2. Thị hiếu của người xem
2.3.4. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với trò rối nước cổ truyền Lê Lợi khởi nghĩa
Lợi khởi nghĩa
Trò cổ này bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của dân tộc ta. Chiến thắng ấy đã đƣợc lƣu vào sử sách. Thậm chí vì quá biết ơn Lê Lời và nghĩa quân, nhân dân ta cũng sáng tạo ra những truyền thuyết về nhân vật lịch sử lẫy lừng này. Tuy trò diễn rất ngắn và không nêu hết quá trình diễn biến của cuộc khởi nghĩa. Nhƣng ngƣời xem vẫn nhận thấy hình tƣợng một ngƣời anh hùng vì dân vì nƣớc mà đánh giặc. Sức mạnh của con ngƣời đó là sức mạnh phi thƣờng của lòng yêu nƣớc.
Trò diễn cũng đã biến đổi một số chi tiết trong thực tế ví dụ nhƣ: ngƣời chém đầu Liễu Thăng không phải là Lê Lợi. Nhƣng cái nhìn của dân gian, dù ai là ngƣời chém đầu Liễu Thăng thì Lê Lợi cũng là ngƣời có công lớn nhất. Bởi đạo của của Liễu Thăng bị đánh tan là nhờ có tài trí của Lê Lợi.
Trò cổ này còn đƣợc kết nối với trò trả gƣơm. Nội dung phần này đƣợc lấy từ Sự tích Hồ Gƣơm. Nếu phần trên của trò cổ mang đậm hào khí của chiến thắng lịch sử thì trong phần này không khí linh thiêng đƣợc nhấn mạnh hơn nhiều. Phần này của trò cổ chỉ tập trung vào cảnh Lê Lợi trả gƣơm chứ không miêu tả hết toàn bộ Sự tích Hồ Gƣơm. Hình ảnh Vua lê
49
Lợi dâng gƣơm lại cho thần Kim Quy đã phần nào thể hiện đƣợc ƣớc mơ về cuộc sống thái bình vĩnh cửu. Giống nhƣ nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết:
Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen Súng gƣơm vứt bỏ lại hiền nhƣ xƣa.
Trò diễn Lê Lợi khởi nghĩa thực sự là một trò cổ có ý nghĩa sâu sắc. Với chất liệu kịch bản là những câu chuyện lịch sử, truyền thuyết dân gian, trò cổ đã khắc họa nên hình ảnh ngƣời anh hùng gần dân, yêu nƣớc; tài giỏi, dũng cảm đánh thắng giặc ngoại xâm. Đề rồi sau đó khi đã lên ngôi, ngƣời anh hùng ấy lại trả lại lƣỡi gƣơm thần khắc hai chữ “thuận thiên”, để từ đó thể hiện khát khao hòa bình thay cho cả dân tộc.
50
CHƢƠNG 3: MÚA RỐI NƢỚC VỚI NHỮNG CÁCH TÂN HIỆN ĐẠI