp toàn quốc 2003. Vở “Trê cóc tranh con”, tác giả Trần Đình Ngôn, đạo diễn Xuân Thấm của Đoàn Múa rối Hải Phòng giành nhiều giải cao nhất, trong đó có HCV cho vở diễn, đạo diễn và vai quan huyện (cũng do chính ông Xuân Thấm thủ vai).
Trƣớc đó, khoảng năm 2000, Đoàn Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí minh cũng đã rất thành công trong việc chuyển thể kịch bản truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh thành vở rối nƣớc kết hợp với rối cạn Vua Hùng kén rể. Điều đó chúng tỏ, đây là cách tân mà rất nhiều nghệ sĩ múa rối nƣớc cùng hƣớng tới. Hƣớng đi này sẽ đảm bảo giữ đƣợc sự hoi thở truyền thống trong kịch bản của các vở diễn múa rối.
56
Trong phần này của luận văn, tôi xin lấy vở rối nƣớc kết hợp với rối cạn Vua Hùng kén rể làm đối tƣợng nghiên cứu. Vở diễn đƣợc thực hiện bởi các nghệ sĩ
Kịch bản: Quang Minh
Biên kịch và đạo diễn: NSƢT Xuân Thắm
Thiết kế mý thuật và tạo hình con rối: NSƢT La Viết Sinh Trang trí sân khấu: Họa sĩ Chu Văn Tấn
Âm nhạc: Nhạc sĩ Trọng Đài
* Kịch bản:
Vở diễn có nội dung dựa thoe truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nội dung của truyền thuyết có thể đƣợc tóm tắt ngắn gọn nhƣ sau: Hùng Vƣơng thứ mƣời tám có một ngƣời con gái tên là Mị Nƣơng, ngƣời đẹpnhƣ hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một ngƣời chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng. Một ngƣời là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một ngƣời là Thuỷ Tinh - chúa vùng nƣớc thẳm. Để lựa chọn đƣợc chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chƣng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trƣớc thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cƣới đƣợc Mị Nƣơng.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đƣợc vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cƣớp Mị Nƣơng. Thần hô mƣa gọi gió, dâng nƣớc sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ,
57
ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mƣa gió, bão lụt,dâng nƣớc đánh Sơn Tinh nhƣng năm nào cũng mang thất bại trở về.
Nội dung của vở rối nƣớc gần nhƣ đƣợc chuyển thể trọn vẹn từ truyền thuyết. Nhƣng các nghệ sĩ đã thật sáng tạo khi chia sân khấu làm hai phần. Nửa trên của sân khấu là phần đất diễn của rối cạn, nửa dƣới của sân khấu là lãnh địa của rối nƣớc. Tính cao trò của vở diễn cũng đƣợc tạo ra trong cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh. Khi đó, hai sân khấu nhƣ đƣợc hòa làm một. Nƣớc từ sân khấu rối nƣớc cũng dâng lên, cuộn sóng. Núi từ sân khấu rối cạn cũng xuất hiện và chặn dòng nƣớc. Đây là một điểm rất mới so với sân khấu rối nƣớc truyền thống.
Đặc biệt, trong vở rối này, tác giả đã thổi hồn vào từng chi tiết để các nhân vật có những suy nghĩ đắn đo nhƣ con ngƣời đời thƣờng. Sơn Tinh cũng đã rất lo lắng khi không kiếm đƣợc đủ lễ vật, lo lắng khi lo sợ nếu Thủy Tinh lấy Mỵ Nƣơng sẽ khiến dòng nƣớc bạo cƣờng cuốn trôi cả cơ đồ Hồng Lạc. Thủy Tinh thì ấm ức vô cùng khi tất cả những thứ lễ vật đều là sản vật từ rừng xanh. Thủy Tinh nghĩ mình không thể tìm đƣợc lễ vật nên sẽ cƣớp lễ vật từ Sơn Tinh hoặc cƣớp Mỵ Nƣơng về làm vợ. Những chi tiết đó, tuy không có trong truyền thuyết nhƣng lại phù hợp những hỉ nộ ái ố của đời thƣờng. Nhờ có những chi tiết đó, ngƣời xem cảm thấy nội dung truyền thuyết nhƣ gần gũi với đời sống của con ngƣời hơn.
* Nhân vật:
Trong truyền thuyết chỉ có các nhân vật: Vua Hùng, công chúa Mỵ Nƣơng, Sơn Tinh, Thủy Tinh. Trong vở diễn này ngoài những nhân vật
58
chính giống nhƣ trong truyền thuyết, một hệ thống các nhân vật phụ đã đƣợc sáng tạo thêm để tăng thêm tính hấp dẫn cho vở diễn. Trên cạn có: Hồng Hạc (ngƣời bạn thân thiết của Sơn Tinh, ngƣời mà Sơn Tinh thƣờng xuyên cùng tâm sự), Thần Núi (ngƣời cho Sơn Tinh những lời khuyên khi chàng gặp khó khăn)… Dƣới nƣớc có cá tôm, thủy quái, thuồng luồng – những kẻ cùng bày mƣu tính kế với Thủy Tinh.
Bên cạnh đó, tạo hình nhân vật của các quân rối trong vở diễn cũng góp phần khắc họa tính cách nhân vật. Nếu Vua Hùng, Mỵ Nƣơng, Sơn Tinh đƣợc khoác lên mình trang phục của ngƣời dân thời Hùng Vƣơng với những hình ảnh quen thuộc nhƣ: Mỵ Nƣơng mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào ngƣời, phía trong mặc yếm kín ngực, chiếc yếm cổ tròn sát cổ, có trang trí những hình tấm hạt gạo. Thắt lƣng có ba hàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng. Hùng Vƣơng và Sơn Tinh cắt tóc ngắn đến ngang vai, thân trên mặc mảnh giáp hình chữ nhật dùng để che ngực có 4 quai đeo. Đai lƣng bằng đồng có khóa to bản, đƣợc hình thành bởi nhiều các móc đƣợc liên kết với nhau. Còn Thủy Tinh thì toàn thân mình có một màu xanh kì dị. Khuôn mặt tựa hung thần, nét mặt vô cùng hung tợn.
Qua cách tạo hình nhân vật mới lạ, cùng các chi tiết mới và nét đột phá trong viêc kết hợp truyện dân gian, rối nƣớc và rối cạn, vở Vua Hùng kén rể đã đen đến cho ngƣời xem nhiều điều lí thú. Câu chuyện dân gian về chàng Sơn Tinh, Thủy Tinh đƣợc khai thác theo một khía cạnh mới để từ đó vừa gìn giữ đƣợc nội dung của một truyện truyền thuyết ý nghĩa vừa phát huy đƣợc cái hay của bộ môn múa rối nƣớc.
59
Từ khi múa rối nƣớc ra đời, giữa chèo và rối nƣớc có một mối liên hệ đặc biệt. Cùng đƣợc sinh ra từ vùng đồng bằng Bắc Bộ nên chèo và rối nƣớc giống nhƣ anh em một nhà, nhƣ tay chân trên cùng một cơ thể. Chèo chính là là phần âm nhạc, ngôn ngữ, tích truyện của Rối nƣớc. Các tích trong rối nƣớc đều sử dụng các làn điệu chèo, ngôn ngữ chèo. Nhƣng chèo và múa rối nƣớc vẫn là hai bộ môn nghệ thuật tách biệt nhau. Theo cách biểu diễn rối nƣớc thông thƣờng thì các nghệ nhận múa rối sẽ điều khiển con rối dƣới hồ, ao nƣớc. Còn dàn nhạc và nghệ sỹ hát chèo thì ngôi bên trên lồng tiếng và hát đế theo nhân vật và các hành động của con rối.
Nhƣng đã có một bƣớc đột phá mới trong nghệ thuật múa rối cũng nhƣ chèo cổ. Vào tháng 1 năm 2015, các nghệ sĩ chèo của Nhà hát Chèo Hà Nội đã chính thức cho ra mắt vở “Long Thành diễn xƣớng”. Ở dự án “Long Thành diễn xƣớng” cả hai sân khấu chèo và múa rối nƣớc đều trình diễn song hành. Đây là dạng sân khấu đa năng. Phía trên vẫn là sàn gỗ của sân khấu chèo nhƣng phía dƣới đƣợc thiết kế một hồ nƣớc làm sân khấu cho múa rối nƣớc. Thiết kế này làm giảm đi đáng kể chiều cao của sân khấu múa rối truyền thống, đồng thời cũng làm mất đi hình ảnh thủy đình – hình ảnh trung tâm của sân khấu rối nƣớc. Phần gầm của sân khấu chèo đƣợc tận dụng để trở thành nơi ẩn mình của những nghệ sĩ múa rối. Xét về tính năng, không gian phía dƣới sân khấu chèo lúc này giống với nhà thủy đình của múa rối nƣớc. Vì giới hạn về chiều cao của sân khấu chèo nên các nghệ sĩ múa rối nƣớc đã phải quỳ trong khi điều khiển quân rối. Đây là một bất lợi tƣơng đối lớn so với tƣ thế diễn bình thƣờng. Nhƣng điều này cũng không làm ảnh hƣởng tới sự chuyển đồng của những con rối trên mặt nƣớc. Có những tích trò đƣợc diễn song song trên cả trên sàn gỗ và dƣới hồ nƣớc.
60
Nội dung của vở diễn “Long Thành diễn xƣớng” là những trích đoạn ngắn về cuộc sống của ngƣời nông dân đồng bắng Bắc Bộ xƣa. Tràn ngập trong không gian diễn xƣớng là những lời ca dao ca ngợi về vẻ đẹp của quê hƣơng đất nƣớc, ca ngợi về tình yêu lao động, tình yêu lứa đôi. Những câu chuyện đậm chất làng quê nhƣ câu cá, chăn vịt, hứng dừa đều có mặt trong